1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN tái SINH NGUỒN THỦY sản VÙNG BIỂN cà MAU

11 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 99 KB

Nội dung

Nguồn lợi hải sản không phải là bất biến và cũng không phải là vô tận. Chúng bị tác động rất lớn từ các hoạt động của con người như phá hủy nơi sinh cư (các rạn san hô, cỏ biển, rừng ngập mặn...), sự phát triển thiếu kiểm soát ngành khai thác hải sản, ô nhiễm môi trường do các hoạt động kinh tế khác ở trên đất liền và trên biển. Những vấn đề này ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn lợi hải sản biển Việt NamNgành thủy sản Cà Mau nằm trong sự phát triển chung của thủy sản Việt Nam. Theo kết quả nghiên cứu của Viện Hải Dương Học, hiện nay trữ lượng cá nổi ước khoảng 320 ngàn tấn, cá đáy 530 ngàn tấn, với 661 loài, 319 giống, thuộc 138 họ. Nhiều loại tôm cá có giá trị và sản lượng lớn như tôm, mực, ghẹ, cá hồng, cá sạo, cá thu, cá chim, cá mú, cá bớp… Vùng mặt nước ven biển có khả năng nuôi các loại thủy sản như nghêu, sò huyết, hàu, tôm nước mặn…có giá trị kinh tế cao. Sản lượng khai thác, đánh bắt thuỷ sản khoảng 300 ngàn tấnnăm. Hàng chục nghìn dân Cà Mau sinh sống chủ yếu nhờ vào việc nuôi trồng và đánh bắt hải sản . Tuy nhiên bên cạnh nguồn tài nguyên thủy sản dồi dào của tự nhiên, thì việc khai thác đánh bắt chưa hợp lí, khai thác tận thu, ô nhiễm nguồn nước v.v... dẫn đến năng suất khai thác cũng như

MỤC LỤC TT Trang NỘI DUNG MỞ ĐẦU Chương 1.1 1.2 Chương 2.1 2.2 Chương 3.1 3.2 Một số vấn đề tổng quan nguồn hải sản Việt Nam Tổng thể nguồn lợi Hiện trạng khai thác thời gian qua Thực trạng quản việc khai thác, đánh bắt và tái tạo thủy hải sản vùng biển Cà Mau hiện Một số đặc điểm tự nhiên của vùng biển Cà Mau Thực trạng quản lý và khai thác chung nguồn thủy hải sản vùng biển Cà Mau Giải pháp và kiến nghi Giải pháp nâng cao hiệu tái tạo ngồn giống thủy hải sản vùng biển Cà Mau Kiến nghị Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo PHẨN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hướng phát triển kinh tế của Việt Nam nay, thuỷ sản được coi là ngành kinh tế mũi nhọn của nước nhà Trong giai đoạn 19902003, tổng sản phẩm đánh bắt và nuôi trồng tăng 2,6 lần, riêng khai thác cá biển tăng gấp lần giai đoạn 1980-2003 (RIMFa) Với tốc độ tăng trưởng nhanh vậy, đóng góp quan trọng của nghề khai thác cá biển vào kinh tế quốc dân là động lực thúc đẩy nghề cá phát triển đồng thời là thách thức nhà quản lý nghề cá việc trì và phát triển bền vững lĩnh vực kinh tế này Nguồn lợi hải sản là bất biến và là vô tận Chúng bị tác động lớn từ hoạt động của người phá hủy nơi sinh cư (các rạn san hô, cỏ biển, rừng ngập mặn ), phát triển thiếu kiểm soát ngành khai thác hải sản, ô nhiễm môi trường hoạt động kinh tế khác đất liền và biển Những vấn đề này ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn lợi hải sản biển Việt Nam Ngành thủy sản Cà Mau nằm phát triển chung của thủy sản Việt Nam Theo kết nghiên cứu của Viện Hải Dương Học, trữ lượng cá