1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THUYẾT MINH mô tả GIẢI PHÁP và kết QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN

17 389 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 26,9 MB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 4-5 tuổi Trường Mầm non Thị trấn Thắng - Hiệp Hòa- Bắc Giang Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Ngày 09 tháng năm 2020 đến ngày 30 tháng năm 2020 Các thông tin cần bảo mật: Không Mô tả giải pháp cũ thường làm Đối với việc giáo dục phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ em hoạt động tạo hình có vị trí quan trọng Hoạt động tạo hình hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo tác động đồng lên mặt phát triển trẻ em đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất, lao động Biết tầm quan trọng đó, Trong nhiều năm qua tơi quan tâm áp dụng số giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ Tuy nhiên giải pháp chưa thực đồng bộ, chưa vào chiều sâu nên hiệu chưa cao, cụ thể: - Môi trường cho trẻ hoạt động nghèo nàn, đồ dùng để phục vụ cho hoạt động tạo hình cịn hạn chế: chưa có giá vẽ, loại nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động chưa phong phú, đa dạng, chưa phát huy hết khả sáng tạo trẻ - Các phương pháp hoạt động tạo hình lâu sử dụng cịn mang tính áp đặt, dập khn theo mẫu, chưa có điều kiện đưa trẻ trải nghiệm nhiều - Việc tận dụng môi trường xung quanh để tạo cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ việc tìm kiếm nguyên vật liệu sẵn có để đưa vào hoạt động tạo hình trẻ cịn hạn chế Trang Khả ý trẻ chưa cao, không đều, khơng ổn định nên trẻ chưa ý đến hướng dẫn chưa thực tích cực hoạt động tạo, số trẻ chưa mạnh dạn, tự tin tự tin hoạt động tạo hình Kiểm tra cháu kĩ tạo hình tạo sản phẩm như: Vẽ, xé dán, nặn, chưa ý sáng tạo thể bố cục sản phẩm, chưa biết phối hợp mảng màu, nguyên vật liệu khác nhau, sản phẩm trẻ cịn đơn điệu Một sớ phụ huynh có quan tâm đến việc học trẻ song phương pháp dạy trẻ chưa như: cầm tay trẻ vẽ, vẽ sẵn cho trẻ tô màu… Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sang kiến Đối với việc giáo dục phát triển nhân cách cho trẻ lứa tuổi mầm non, hoạt động tạo hình đóng vai trị vô quan trọng phát triển trẻ nhỏ Thơng qua tạo hình trẻ thử sức việc thể sáng tạo giới riêng theo tư mình, phát triển trẻ khả quan sát, trí tưởng tượng, sáng tạo từ làm phát triển tình cảm thẩm mỹ cho trẻ Chính việc thực tớt hoạt động tạo hình trường Mầm non góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nhằm phát triển toàn diện cho trẻ, phương tiện phát triển thẩm mỹ cho trẻ hữu hiệu, hình thành phẩm chất kỹ ban đầu trẻ Hoạt động tạo hình giúp trẻ phản ánh lại giới xung quanh tích cực, biết yêu quý trân trọng đẹp (tình yêu người, yêu thiên nhiên, vật, cỏ hoa lá….) Nó phương tiện giúp cô trẻ việc tổ chức hoạt động mơn học khác có liên quan chương trình dạy học lứa tuổi mầm non, có ảnh hưởng mạnh mẽ tới sống