Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
233 KB
Nội dung
TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH BẮC GIANG LỚP TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC KHÓA 2020-2022 * KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY” Giảng viên hướng dẫn: Ths.Giảng viên Hà Thị Thúy Chức vụ: Giảng viên Đơn vị công tác: Khoa Lý luận sở - Trường Chính trị tỉnh BG Họ tên học viên: Nguyễn Thị Thanh Chức vụ: Chun viên Đơn vị cơng tác: Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Hiệp Hòa Bắc Giang, ngày0 tháng năm 2022 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, kinh tế hộ nông dân phát huy tác dụng to lớn, tạo sức mạnh nghiệp phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Trên tảng kinh tế tự chủ hộ nông dân hình thành trang trại đầu tư vốn, lao động với trình độ cơng nghệ quản lý cao hơn, nhằm mở rộng quy mô sản xuất hàng hoá nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh chế thị trường Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hố nơng nghiệp, nơng thơn, chủ yếu dựa vào nông dân sản xuất - kinh doanh giỏi để làm trung tâm nhằm mở rộng quy mô nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nơng sản Thực khuyến khích phát triển kinh tế trang trại nhằm thúc đẩy phát triển nơng nghiệp với quy mơ lớn, góp phần chuyển đổi cấu trồng, giải nhiều việc làm cho lao động nông thôn Kinh tế trang trại đời bước tất yếu sản xuất hàng hóa, góp phần khơi dậy tiềm dân cư để chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Qua thực tiễn khẳng định phát triển kinh tế trang trại hướng đúng, thúc đẩy việc khai thác tiềm năng, phát huy nội lực để phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa với quy mơ lớn, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp, với thị trường nước giới Do vậy, phát triển kinh tế trang trại đắn góp phần khai thác có hiệu mạnh vùng trung du, miền núi Công tác đạo phát triển kinh tế trang trại thể chế hóa văn cụ thể, Nghị số 03/2000-NQ-CP ngày 02/02/2000 Thủ tướng Chính phủ khẳng định: “Sự phát triển kinh tế trang trại góp phần khai thác nguồn vốn nhân dân, mở mang thêm diện tích đất rừng, đồi trọc, đất hoang hóa vùng trung du, miền núi ven biển, tạo thêm việc làm cho lao động nơng thơn, góp phần xóa đói, giảm nghèo; Tăng thêm nơng sản hàng hóa Một số trang trại góp phần sản cung ứng giống tốt, làm dịch vụ, kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân vùng" Hiệp Hịa huyện trung du nằm phía Tây Nam tỉnh, có tiềm lớn phát triển kinh tế nông nghiệp nói chung kinh tế trang trại nói riêng, năm gần đây, mơ hình kinh tế trang trại địa bàn huyện Hiệp Hịa nói riêng, địa bàn tỉnh Bắc Giang nói chung có bước phát triển nhanh Giá trị sản xuất, hiệu kinh tế cao mơ hình kinh tế trang trại động lực thúc đẩy kinh tế vùng nông thôn ngày phát triển, nhiều hộ nơng dân nghèo, vươn lên làm giàu Tuy có thuận lợi, song việc phát triển kinh tế trang trại cịn nhiều khó khăn trang trại phát triển theo hướng tự phát, chưa gắn với quy hoạch vùng sản xuất sở chế biến; thị trường tiêu thụ sản phẩm không ổn định, vật tư đầu vào sản xuất cao; thiên tai, dịch bệnh xảy thường xuyên; thiếu vốn đầu tư sản xuất, thiếu thơng tin thị trường; sách đất đai, thuế, tín dụng, đầu tư khoa học, công nghệ, đào tạo, lao động, sách thị trường tiêu thụ sản phẩm cịn nhiều bất cập Vì vậy, để góp phần nâng cao hiệu quả, tính bền vững mơ hình kinh tế trang trại địa bàn, chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang giai đoạn nay” Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở làm rõ số lý luận kinh tế trang trại, phân tích đặc điểm thực trạng kinh tế trang trại huyện, từ đề xuất giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Hiệp Hòa Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các mơ hình kinh tế trang trại (theo tiêu chí quy định Bộ Nơng nghiệp PTNT) địa bàn huyện Hiệp Hịa Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát tình hình phát triển kinh tế trang trại từ năm 2018 đến địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Phương pháp nghiên cứu Áp dụng phương pháp điều tra, thu thập số liệu, quan sát khoa học, phân tích tổng kết kinh nghiệm phương pháp nghiên cứu khoa học khác Kết cấu khóa luận Khóa luận gồm phần, chương sau: A Mở đầu B Nội dung Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương Thực trạng vấn đề nghiên cứu Chương 3: Phương hướng giải pháp C Kết luận kiến nghị B NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận chung kinh tế trang trại 1.1.1 Khái niệm, đặc trưng kinh tế trang trại 1.1.1.1 Khái niệm kinh tế trang trại Kinh tế trang trại có lịch sử phát triền lâu đời, chuyên gia sử học kinh tế học giới chứng minh từ thời đế quốc La Mã, trang trại hình thành lực lượng sản xuất chủ yếu nơ lệ Ở Trung Quốc trang trại có từ đời nhà Đường Với nước ta, trang trại hình thành phát triển thời nhà Trần với tên gọi chung “thái ấp” Trang trại