nổi ước khoảng 320 ngàn tấn, cá đáy 530 ngàn tấn, với 661 loài, 319 giống, thuộc 138 họ Nhiều loại tôm cá có giá trị và sản lượng lớn tơm, mực, ghẹ, cá hồng, cá sạo, cá thu, cá chim, cá mú, cá bớp… Vùng mặt nước ven biển có khả ni loại thủy sản nghêu, sị huyết, hàu, tơm nước mặn…có giá trị kinh tế cao Sản lượng khai thác, đánh bắt thuỷ sản khoảng 300 ngàn tấn/năm Hàng chục nghìn dân Cà Mau sinh sống chủ yếu nhờ vào việc nuôi trồng và đánh bắt hải sản Tuy nhiên bên cạnh nguồn tài nguyên thủy sản dời dào của tự nhiên, việc khai thác đánh bắt chưa hợp lí, khai thác tận thu, ô nhiễm nguồn nước v.v dẫn đến suất khai thác số lượng và chất lượng nguồn lợi có xu hướng suy giảm chí có nhiều loài bờ vực tuyệt chủng như: loại cá mú (serranidae), cá hờng (Lutjanidae) trì mức cực hiếm, cá hè (lethrinidae) khơng cịn tìm thấy; trai tai tượng (Tridacna spp) và tôm bác sĩ (Stenopus hispidus) số lượng ít ỏi; ốc tù và (Charonia tritonis) vốn được sử dụng làm hàng lưu niệm, khơng cịn tìm thấy tất điểm rạn nghiên cứu và giám sát suốt 10 năm qua Việc khai thác mức dẫn đến nhóm cá có kích thước nhỏ (chiều dài thể 10 cm) chiếm ưu số lượng hầu hết rạn và nhóm có kích thước lớn trì mức cực thấp Bản thân tơi nhận thấy cần phải có biện pháp trì và phục hồi tái tạo nguồn lợi Sau học tập nghiên cứu và thấy được tính cấp thiết của vấn đề, cùng với việc quan sát thực tế địa phương lựa chọn đề tài: “Tăng cường tái tạo nguồn lợi biển Cà Mau bằng hình thức thả cá giống đạt hiệu quả ” làm tiểu luận Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Thủy hải sản Vùng biển Cà Mau 2.2 Phạm vi nghiên cứu +Về không gian nghiên cứu: Trên địa bàn vùng biển Cà Mau +Về thời gian nghiên cứu: Năm 2020-2021 Kết cấu của tiểu luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung đề tài gồm chương sau: Chương 1: Một số vấn đề tổng quan nguồn hải sản Việt Nam Chương 2: Thực trạng quản lí việc khai thác, đánh bắt và tái tạo thủy hải sản Cà Mau Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu tái tạo ngồn giống thủy hải sản vùng biển Cà Mau NỘI DUNG Chương1 Một số vấn đề tổng quan nguồn hải sản Việt Nam 1.1 Khái quát vê nguồn lợi biển Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, biển Việt Nam có đa dạng cao thành phần giống loài hải sản Với chiều dài 3000 km và nhiều dạng địa hình bờ biển khác (vịnh, thềm lục địa dốc, cửa sông, đảo và quần đảo, rạn san hô, đầm phá ) cộng với đặc trưng của hai mùa gió Đông Bắc và Tây Nam, biển Việt Nam tạo nên nhiều phức hệ sinh thái khác Con số tổng hợp gần phong phú đa dạng sinh học của biển Việt Nam với 2030 loài cá, 130 loài có giá trị kinh tế, 1600 loài giáp xác, 2500 loài sò trai… và nhiều loài rong, chim biển (RIMFa) Theo nghiên cứu năm 2005 trạng nguồn lợi hải sản Việt Nam Viện Nghiên cứu Hải sản tiến hành(RIMFb), tổng trữ lượng hải sản biển Việt Nam ước đạt 4,061 triệu tấn, trữ lượng cá nởi nhỏ khoảng 1,73 triệu (chiếm 42,6%), cá đáy khoảng 1,174 triệu ( 28,9%), cá nổi đại dương khoảng 1,156 triệu (28,5%) Nghiên cứu