hàng ngày trẻ Hoạt động tạo hình hoạt động có đầy đủ điều kiện đảm bảo tác động đồng lên mặt phát triển trẻ em đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất hình thành phẩm chất kỹ ban đầu người Mặt khác thơng qua hoạt động tạo hình trẻ thử sức việc thể sáng tạo giới riêng theo tư Hoạt động tạo hình phát triển trẻ khả quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo, khả phới hợp tay mắt, hồn thiện sớ kĩ (vẽ, nặn, cắt dán, xé dán, gấp, phối màu…) giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động Trang chúng nhìn thấy giới xung quanh, gây cho chúng rung động cảm xúc, tình cảm tích cực Những sản phẩm trẻ tạo đơn giản ngộ nghĩnh sinh động trẻ biết đánh giá khái quát cao, trẻ phản ánh ấn tượng thân không phụ thuộc vào thực tế Trẻ thích sử dụng màu sắc sực sỡ mang tính chất phản ánh biểu tượng Mỗi sản phẩm trẻ mang nội dung tên gọi khác Trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình giúp trẻ hình thành đức tính tớt yêu đẹp mong muốn tạo đẹp Xuất phát từ đặc điểm nhận thấy nhiệm vụ quan trọng cô giáo mầm non cần phải làm gì? Làm nào? Việc dạy trẻ khơng phải đơn giản thực theo đề tài cho sẵn cô mà phải tạo cho trẻ hứng thú thật học, trẻ sáng tạo theo ý hiểu trẻ, trẻ nhìn thấy, trẻ cảm nhận Có sản phẩm trẻ làm tác phẩm nghệ thuật Trước biện pháp thực năm, tơi thấy thực chưa có hiệu Do tơi trọng sử dụng đồng biện pháp nhằm khắc phục hạn chế biện pháp cũ để nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non Mục đích giải pháp sáng kiến Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này, mục đích tơi tìm giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 4-5 tuổi trường Mầm non Thị trấn Thắng- Hiệp Hịa- Bắc Giang, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Nội dung: 7.1 Thuyết minh giải pháp cải tiến Giải pháp Tạo môi trường phong phú, đa dạng giúp trẻ hoạt động tạo hình tốt Mơi trường hoạt động có vai trị quan trọng đới với trẻ Mơi trường kích thích, thúc đẩy, làm phong phú trình phát triển trẻ tạo điều kiện để trẻ sớm bộc lộ khả tiềm ẩn Sự phát triển đạt mức độ cao có tác động mơi trường mang tính phát triển Tạo mơi trường cho trẻ hoạt động đồ dùng nguyên vật liệu đới với hoạt Trang động tạo hình có ý nghĩa quan trọng Sự tích cực tham gia hoạt động trẻ phụ thuộc vào môi trường ngun vật liệu cho trẻ hoạt động Do tơi quan tâm đến việc tạo môi trường tổ chức hoạt động cho trẻ Môi trường hoạt động cho trẻ trường mầm non bao gồm: *Với môi trường lớp: Ở góc để gây ấn tượng cho trẻ tơi thường sưu tầm, thiết kế hình ảnh ngộ nghĩnh đáng u, có màu sắc đẹp, bớ cục hợp lí có tên thật gần gũi với trẻ - Sắp xếp thiết bị, đồ chơi góc chơi nhóm, lớp đảm bảo an tồn; tận dụng điều kiện phù hợp với hoạt động tạo hình trẻ để tạo hội cho trẻ hoạt động lúc, nơi, tăng cường hoạt động tạo hình thời gian trẻ trường mầm non - Khai thác, sử dụng hiệu đồ dùng, đồ chơi cho trẻ phát triển hoạt động tạo hình Sắp xếp theo hướng mở (theo