giới bắt đầu phát triển mạnh chế độ tư chủ nghĩa đời Năm 1802 Pháp có 5.672.000 trang trại, năm 1882 Tây Đức có 5.278.000, năm 1990 Mỹ có 5.737.000, năm 1963 Thái Lan có 3.214.000 Ấn Độ có 44 triệu trang trại Trang trại ban đầu hình thức tổ chức sản xuất nông, lâm, ngư sở, chủ trại gia đình tư nhân trực tiếp tiến hành tổ chức sản xuất khu đất tập trung, liền khoảnh đủ lớn để chuyên canh, thâm canh, ứng dụng cơng nghệ nhằm cung cấp hàng hố thường xun cho thị trường quản lý sản xuất chặt chẽ để tiết kiệm chi phí sản xuất Song vào kinh tế thị trường hoạt động trang trại không dừng lại sản xuất tổ chức sản xuất mà mở rộng sang kinh doanh với mục đích thu lợi nhuận tối đa, từ trang trại phải xử lý nhiều vấn đề kinh tế, phải đưa chiến lược kinh doanh thích ứng với thị trường, phải quản lý theo phương thức marketing, theo chế độ kế hoạch hạch toán gắn với phân tích tài với hiệu kinh doanh, với doanh lợi Như ngày trang trại phải hiểu đầy đủ kinh tế trang trại, kinh tế chủ trang trại – đơn vị kinh doanh sở trực tiếp sản xuất trồng trọt đồng ruộng chăn ni chuồng trại Đó hình thức tổ chức sản xuất sở nông, lâm thủy sản với mục đích chủ yếu sản xuất hàng hố, có quy mơ ruộng đất yếu tố sản xuất đủ lớn, có trình độ kỹ thuật cao, tổ chức quản lý tiến Như vậy, kinh tế trang trại hiểu “Là hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa nơng nghiệp, nơng thơn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình nhằm mở rộng quy mô nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông lâm, thủy sản” 1.1.1.2 Đặc trưng kinh tế trang trại Căn vào Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 kinh tế trang trại Chính phủ, văn hướng dẫn thi hành thực trạng phát triển kinh tế trang trại cho thấy, kinh tế trang trại có đặc trưng sau: Thứ nhất, đơn vị kinh tế lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp Thứ hai, quan hệ sở hữu trang trại tư liệu sản xuất trang trại thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng người chủ cụ thể Thứ ba, mục đích chủ yếu kinh tế trang trại sản xuất hàng hóa với số lượng lớn nông, lâm, thủy sản để đáp ứng nhu cầu thị trường Thứ tư, trang trại yếu tố sản xuất trước hết ruộng đất tiền vốn tập trung tới quy mô định theo yêu cầu phát triển sản xuất hàng hóa Thứ năm, kinh tế trang trại có hình thức tổ chức quản lý điều hành sản xuất tiến với ứng dụng mạnh mẽ thành tựu khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý kiến thức thị trường Thứ sáu, chủ trang trại người có ý chí làm giầu, nghị lực, có vốn, có khả quản lý, có hiểu biết định thị trường, thân gia đình trực tiếp tham gia lao động quản lý, sản xuất đồng thời có thuê mướn thêm lao động 1.1.2 Phân loại tiêu chí xác định kinh tế trang trại 1.1.2.1 Phân loại kinh tế trang trại Theo quy định Thông tư số 02/2020/TT-BNNPTNT ngày 28/02/2020 Bộ Nông nghiệp PTNT trang trại phân loại sau: - Trang trại chuyên ngành: xác định theo lĩnh vực sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, diêm nghiệp tỷ trọng giá trị sản xuất lĩnh vực chiếm 50% cấu giá trị sản xuất trang trại năm Trang trại chuyên ngành phân loại sau: Trang trại trồng trọt, trang trại chăn nuôi, trang trại lâm nghiệp, trang trại nuôi trồng thủy sản, trang trại sản xuất muối - Trang trại tổng hợp trang trại khơng có lĩnh vực sản xuất có tỷ trọng giá trị sản xuất chiếm 50% cấu giá trị sản xuất trang trại năm 1.1.2.2 Tiêu chí xác định kinh tế trang trại Theo quy định Thông tư số 02/2020/TT-BNNPTNT ngày 28/02/2020 Bộ Nơng nghiệp PTNT trang trại phân loại sau: Đối với trang trại chuyên ngành: a) Trang trại trồng trọt: Giá trị sản xuất bình quân phải đạt từ 1,0 tỷ đồng/năm trở lên tổng diện tích đất sản xuất từ 1,0 trở lên; b) Trang trại nuôi trồng thủy sản: Giá trị sản xuất bình quân phải đạt từ 2,0 tỷ đồng/năm trở lên tổng diện tích đất sản xuất từ 1,0 trở lên; c) Trang trại chăn nuôi: Giá trị sản xuất bình quân phải đạt từ 2,0 tỷ đồng/năm trở lên đạt quy mô chăn nuôi trang trại theo quy định Điều 52 Luật Chăn nuôi văn hướng dẫn; d) Trang trại lâm nghiệp: Giá trị sản xuất bình quân đạt từ 1,0 tỷ đồng/năm trở lên tổng diện tích đất sản xuất từ 10,0 trở lên; đ) Trang trại sản xuất muối: Giá trị sản xuất bình quân đạt 0,35 tỷ đồng/năm trở lên tổng diện tích đất sản xuất từ 1,0 trở lên Đối với trang trại tổng hợp: Giá trị sản xuất bình quân phải đạt từ 2,0 tỷ đồng/năm trở lên tổng diện tích đất sản xuất từ 1,0 trở lên 1.1.3 Vai trị, vị trí kinh tế điều kiện hình thành kinh tế trang trại 1.1.3.1 Vai trị, vị trí kinh tế Kinh tế trang trại có vai trị tích cực quan trọng mặt kinh tế, xã hội, môi trường, cụ thể: - Về mặt kinh tế: Kinh tế trang trại tạo bước chuyển biến giá trị sản phẩm hàng hóa; thu nhập trang trại vượt trội so với kinh tế hộ, hình thành nên vùng sản xuất hàng hóa tập trung, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nông thôn, thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến; kinh tế