này khả khai thác của toàn vùng biển Việt Nam khoảng 1,8 triệu cá đáy chiếm khoảng 26,1%, cá nổi nhỏ 48,1%, cá nổi đại dương 25,7% Trữ lượng và khả khai thác của vùng biển được trình bày bảng sau: Bảng Trữ lượng khả khai thác vùng biển Việt nam (RIMFb) Trữ lượng (tấn) Vịnh Bắc Bộ Khả thác (tấn) 543.269 256.308 Trung Bộ 1.092.150 486.860 Đông Nam 828.850 383.940 Tây Nam Bộ 439.992 207.597 Bộ khai Giữa Biển 1.156.033 462.413 4.060.294 1.797.118 Đông Tổng Nguồn lợi hải sản biển Việt nam thuộc khu hệ cá biển nhiệt đới với tính chất đa loài, sống phân tán, ít tập trung nên ảnh hưởng lớn tới suất và thành phần sản lượng khai thác Thành phần loài chủ yếu bao gồm loài có kích thước nhỏ, tốc độ sinh trưởng cao vào sức sinh sản cao Tại vùng biển nông Vịnh Bắc bộ, biển Đông Tây Nam Bộ, đối tượng thường cho sản lượng cao là cá liệt, cá lượng, cá khế, cá phèn khoai, cá trác, cá hố, cá mối, cá nục sồ, mực nang và mực ống Vùng biển miền Trung và biển Đông là loại cá thu ngừ, cá kiếm cờ, cá nục heo, cá ó, dơi Nghề câu khơi thương bắt gặp cá ngừ vây vàng, cá mập, cá ngừ mắt to, cá cờ và cá kiếm Tôm là nguồn lợi quan trọng nhiều vùng biển, là khu vực Vịnh Bắc Bộ và Đông Nam Bộ 1.2 Hiện trạng khai thác thời gian qua Khai thác hải sản là nghề truyền thống của đại phận cư dân ven biển Trên 80% tàu thuyền tập trung khai thác chủ yếu vùng nước nông ven bờ vùng này chiếm khoảng 11% diện tích vùng đặc quyền kinh tế Sản lượng khai thác bền vững vùng nước có độ sâu nhỏ 50m được ước tính khoảng 0,6 triệu sản lượng khai thác ven bờ đạt khoảng 1,1 triệu Điều này chứng tỏ sức ép khai thác lên nguồn lợi ven bờ là lớn (RIMFa) Thống kê năm 2005 của Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi cho thấy, tổng số tàu thuyền nước là 85000 84% là tàu công suất nhỏ 90CV Những năm gần đây, số tàu thuyền tăng lên nhanh Nhiều tàu cỡ lớn được đóng để khai thác xa bờ lại trở lại khai thác gần bờ chi phí khai thác cao mà hiệu khai thác lại thấp Những điều này tạo nên áp lực khai thác mức nguồn lợi ven bờ và tạo nên bất hợp lý tổng công suất máy tàu tăng 3,17 lần giai đoạn 1993-2003 tổng sản lượng khai thác tăng lên được 1,8 lần Số liệu thống kê sơ khoảng thời gian từ 1981 đến 2004, năm nước ta có thêm 2929 tầu (tương dương với 164579 CV/năm) tham gia vào nghề khai thác cá biển(RIMFa) Sự gia tăng này thể cường lực khai thác hay áp lực khai thác lên nguồn lợi ngày cao Chương Thực trạng quản việc khai thác, đánh bắt và tái tạo thủy hải sản vùng biển Cà Mau hiện 2.1 Một số đặc điểm tự nhiên của vùng biển Cà Mau Với lợi mặt giáp biển, Cà Mau – tỉnh cực Nam của Tở quốc có chiều dài bờ biển 254km, chiếm 1/3 chiều dài bờ biển vùng ĐBSCL; 7,8% chiều dài bờ biển của nước Khí hậu tỉnh Cà Mau mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với nhiệt độ cao vào loại trung bình tất tỉnh đồng sông Cửu Long Nhiệt độ trung bình hàng năm là 26,50C Nhiệt độ trung bình cao năm là vào tháng 4, khoảng 27,60C; nhiệt độ trung bình thấp vào tháng 1, khoảng 250C Biên nhiệt độ trung