nhu cầu trẻ) Các khu vực bớ trí phù hợp, linh hoạt, tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ tự lựa chọn sử dụng đồ vật, đồ chơi, tham gia vào góc chơi, đồng thời thuận lợi cho quan sát giáo viên Ví dụ: Trong lớp tơi bớ trí sắp xếp đồ dùng, đồ chơi góc xắp xếp gọn gàng, bàn ghế sau hoạt động xếp ngăn nắp Dễ lấy dễ thực hiện, Trong hoạt động tơi ý bớ trí hình thức cho trẻ thực phong phú Ngồi ngồi bàn ghế hình chữ U ngồi theo dãy, tơi thay đổi sang thực theo nhóm, ngồi vịng trịn… giúp trẻ hứng thú Hình ảnh góc chơi bố trí đẹp mắt Trang Ví dụ: Ở góc nghệ thuật tơi sưu tầm nhiều ngun vật liệu thiên nhiên, phế thải để hoạt động trẻ làm tranh nhiều nguyên vật liệu phế thải không độc hại như: Bông, vỏ mo cau, khô, hoa khô, vỏ áo ngô, hoa khô, rễ si,…Tôi dùng góc nhỏ góc nghệ thuật để trưng bày sản phẩm trẻ theo chủ đề, trẻ nhìn ngắm ngày tạo cho trẻ cảm giác lạ, thích thú, đồng thời động lực thúc đẩy trẻ có kỹ tạo hình yếu cớ gắng tạo sản phẩm tạo hình đẹp để trưng bày bạn Phụ huynh nhìn thấy thích sản phẩm em trang trí góc lớp Hình ảnh sản phẩm trẻ trưng bày góc tạo hình * Với mơi trường ngồi lớp: Để phát huy tới đa tác dụng môi trường hoạt động cho trẻ, tơi cịn tạo thêm mơi trường ngồi lớp học, tạo cho trẻ môi trường rộng mở để trẻ thỏa sức tưởng tượng, sáng tạo, trí tưởng tượng bay xa Ví dụ 2: Với "hoạt động ngồi trời" tơi tạo mơi trường cho trẻ cách trang trí lên tường hình ảnh ngộ nghĩnh, cho trẻ dùng phấn vẽ sân trường, trẻ thoả sức sáng tạo vẽ nhà, hoa, vật theo Trang chủ đề học, trẻ cảm nhận đẹp mong muốn tạo thêm sản phẩm đẹp khác Trang Hình ảnh mơi trường ngồi lớp *Sưu tầm sử dụng nguyên vật liệu tạo hình lơi trẻ vào hoạt động Khi thực hoạt động tạo hình, ngun vật liệu khơng thể thiếu Vậy để việc hoạt động tạo hình có hiệu quả, việc sử dụng nguyên vật liệu tạo hình vô quan trọng Để làm điều này, phải lựa chọn xác nguyên vật liệu phần tạo nên sản phẩm cuối trẻ - Tơi thường sưu tầm , tìm kiếm nguyên vật liệu loại đồ dùng, dụng cụ dễ kiếm Có thể trẻ tự kiếm cây, phế liệu hư, vỏ hộp, thùng cattong, quần áo cũ, bông, vải vụn, vỏ ngao, vỏ hến, vỏ giấy, hồ dán, kéo, nguyên vật liệu dễ tìm, dễ kiếm sẵn có địa phương - Sự đa dạng nguyên vật liệu tạo hình để lựa chọn, để khuyến khích khả sáng tạo trẻ - Để đảm bảo sử dụng nguyên vật liệu tạo hình tơi cân nhắc điểm sau: + An tồn (khơng nhọn, khơng có cạnh sắc, khơng độc hại, ) + Rẻ tiền (Những nguyên vật liệu sẵn có địa phương) + Dễ kiếm, tận dụng: Vỏ ốc, hến, hạt na, bưởi, len + Dễ bảo quản hay cất giữ + Dễ cầm (phù hợp với tay trẻ) +Dễ cung cấp kinh nghiệm bao gồm giác quan + Dễ sửa chữa + Tạo hội cho trẻ lựa chọn săp xếp nguyên vật liệu + Luôn quan sát tưởng tượng sử dụng trí nhớ linh hoạt - Vì đồ dùng, đồ chơi cịn nhiều hạn chế tơi ln huy động trẻ tìm kiếm nguyên vật liệu thiên nhiên, phế thải có sẵn địa phương Ví dụ 1: Các vật liệu sưu tầm vào hoạt động trẻ như: vỏ lạc, vỏ ngô, chuối khô, ép khô, hoa