trang trại có khả tận dụng nguồn lao động chính, phụ hộ nông dân, đồng thời thu hút lao động dư thừa nơng thơn, góp phần tạo việc làm, cải thiện đời sống cho phận dân cư, thúc đẩy tăng trưởng phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn - Về mặt xã hội: Thu hút lực lượng lao động dư thừa nông thơn tham gia q trình sản xuất, chăn ni Làm tăng số hộ giàu nông thôn, tạo thêm việc làm thu nhập cho người lao động; góp phần thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, tạo gương cho hộ nông dân cách thức tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh; giảm sức ép di cư tự từ khu vực nông thôn thành thị - Về môi trường: Kinh tế trang trại có ý nghĩa lớn việc bảo vệ môi trường sinh thái Do sản xuất kinh doanh tự chủ lợi ích thiết thực, lâu dài mà chủ trang trại có ý thức khai thác hợp lý quan tâm đến việc bảo vệ môi trường Trước hết bảo vệ phạm vi không gian sinh thái trang trại sau phạm vi vùng Các trang trại trung du, miền núi góp phần quan trọng vào việc trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc sử dụng hiệu tài nguyên đất Việc trồng rừng góp phần tích cực bảo vệ, cải tạo mơi trường sinh thái tất vùng 1.1.3.2 Điều kiện để hình thành kinh tế trang trại - Điều kiện môi trường kinh tế pháp lý: + Cần có tác động chế sách phù hợp: vốn, khoa học công nghệ, bảo quản chế biến, sách truyền thơng, quảng bá xây dựng thương hiệu, hỗ trợ đầu cho sản phẩm + Có quỹ đất cần thiết có sách tập trung ruộng đất: Chúng ta biết nông nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu Giữa đất trang trại có mối quan hệ gắn bó với nhau, đất đai yếu tố hình thành nên trang trại ngược lại trang trại hình thức sử dụng đất có hiệu sản xuất nơng nghiệp Như vậy, việc tập trung ruộng đất có ý nghĩa quan trọng để hình thành trang trại Nhà nước phải có sách đất đai hợp lý, tạo điều kiện cho tập trung ruộng đất vào người có khả sử dụng đất có hiệu + Có phát triển định kết cấu hạ tầng, trước hết đường giao thông thủy lợi + Có hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp chun mơn hóa: Nhằm mục đích khai thác lợi so sánh cho vùng chuyên canh Chuyên môn hóa theo vùng sụ tập trung điều kiện sản xuất vùng để sản xuất nông sản hàng hóa định tạo vùng chuyên canh tập trung, mà chuyên canh tập trung gắn liền với công nghiệp chế biến, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm trang trại + Có phát triển định hình thức liên kết kinh tế nơng nghiệp: Chun mơn hóa cao u cầu liên kết kinh tế lớn chun mơn hóa hình thức biểu cụ thể phân công lao động xã hội liên kết kinh tế hình thức biểu hiệp tác lao động sản xuất mà phân công lao động xã hội hiệp tác hai mặt trình tổ chức sản xuất Muốn tổ chức sản xuất tốt phải có hình thức liên kết kinh tế nông nghiệp + Sự công nhận nhà nước trang trại sở để trang trại có tư cách pháp nhân + Sự công nhận địa vị pháp lý kinh tế trang trại sở pháp lý cho người có nguồn lực yên tâm đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh theo mơ hình kinh tế trang trại - Điều kiện trang trại chủ trang trại: + Chủ trang trại phải người có ý chí quan tâm làm giàu từ nghề nơng + Chủ trang trại phải có tích lũy định kinh nghiệm sản xuất, có tri thức lực tổ chức sản xuất kinh doanh + Có tập trung với quy mô định yếu tố sản xuất, trước hết ruộng đất tiền vốn 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước phát triển kinh tế trang trại 1.2.1 Những chủ trương Đảng, Nghị Chính phủ kinh tế trang trại Trên sở tổng kết thực tiễn hình thành phát triển trang trại thời gian qua vào chủ trương kinh tế trang trại nêu Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 12 năm 1997 Nghị số 06 ngày 10 tháng 11 năm 1989 Bộ Chính trị phát triển nông nghiệp nông thôn, cần giải số vấn đề quan điểm sách nhằm tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho phát triển mạnh mẽ kinh tế trang trại thời gian tới Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 kinh tế trang trại Chính phủ ban hành tạo động lực thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, kinh tế trang trại phát huy tác dụng to lớn, tạo sức mạnh nghiệp phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn 1.2.2 Quan điểm Đảng Nhà nước kinh tế trang trại Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hố nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mơ nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản Phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển nơng nghiệp bền vững; có việc làm tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu đơi với xố đói giảm nghèo; phân bổ lao động, dân cư xây dựng nông thôn Quá trình chuyển dịch, tích tụ ruộng đất hình thành trang trại gắn liền với q trình phân cơng lại lao động nông thôn, bước chuyển dịch lao động nông nghiệp sang làm ngành phi nông nghiệp, thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn 1.2.3 Về sách cụ thể 1.2.3.1 Chính sách đất đai: Hộ gia đình trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản sống địa phương có nhu cầu khả sử dụng đất để mở rộng sản xuất ngồi phần đất giao hạn mức địa phương Uỷ ban nhân đân xã xét cho thuê đất để phát triền trang trại Hộ gia đình, cá nhân nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thuê lại quyền sử dụng đất tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khác để phát triển trang trại theo quy định pháp luật đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Hộ gia đình, cá nhân giao nhận chuyển nhượng, quyền sử dụng đất vượt hạn mức sử dụng đất trước ngày 01 tháng 01 năm 1999 để phát triển trang trại tiếp tục sử dụng, chuyển sang phần diện tích đất vượt hạn mức, theo quy định pháp luật đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 1.2.3.2 Chính sách thuế trang trại tự có vay bạn bè, người thân, nguồn vốn vay ngân hàng hơn, đó, hạn chế trang trại việc sản xuất kinh doanh Các chủ trang trại ngại đến ngân hàng vay vốn để phát triển sản xuất phải có tài sản để chấp Đây vấn đề thường xun xảy khơng Hiệp Hịa mà hộ phát triển kinh tế trang trại nước nói chung Bởi vậy, địi hỏi quan chức năng, quyền phải có sách rõ ràng, tạo điều kiện cho trang trại vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh Cần phải đổi phương thức cho vay hộ làm kinh tế trang trại, phù hợp với loại hình trang trại trang trại trồng lâu năm, lâm nghiệp cho vay vốn dài, hộ trồng hàng năm kinh doanh tổng hợp, chăn nuôi gia súc cho vay trung hạn ngắn hạn gia hạn cho hộ chăn nuôi gặp rủi ro dịch bệnh (cúm gia cầm H5 N1, dịch tai xanh, dịch tả lợn châu phi ) Nhìn chung số hộ làm kinh tế trang trại Hiệp Hòa đa số có điều kiện kinh tế khá, có số người có điều kiện kinh tế trung bình Bởi việc khuyến khích trang trại Hiệp Hịa phát triển số lượng chất lượng đòi hỏi cấp bách Để thực điều vốn vấn đề có tính chất định trang trại tác động trực tiếp đến việc sản xuất trang trại như: mở rộng hay thu hẹp quy mô sản xuất loại mặt hàng, ngành hàng 2.2.2.4 Khoa học công nghệ, thị trường đầu cho sản phẩm Các trang trại đạt tiêu chí địa bàn huyện Hiệp Hịa, trang trại lớn, có áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến, đại, cụ thể: - Trong chăn nuôi áp dụng kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến Việt Nam giới kỹ thuật chuồng trại, thức ăn, dinh dưỡng, quy trình quản lý chăm sóc phịng chống dịch bệnh; có nhiều giống mới, suất cao đưa vào sản xuất Điển hệ thống chuồng ni khép kín, có quạt lưu thơng khơng khí, hệ thống dàn mát, hệ thống pha thuốc tự động, áp dụng quy trình an tồn sinh học đại chăn nuôi, công nghệ thức ăn chăn nuôi áp dụng, công tác quản lý ứng dụng phần mềm quản lý, giám sát đại qua camera, điện thoại thông minh 18 - Việc tham gia vào chuỗi liên kết tiêu thụ tập trung chủ yếu trang trại chăn nuôi: Trang trại chăn nuôi gà bố mẹ ông Võ Văn Minh xã Thường Thắng, doanh thu bình quân năm 15,3 tỷ đồng, trang trại chăn nuôi lợn ông Nguyễn Văn Hưng xã Danh Thắng, doanh thu bình quân năm 22,3 tỷ đồng Tuy nhiên, đại đa số chủ trang trại nuôi trồng thủy sản chưa thực quan tâm đến việc liên kết tham gia vào chuỗi sản xuất theo quy chuẩn sản phẩm công nhận thương hiệu để tạo nguồn đầu ổn định cho sản phẩm trang trại Mặt khác, việc áp dụng cơng nghệ, quy trình xử lý chất thải, bảo vệ môi trường trang trại áp dụng (trang trại chăn nuôi) Tuy nhiên, việc thực chưa đầy đủ, quy trình 2.3 Kết sản xuất kinh doanh hiệu kinh tế trang trại địa bàn Qua khảo sát hoạt động hiệu thu nhập trang trại địa bàn huyện cho thấy doanh thu bình quân trang trại đạt 3,2 tỷ đồng/trang trại/năm Trong doanh thu từ trang trại chăn ni thường cao trang trại nuôi trồng thủy sản Các mơ hình trang trại huyện có bước phát triển, đa dạng hình thức tổ chức sản xuất, phát triển mạnh số lượng, quy mô giá trị sản phẩm hàng hóa góp phần chuyển dịch nhanh kinh tế sang sản xuất hàng hoá, tập trung theo hướng chuyên canh tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế, khai thác tiềm mạnh huyện Kinh tế trang trại tạo bước chuyển giá trị sản phẩm hàng hoá, thu hút, tạo thêm việc làm cho lao động nơng thơn, góp phần giảm bớt áp lực thiếu việc làm nông thôn, giúp nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội xây dựng nơng thơn 2.4 Đánh giá chung thực trạng mơ hình kinh tế trang trại địa bàn 2.4.1 Ưu điểm Có thể khẳng định trang trại huyện Hiệp Hịa hoạt động có hiệu bước đầu có tác dụng tích cực đến phát triển kinh tế ổn định đời sống nhân dân địa bàn huyện, so với hộ nông dân sản xuất bình thường hộ làm kinh tế trang trại có mức thu nhập cao nhiều lần, 19 mức thu nhập ổn định hơn, quy mơ sản xuất lớn hơn, yếu tố góp phần thúc đẩy q trình sản xuất hàng hố huyện phát triển Nếu kinh tế hộ gia đình mang nặng tính chất tự cung, tự cấp kinh tế trang trại hình thành quy mơ sản xuất hàng hố chủ yếu có tính tập trung cao, sản phẩm làm có chất lượng cao hơn, đáp ứng nhu cầu ngành chế biến nơng, lâm sản ngồi tỉnh, đáp