bình năm là 2,70C Cà Mau có mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô Mùa mưa từ tháng đến tháng 11; mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Lượng mưa Cà Mau trung bình có 165 ngày mưa/năm, với 2.360 mm Lượng bốc trung bình khoảng 1.022 mm/năm; mùa khơ có lượng bốc lớn Độ ẩm trung bình năm là 85,6%, mùa khô độ ẩm thấp; đặc biệt vào tháng 3, độ ẩm thường đạt khoảng 80% Biển Cà Mau có diện tích thăm dò, khai thác rộng 80.000km², là ngư trường trọng điểm của nước, có trữ lượng hải sản lớn và phong phú chủng loại Trữ lượng cá nổi ước khoảng 320.000 tấn, cá đáy 530.000 tấn, với 661 loài, 319 giống, thuộc 138 họ… Mặt khác, địa hình đặc trưng của tỉnh Cà Mau có nhiều cửa sơng, từ đó, tạo điều kiện hình thành nhiều bến cá tư nhân, nên lượng sản phẩm khai thác lên cảng cá chiếm tỷ lệ không lớn Việc sơ chế, phân loại không qua cảng cá gây khó khăn cơng tác kiểm soát Điều này xuất phát từ thực tế quy hoạch chưa được đồng bộ, gây nhiều bất cập cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thủy sản 2.2 Thực trạng quản lý và khai thác chung nguồn thủy hải sản vùng biển Cà Mau Theo báo cáo của UBND tỉnh Cà Mau, qua tháng, sản lượng khai thác thủy sản của tỉnh đạt 154.000 tấn, tăng 7,4% so với cùng kỳ Thế nhưng, sản lượng khai tôm đạt 7.000 tấn, giảm 21,2% so với cùng kỳ năm 2018 Trong đó, tơm là mặt hàng xuất chủ lực không riêng tỉnh Cà Mau mà của nước Trong năm qua, nghề khai thác hải sản được quan tâm, nên trờ thành nghề kinh tế mũi nhọn của tỉnh, từ giải cơng ăn việc làm cho hàng chục nghìn lao động địa phương ven biển Khơng có vậy, nghề khai thác thủy sản thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh và dịch vụ hậu cần kèm khác Bên cạnh lợi ích to lớn đạt được, hình thức khai thác triệt để- khai thác tận thu mà gần rạn san hô vịnh Cà Mau bị nhiều tác động xấu từ tự nhiên lẫn người Chẳng hạn hoạt động du lịch của tàu du lịch xả thải rác sinh hoạt, dầu chạy tàu loang biển… Tình trạng khai thác bừa bãi, tận diệt tài nguyên biển vẫn diễn Theo Viện trưởng Viện Hải dương học Võ Sĩ Tuấn, thay đổi môi trường vùng ven biển là hoạt động phát triển kinh tế, xã hội của người việc lấn chiếm, hủy hoại, khai hoang rừng ngập mặn để nuôi tôm xây dựng khu dân cư; tàn phá, hủy diệt vùng rạn san hô, thảm cỏ biển để xây dựng bến tàu, cảng Đặc biệt, là việc xả thải gây ô nhiễm, và hủy hoại nhiều hệ sinh thái biển Cịn góc nhìn của chun gia ngành, sức ép lớn từ phát triển kinh tế, đặc biệt là ngành du lịch, khai thác hải sản và xung quanh khu bảo tồn, việc quản lý khu bảo tồn biển vẫn chưa hiệu quả, để xảy nhiều bất cập như: chồng chéo, thiếu thống quản lý, chưa liệt việc ngăn chặn hành vi khai thác vi phạm pháp luật và xung quanh khu vực bảo tồn Một hạn chế khác cần phải kể đến là kĩ thuật khai thác, vận chuyển, chế biến yếu và chưa đồng Hiện Việt Nam vẫn chưa có mơ hình sản xuất đạt hiệu cao nước có nghề cá phát triển Cho tới việc tổ chức thu mua nguyên liệu vẫn chủ yếu chủ nậu vựa tự bao qt, khơng có tở chức Việc bảo quản sau thu hoạch nhiều bất cập, khoang, thùng chứa ngun liệu thường có kết cấu khơng hợp lý, cách nhiệt kém; công tác vệ sinh, khử trùng khoang chứa nguyên liệu này chưa được quan tâm mức ; đá dùng cho bảo quản chưa đảm bảo chất lượng Những điều này dẫn đến hạn chế chất lượng sản phẩm lên bến và doanh thu của người khai thác Chương Giải pháp và kiến nghi 3.