Thuyết minh mô tả giải pháp Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong bồi dưỡng học sinh giỏi môn Giáo dục công dân 9 chủ đề đạo đức

25 10 0
Thuyết minh mô tả giải pháp Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong bồi dưỡng học sinh giỏi môn Giáo dục công dân 9 chủ đề đạo đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuyết minh mô tả giải pháp Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong bồi dưỡng học sinh giỏi môn Giáo dục công dân 9 chủ đề đạo đức

1 PHỊNG GD&ĐT HIỆP HỒ TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hiệp Hoà, ngày 26 tháng năm 2022 THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến “Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép bồi dưỡng học sinh giỏi môn Giáo dục công dân chủ đề đạo đức” Ngày giải pháp áp dụng lần đầu áp dụng thử Từ ngày 06/ tháng 9/ năm 2021 Các thơng tin cần bảo mật (nếu có): Không Mô tả giải pháp cũ thường làm (Nêu rõ tên giải pháp, tình trạng nhược điểm, hạn chế giải pháp cũ) 4.1 Tên giải pháp cũ Phương pháp thảo luận nhóm giải vấn đề 4.2 Tình trạng nhược điểm, hạn chế giải pháp cũ a Tình trạng - Đa số giáo viên trường THCS Thị trấn Thắng nói chung giáo viên Giáo dục cơng dân nói riêng ln tìm tịi, đổi áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học giảng dạy, nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đồng thời rèn cho học sinh số kĩ môn Tuy nhiên phương pháp kĩ thuật dạy học lại áp dụng theo nhiều cách khác nhau, chưa có thống nhất, chưa đem lại hiệu cao việc giảng dạy đặc biệt việc bồi dưỡng học sinh giỏi Dẫn đến điểm thi kết thi học sinh chưa cao - Đối với học sinh: Qua kết thăm dị 100% học sinh cho biết chưa làm quen với kĩ mảnh ghép cấp học, em chưa có phương pháp học tập cách khoa học, sáng tạo, chưa tích cực học mơn Giáo dục cơng dân Từ em sợ ngại học, khơng có hứng thú học tập mơn Giáo dục cơng dân b Nhược điểm hạn chế giải pháp cũ Phương pháp thảo luận nhóm giải vấn đề giáo viên tổ chức không tốt tiết học khơng hiệu mong muốn, q trình thảo luận đơi có thành viên, học sinh tích cực làm việc, thành viên thụ động thường ỷ lại, trông chờ, “nghỉ ngơi” người cuộc, quan sát viên Do dẫn đến thời gian hiệu học tập không cao Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến - Vì hạn chế giải pháp cũ mà chất lượng đội tuyển dự thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm 2018-2019, 2019-2020 chưa cao Nhiều học sinh chưa muốn tham gia học bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Giáo dục cơng dân, hỏi em trả lời mơn học khơ khan, khó hiểu đặc biệt vấn đề pháp luật em khơng có hứng thú học tập, phận học sinh khơng nhỏ cịn coi mơn giáo dục cơng dân mơn phụ …Chính tâm lí “sợ” môn Giáo dục công dân làm cho em cảm thấy chán nản, không muốn học, học học đối phó, “học vẹt”, kiến thức khơng thể khắc sâu “học xong lại trả cho thầy” Kết điểm thi qua kì thi mơn Giáo dục công dân chưa cao - Vậy làm để em khơng cịn “sợ” mơn Giáo dục cơng dân, thích có hứng thú học mơn giáo dục cơng dân Làm điều nâng cao kết học sinh thi học sinh giỏi cấp huyện tỉnh môn giáo dục cơng dân nói riêng chất lượng dạy học mơn Giáo dục cơng dân nói chung Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu, tơi thấy số kĩ thuật phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, hứng thú tính tự học học sinh - Một số phương pháp dạy học theo nhóm có sử dụng kĩ thuật mảnh ghép Kĩ thuật mảnh ghép hiệu sử dụng cách đắn, khéo léo thơng minh Đó lí chọn giải pháp: “Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép bồi dưỡng học sinh giỏi môn Giáo dục công dân chủ đề đạo đức” nhằm giúp học sinh tích cực chủ động, sáng tạo, rèn tính độc lập tư duy… từ góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi huyện, tỉnh nói riêng chất lượng mơn giáo dục cơng dân nói chung - Khi sử dụng kĩ thuật mảnh ghép đòi hỏi tất thành viên phải làm việc cá nhân, phải suy nghĩ viết ý kiến trước thảo luận Như có kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm, thành viên nhóm họ ghép lại với Vì thảo luận phải có tham gia tất thành viên họ chuyên gia nhóm, sau thành viên lại có hội chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm với chuyên gia nhóm khác Học sinh tự đánh giá điều chỉnh nhận thức Kĩ thuật mảnh ghép giúp học sinh tích cực, hứng thú phát huy hết khả thân, kĩ sống, lực thể phát triển - Đồng thời