ứng lượng hàng hoá xuất Việc phát triển kinh tế trang trại tạo công ăn việc làm cho người dân vùng nông thôn mô hình điểm sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao để nhân dân học tập kinh nghiệm nhằm nhân rộng mơ hình tồn huyện 2.4.2 Những hạn chế phát triển kinh tế trang trại Ngoài ưu điểm, mơ hình kinh tế trang trại cịn có số tồn tại, hạn chế như: - Giá trị hàng hóa trang trại chưa cao sản phẩm bán chủ yếu dạng thô, công nghệ thu hoạch, sơ chế, bảo quản lạc hậu, chưa phát triển, chưa gắn sản xuất với chế biến sản phẩm (trừ mơ hình chăn ni liên kết với tập đồn nước ngồi) Sản xuất cịn thụ động chưa nắm bắt nhu cầu thị trường - Hầu hết trang trại cần diện tích đất rộng việc bố trí quỹ đất cho phát triển trang trại lớn ngày khó khăn; hạ tầng giao thơng kém, nguồn điện, nước cịn thiếu - Trình độ quản lý, sản xuất chủ trang trại thấp chủ trang trại yếu kỹ quản lý, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, sản xuất Lực lượng lao động trang trại chưa đào tạo nghề, tập huấn nghiệp vụ chuyên môn - Đòi hỏi vốn đầu tư lớn nhiều lần so với mơ hình khác, việc vay vốn cịn khó khăn, thời gian vay ngắn - Việc phát triển sản xuất lớn, mật độ lớn dẫn đến việc lưu hành dịch bệnh ngày cao - Nguy ô nhiễm môi trường tăng, trang trại chăn nuôi tập trung; chất thải sản xuất nhiều, việc xử lý nhiều bất cập 20 - Việc tiếp cận thông tin thị trường, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm đầu chủ trang trại bị động, chưa xây dựng dẫn địa lý cho sản phẩm hàng hóa - Cịn có nhiều rào cản chế, sách để phát triển kinh tế trang trại 2.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan - Điều kiện kinh tế người dân ngân sách quyền địa phương cịn hạn chế - Quỹ đất dành cho mơ hình kinh tế trang trại có hạn yêu cầu sản xuất cao - Sự phát triển sản xuất hàng hóa lĩnh vực nơng nghiệp tất yếu kéo theo chất thải, tồn dư hoạt động sản xuất tăng nhanh Do tập quán sản xuất, ý thức tự bảo vệ giữ gìn mơi trường sản xuất cộng đồng chưa cao 2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan - Do tư tưởng làm ăn kinh tế nhỏ lẻ, truyền thống ảnh hưởng nhiều đến việc phát triển sản xuất hàng hóa quy mơ lớn chủ trang trại trước xu hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Các cấp uỷ đảng, quyền, chủ trang trại chưa quan tâm, nhận thức đầy đủ tầm quan trọng vấn đề bảo vệ Fmôi trường sản xuất nông nghiệp Hiệu công tác bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp chưa cao do: công tác đào tạo, hỗ trợ người dân kỹ thuật, cơng nghệ, kinh phí để thực tiêu chuẩn bảo vệ môi trường - Cơng tác tham mưu, xây dựng sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại cịn nhiều hạn chế; có sách cho trang trại chưa phù hợp với thực tiễn, thủ tục rườm rà, khó khăn dẫn tới việc triển khai thực chậm - 21 22 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN HIỆP HÒA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Quan điểm phát triển kinh tế trang trại Ở nước ta, kinh tế trang trại xuất trở lại năm gần đây, song tạo phát triển nông nghiệp, nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi để nông nghiệp nước ta chuyển sang sản xuất hàng hóa Mặc dù vậy, thực tế có nhiều ý kiến khác tồn phát triển kinh tế trang trại Nhiều người cho kinh tế trang trại loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh hợp lý, đạt hiệu cao sản xuất nơng nghiệp, cần phải có sách, chế khuyến khích kinh tế trang trại phát triển Có số ý kiến khác cho rằng, kinh tế trang trại thực chất kinh tế tư tư nhân, loại hình kinh tế bóc lột người lao động, khơng nên khuyến khích phát triển Nhưng nhìn vào thực tiễn bối cảnh việc nghiên cứu mặt lý luận, nhà nghiên cứu trang trại đưa số quan điểm sau: - Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh chủ yếu nơng nghiệp sản xuất hàng hóa nước ta tương lai Xét mặt lôgic, kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với yêu cầu đặc điểm sản xuất nông nghiệp Những đặc điểm đất đai, sinh học Dù kinh tế trang trại hình thức chúng có đặc điểm chung dựa sở nguồn lực chủ trang trại chủ yếu Chủ trang trại vừa người quản lý, vừa chủ phần lớn người trực tiếp có mối quan hệ trực tiếp, chặt chẽ với người lao động trực tiếp (kể lao động làm thuê) Quá trình sản xuất kinh doanh gắn chặt với người quản lý người lao động trực tiếp Do kinh tế trang trại mơ hình tổ chức tiết kiệm hoạt động hiệu (đều lợi ích người thân) Trang trại hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh cho phép người nông dân sử dụng cách đầy đủ, hợp lý, có hiệu nguồn tài nguyên nông nghiệp để phát triển sản xuất, tăng thu nhập, đất đai, mặt nước, thời tiết, khí hậu…Chúng ta biết rằng, sản xuất kinh doanh trang trại sản xuất hàng hóa Vì sản xuất hàng hóa nên trang trại phải vào thị trường để xác định phương hướng kinh doanh, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, chủ trang trại phải đầu tư sản xuất đạt quy mô hợp lý, thường xun đổi cơng