thông, cành khô cắt thành khúc, rễ si Trang Hình ảnh sưu tầm, tìm kiếm nguyên vật liệu từ thiên nhiên Ví dụ 2: Chủ đề “ Thế giới động vật” tơi dùng ép vào cuốn sổ cho phẳng để khơ cho trẻ làm tranh tạo hình vật từ vỏ ngô làm hoa, Hạt đậu, hạt lạc, vỏ cây, hoa thông cho trẻ bồi tranh vật, đồ vật…, cây, len vụn, vải vụn làm tán cây, lá, hoa cỏ… cánh bèo tây làm gà, đuôi bèo, chân gà tăm cắm vào hay bồng dài làm chó Lá ch́i làm mèo Lá dừa làm chong chóng, châu chấu, bẹ bắp ngơ ch́i khơ làm búp bê… Trang Hình ảnh sản phẩm trẻ làm vật từ nguyên vật liệu thiên nhiên - Như thông qua biện pháp giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động tạo hình thân tơi phải làm tớt cơng tác chuẩn bị, chuẩn bị từ tranh ảnh vật mẫu đến nguyên vật liệu phù hợp đủ với số lượng cho tất trẻ tham gia hoạt động Có hoạt động đảm bảo, từ thu kết cao Trang Giải pháp 2: Tổ chức tiết học linh hoạt đổi phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trẻ hoạt động * Tổ chức tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt Trong trình nghiên cứu đề tài, thường đặt câu hỏi, làm để học tạo hình hấp dẫn lơi ćn trẻ Để trả lời câu hỏi này, không ngừng suy nghĩ, đưa thủ thuật hấp dẫn vào tiết học, cho trẻ hoạt động thật thoải mái, không gị ép Ví dụ: Với loại vẽ theo ý thích, chủ đề giới động vật, tơi trị chuyện với trẻ vật mà trẻ thích mèo, thỏ, cá, gà Gợi ý cho trẻ nói lên ý định thể tranh đó, lựa chọn theo sở thích vật ḿn vẽ Sau tơi đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ cách vẽ nên vật ấy, hướng trẻ nói màu sắc hình dáng, cách vẽ vật theo ý hiểu trẻ Khuyến khích trẻ làm kỹ vẽ đơn giản, phù hợp với nét xiên, nét thẳng, nét cong tròn để tạo nên tranh đẹp, đồng thời trình trẻ thực động viên trẻ kịp thời trẻ mạnh dạn, tự tin hồn thành vẽ tớt Hình ảnh sản phẩm trẻ * Đổi phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trẻ hoạt động chung - Trong tiết học trước đây, việc sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trẻ cịn hạn chế, ḿn thực đổi dạy học trước hết thân phải ý thức để từ bỏ phương Trang 10 pháp dạy học truyền thớng, từ chủ yếu nói, trẻ làm, chuyển sang phương pháp đổi phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trẻ hoạt động theo phương châm: “Lấy trẻ làm trung tâm” Không nên lạm dụng mẫu, hay làm mẫu cho trẻ xem mà trước cần gợi ý trẻ suy nghĩ tìm kiếm cách để thể - Với dạy, loại tiết đưa hệ thống câu hỏi chuẩn bị mang tính tư để kích thích tưởng tượng phát triển trí tuệ trẻ Câu hỏi mang tính chất logic từ dễ đến khó, khơng mang tính gị bó ép buộc trẻ để đàm thoại với trẻ cách sơi nổi, đồng thời trẻ tích luỹ có hệ thớng biểu tượng tạo hình phong phú, trẻ bộc lộ suy nghĩ cảm nhận riêng mình, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ Hệ thống câu hỏi không vụn vặt mà phải vào đặc điểm tranh, nhấn mạnh chỗ trẻ cần quan tâm để ghi nhớ, từ giúp trẻ nắm kỹ cần thiết - Trong học ý bao quát lớp để tìm hiểu đặc điểm trẻ, gần