việc đổi phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực Bộ giáo dục triển khai, nhiên việc thực phương pháp dạy học tích cực thực tiễn chưa thường xuyên chưa hiệu Nguyên nhân chương trình hành thiết kế theo kiểu “đồng tâm, xốy ốc’’ nhiều vịng trịn nên nội mơn học, có nội dung kiến thức chia mức độ khác Việc trình bày kiến thức sách giáo khoa theo định hướng nội dung, nặng lập luận, diễn giải kiến thức Cùng chủ đề kiến thức lại phân tán nhiều bài, nhiều tiết, điều không phù hợp dạy học tích cực Để khắc phục tình trạng đưa giải pháp phương pháp tổ chức hoạt động theo nhóm sử dụng kĩ thuật mảnh ghép Mục đích giải pháp sáng kiến Việc áp dụng giải pháp dạy học hoạt động nhóm có sử dụng kĩ thuật mảnh ghép nhằm - Mang lại hiệu cao trình dạy học Qua góp phần nâng cao hiệu dạy đại trà bồi dưỡng học sinh cấp huyện, tỉnh giỏi môn Giáo dục công dân lớp - Giáo viên áp dụng giải pháp nội dung học khác nhau: Có thể sử dụng để dạy mới, đồng thời kĩ thuật mảnh ghép hiệu dạy tiết ngoại khố ơn tập, dạy đối tượng học sinh đại trà, bồi dưỡng học sinh giỏi - Có thể sử dụng giải pháp kĩ thuật mảnh ghép cho việc dạy học nhiều chủ đề, áp dụng dạy chuẩn mực đạo đức dạy chủ đề pháp luật cho khối lớp Với dạng nội dung học khác nhau, dạy kiến thức bản, làm tập tình huống… - Như vậy, việc sử dụng phương pháp hoạt động nhóm kết hợp kĩ thuật mảnh ghép biện pháp cụ thể để đổi phương pháp dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm” - Điều quan trọng qua việc sử dụng kĩ thuật mảnh ghép việc bồi dưỡng học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh môn Giáo dục công dân bước giúp em có nhìn “thiện cảm” với mơn Giáo dục cơng dân, giúp học sinh có hứng thú học tập mơn u thích mơn từ em tự giác, tích cực học mơn Giáo dục cơng dân hơn, khơng cịn tình trạng coi môn phụ, môn không cần thiết Qua góp phần nâng cao chất lượng đội tuyển dự thi học sinh giỏi huyện, tỉnh môn Giáo dục công dân 4 Nội dung 7.1.Thuyết minh giải pháp cải tiến Sáng kiến “Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép bồi dưỡng học sinh giỏi môn Giáo dục công dân chủ đề đạo đức” *Cung cấp cho học sinh kiến thức lý thuyết liên quan đến kỹ thuật mảnh ghép - Kỹ thuật mảnh ghép kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác, kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm giải nhiệm vụ phức hợp, kích thích tham gia tích cực nâng cao vai trò cá nhân trình hợp tác Kỹ thuật dạy học mảnh ghép có tác dụng kích thích tư sáng tạo tính chủ động, phát huy động học sinh, đồng thời rèn luyện cho em tinh thần làm việc cá nhân, làm việc tập thể, kỹ trình bày kiến thức trước nhóm - Kĩ thuật mảnh ghép kĩ thuật dạy học đơn giản, dễ thực hiện, tổ chức tất học, mơn học, cấp học giống học theo nhóm Hướng dẫn học sinh bước thực kỹ thuật mảnh ghép Kỹ thuật mảnh ghép chia thành nhiều bước cụ thể sau: * Vịng 1- Nhóm chun gia - Bước Lớp học chia thành nhóm (khoảng từ 3- người) Mỗi nhóm giao nhiệm vụ với nội dung học tập khác Ví dụ: + Nhóm 1: Nhiệm vụ A (màu đỏ) + Nhóm 2: Nhiệm vụ B (màu xanh) + Nhóm 3: Nhiệm vụ C (màu vàng) - Bước Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề ghi lại ý kiến - Bước Trao đổi kết thành viên nhóm, thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành chuyên gia lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vịng * Vịng 2: Nhóm mảnh ghép - Bước Hình thành nhóm khoảng từ 3- người (bao gồm 1- người từ nhóm 1; 1- từ nhóm 2; 1- người từ nhóm 3…), gọi nhóm mảnh ghép - Bước Các câu hỏi câu trả lời vòng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với - Bước Khi thành viên nhóm hiểu, tất nội dung vòng nhiệm vụ giao cho nhóm để giải (lưu ý nhiệm vụ phải gắn liền với kiến thức thu vòng 1) - Bước Các nhóm thực nhiệm vụ cử đại diện nhóm lên trình bày, chia sẻ kết - Bước Các nhóm trao đổi nhận xét hoàn thiện nhiệm vụ- giáo viên kết luận * Một số lưu ý tổ chức dạy học theo kỹ thuật mảnh ghép - Đảm bảo thông tin từ mảnh ghép lại với hiểu tranh tồn cảnh vấn đề sở để giải nhiệm vụ phức hợp vòng - Các chuyên gia vịng có trình độ khác nhau, nên cần xác định yếu tố hỗ trợ kịp thời để tất chun gia hồn thành nhiệm vụ vòng 1, chuẩn bị cho vòng - Số lượng mảnh ghép không nên lớn để đảm bảo thành viên truyền đạt lại kiến thức cho - Đặc điểm nhiệm vụ vòng nhiệm vụ phức hợp giải sở nắm vững kiến thức có vịng Do cần xác định rõ yếu tố cần