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả tái tạo ngồn giống thủy hải sản vùng biển Cà Mau 3.1.1 Thả giống tái tạo nguồn lợi thủy hải sản vùng biển Cà Mau Trước tiên cần trì thường niên chuyến điều tra nguồn lợi để xác định tình trạng ng̀n lợi ven bờ và xa bờ, nâng cao độ chính xác của dự báo ngư trường khả khai thác cho năm Tăng cường công tác thống kê thuỷ sản, thông qua số để xác định áp lực khai thác lên ng̀n lợi, từ có điều chỉnh phù hợp quản lý nghề cá và đưa kế hoạch thời gian và việc lựa chọn loại giống Trên thực tế có nhiều chương trình, nhiều vùng biển áp dụng việc tái tạo nguồn lợi thủy sản biện pháp thả cá giống Đối với biện pháp này cần ý thời gian thả nên chọn mùa biển lặng dồi dào thức ăn để cá có thể phát triển thuận lợi Cũng cần ước tính tỉ lệ thiên địch, vùng có nhiều thiên địch để đảm bảo lượng sống sót của cá Mặt khác đánh bắt lưới, mắt lưới cần phù hợp để đảm bảo cho sinh vật nhỏ, cá không bị mắc lưới Bên cạnh đó, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thôn tổ chức nhiều lớp tập huấn cho cán bộ, người dân tỉnh có khu bảo tồn biển nhằm giúp nâng cao lực, nhận thức và kinh nghiệm việc quản lý, bảo vệ khu bảo tồn biển Mặt khác, tiếp tục nghiên cứu và tìm nhân giống loại cá biển xây dựng mạng lưới giám sát, đánh giá biến động ng̀n gen q hiếm, thăm dị khả sinh sản nhân tạo điều kiện lưu giữ của của nguồn gen, đặc biệt là nguồn gen được lưu giữ lâu năm… Đặc biệt, thực truyền thông, xây dựng ý thức cộng đồng giá trị của ng̀n gen thủy sản, từ nâng cao trách nhiệm việc bảo tồn nguồn gen và hạn chế tình trạng đánh bắt hủy diệt 3.1.2 Tạo mơi trường tự nhiên, bảo vệ sinh thái biển Theo Viện trưởng Viện Hải dương học Võ Sĩ Tuấn, thay đổi môi trường vùng ven biển là hoạt động phát triển kinh tế, xã hội của người việc lấn chiếm, hủy hoại, khai hoang rừng ngập mặn để nuôi tôm xây dựng khu dân cư; tàn phá, hủy diệt vùng rạn san hô, thảm cỏ biển để xây dựng bến tàu, cảng Đặc biệt, là việc xả thải gây ô nhiễm, và hủy hoại nhiều hệ sinh thái biển Cần tăng cường vấn đề bảo vệ môi trường cấm nghề huỷ diệt nguồn lợi, quản lý chặt kích thước mắt lưới khai thác, tái tạo và xây dựng thêm khu rừng ngập mặn, bãi cỏ biển, rạn san hơ… Có biện pháp quản lý chất thải nhiễm biển từ việc phát triển cơng trình, loại hình kinh tế ven biển ni trồng thuỷ hải sản Đặc biệt, nghiêm cấm hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển, san lấp, lấn chiếm khu bảo tồn biển; đánh bắt, khai thác tận diệt loài thủy sản biển, cụ thể là rong mơ Đây là loài bị khai thác mức dẫn đến suy giảm, loài rong này có vai trị quan trọng việc cân hệ sinh thái Bên cạnh