gũi động viên, giúp đỡ trẻ yếu kém, đưa trẻ vào hoạt động với bạn có nề nếp hơn, hứng thú Ví dụ 1: Trong dạy trẻ nặn củ cà rốt Tôi kể cho trẻ nghe câu chuyện Thỏ lười biếng nên chẳng có ăn, hỏi trẻ điều xảy thỏ khơng ăn gì? Vậy lớp tạo củ cà rớt ngon lành tặng cho thỏ nhé.Tơi khuyến khích trẻ suy nghĩ xem để nặn củ cà rốt cần làm nào, cho trẻ tự nặn, sau tổ chức cho trẻ thi đua theo nhóm (nhóm bạn trai, bạn gái), xem nhóm nặn nhiều củ cà rốt để tặng cho bạn thỏ Khi nhận xét sản phẩm gợi ý để bạn trai nhận xét sản phẩm bạn gái ngược lại, đồng thời cho trẻ tự đánh giá nhận xét sản phẩm Ví dụ 2: Sau chuyến tham quan làng quê, với chủ đề Gia đình bé, cho trẻ tự lựa chọn cách mà trẻ tạo sản phẩm, có trẻ có lựa chọn theo mong ḿn mình, có trẻ vẽ cánh đồng, có trẻ sử dụng hột hạt để tạo tranh, có trẻ lại ḿn xé dán Trang 11 Hình ảnh sản phẩm trẻ *Giải pháp 3: Lồng ghép hoạt động tạo hình lúc, nơi Việc tích lũy biểu tượng tạo hình cần phải thực lúc, nơi thông qua hoạt động như: hoạt động trời, hoạt động vui chơi, hoạt động dạo chơi tham quan Giáo viên nên tạo điều kiện để trẻ tiếp xúc với đối tượng thời điểm để giúp trẻ khắc sâu nhớ lâu kiến thức Ví dụ 1: Khi cho trẻ dạo chơi ngồi trời tơi cho trẻ quan sát bơng hoa nở, chồi non xanh mơn mởn, giọt sương long lanh đọng lá.Tơi gọi hỏi trẻ nêu đặc điểm, cấu tạo cho trẻ sờ cánh hoa ngửi hoa hỏi trẻ cảm nhận vẻ đẹp hoa mn màu giới xung quanh Ví dụ 1: Qua buổi hoạt động trải nghiệm lớp, trường tổ chức, cho trẻ trải nghiệm theo ngày lễ lớn vừa biết ý nghĩa ngày lễ, vừa tạo hứng thú cho trẻ tham gia, từ động viên khích lệ trẻ tạo sản phẩm đẹp để trưng bày cho người quan sát, khen ngợi Ví dụ 2: Giờ hoạt động góc tơi cho trẻ vẽ, tơ màu nặn xé dán, làm sách tranh có nội dung chủ đề Tổ chức cho trẻ chơi với vải vụn, hột hạt, lõi ngô, hoa thông, xếp hột hạt, bồi tranh Trang 12 Trong buổi sinh hoạt chiều cho trẻ quan sát tranh, sản phẩm đẹp bạn lớp tranh đẹp máy tính hay tập san Thông qua đố khuyến khích trẻ phát triển ngơn ngữ, phát triển khả cảm thụ đẹp gần gũi xung quanh trẻ phát triển khả thẩm mĩ đối với hoạt động tạo hình Hình ảnh hoạt động trải nghiệm trẻ * Giải pháp 4: Chú trọng bồi dưỡng trẻ yếu đối tượng có khiếu tạo hình Trang 13 - Ngồi việc giảng dạy tiết học, tơi cịn thường xun chia đới tượng giỏi, khá, trung bình, yếu để tập luyện lúc, nơi - Những trẻ yếu thường hướng dẫn cho trẻ xem tranh gợi ý cho trẻ vẽ tranh từ đơn giản đến phức tạp, bồi dưỡng cho trẻ lúc, nơi + Đối với trẻ nhút nhát, tơi thường phới hợp với gia đình động viên trẻ vẽ tranh mà trẻ yêu thích để tặng ông bà, cha mẹ - Những trẻ khá, giỏi gợi ý, yêu cầu cao để trẻ phát huy khả sáng tạo Tôi tham mưu với nhà trường, trao đổi với phụ huynh giáo viên lớp khối tổ chức hội thi để trẻ giao lưu , học tập Qua tạo say mê, hứng thú, sáng tạo trẻ tác phẩm tạo hình, trẻ mong ḿn thể khả mình, có tinh thần thi đua bạn bè tạo nên tác phẩm đẹp * Giải pháp : Công tác phối