thiết kiến thức, kĩ năng, thông tin,… yếu tố hỗ trợ cần thiết để giải nhiệm vụ phức hợp * Minh họa việc sử dụng kỹ thuật mảnh ghép bồi dưỡng học sinh giỏi môn GDCD chủ đề đạo đức Trong đề thi học sinh giỏi huyện, tỉnh môn GDCD có dạng sau Dạng 1: Dạng kiến thức (Kiến thức vận dụng chứng minh) - Nêu hiểu biết phẩm chất đạo đức qua câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn… để vào phẩm chất đạo đức - Cách làm: Khi gặp câu hỏi vây cần triển khai sau + Giới thiệu phẩm chất đạo đức 6 + Trình bày khái niệm phẩm chất đạo đức + Trình bày biểu phẩm chất đạo đức + Trình bày ý nghĩa phẩm chất đaọ đức sống + Trình bày cách rèn luyện phẩm chất + Rút học liên hệ với thân Ví dụ Chuyên đề - Quan hệ với thân Câu hỏi: Trình bày hiểu biết em phẩm chất tự chủ? *Vịng - Nhóm 1: Nhiệm vụ A : Thế tự chủ? Lấy ví dụ minh họa phân tích (màu đỏ) - Nhóm 2: Nhiệm vụ B: Nêu biểu tính tự chủ ý nghĩa phẩm chất tự chủ (màu xanh) - Nhóm 3: Nhiệm vụ C: Mỗi học sinh cần phải làm để trở thành người có tính tự chủ (màu vàng), ví dụ minh hoạ - Lớp có 18 học sinh, có bàn học - Giáo viên chia thành nhóm: nhóm gồm học sinh bàn ghép lại (mỗi học sinh) - Giáo viên giao nhiệm vụ: nhóm nhận nhiệm A, nhóm nhận nhiệm vụ B, nhóm nhận nhiệm vụ C - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh Trên phiếu học tập theo màu có đánh số từ đến 18 Thông báo cho học sinh thời gian làm việc cá nhân theo nhóm *Vịng - Giáo viên thơng báo chia thành nhóm : nhóm bàn (mỗi nhóm học sinh): nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 1,2; nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 3,4; nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 5; nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 6; … Giáo viên thông báo thời gian làm việc nhóm - Các chuyên gia trình bày ý kiến của nhóm vịng + Thế tính tự chủ Tự chủ làm chủ thân Người biết tự chủ người làm chủ suy nghĩ, tình cảm hành vi hồn cảnh tình huống, ln có thái độ bình tĩnh tự tin biết tự điều chỉnh hành vi + Biểu Biết kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh tự tin tình huống, khơng nao núng, hoang mang gặp khó khăn, khơng bị ngả nghiêng, lơi kéo trc áp lực tiêu cực, biết tự định cho mình… + Ý nghĩa Tự chủ đức tính quí giá Nhờ tính tự chủ người biết sống cách đắn biết cư xử có đạo đức có văn hóa, giúp ta đứng vững trước tình khó khăn thử thách cám dỗ, không bị ngả nghiêng trc áp lực tiêu cực + Rèn luyện Chúng ta cần rèn tính tự chủ cách tập suy nghĩ trc hành động Sau việc làm cần xem lại thái độ lời nói, hành động hay sai kịp thời rút kinh nghiệm sửa chữa * Sau giáo viên giao nhiệm vụ Câu hỏi 1: Tại tự chủ lại coi phẩm chất cần thiết người sống? Nếu sử dụng điện thoại thông minh có kết nối Internet, em thể tính tự chủ nào? Câu hỏi 2: Có ý kiến cho rằng, người tự chủ người ln tự giải tất vấn đề gặp phải sống mà không cần tham khảo ý kiến Em nêu suy nghĩ ý kiến đó? - Đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét, bổ sung Em khơng đồng ý với ý kiến Tự chủ tự định, việc tham khảo ý kiến người khác, phân tích tìm ý kiến hợp lý giúp ta đưa định đắn - Giáo viên nhận xét, tổng kết Ví dụ Chuyên đề - Quan hệ với cộng đồng đất nước nhân loại Câu hỏi - Đảng Nhà nước ta thực sách đối ngoại hịa bình, hữu nghị với dân tộc, quốc gia khu vực giới Em cho biết a Chính sách có ý nghĩa nước ta? b Hãy nêu hiểu biết em tình hình biển đơng nước ta Trung Quốc thời gian qua? c Nhà nước nhân dân ta có chủ trương hành động để bảo vệ chủ quyền biển đảo đất nước? *Vịng - Nhóm 1: Nhiệm vụ A : Chính sách Đảng Nhà nước quan hệ hữu nghị tác dụng sách Việt Nam? Lấy ví dụ minh họa phân tích (màu đỏ) - Nhóm 2: Nhiệm vụ B: Nêu hiểu biết em tình hình biển đơng thời gian qua? (màu xanh) - Nhóm 3: Nhiệm vụ C: Chủ trương hành động Nhà nước nhân dân ta để bảo vệ chủ quyền biển đảo? - Lớp có 18 học sinh, có bàn học - Giáo viên chia thành nhóm: nhóm gồm học sinh bàn ghép lại ( học sinh) - Giáo viên giao nhiệm vụ: nhóm nhận nhiệm A, nhóm nhận nhiệm vụ B, nhóm nhận nhiệm vụ C - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh Trên phiếu học tập theo màu có đánh số từ đến 18 Thơng báo cho học sinh thời gian làm việc cá nhân theo nhóm *Vịng - Giáo viên thơng báo chia thành nhóm mới: nhóm bàn (mỗi nhóm có học sinh): nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 1,2; nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 