biện pháp bảo vệ môi trường, tái tạo loại giống cần nâng cao lực hậu cần dịch vụ, tổ chức tốt công tác thu mua, chế biến ….và phải đặc biệt quan tâm tới công tác vệ sinh 3.2 Kiến nghi 3.2.1 Đối với ngành thủy hải sản Việt Nam - Kiến nghị Chính phủ và Bộ NNPTNT có kế hoạch tiếp cận và áp dụng thực nghiệm mơ hình nuôi tiên tiến, hướng đến sản xuất nguyên liệu thủy sản bền vững, giá thành hạ và không kháng sinh - Cần có văn quy định rõ ràng, biện pháp xử phạt hành chính hành vi làm ô nhiễm môi trường sinh thái biển, đánh bắt khai thác bừa bãi tài nguyên biển, có biện pháp cụ thể để bảo vệ môi trường 3.2.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau -Rà sốt, thực mạnh mẽ cơng tác quản lý môi trường, công tác phục hồi tái tạo nguồn lợi thủy sinh - Kiến nghị đầu tư cảng biển xứng tầm và đại khu vực để đáp ứng, thúc đẩy sản xuất, xuất toàn vùng, có biện pháp nhằm cân đối ba yếu tố thời vụ thả nuôi, sản xuất giống, sản xuất thức ăn nhằm tránh tình trạng thiếu thừa dẫn đến tăng cao giá thành sản xuất nguyên liệu, sản lượng thu hoạch và chất lượng nguyên liệu thủy sản KẾT LUẬN Nguồn lợi hải sản là bất biến và là vô tận Chúng bị tác động lớn từ hoạt động của người phá hủy nơi sinh cư (các rạn san hô, cỏ biển, rừng ngập mặn ), phát triển thiếu kiểm soát ngành khai thác hải sản, ô nhiễm môi trường hoạt động kinh tế khác đất liền và biển Những vấn đề này ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn lợi hải sản biển Việt Nam Thông qua nghiên cứu lý luận, sở từ thực tiễn địa phương tác giả hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu tiểu luận Từ khoa học, qua nghiên cứu thực trạng quản lý thủy hải sản vùng biển Cà Mau Các giải pháp nêu được thực góp phần nâng cao hiệu tái tạo nguồn giống vùng biển địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO RIMFa Chiến lược khai thác hải sản 2006-2010 Viện Nghiên cứu Hải sản, 2005 RIMFb Hiện trạng khai thác nguồn lợi hải sản Việt Nam Phịng Ng̀n lợi, Viện Nghiên cứu Hải sản, tháng 11 năm 2005 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia 10 Báo cáo tình hình thực Dự án “Đánh giá nguồn lợi cá rạn san hô số vùng dự kiến thiết lập khu bảo tồn biển số lồi hải sản có giá trị kinh tế cao dốc thềm lục địa Việt Nam, đề xuất giải pháp sử dụng bền vững nguồn lợi” Viện Nghiên cứu Hải sản, 9/2005." 11 ... quản lí việc khai thác, đánh bắt và tái tạo thủy hải sản Cà Mau Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu tái tạo ngồn giống thủy hải sản vùng biển Cà Mau NỘI DUNG Chương1 Một số vấn đề tổng... doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thủy sản 2.2 Thực trạng quản lý và khai thác chung nguồn thủy hải sản vùng biển Cà Mau Theo báo cáo của UBND tỉnh Cà Mau, qua tháng, sản lượng khai... Cà Mau -Rà sốt, thực mạnh mẽ cơng tác quản lý môi trường, công tác phục hồi tái tạo nguồn lợi thủy sinh - Kiến nghị đầu tư cảng biển xứng tầm và đại khu vực để đáp ứng, thúc đẩy sản

Ngày đăng: 12/08/2021, 13:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w