kết hợp tuyên truyền với bậc phụ huynh - Bên cạnh tác động hỗ trợ nhà trường, cô giáo, phần khơng thể thiếu bậc phụ huynh Muốn cho em phát triển cách cân đối hài hịa tồn diện phới kết hợp nhà trường gia đình quan trọng Vậy làm để tuyên truyền với phụ huynh học sinh cách thuyết phục, cách đạt hiệu công việc không đơn giản công tác phối hợp với phụ huynh học sinh thực bước sau: + Tôi thường xuyên đưa sản phẩm trẻ lên góc tuyên truyền việc trưng bày sản phẩm trẻ để trao đổi với phụ huynh cho họ thấy khả mình, đồng thời trẻ tự tay làm sản phẩm đẹp cho trẻ đem khoe với phụ huynh, cách phụ huynh thật tin tưởng vào mơi trường hoạt động trường học + Trao đổi thơng qua đón trả trẻ, qua họp phụ huynh trao đổi tầm quan trọng hoạt động tạo hình, hướng dẫn bậc phụ huynh mua đồ dùng cho trẻ tập tạo hình như: Bút màu, giấy màu, hồ dán, đất nặn để trẻ thực nhà, tạo điều kiện hướng dẫn phới hợp với họ để khuyến khích trẻ Trang 14 sử dụng máy vi tính nhà để trẻ tập tô màu phần mềm như: Bút chì thơng minh, phát triển tư cho trẻ - Tuyên truyền vận động bậc phụ huynh giúp đỡ, hỗ trợ kinh phí đồ dùng, đồ chơi, quyên góp nguyên vật liệu phế thải như: len vụn, vải vụn, vỏ hộp sữa, chai nhựa bẹ ngô, lõi… để làm đồ dùng, đồ chơi hoạt động tạo hình Thơng qua hình thức lồng ghép tuyên truyền tới phụ huynh tác hại rác thải nhựa với mơi trường, khuyến khích người khơng sử dụng chai nhựa dùng lần, túi bóng…trong sinh hoạt hàng ngày, sử dụng thay loại sản phẩm thân thiện với môi trường - Hoạt động tạo hình khơng giúp trẻ khả thẩm mỹ biết nhìn nhận đẹp đánh giá đẹp mà cịn giúp trẻ rèn luyện đơi tay khéo léo, vững chắc linh hoạt Vì tơi thường xuyên trao đổi với phụ huynh nội dung kế hoạch đề tài chuẩn bị học để phụ huynh cung cấp thêm nhà Ví dụ 3: Chuẩn bị dạy trẻ đề tài “vẽ ngơi nhà bé” tơi trị chuyện với phụ huynh nhà giới thiệu cho trẻ ngơi nhà nhà gì? Nhà tầng, nhà bằng, nhà ngói quang cảnh xung quanh nhà có (cây cới, vật) Đồng thời cung cấp cho trẻ biết số nhà xung quanh trẻ + Hay với đề tài: “Vẽ hoa mùa xuân” chủ đề “Thế giới thực vật” hướng dẫn phụ huynh nhà cho trẻ quan sát hoa trị chuyện câu hỏi: Tên hoa gì? Màu sắc? Thân cành, Cánh hoa nào? Hoa dùng để làm ? Qua giúp trẻ hiểu trước hiểu sâu hơn, có cảm xúc đến lớp đề tài tài trẻ hứng thú hoạt động đưa đề tài Với biện pháp giúp phụ huynh nhận thức đắn tầm quan trọng hoạt động tạo hình, từ tơi động viên khuyến khích phụ huynhmua thêm đồ dùng, giấy bút, tập tơ, tập vẽ, tìm hình ảnh sinh động sách báo, tạp chí để phụ huynh dạy trẻ Nặn, tơ màu, xé dán, chấm màu trang trí tranh ảnh tạo cho trẻ có kỹ tạo hình tớt h Nhắc nhở phụ huynh trẻ nên động viên khuyến khích trẻ kịp thời trẻ có cớ gắng Từ phụ huynh quan tâm đến trẻ, kết hợp chặt chẽ với giáo viên để dạy trẻ tốt Trang 15 * Kết thực giải pháp Với giải pháp vận dụng vào tình hình thực tế lớp tơi phụ trách thu kết sau: Bảng 1: So sánh kết khảo sát trẻ sau áp dụng STT Tiêu chí khảo