3,4; nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 5; nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 6; … nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số Giáo viên thơng báo thời gian làm việc nhóm - Các chun gia trình bày ý kiến của nhóm vịng a Chính sách có ý nghĩa nước ta? Làm cho giới hiểu rõ đất nước, người, công đổi Việt Nam, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta 9 Từ đó, tranh thủ đồng tình ủng hộ hợp tác ngày rộng rãi giới Việt Nam b Hãy nêu hiểu biết em tình hình biển đơng nước ta Trung Quốc thời gian qua? Việt Nam Trung Quốc có mối quan hệ “núi liền núi, sơng liền sơng”, có đường biên giới đất liền biển… Tuy nhiên, với tham vọng độc chiếm Biển Đông, Trung Quốc khơng lần có hành động ngang ngược, ảnh hưởng đến mơi trường hịa bình, gây an ninh, an tồn hàng hải, hàng khơng Biển Đơng, khu vực giới - Biểu + Xây dựng trái phép giàn khoan Hải Dương 981 vùng biển Việt Nam + Có hành vi khiêu khích, cơng cảnh sát biển ngư dân Việt Nam + Gây khó khăn, cản trở cho hoạt động thăm dò, khai thác tài nguyên biển Việt Nam + Vạch đường “lưỡi bò” đoạn đưa vào đồ yêu cầu nước công nhận + Bồi đắp đảo nhân tạo xây dựng trái phép hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa - Nhận xét hành vi Trung Quốc + Vi phạm luật pháp quốc tế: Công ước Luật biển Liên hợp quốc năm 1982 tuyên bố ứng xử bên Biển Đông - DOC + Xâm phạm chủ quyền biên giới, lãnh thổ + Xâm phạm đến tài sản nhà nước công dân Việt Nam + Đe dọa hịa bình, an ninh khu vực => Làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến mối quan hệ hữu nghị, hợp tác hai nước c Nhà nước nhân dân ta có chủ trương hành động để bảo vệ chủ quyền biển đảo đất nước 10 - Phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc: yêu nước, đoàn kết, tương thân, tương (Các phong trào ủng hộ ngư dân bám biển, ủng hộ kiểm ngư ) - Đảng Nhà nước ta ln thực sách đối ngoại hịa bình, hữu nghị với dân tộc - Tranh thủ đồng tình ủng hộ cộng đồng quốc tế - Giải bất đồng tranh chấp thương lượng hịa bình luật pháp quốc tế - Kiên đấu tranh chống lại hành động xâm phạm lãnh thổ dân tộc - Học sinh liên hệ thân + Có lập trường, tư tưởng vững vàng, tin tưởng vào đường lối sách Đảng Nhà nước + Tích cực học tập, lao động góp phần xây dựng quê hương, đất nước + Có ý thức tìm hiểu lịch sử dân tộc *Sau giáo viên giao nhiệm vụ - Học sinh trao đổi câu hỏi Chúng em làm để bảo vệ biển đảo quê hương? - Đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét, bổ sung + Học sinh, sinh viên (HS lực lượng trẻ, có tri thức xã hội, tương lai đất nước, tầng lớp tiên phong hoạt động thúc đẩy cộng đồng quan tâm có trách nhiệm vấn đề liên quan đến môi trường, bảo vệ môi trường, phát huy tiềm bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc + Chúng ta cần quán triệt lập trường quán Đảng Nhà nước ta Việt Nam khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; chủ quyền vùng nội thủy, lãnh hải; quyền chủ quyền quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý thềm lục địa theo quy định Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 Chủ trương ta giải tranh chấp Biển Đông biện pháp hịa bình sở ngun tắc Hiến chương Liên Hợp quốc, luật pháp thực tiễn quốc tế, Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 Tuyên bố ASEAN Trung Quốc ứng xử bên Biển Đông (DOC) năm 2002 11 + Học sinh đầu việc tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo Việt Nam Đồng thời tranh thủ nguồn lực ủng hộ từ hợp tác quốc tế với nước bè bạn tổ chức quốc tế lĩnh vực + Tăng cường học tập, nghiên cứu, phổ biến, giáo dục pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển, đảo + Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường vùng ven biển, hải đảo + Tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức phịng ngừa, ứng phó, kiểm soát khắc phục hậu thiên tai, cố môi trường biển + Xây dựng quảng bá thương hiệu biển Việt Nam + Góp phần tuyên truyền nâng cao nhận thức vị quốc gia biển hội nhập quốc tế quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển, đảo - Giáo viên nhận xét, tổng kết Dạng 2: Bài tập tình Câu hỏi đưa tình thực tế, phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh, sau yêu cầu học sinh đưa nhận xét rút học cho thân nhân vật tình em làm - Cách làm + Nhận diện hành vi pháp luật phẩm chất đạo đức qua hành động việc làm