1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiếp cận tác phẩm lão hạc theo đặc trưng thể loại

12 191 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 27,85 KB

Nội dung

Câu hỏi: Chọn một tác phẩm văn học trong chương trình Ngữ văn phổ thông để tiếp cận và làm rõ đặc trưng thi pháp của tác phẩm ấy? Bài làm MỞ ĐẦU: Thi pháp học là bộ môn khoa học xuất hiện từ thời Hy Lạp cổ đại, gắn liền với tên tuổi của Aristone và cuốn Nghệ thuật thi ca của ông. Thi pháp học là bộ môn lâu đời nhất nghiên cứu về văn học. Thi pháp học được vận dụng trong bài giảng của giáo viên, bài làm văn của học sinh sẽ trở thành một hướng đi hiệu quả nhằm tiếp cận, khám phá tác phẩm văn học. Vậy thi pháp là gì ? Thi pháp là hệ thống các phương thức, phương tiện thủ pháp thể hiện đời sống bằng hình tượng nghệ thuật trong sáng tác văn học. Thi pháp học giúp ta công cụ để thâm nhập vào cấu trúc tác phẩm, cốt cách tư duy của tác giả và thời kì văn học nghệ thuật, từ đó nâng cao năng lực cảm thụ tác phẩm. Trong các thể loại văn học, đáng chú ý là thể loại tác phẩm tự sự: Tác phẩm tự sự là một trong những thể loại văn học cơ bản lấy nguyên tắc khách quan làm nguyên tắc sáng tạo để phản ánh bức tranh hiện thực đời sống và con người trong thuộc tính khách quan của nó thông qua lời kể của một nhân vật hư cấu là người kể chuyện.

BÀI KIỂM TRA TIỂU LUẬN Môn: TIẾP CẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI Câu hỏi: Chọn tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn phổ thông để tiếp cận làm rõ đặc trưng thi pháp tác phẩm ấy? Bài làm MỞ ĐẦU: Thi pháp học môn khoa học xuất từ thời Hy Lạp cổ đại, gắn liền với tên tuổi Aristone Nghệ thuật thi ca ông Thi pháp học môn lâu đời nghiên cứu văn học Thi pháp học vận dụng giảng giáo viên, làm văn học sinh trở thành hướng hiệu nhằm tiếp cận, khám phá tác phẩm văn học Vậy thi pháp ? Thi pháp hệ thống phương thức, phương tiện thủ pháp thể đời sống hình tượng nghệ thuật sáng tác văn học Thi pháp học giúp ta công cụ để thâm nhập vào cấu trúc tác phẩm, cốt cách tư tác giả thời kì văn học nghệ thuật, từ nâng cao lực cảm thụ tác phẩm Trong thể loại văn học, đáng ý thể loại tác phẩm tự sự: Tác phẩm tự thể loại văn học lấy nguyên tắc khách quan làm nguyên tắc sáng tạo để phản ánh tranh thực đời sống người thuộc tính khách quan thông qua lời kể nhân vật hư cấu người kể chuyện Trong tác phẩm tự đưa vào chương trình giáo dục phổ thơng, đáng ý tác phẩm nhà văn Nam Cao.Trong văn học Việt Nam đại, nhà văn Nam Cao có vị trí quan trọng Nam Cao số nhà văn thực lớn văn học Việt Nam Ông số bút hoi văn xi đại có tư tưởng, phong cách thi pháp sáng tạo riêng độc đáo, có cách tân lớn lao góp phần quan trọng vào tiến trình đại hóa văn học dân tộc Sự nghiệp sáng tác Nam Cao khơng dài, gói trọn 15 năm (1936 – 1951), gia tài văn chương Nam Cao để lại cho hậu không đồ sộ song chúng thành “mẫu số vĩnh hằng” văn học dân tộc Sáng tác ông vượt qua thử thách khắc nghiệt thời gian, có sức sống mạnh mẽ lịng người đọc.Tác phẩm Lão Hạc Nam Cao chương trình THCS truyện ngắn đặc sắc đề tài người nơng dân Việt Nam Bên cạnh tác phẩm có đề tài như: Tắt đèn (Ngơ Tất Tố), Chí Phèo (Nam Cao)… NỘI DUNG: Nội dung truyện ngắn Lão Hạc nội dung mang tính biểu tượng khách quan: Truyện ngắn Lão Hạc thể cách chân thực cảm động số phận đau thương người nông dân xã hội cũ phẩm chất cao quý tiềm tàng họ Qua truyện, người đọc thấy lòng yêu thương trân trọng người nông dân Nam Cao Về cốt truyện: Cốt truyện Lão Hạc Nam Cao kể đời nghèo khó bất hạnh lão nông lão Hạc thời thực dân, phong kiến trước Cách mạng tháng Tám 1945 Vợ chết, thất tình phẫn chí bỏ nhà vào tận Nam Kì làm công nhân đồn điền cao su, mong “ Kiếm bạc trăm khơng sống làng nhục lắm”, lão Hạc sống cô đơn thui thủi mái tranh xiêu vẹo, có chó vàng làm bạn sớm hôm Cuộc sống ngày khốn khó Để giữ cho trai mảnh vườn lão phải bán chó mà lão yêu đứa cháu số tiền ỏi lão gửi lại ơng giáo bà làng xóm lo hậu sau cho lão, sau lo liệu xong xuôi cuối cùng, lão tự chọn chết để giải khỏi nỗi khổ đau Hình thức tổ chức kết cấu (chuyện lồng chuyện, lời kể lồng vào lời kể); cách thức kể chuyện giàu tính nghệ thuật: Giọng văn câu chuyện biến hóa phong phú: giọng tâm tình, giản dị, mộc mạc, tự nhiên mà giàu chất trữ tình, triết lí; ngơn ngữ giàu hình tượng, giàu sắc thái biểu cảm; bút pháp nhiều màu sắc: vừa miêu tả vừa biểu hiện, vừa tự vừa trừ tình; ý nghĩa nhiều tầng nhiều lớp; khả gợi liên tưởng phong phú nơi người đọc tóm lại vẻ đẹp đa dạng nghệ thuật biểu hiện, vai trị người dẫn chuyện xưng “tơi” - nhân vật ơng giáo - xuất từ dịng dòng cuối tác phẩm, vị trí trung tâm việc liên kết yếu tố nghệ thuật nói để tạo thành chỉnh thể thống nhất, có xâm nhập dường tách rời nội dung tư tưởng hình thức biểu hiện.Vai trị người dẫn chuyện xưng •‘tơi" - nhân vật ơng giáo đứng bình diện sáng tạo nghệ thuật (thi pháp) xem định hướng để tiếp cận vẻ đẹp nghệ thuật tác phẩm Xây dựng nhân vật xưng “tôi” - ông giáo - vừa người dẫn chuyện, đối thoại với bạn đọc vừa nhân vật sống thực, có số phận, tâm tư, nỗi niềm tham dự, chia sẻ, chứng kiến đối thoại với nhân vật chuyện: hịa nhập hẳn vào nhân vật, vào biến cố câu chuyện; tách để độc thoại nội tâm, bình luận triết lí hay hồi niệm thủ pháp nghệ thuật nhà văn vừa tạo nên giọng điệu độc đáo, biến hóa phong phú, vừa làm cho nội dung câu chuyện mở khơng phải đóng khung phạm vi không gian thời gian hạn hẹp cốt truyện Do nội dung tác phẩm khơng bó hẹp số phận bi thảm người nông dân, giá trị nhân đạo không thái độ thương xót, cảm thơng hay trân trọng mà có ý nghĩa sâu rộng nhiều Bởi qua tiếp nhận từ nhiều yếu tố: lời lẽ, giọng điệu ngôn ngữ người kể chuyện, Lão Hạc đâu câu chuyện số phận bi thảm cha lão Hạc (và “cậu Vàng") Đó cịn câu chuyện ơng giáo tự kể với nỗi niềm, tâm sự, bao khát khao sụp đổ qua giọng kể chất chứa bao tiếc nối xót xa, tác phẩm ám ảnh số phận chung bế tắc tầng lớp trí thức xã hội đương thời Ngồi ra, xuất nhân vật