cụ, máy móc, thiết bị, cơng nghệ sản xuất Phải tập 23 trung khai thác nguồn lực trang trại, thu hiệu cao Mặt khác, trang trại hình thức tổ chức sản xuất lấy việc khai thác tiềm lợi phục vụ cho nhu cầu xã hội, cho phép huy động, khai thác đất đai, sức lao động nguồn lực khác cách đầy đủ, hợp lý, có hiệu Xét mặt lịch sử, trình phát triển nơng nghiệp từ tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa đạt hiệu cao; - Phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế, thực đa dạng hóa loại hình trang trại, nước ta năm tới đặc biệt trọng tới phát triển trang trại gia đình Nơng nghiệp ngành phức tạp, nặng nhọc, mức sinh lời thấp, tính rủi ro cao Tuy nhiên ngành có vị trí quan trọng đời sống xã hội kinh tế huyện nói riêng nước nói chung Với nước ta, loại hình kinh tế trang trại gia đình phù hợp với đặc điểm sản xuất nông nghiệp kinh tế thị trường , biểu hiện: Trang trại gia đình dựa sở nguồn lực, đặc biệt số lao động gia đình chủ yếu Vì hoạt động trang trại gia đình kế thừa ưu việt kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp; Sự hình thành trang trại gia đình từ hộ gia đình thơng qua tích tụ tập trung nguồn lực; Sự phát triển kinh tế trang trại theo hướng trang trại gia đình cho phép thúc đẩy nơng nghiệp sang sản xuất hàng hóa diễn nhanh chóng, cho phép thúc đẩy q trình chuyển nhanh hộ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa Phát triển kinh tế trang trại hình thức thích hợp để tạo việc làm, thu hút lao động, giải vấn đề đói nghèo - Phát triển đa dạng loại hình kinh doanh trang trại theo hướng tập trung hóa, chun mơn hóa, phát huy lợi so sánh vùng đất nước - Phát triển kinh tế trang trại để khai thác tiềm kinh tế cho sản xuất nông nghiệp, tập trung phát triển vùng trung du, miền núi - Phát huy nội lực nông nghiệp, nông thôn, tạo bước phát triển kinh 24 tế trang trại, tạo sức hút nguồn lực từ bên để phát triển kinh tế trang trại Ở nước ta, nguồn lực lao động nơng thơn cịn lớn Việc phát huy nội lực để phát triển vấn đề quan trọng tạo sức hút đầu tư từ ngành, lĩnh vực khác cho nguồn lực, nơng thơn Ví dụ Ngân hàng cho vay vốn… - Phát triển kinh tế trang trại phải có quản lý nhà nước Kinh tế trang trại hình thức tiến bộ, phù hợp với nguồn lực hàng hóa nước ta, nhà nước cần thừa nhận mặt pháp lý loại hình chế sách phù hợp Bởi có nhiều hình thức trang trại việc tổ chức hoạt động kinh tế trang trại phải điều chỉnh theo Luật: Đối với trang trại gia đình: phải điều chỉnh theo Luật dân sự; Kinh tế trang trại hình thức tổ chức cá nhân nước ngồi đầu tư vào lĩnh vực nguồn lực điều chỉnh theo Luật đầu tư nước Việt Nam; Trang trại hình thức tổ chức, cá nhân nước đầu tư vào nguồn lực điều chỉnh theo Luật đầu tư nước; Kinh tế trang trại hình thức hợp tác xã điều chỉnh theo Luật hợp tác xã Nhà nước khẳng định kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất phù hợp đưa số sách khuyến khích kinh tế trang trại phát triển như: Chính sách đất đai, sách tài chính, thuế, khoa học cơng nghệ, tiêu thụ sản phẩm, bồi dưỡng chủ trang trại… 3.2 Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế trang trại Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020-2025 rõ định hướng phát triển tỉnh giai đoạn 2020-2025 là: - Nông nghiệp làm tảng bảo đảm, dịch vụ làm điều kiện thúc đẩy Phát triển đồng hài hòa kinh tế với văn hóa, xã hội mơi trường; đồng hài hịa thành thị với nơng thôn, đồng miền núi - Tổ chức cấu lại ngành nghề kinh tế theo thứ tự quy mô: Công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp Tăng trưởng kinh tế nhanh, đồng thời bảo đảm điều kiện để không ngừng hỗ trợ cho bảo vệ phục hồi môi trường sinh thái Sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu đất đai, tài nguyên 25 - Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 80%, tỷ lệ lao động qua đào tạo có văn bằng, chứng công nhận kết đào tạo 25,1% Tỷ lệ lao động lĩnh vực nông, lâm nghiệp thủy sản khoảng 25,7% - Tỷ lệ chất thải rắn thu gom xử lý hợp vệ sinh nông thôn đạt 75%); tỷ lệ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng xử lý đạt 100% Ngày 03/4/2019, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Giang ban hành Nghị số 401-NQ/TU Chiến lược phát triển nơng nghiệp tỉnh Bắc Giang đến năm 2030, tầm nhìn đến 2035 Quan điểm: Phát triển nông nghiệp Bắc Giang theo hướng đại, bền vững sở phát huy lợi so sánh địa phương, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, thích ứng với chế thị trường, thích ứng với biến đổi khí hậu hội nhập quốc tế Phát triển đồng nông nghiệp với công nghiệp, thương mại, dịch vụ nhằm hỗ trợ để tạo nhiều sản phẩm, nhiều giá trị chất lượng cao Với mục tiêu chung xây dựng nông nghiệp theo hướng đại, bền vững dựa tảng phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nơng nghiệp thơng minh, nơng nghiệp Hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mơ lớn, nơng sản có suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng hướng tới xuất Tập trung vào sản phẩm chủ lực, sản phẩm đặc trưng có tiềm năng, mạnh địa phương Đổi hình thức tổ chức sản xuất sở phát triển doanh nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp, trang trại có hợp tác, liên kết sản xuất chặt chẽ theo chuỗi giá trị Phấn đấu đến năm 2030, Bắc Giang trọng điểm nông nghiệp quốc gia, đứng đầu miền Bắc Thực chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước phát triển nơng nghiệp nói chung, phát triển kinh tế trang trại nói riêng Trong thời gian tới, Đảng huyện Hiệp Hòa triển khai thực nhiệm vụ trọng tâm để hỗ trợ phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa ứng dụng khoa học - kỹ thuật, công nghệ cao, dồn điền đổi thửa, xây dựng cánh đồng mẫu lớn, xây dựng thương hiệu công tác quảng bá, xúc tiến thương mại; đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao 3.3 Giải pháp phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Hiệp Hòa Xuất phát từ thực trạng mơ hình kinh tế trang trại (đạt theo tiêu chí) địa bàn huyện Hiệp Hịa, tơi đề xuất số giải pháp để thúc đẩy phát triển sau: 26 3.3.1 Giải pháp đất đai, sở hạ tầng vùng nông thơn - Theo tiêu chí mới, mơ hình trang trại cần có diện tích đất đai lớn Do vậy, cần có sách tích tụ đất đai (dồn điền đổi thửa, xây dựng cánh đồng mẫu lớn, chuyển nhượng, cho thuê ) thủ tục nhanh chóng, thuận lợi - Hợp pháp hóa mặt pháp lý để chủ trang trại yên tâm đầu tư phát triển sản xuất - Tăng cường quản lý nhà nước đất đai - Khuyến khích khai thác gắn với bảo vệ nâng cao chất lượng ruộng đất - Cần có sách đầu tư xây dựng đường xá vùng nông thôn đầy đủ, rộng để vận chuyển hàng hóa; hệ thống truyền tải điện đầy đủ để cấp cho trang trại (đối với trang trại chăn nuôi nguồn điện quan trọng) - Hệ thống kết cấu hạ tầng nơng thơn gồm nhiều yếu tố có chức riêng kinh tế xã hội nông thôn Đối với kinh tế trang trại yếu tố hạ tầng kinh tế có vai trị lớn như: Hệ thống thủy lợi, điện, giao thông, chợ… - Thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa có ý nghĩa lớn, lúc khả huy động vốn đầu tư ngân sách nhà nước khó khăn, trước mắt cần giải số nội dung sau: + Động viên chủ trang trại đóng góp cho quỹ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, tổ chức cho trang trại vùng có trao đổi, kết hợp đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng có quy mơ nhỏ phục vụ đời sống nhân dân cho trang trại vùng + Tăng tỷ lệ hỗ trợ đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn cho vùng trọng điểm, cơng trình trọng điểm có ý nghĩa tạo vốn để khuyến khích đóng góp trang trại nhân dân; + Thực chiến lược cho đầu tư phát triển Chú ý tới chương trình dự án tác động trực tiếp đến phát triển trang trại chương trình đầu tư phát triển cho nơng thơn nói chung; + Xây dựng hoàn thiện chế hoạt động hệ thống quỹ đầu tư phát triển nông thôn từ trung ương tới sở Thực phương châm nhà nước nhân dân làm 3.3.2 Giải pháp nguồn vốn 27 Cần có sách vay vốn ưu đãi, dài hạn nhiều hình thức chấp, tín chấp, bảo lãnh để khắc phục tình trạng thiếu vốn Đặc biệt nguồn vốn từ dự án nhà nước cần đầu tư đủ lớn khuyến khích phát triển mơ hình 3.3.3 Giải pháp khoa học cơng nghệ - Cần có sách lớn khuyến khích các cá nhân, tổ chức ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất công nghệ xử lý chất thải, công nghệ thu hoạch, sơ chế, bảo quản, chế biến sản phẩm Khuyến khích áp dụng quy trình sản xuất đại, tiên tiến để sản phẩm làm giá thành rẻ, chất lượng cao, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm - Đầu tư thỏa đáng từ ngân sách cho việc phát triển công nghệ sinh học để tạo giống trồng, vật ni có suất, chất lượng cao; - Khuyến khích hình thức liên kết, hợp tác ứng dụng tiến KHCN nguồn lực, coi trọng kết hợp với trung tâm, Viện nghiên cứu trang trại điển hình để tiến hành nhu cầu chuyển giao khoa học công nghệ cho trang trại 3.3.4 Giải pháp thị trường Cơ quan chuyên môn, tổ chức trị xã hội phối hợp, hỗ trợ trang trại công tác quảng bá sản phẩm, giới thiệu sản phẩm Giúp trang trại tiếp cận nhanh thông tin thị trường, phối hợp hỗ trợ xây dựng thương hiệu cho sản phẩm đầu chủ trang trại, xây dựng dẫn địa lý cho sản phẩm hàng hóa Quan tâm đến việc liên kết tham gia vào chuỗi sản xuất giá trị theo quy chuẩn sản phẩm Hàng hóa sản xuất phải sản phẩm đón đầu xu hướng người tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu thị trường 3.3.5 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho trang trại - Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn cho chủ trang trại để có kỹ cần thiết trình độ quản lý, hạch tốn, kinh doanh - Nâng cao tay nghề cho người lao động trang trại - Đào tạo, rèn luyện tác phong làm việc chuyên nghiệp, hiệu cho người tham gia công tác quản lý, sản xuất trang trại, từ nhằm nâng cao xuất, chất lượng sản phẩm góp phần nâng cao khả cạnh tranh thị trường 28 3.3.6 Giải pháp chế, sách - Nâng cao lực cán làm công tác chuyên môn cấp, đặc biệt cấp