nhân vật tình để đưa nhận xét + Dùng kiến thức liên quan đến phẩm chất đạo đức kiến thức pháp luật chương trình GDCD để đưa phương án hành động + Nhận xét sai? Vì sao? + Chỉ vi phạm + Gồm loai vi phạm bản, tìm chi tiết tình để minh chứng + Vi phạm đạo đức + Vi phạm kỉ luật + Vi phạm pháp luật *Ví dụ minh hoạ 12 Tình 1: Bà Hà hàng xóm nhà Loan khu tập thể Vì kinh tế khó khăn nên nhà bà Hà phải dùng than tổ ong Chiều đến, bà Hà nhóm bếp, Loan khó chịu khói bay vào nhà Có lần Loan nói với mẹ phải mắng cho bà Hà trận gây nhiễm mơi trường, làm ảnh hương đến người khác Mẹ khơng đồng ý khơng muốn mâu thuẫn với hàng xóm Câu hỏi: 1/ Em có đồng ý với ý kiến Loan khơng? Vì sao? 2/ Theo em, cách xử mẹ Loan hay sai? Vì sao? 3/ Nếu gặp phải tình vậy, em xử để vừa khơng khó chịu vừa khơng mâu thuẫn với hàng xóm? *Vịng - Nhóm 1: Nhiệm vụ A : Em có đồng ý với ý kiến Loan khơng? Vì sao? (màu đỏ) - Nhóm 2: Nhiệm vụ B: Theo em, cách xử mẹ Loan hay sai? Vì sao? (màu xanh) - Nhóm 3: Nhiệm vụ C: Nếu gặp phải tình vậy, em xử để vừa không khó chịu vừa khơng mâu thuẫn với hàng xóm? - Lớp có 18 học sinh, có bàn học - Giáo viên chia thành nhóm: nhóm gồm học sinh bàn ghép lại (6 học sinh) - Giáo viên giao nhiệm vụ: nhóm nhận nhiệm A, nhóm nhận nhiệm vụ B, nhóm nhận nhiệm vụ C - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh Trên phiếu học tập theo màu có đánh số từ đến 18 Thông báo cho học sinh thời gian làm việc cá nhân theo nhóm *Vịng - Giáo viên thơng báo chia thành nhóm mới: nhóm bàn (mỗi nhóm có học sinh): nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 1,2; nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 3,4; nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 5; nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số … Giáo viên thông báo thời gian làm việc nhóm 13 - Các chuyên gia trình bày ý kiến của nhóm vịng 1/ Em khơng đồng ý với ý kiến Loan Bởi vì, gây nhiễm mơi trường; việc hành xử qua việc mắng người khác sai 2/ Theo em, cách cư xử mẹ Loan khơng Mẹ Loan nên góp ý nhẹ nhàng để bà hiểu không làm 3/ Nếu gặp phải tình đó, em giải thích tác hại việc dùng than tổ ong; khuyên họ khơng nên dùng gây nguy hiểm cho sức khỏe nhiễm mơi trường * Sau giáo viên giao nhiệm vụ Qua tình cần rèn kĩ sống cần thiết cho sống? Kĩ sống gì? Vì phải rèn kĩ sống? - Đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét, bổ sung Cần rèn kĩ sống sau + Kỹ giao tiếp + Kỹ kiểm soát cảm xúc + Kỹ ứng phó căng thẳng + Kỹ lắng nghe tích cực + Kỹ giải vấn đề + Kỹ hợp tác - Giáo viên nhận xét, tổng kết Tình 2: Cứ tháng lớp 9A lại có buổi lao động tập thể Buổi lao động hơm nhóm bạn học sinh nam rủ tự ý bỏ lao động Lớp trưởng- Long báo cáo việc với cô giáo chủ nhiệm Hôm sau đến lớp, bạn học sinh bị giáo chủ nhiệm nghiêm khắc phê bình xử phạt Cảm thấy tức tối lịng lớp trưởng khai báo việc với cô giáo, học sinh lên kế hoạch trả thù Trên đường học về, đến đoạn đường vắng vẻ Long bị bạn xông vào đánh đấm túi bụi, lời mắng chửi tệ Câu hỏi: Nhóm bạn học sinh vi phạm gì? Các bạn thiếu kĩ cần thiết sống? 14 Theo em học sinh bên cạnh nhiệm vụ học tập lao động nhiệm vụ? *Vịng - Nhóm 1: Nhiệm vụ A : Nhóm bạn học sinh vi phạm gì? (màu đỏ) - Nhóm 2: Nhiệm vụ B: Các bạn thiếu kĩ cần thiết sống? (màu xanh) - Lớp có 12 học sinh, có bàn học - Giáo viên chia thành nhóm: nhóm gồm học sinh bàn ghép lại (6 học sinh) - Giáo viên giao nhiệm vụ: nhóm nhận nhiệm A, nhóm nhận nhiệm vụ B - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh Trên phiếu học tập theo màu có đánh số từ đến 12 Thơng báo cho học sinh thời gian làm việc cá nhân theo nhóm *Vịng - Giáo viên thơng báo chia thành nhóm mới: nhóm bàn (mỗi nhóm có học sinh): nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 1,2; nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 3,4; nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 5; nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số Giáo viên thông báo thời gian làm việc nhóm - Các chuyên gia trình bày ý kiến của nhóm vịng * Nhóm 1 Các bạn học sinh có vi phạm sau - Vi phạm đạo đức học sinh: Chưa có tính tự chủ, chưa biết tơn trọng người khác, chưa có ý thức đồn kết, tương trợ, chưa có tính tự giác tự ý bỏ lao động, bạo lực học đường - Vi phạm kỉ luật: Thiếu ý thức thực nội quy nhà trường - Vi phạm pháp luật + Gây rối trật tự công cộng + Xâm phạm tới sức