xưng “tôi” lúc đóng vai trị: vai trị người dẫn chuyện đối thoại với độc giả - nhiều hình thức độc thoại nội tâm - vai trò nhân vật tham dự vào biến cố câu chuyện, đối thoại trực tiếp với nhân vật, góp phần gây ấn tượng câu chuyện thật người đọc có cảm giác câu chuyện xảy khứ mà biễn biến, xảy ra, chia sẻ, hồi hộp Ở nhân vật người kể chuyện đóng vai trị gắn liền tác giá, nhân vật độc giả Khoảng cách tác giả người đọc rút ngắn lại không Tác giả, nhân vật người đọc gần có mối quan hệ bình đẳng Đó dấu hiệu ngịi bút đại thấy văn học đương thời Có thể xem đóng góp Nam Cao mặt thi pháp Có thể thấy rõ vai trị nhân vật xưng “tôi” tác phẩm, chẳng hạn: - Cử ân cần, vài suy nghĩ ông giáo trước nỗi đau lão Hạc: “Tơi muốn ơm chồng lấy lão mà ịa lên khóc Bây tơi khơng xót xa năm sách trước ” - Những đoạn văn sau (hầu nằm ngồi hệ thống cốt truyện): “Chao ơi! Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương; không ta thương Vợ không ác, thị khổ Một người đau chân có lúc quên chân đau để nghĩ đến khác đâu Khi người ta khổ người ta chẳng cịn nghĩ đến Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp Tơi biết vậy, nên buồn không nỡ giận ” - Những bổ ngữ, thán từ “Lão Hạc ơi! Hỡi lão Hạc! ” mà bao lần ông giáo không kìm giữ trái tim ta thấy tác phẩm Lão Hạc thật phong phú, biến hóa, xúc động, hấp dẫn Những cử chỉ, lời nói, dịng suy tư triết lí (nằm hệ thống kiện, biến cố cốt truyện) hấp dẫn văn phong ngữ điệu mà câu văn chan chứa xúc cảm, xót xa mà nồng ấm có khả nối liền mãi tác phẩm với người đọc chúng nói tình người mn thuở, cách ứng xử đầy nhân người Những dịng suy tư triết lí mà ơng giáo nghĩ “thị” đâu để nói vợ Đó cịn chuyện người đời, đọc dường cảm thấy thân Đó triết lí nhân văn sâu sắc mà tác giả muốn qua nhân vật ông giáo gửi tới người đọc với nhìn soi tỏ, chiếu rọi để người đọc tự tìm cách ứng xử nhân văn với người sống quanh ta Nội dung nhân vật toát câu chữ, từ lời kể, âm điệu, từ suy tư trăn trở, tự vấn lương tâm nhân vật ông giáo khiến cho câu chuyện bi thảm mà chan chứa tình người, góp phần xoa dịu nỗi đau người, có khả kích thích phần cao quý đẹp đẽ tiềm ẩn người Nội dungtư tưởng, hiệu thẩm mĩ Lão Hạc vượt phạm vi cốt truyện để gợi liên tưởng phong phú nhiều tầng ý nghĩa Do vậy, giảng tác phẩm Lão Hạc mà bỏ qua nhân vật ông giáo, lu mờ màu sắc phong phú nghệ thuật biểu mà làm nghèo giá trị tư tưởng mà tác phẩm gợi giới tâm hồn người đọc Về ngôn ngữ tự sự: Cuối cùng, khơng thể khơng nói tới hướng tìm hiểu từ bình diện ngơn ngữ, ngơn ngữ “yếu tố thứ nhất” tạo thành tác phẩm Đó có nhiều cơng trình phân tích tỉ mỉ biệt tài Nam Cao việc chọn lựa từ đắt để miêu tả ngoại hình hay biểu chiều sâu nội tâm nhân vật Ở nói thêm đơi điều ngơn ngữ người kể chuyện có liên quan đến hướng tiếp cận nói Chính việc ơng giáo lúc đóng nhiều vai trị góp phần không nhỏ tạo nên màu sắc đa dạng ngôn ngữ biểu Chúng ta thấy, ông giáo thâm nhập thực vào câu chuyện tự cách người hàng xóm láng giềng đối diện đối thoại trực tiếp với lão Hạc nhà văn sử dụng ngơn ngữ bình dị, mộc mạc, tự nhiên gần với lời nói thường, thứ ngơn ngữ nhân vật đích thực Khi ơng giáo quay với mình, độc thoại nội tâm, hồi niệm hay triết lí nhà văn sử dụng thứ ngơn ngữ khác trau chuốt, ngân nga sâu lắng, bay bổng Ở đây, văn miêu tả kết hợp với văn biểu hiện; phương thức tự hòa quyện nhuần nhuyễn với phương thức trữ tình kết hợp nhuần nhị phong cách ngôn ngữ phương thức diễn tả khác nét tạo nên sắc riêng biệt bút pháp phong cách Nam Cao biểu rõ nét Lão Hạc Phong cách tự có sức mạnh lơi Tự gây khối cảm thẩm mĩ nơi người đọc Về nhan đề điểm nhìn tác giả : Tác phẩm có tựa đề Lão Hạc Thông thường, từ lão sử dụng đại từ nhân xung thứ thứ để đối tượng bị coi thường, khinh rẻ Vậy Nam Cao lại dùng lão để gọi người có nhân cách cao quý, đẹp đẽ ? Trường hợp khiến ta liên tưởng tới hàng loạt từ xưng hơ có ý nghĩa tương tự Những y, hắn, thị mà ta thường gặp nhiều tác phẩm quen thuộc Nam Cao Hiệu thẩm mĩ nẩy sinh từ tương phản Trong tác phẩm, từ lão lại sử dụng với nhiều màu sắc khác nhau: đóng vai trị người kể chuyện, đối thoại với bạn đọc ông giáo dùng lão lão Hạc Trong phần lớn trường hợp này, từ lão dùng vị trí đại từ nhân xưng ngơi thứ Nhưng có nhiều khi, người kể chuyện (ơng giáo) hịa nhập hẳn vào nhân vật lão Hạc từ lão mang hai màu sắc: màu sắc đại từ nhân xưng thứ (nếu hiểu ông giáo kể với độc giả lão Hạc) màu sắc đại từ nhân xưng thứ (nếu hiểu lão Hạc kể với ông giáo độc giả thân mình) Chẳng hạn, đoạn văn sau: “Những buổi tối, lão uống rượu, ngồi chân lão nhắm vài miếng lại gắp cho miếng người ta gắp thức ăn cho trẻ Rồi lão chửi yêu nó, lão nói với nói với đứa cháu bé bố Lão bảo này: - Cậu có nhớ bố cậu khơng, cậu Vàng? Bố cậu lâu khơng có thư Bố cậu có lẽ đến ba năm Hơn ba năm Có đến ngót bốn năm Khơng biết cuối năm bố cậu có khơng? Nó mà về, cưới vợ, giết cậu Liệu hồn cậu đấy! Con chó hếch mõm lên nhìn, chẳng lộ vẻ gì; lão lừ mắt nhìn trừng trừng vào mắt ” Ở đoạn văn (và nhiều đoạn khác tác phẩm) người ta bắt gặp giọng kể nhân vật lão Hạc (với màu sắc riêng không trộn lẫn vào đâu được) nhập hẳn vào văn mạch người kể chuyện khiến cho người đọc nghe hai giọng kể lúc Đặt vào ngữ cảnh cụ thể, ta dễ dàng nhận màu sắc trung tính để gia tăng tính khách quan cho việc miêu tả tính cách lão Hạc từ xưng hô thứ ba vận dụng Trong trường hợp này, từ lão không mang ý nghĩa bị coi thường hay khinh rẻ Có chăng, tự coi thường, theo kiểu Mặt khác, ta lại thấy, suốt tác phẩm, đối thoại trực tiếp với Hạc, không ông giáo gọi lão, ông giáo gọi cụ cách kính cẩn Ở cuối tác phẩm, tưởng tượng gặp gỡ người trai lão Hạc, ông giáo gọi lão Hạc ông cụ cách vơ trân trọng Tại có chuyển hóa việc sử dụng loại từ nhân xưng? Có lẽ khó lí giải cách thỏa đáng màu sắc biểu cảm khác trường hợp khác thế? Phải có “phân thân” nhân vật ơng giáo? Là nhân vật hư cấu, đóng nhiều vai trị lúc, nhà văn “đặt” nhân vật khơng phải “điểm nhìn” mà nhiều “điểm nhìn” khác Như chuvển dịch “điểm nhìn” (có hiểu điểm nhìn vừa chỗ đứng không gian thời gian, vừa thái độ tình cảm, quan điểm đánh giá v.v kéo theo biến hóa giọng điệu, thái tình cảm cách sử dụng đại từ Nhà văn tập hợp nhân vật ông giáo không mà nhiều thái độ nhân vật lão Hạc: tác giả độc giả Của người đời, nhân vât khác (kể “thi”, Binh Tư ) Tuy nhiên, dù ông giáo có “đóng kịch”, có cố tình tỏ khách quan có dùng đại từ với nhiều màu sắc, có dùng giọng kể nhiều biến hoá, người đọc nhận “giọng điệu” có ý nghĩa chi phối: giọng thơng cảm xót xa, giọng ân cần an ủi, giọng nâng niu trân trọng qua giọng điệu này, người đọc bắt gặp thái độ tình cảm, lí tưởng thẩm mĩ nhà văn Đó “điểm nhìn” mà nhà văn mong muốn tìm thấy tiếng nói tri âm, tri kỉ nơi người đọc 10 Và với điểm nhìn có ý nghĩa soi sáng, chiếu rọi thế, nhân vật lão Hạc khơng cịn kẻ thấp kém, tầm thường, mà nhân cách cao quý Từ lão vào tác phẩm, qua bàn tay sáng tạo nghệ sĩ ngôn từ không cịn mang nghĩa thơng thường vốn có Nó “chuyển nghĩa” theo cách thức riêng góp phần bộc lộ thái độ, cách nhìn, quan điểm đánh giá mang nội dung nhân văn rỏ nét: thái dộ trân trọng người vốn bị người đời rẻ khinh xã hội cũ Thông điệp tác phẩm “ Lão Hạc” lời nhắn gửi tha thiết nhà văn tới bạn đoc: Hãy qn nỗi đau để chia sẻ nỗi đau người khác: Hãy biết sống cách nhân ái, vị tha, xứng đáng với người Biết cảm thương chia sẻ với người khác, vơi bớt nỗi đau KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Kết luận: Việc sử dụng đặc trưng thi pháp thể loại vào dạy học truyện ngắn Lão Hạc đem lại hiệu lớn cho học, đồng thời tạo hứng thú cho học sinh khiến cho học sinh động sâu sắc Kiến nghị: Đối với cấp lãnh đạo: cần quan tâm khuyến khích giáo viên sử dụng phương pháp dạy học 11 Đối với giáo viên: Để học sinh tiếp cận cảm thụ sâu sắc tác phẩm lão Hạc nói riêng thể loại tự nói chung, giáo viên cần định hướng cho học trải nghiệm sáng tạo: + Cho học sinh đọc phân vai để học sinh bước đầu đặt vào tâm trạng nhân vật + Chuyển thể tác phẩm thành kịch sân khấu hóa để học sinh diễn buổi ngoại khóa văn học, học sinh trải nghiệm đưa nhân vật văn học bước sống + Xây dựng dự án học tập: (vẽ sơ đồ tư duy, chụp kỉ yếu, Audio ….) tác giả, tác phẩm … + Thực hành sáng tác thêm phần kết cho truyện ( Có thể chi tiết trai lão Hạc trở ….) 12 ... thường, theo kiểu Mặt khác, ta lại thấy, suốt tác phẩm, đối thoại trực tiếp với Hạc, không ông giáo gọi lão, ơng giáo gọi cụ cách kính cẩn Ở cuối tác phẩm, tưởng tượng gặp gỡ người trai lão Hạc, ... Nam Cao biểu rõ nét Lão Hạc Phong cách tự có sức mạnh lơi Tự gây khoái cảm thẩm mĩ nơi người đọc Về nhan đề điểm nhìn tác giả : Tác phẩm có tựa đề Lão Hạc Thơng thường, từ lão sử dụng đại từ nhân... nên buồn không nỡ giận ” - Những bổ ngữ, thán từ ? ?Lão Hạc ơi! Hỡi lão Hạc! ” mà bao lần ông giáo không kìm giữ trái tim ta thấy tác phẩm Lão Hạc thật phong phú, biến hóa, xúc động, hấp dẫn Những

Ngày đăng: 16/08/2021, 09:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w