tỉnh trung ương nhằm tham mưu, xây dựng sách nơng nghiệp, nơng thơn, phát triển kinh tế trang trại phù hợp với thực tiễn sản xuất Các sách cần đồng bộ, dễ thực sở - Hiện nay, hệ thống chế, sách Nhà nước chưa đồng bộ, chưa có sách riêng hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại Các quy định bảo vệ nghiêm ngặt quỹ đất trồng lúa (theo Nghị định 42/2011/NĐ-CP) gây khó khăn cho địa phương bố trí quỹ đất để phát triển vùng trang trại tập trung Vẫn nhiều địa phương chưa có kế hoạch giải pháp cụ thể để phát triển kinh tế trang trại Việc tiếp cận thụ hưởng sách phát triển kinh tế trang trại theo Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 Thủ tướng Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp nơng thơn cịn nhiều hạn chế (chỉ số trang trại chăn ni địa bàn huyện Hiệp Hòa tiếp cận nguồn vốn theo sách này) 29 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Sự hình thành phát triển kinh tế trang trại biểu mơ hình nảy sinh điều kiện kinh tế thị trường có quản lí nhà nước Nó mang tính quy luật chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp gia đình sang sản xuất chuyên mơn hóa quy mơ lớn trang trại - Kinh tế trang trại đời bước tất yếu sản xuất hàng hóa, mơ hình kinh tế trang trại địa bàn huyện Hiệp Hòa hoạt động hiệu quả, lợi nhuận cao mơ hình sản xuất nông nghiệp truyền thống nhỏ lẻ khác - Mơ hình trang trại cần diện tích đất đai, ao hồ, mặt nước rộng; cần nguồn vốn lớn, cần có sở hạ tầng, giao thông, điện nước thuận lợi phù hợp với yêu cầu sản xuất hàng hóa lớn - Các mơ hình kinh tế trang trại địa bàn bước đầu ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, đại vào sản xuất, sản phẩm làm đáp ứng nhu cầu thị trường, sức cạnh tranh - Các mơ hình kinh tế trang trại địa bàn huyện Hiệp Hòa giảm nhiều theo tiêu chí mới, chưa tương xứng với tiềm phát triển địa phương Qua điều tra, thống kê, huyện Hiệp Hịa có 78 trang trại đạt tiêu chí theo quy định - Còn nhiều tồn tại, hạn chế phát triển kinh tế trang trại thiếu nguồn vốn đầu tư; ô nhiễm môi trường, dịch bệnh; công nghệ thu hoạch, sơ chế, bảo quản lạc hậu, chưa phát triển, chưa gắn sản xuất với chế biến sản phẩm (trừ mơ hình chăn ni liên kết với tập đồn nước ngồi); việc tiếp cận thơng tin thị trường, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm đầu chủ trang trại bị động, chưa xây dựng dẫn địa lý cho sản phẩm hàng hóa - Một số chế, sách Trung ương kinh tế trang trại ít, số sách cịn chưa phù hợp, khó triển khai sở Kiến nghị - Đối với Trung ương: Đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tham mưu Chính phủ sớm ban hành sách khuyến khích phát triển kinh tế 30 trang trại, nhằm hỗ trợ tháo gỡ khó khăn thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển bền vững; Hỗ trợ kinh phí đào tạo tập huấn xây dựng mơ hình trang trại điển hình, hoạt động có hiệu để đạo, triển khai nhân rộng - Đối với cấp ủy Đảng, quyền cấp địa bàn tỉnh Bắc Giang quan tâm việc ban hành sách phát triển kinh tế trang trại; lãnh đạo, đạo quan, đơn vị, tổ chức trị - xã hội việc triển khai chủ trương, sách phát triển kinh tế trang trại, đặc biệt sách đất, vay vốn, hỗ trợ bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm; công tác thông tin, tuyên truyền quảng bá giới thiệu sản phẩm - Đối với chủ trang trại: cần nâng cao kỹ quản lý sản xuất; ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất; xây dựng môi trường làm việc văn minh, chuyên nghiệp, hiệu quả; chủ động đầu tư nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đầu sản phẩm; không ngừng đổi tư duy, cách tiếp cận thị trường để làm sản phẩm có sức cạnh tranh cao, phù hợp với su phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nay./ 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư số 02/2020/TT-BNNPTNT ngày 28/02/2020 Bộ Nông nghiệp PTNT quy định tiêu chí trang trại Thơng tư số 27/2011/TT-BNNPTNTngày 13 tháng năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bắc Giang Khóa XVIII trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020-2025 Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện Hiệp Hịa Khóa XXIII trình Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XXIV, nhiệm kỳ 2015-2020 Báo cáo tình hình kinh tế trang trại địa bàn huyện Hiệp Hòa năm 2018,2019,2020,2021 Niên giám thống kê năm 2018,2019,2020 32 ... mơ hình kinh tế trang trại địa bàn, chọn đề tài: ? ?Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang giai đoạn nay? ?? Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở làm... trị kinh tế cao 3.3 Giải pháp phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Hiệp Hòa Xuất phát từ thực trạng mơ hình kinh tế trang trại (đạt theo tiêu chí) địa bàn huyện Hiệp Hịa, tơi đề xuất số giải. .. triển khai thực chậm - 21 22 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN HIỆP HÒA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Quan điểm phát triển kinh tế trang trại Ở nước ta, kinh tế