khỏe, tính mạng người khác 15 + Xúc phạm tới nhân phẩm, danh dự người khác + Chưa thực tốt quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình + Chưa thực tốt quyền nghĩa vụ lao đọng cơng dân * Nhóm 2 Các bạn thiếu số kĩ sau + Kỹ đảm nhận trách nhiệm + Kỹ kiểm sốt cảm xúc + Kỹ ứng phó căng thẳng + Kỹ lắng nghe tích cực + Kỹ giải vấn đề + Kỹ hợp tác Sau giáo viên giao nhiệm vụ Theo em học sinh bên cạnh nhiệm vụ học tập lao động nhiệm vụ? - Đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét, bổ sung + Lao động hoạt động có mục đích người nhằm tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội + Lao động có ý nghĩa quan trọng, nhân tố định tồn tại, phát triển thân, đất nước nhân loại Do vậy, lao động xác định quyền nghĩa vụ cơng dân + Đối với học sinh nhiệm vụ học tập chính, bên cạnh hoạt động lao động nhiệm vụ, + Lao động giúp học sinh thư giãn, rèn luyện thể lực + Lao động giúp học sinh hình thành phẩm chất (cần cù, tiết kiệm, yêu lao động, quý trọng giá trị lao động…) kĩ sống + Lao động giúp học sinh có hội để áp dụng kiến thức học vào sống, có đóng góp thiết thực cho gia đình, nhà trường, xã hội + Lao động giúp khơi dậy sáng tạo, thúc đẩy ước mơ người… 16 => Phải thông qua lao động, nhân cách học sinh phát triển toàn diện * Liên hệ học sinh: - Tích cực học tập đồng thời tích cực tham gia vào công việc lao động trường, lớp, địa phương - Ở nhà học cần tích cực giúp đỡ bố mẹ cơng việc gia đình - Giáo viên nhận xét, tổng kết Dạng Đánh giá, nhận xét vấn đề Cách làm - Tích cực Đa số thực tốt (lấy ví dụ, biểu chứng minh) - Tiêu cực Một số phận chưa thực tốt (ví dụ, biểu chứng minh) Mặt tiêu cực: Cần phân tích nguyên, hậu quả, giải pháp - Bài học liên hệ thân * Ví dụ minh họa chuyên đề quan hệ với cộng đồng đất nước nhân loại Ví dụ Là người Việt Nam, em tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc? Theo em cách ứng xử tốt đẹp có phải truyền thống tốt đẹp dân tộc không? Em đánh văn hóa ứng xử học sinh mơi trường học đường nay? *Vịng - Nhóm 1: Nhiệm vụ A: Là người Việt Nam, em tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc? (màu đỏ) - Nhóm 2: Nhiệm vụ B: Theo em cách ứng xử tốt đẹp có phải truyền thống tốt đẹp dân tộc không? (màu xanh) - Nhóm 3: Nhiệm vụ C: Em đánh văn hóa ứng xử học sinh môi trường học đường nay? (màu vàng) - Lớp có 18 học sinh, có bàn học - Giáo viên chia thành nhóm: nhóm gồm học sinh bàn ghép lại (6 học sinh) 17 - Giáo viên giao nhiệm vụ: nhóm nhận nhiệm A, nhóm nhận nhiệm vụ B, nhóm nhận nhiệm vụ C - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh Trên phiếu học tập theo màu có đánh số từ đến 18 Thông báo cho học sinh thời gian làm việc cá nhân theo nhóm *Vịng - Giáo viên thơng báo chia thành nhóm mới: Mỗi nhóm bàn (mỗi nhóm có học sinh): Nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 1,2; nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 3,4; nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 5; nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số … Giáo viên thông báo thời gian làm việc nhóm - Các chuyên gia trình bày ý kiến của nhóm vịng 1/ Là người Việt Nam, em tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc + Yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm… + Các truyền thống văn hóa, tập quán tốt đẹp … + Về nghệ thuật như: tuồng, chèo + Lấy ví dụ thực tế để liên hệ 2/ Theo em cách ứng xử tốt đẹp có phải truyền thống tốt đẹp dân tộc không? Lối sống, cách ứng xử tốt đẹp truyền thống tốt đẹp dân tộc ta giá trị tinh thần hình thành trình lịch sử lâu dài dân tộc truyền từ hệ qua hệ khác 3/ Em đánh văn hóa ứng xử học sinh mơi trường học đường - Hiện nay, đa số học sinh có văn hóa ứng xử mơi trường đường + Tự giác chấp hành nội qui qui định nhà trường, đồn niên + Kính trọng lễ phép với thầy + Đồn kết, hịa nhã với bạn bè + Sẵn sang nhường nhịn, giúp đỡ học tập sống 18 - Tuy nhiên số phận học sinh thiếu văn hóa ứng xử học đường + Thái độ vơ lễ, thiếu kính trọng thầy + Thiếu trung thực học tập thi cử (Học đối phó, gian lận thi cử) + Giải mâu thuẫn bất hòa bạo lực + Lối sống thờ ơ, sư vô cảm trước nỗi đau người khác + Văng tục chửi bậy dễ dàng, lại biết xin lỗi hay cảm ơn Sau giáo viên giao nhiệm vụ Hãy trình bày nguyên nhân, hậu giải pháp học sinh thiếu văn hóa ứng xử học đường? Trách nhiệm thân - Đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, tổng