sát Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Trẻ có kỹ tạo hình TS trẻ Đầu năm Cuối năm Khá Tỷ Khá Tỷ Tốt lệ % Tốt lệ % Tăng (+) giảm(-) 27 19 70 27 100 +30 27 15 56 24 96,3 +40,3 27 19 70 24 96,3 +26,3 Trẻ biết tạo sản phẩm, trẻ sáng tạo biết đặt tên cho sản phẩm tạo hình 7.2 Thuyết minh phạm vi áp dụng sáng kiến: Với giải pháp thực hiện, đề tài sáng kiến kinh nghiệm áp dụng phù hợp hiệu trường Mầm non Thị trấn Thắng - Hiệp Hòa Tơi nhận thấy, sáng kiến kinh nghiệm cịn có khả thi áp dụng trường mầm non khác huyện để nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình trường mầm non 7.3 Thuyết minh lợi ích kinh tế, xã hội sáng kiến + Về kinh tế: Để đảm bào yêu cầu cho việc nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình trường mầm non vấn đề sở vật chất, đồ dùng đồ chơi vô quan trọng Do đó, việc phới hợp phụ huynh yếu tố vô quan trọng cần thiết Phụ huynh giúp giáo viên tự sưu tầm, làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ với số lượng lớn mà khơng địi hỏi giáo viên hay nhà trường phí kinh phí Giá trị làm lợi lên đến hàng trăm nghìn đồng tháng Ước tính năm học giá trị khoảng gần triệu đồng phụ huynh hỗ trợ tự nguyện cách ủng hộ nguyên vật liệu phế thải Trang 16 + Về xã hội + Đới với nhà trường: Kết chăm sóc giáo dục trẻ nâng cao, đặc biệt hoạt động tạo hình nâng lên rõ rệt, tạo uy tín với phụ huynh nhân dân địa phương + Đối với giáo viên: Bản thân nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình Biết xây dựng, thiết kế hoạt động tạo hình theo hướng mở linh hoạt cách sáng tạo hiệu cao Bản thân có ý thức tìm tịi, sưu tầm vật liệu thiên nhiên, vật liệu phế thải cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình cách hiệu + Đới với trẻ: 100% trẻ lớp hoàn thành sản phẩm mình, có sớ trẻ có sáng tạo khác năm học lựa chọn trẻ có khiếu để kết hợp với phụ huynh bồi dưỡng khiếu cho trẻ Tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình cách phù hợp đạt kết cao, trẻ biết tạo sản phẩm đặt tên cho sản phẩm * Chúng cam đoan điều khai thật không chép vi phạm quyền XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN, ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Hồng Thị Thanh XÁC NHẬN CỦA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN HIỆP HÒA Trang 17 ... tâm đến trẻ, kết hợp chặt chẽ với giáo viên để dạy trẻ tốt Trang 15 * Kết thực giải pháp Với giải pháp vận dụng vào tình hình thực tế lớp tơi phụ trách thu kết sau: Bảng 1: So sánh kết khảo sát... +26,3 Trẻ biết tạo sản phẩm, trẻ sáng tạo biết đặt tên cho sản phẩm tạo hình 7.2 Thuyết minh phạm vi áp dụng sáng kiến: Với giải pháp thực hiện, đề tài sáng kiến kinh nghiệm áp dụng phù hợp hiệu... thấy thực chưa có hiệu Do tơi trọng sử dụng đồng biện pháp nhằm khắc phục hạn chế biện pháp cũ để nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non Mục đích giải pháp sáng kiến Khi

Ngày đăng: 12/08/2021, 08:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w