kết Ví dụ Ngạn ngữ có câu: “Ước mơ giống bánh lái, đời lộ trình tàu Bánh lái nhỏ khơng nhìn thấy, điều khiển hướng tàu ấy” 1/ Em hiểu câu ngạn ngữ trên? 2/ Thế lý tưởng sống cao đẹp niên? 3/ Em có suy nghĩ lý tưởng sống niên học sinh nay? Cách tiến hành *Vòng - Nhóm 1: Nhiệm vụ A: Em hiểu câu ngạn ngữ trên? (màu đỏ) - Nhóm 2: Nhiệm vụ B: Thế lý tưởng sống cao đẹp niên? (màu xanh) - Nhóm 3: Nhiệm vụ C: Em có suy nghĩ lý tưởng sống niên học sinh nay? (màu vàng) 19 - Lớp có 18 học sinh, có bàn học - Giáo viên chia thành nhóm: nhóm gồm học sinh bàn ghép lại (6 học sinh) - Giáo viên giao nhiệm vụ: nhóm nhận nhiệm A, nhóm nhận nhiệm vụ B, nhóm nhận nhiệm vụ C - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh Trên phiếu học tập theo màu có đánh số từ đến 18 Thơng báo cho học sinh thời gian làm việc cá nhân theo nhóm *Vịng - Giáo viên thơng báo chia thành nhóm mới: nhóm bàn (mỗi nhóm có học sinh): nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 1,2; nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 3,4; nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 5; nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số … Giáo viên thông báo thời gian làm việc nhóm - Các chuyên gia trình bày ý kiến của nhóm vịng 1/Câu ngạn ngữ muốn nói: Cuộc đời khơng có ước mơ giống tàu khơng có bánh lái Cũng tàu khơng có bánh lái, người khơng có ước mơ trơi dạt lững lờ mắc kẹt 2/ Lí tưởng sống cao đẹp người suy nghĩ hành động khơng mệt mỏi để thực lí tưởng dân tộc, nhân loại, tiến thân xã hội, ln vươn tới hồn thiện thân mặt, mong muốn cống hiến trí tuệ sức lực cho nghiệp chung 3/ Đa số niên Việt nam có lí tưởng sống cao đẹp, đắn, người có ích cho gia đình xã hội Biểu hiện: + Ln nỗ lực học tập, rèn luyện để trở thành người vừa có tài vừa có đức + Biết khắc phục khó khăn vươn lên học tập sống + Tích cực sáng tạo lao động hoạt động xã hội + Làm chủ thân + Luôn hướng tới việc thực lý tưởng chung đất nước phấn đấu thực mục tiêu xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh… 20 - Một phận không nhỏ niên học sinh sống khơng có ước mơ, lý tưởng lý tưởng sai lệch Biểu + Lười học tập, lao đông, tu dưỡng rèn luyện thân + Ăn chơi hưởng thụ, sa đà vào tệ nạn xã hội + Không quan tâm tới vận mệnh quốc gia dân tộc … - Những người có lý tưởng sai lệch cản trở phát triển thân xã hội bị xã hội lên án, người cười chê - Liên hệ thân học sinh: Cần xây dựng cho ước mơ, lí tưởng sống cao đẹp, đắn ln phấn đấu để thực ước mơ, lí tưởng Tơi nhận thấy kĩ thuật mảnh ghép hay, áp dụng phù hợp tất tiết dạy, chủ đề môn giáo dục công dân, kĩ thuật mảnh ghép giúp cho học sinh phát huy hết khả ngày chủ động hơn, tích cực hơn, hứng thú học tập hơn, tránh nhàm chán học Biện pháp sử dụng kĩ thuật mảnh ghép áp dụng hiệu tất các khối lớp môn học * Kết thực sáng kiến Với việc làm trên, đối chứng với cách làm trước đây, thu đựơc kết khích lệ, lãnh đạo nhà trường, đồng nghiệp trường bạn ghi nhận Tơi góp phần vào thành tích chung nhà trường, huyện Hiệp Hịa cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi năm học Trường Trung Học Cơ Sở Thị trấn Thắng xứng đáng trường có chất lượng dạy tốt- học tốt huyện tỉnh Năm học 2021 -2022 kết học sinh giỏi huyện nhà trường học sinh giỏi tỉnh huyện Hiệp Hòa có thay đổi cách đột phá Số lượng dự thi học sinh giỏi môn Giáo dục công dân kết học sinh giỏi huyện, tỉnh trường THCS Thị trấn Thắng tăng lên so với năm học trước Kết học sinh giỏi tỉnh môn GDCD huyện Hiệp Hòa tăng số lượng chất lượng Năm học 2021- 2022 môn GDCD huyện Hiệp Hịa đứng vị trí số tồn tỉnh đặc biệt có hai giải Đây kết học sinh giỏi môn GDCD đạt Trường Trung Học Cơ Sở Thị trấn Thắng Phòng Giáo dục Đào tạo Huyện Hiệp Hòa năm học 2019- 2020, 2020- 2021, 2021-2022 21 Số HS đạt giải HSG cấp huyện Năm học Số HS dự thi Nhất Nhì Ba Khuyến khích 2019- 2020 2 2020 - 2021 3 2021-2022 14 Số HS đạt giải HSG cấp tỉnh Năm học Số HS dự thi Nhất Nhì Ba Khuyến khích 2019-2020 2 2020 - 2021 2 2021-2022 (Bảng số liệu so sánh kết trước sau thực sáng kiến) * Sản phẩm tạo từ giải pháp Tất học sinh phải động não, sáng tạo em trình bày nội dung học Học sinh nhóm học sinh tự khám phá trả lời câu hỏi theo ý tưởng Các em hứng thú học tập hơn, kĩ sống em tốt hơn, phẩm chất, lực ngày phát triển hồn thiện Bước đầu hình thành cho em tư lô-gic học môn Giáo dục công dân Khi giáo viên yêu cầu trả lời vấn đề đó, em định hướng câu hỏi tương ứng với nội dung hỏi 22 (Một số hình ảnh minh chứng cho kết áp dụng SKKN bồi dưỡng HSG tỉnh năm học 2021-2022) 23 7.2 Thuyết minh phạm vi áp dụng sáng kiến - Phạm vi áp dụng đơn vị: Học sinh đội tuyển học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh môn Giáo công dân học Trường Trung Học Cơ Sở Thị trấn Thắng - Với sáng kiến sử dụng kĩ thuật mảnh ghép bồi dưỡng học sinh giỏi môn GDCD 9, áp dụng cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh môn GDCD thu kết cao, trình bày Bên cạnh đó, tơi nhận thấy việc mở rộng cách thức áp dụng hoàn toàn phù hợp môn Khoa học Tự nhiên khác Tốn, Vật lý, Hóa học, Sinh học môn Khoa học xã hội Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, - Sáng kiến áp dụng trước tiên địa bàn huyện Hiệp Hoà trình bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh mong muốn chia sẻ với đồng nghiệp phạm vi toàn tỉnh Bắc Giang 7.3 Thuyết minh lợi ích kinh tế, xã hội sáng kiến (Đánh giá lợi ích thu dự kiến lợi ích thu áp dụng giải pháp đơn vị kể áp dụng thử sở) - Khi áp dụng sáng kiến kĩ thuật mảnh ghép bồi dưỡng học sinh giỏi môn GDCD giúp học sinh tiếp cận nhiều giải pháp chiến lược khác Rèn kĩ suy nghĩ, định giai vấn đề, học sinh đạt mục tiêu học tập cá nhân hợp tác Sự phối hợp làm việc cá nhân làm việc theo nhóm nhỏ tạo hội nhiều cho học tập có phân hố, nhằm nâng cao mối quan hệ học sinh, tăng cường hợp tác giao tiếp Học sinh học cách chia sẻ kinh nghiệm tôn trọng lẫn nhau, nâng cao hiệu học tập - Khi triển khai áp dụng giải pháp, sáng kiến vào thực tế bồi dưỡng học sinh giỏi, thu nhiều kết khả quan Phát huy kết tích cực đạt được, đồng thời với tinh thần trách nhiệm cao công việc, xây dựng mục tiêu giải pháp thực thời gian tới nhằm nâng cao chất lượng công tác dạy học, cụ thể sau: + Thứ nhất: Nâng cao hiệu tính bền vững áp dụng sáng kiến vào thực tiễn giảng dạy môn Thường xuyên cập nhật nội dung kiến thức khác cấp THPT vào cấp THCS + Thứ hai: Triển khai nhân rộng nội dung và biện pháp hiệu áp dụng thực tiễn môn học khác nhà trường nhằm nâng cao kết kỳ thi học sinh giỏi văn hóa cấp tỉnh mơn nói riêng mơn khác nói chung 24 + Thứ ba: Tiến hành rà soát để điều chỉnh, cập nhật, bổ sung nội dung thiếu phù hợp theo tình hình thực tế giai đoạn trình huấn luyện + Thứ tư: Phối hợp với đơn vị, đồng nghiệp mở rộng phạm vi áp dụng; tăng tính linh hoạt áp dụng với nhiều môn đơn vị khác Bản thân nhận thấy rằng, thường xuyên trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ, kinh nghiệm giảng dạy với bạn bè, đồng nghiệp nhằm chia sẻ thông tin, cách làm mới; tích cực học tập bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nâng cao hiệu công tác - Việc áp dụng sáng kiến đem lại kết khả quan việc bồi dưỡng học sinh giỏi, thể qua việc đánh giá kết thi chọn học sinh giỏi hàng năm trường trung học sở Thị trấn Thắng Huyện Hiệp Hoà - Sáng kiến áp dụng bước chuỗi sáng kiến năm học trình bồi dưỡng học sinh giỏi Kết áp dụng minh hoạ phần bảng kết thi học sinh giỏi đội tuyển cá nhân áp dụng Cam kết: Tôi cam kết điều khai thật không chép, không vi phạm quyền Xác nhận quan, đơn vị (Chữ ký dấu) Nguyễn Trọng Mạnh Tác giả giải pháp (Chữ ký họ tên) Phạm Thị Thắng 25 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Tên giải pháp: .1 Ngày giải pháp áp dụng lần đầu: Các thông tin cần bảo mật (nếu có) .1 Mô tả giải pháp cũ thường làm: .1 Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp: Mục đích giải pháp: Nội dung: .4 7.1 Thuyết minh giải pháp cải tiến 7.2 Thuyết minh phạm vi áp dụng giải pháp .23 7.3 Thuyết minh lợi ích kinh tế, xã hội giải pháp .23 ... Nội dung 7.1 .Thuyết minh giải pháp cải tiến Sáng kiến ? ?Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép bồi dưỡng học sinh giỏi môn Giáo dục công dân chủ đề đạo đức? ?? *Cung cấp cho học sinh kiến thức lý thuyết liên... tự học học sinh - Một số phương pháp dạy học theo nhóm có sử dụng kĩ thuật mảnh ghép Kĩ thuật mảnh ghép hiệu sử dụng cách đắn, khéo léo thơng minh Đó lí tơi chọn giải pháp: ? ?Sử dụng kĩ thuật mảnh. .. thức, kĩ năng, thông tin,… yếu tố hỗ trợ cần thiết để giải nhiệm vụ phức hợp * Minh họa việc sử dụng kỹ thuật mảnh ghép bồi dưỡng học sinh giỏi môn GDCD chủ đề đạo đức Trong đề thi học sinh giỏi

Ngày đăng: 21/12/2022, 16:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan