Phân tích xu hướng hoạt động của bão, áp thấp nhiệt đới khu vực nam trung bộ trong bối cảnh biến đổi khí hậu

112 13 0
Phân tích xu hướng hoạt động của bão, áp thấp nhiệt đới khu vực nam trung bộ trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ THU PHƢƠNG PHÂN TÍCH XU HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA BÃO, ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI KHU VỰC NAM TRUNG BỘ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Mã số: 8440217 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Hữu Xuân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc công bố theo quy định Kết nghiên cứu luận văn chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khác Bình Định, tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Thu Phƣơng LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ động viên quý báu thầy cơ, bạn bè gia đình Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng tri ân sâu sắc đến TS Nguyễn Hữu Xuân - ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ, dạy bảo, thơng cảm động viên tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Trƣờng Đại học Quy Nhơn nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi trình học tập Trân trọng cảm ơn BCN Chƣơng trình Tây Nguyên 2016-2020, Chủ nhiệm đề tài khoa học công nghệ cấp quốc gia TN18/T11 “Nghiên cứu xây dựng mơ hình tổ chức lãnh thổ liên vùng Tây Ngun - Nam Trung Bộ theo lưu vực sông nhằm phát triển bền vững nông lâm nghiệp” cung cấp nguồn số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài Cảm ơn ban lãnh đạo cán Đài Khí tƣợng thủy văn Bình Định; Trạm Khí tƣợng Tuy Hòa Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên giúp đỡ tơi nhiều q trình làm luận văn Sau cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Dù có nhiều cố gắng trình thực luận văn tốt nghiệp, nhiên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc góp ý q báu quý thầy cô, đồng nghiệp bạn! Tác giả Nguyễn Thị Thu Phƣơng MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu Kết đề tài Ý nghĩa đề tài Cấu trúc đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU BÃO VÀ ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu bão, áp thấp nhiệt đới 1.1.2 Khái niệm bão, áp thấp nhiệt đới 10 1.1.3 Nhận thức biến đổi khí hậu 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 32 1.2.1 Nghiên cứu hoạt động bão, áp thấp nhiệt đới giới 32 1.2.2 Nghiên cứu hoạt động bão, áp thấp nhiệt đới Việt Nam 33 1.2.3 Nghiên cứu biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ 33 TIỂU KẾT CHƢƠNG 37 Chƣơng NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA BÃO VÀ ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI KHU VỰC NAM TRUNG BỘ 38 2.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 38 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên lãnh thổ nghiên cứu 38 2.1.2 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội lãnh thổ nghiên cứu 40 2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến trình hình thành, phát triển bão áp thấp nhiệt đới vùng Nam Trung 44 2.2.1 Vị trí địa lý 44 2.2.2 Nhân tố tự nhiên 44 2.3 Đặc điểm bão áp thấp nhiệt đới vùng Nam Trung 49 2.3.1 Tình hình bão áp thấp nhiệt đới vùng Nam Trung giai đoạn 1977 - 2019 49 2.3.2 Đặc điểm hoạt động bão áp thấp nhiệt đới 51 TIỂU KẾT CHƢƠNG 56 Chƣơng PHÂN TÍCH XU THẾ HOẠT ĐỘNG CỦA BÃO, ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI KHU VỰC TỪ BÌNH ĐỊNH ĐẾN KHÁNH HỊA TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 57 3.1 Bối cảnh biến đổi khí hậu 57 3.1.1 Biểu biến đổi khí hậu vùng Nam Trung 57 3.1.2 Tác động xu biến đổi khí hậu đến thiên tai vùng 58 3.2 Xu hoạt động bão áp thấp nhiệt đới từ Bình Định đến Khánh Hòa giai đoạn 1977 - 2018 66 3.2.1 Hoạt động bão áp thấp nhiệt đới vùng Nam Trung giai đoạn 1977 - 2019 66 3.2.2.Đặc điểm phân bố biến động bão, áp thấp nhiệt đới 68 3.2.3 Dự báo xu hoạt động bão áp thấp nhiệt đới lãnh thổ từ Bình Định đến Khánh Hòa 80 3.3 Phƣơng án giải pháp phòng chống bão áp thấp nhiệt đới 81 3.3.1 Cơ sở đề xuất 81 3.3.2 Phƣơng án phòng chống thiên tai địa phƣơng 83 3.3.3 Giải pháp 88 TIỂU KẾT CHƢƠNG 90 KẾT LUẬN 91 Kết luận 91 Kiến nghị 92 Hạn chế 92 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ ATNĐ BĐKH BXMT KTTV TBTBD Áp thấp nhiệt đới Biến đổi khí hậu Bức xạ Mặt trời El Nino Sounthern Oscillation (dao động Nam) Khí tƣợng thủy văn Tây Bắc Thái Bình Dƣơng TBNN XTNĐ Trung bình nhiều năm Xốy thuận nhiệt đới ENSO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thang đo cấp gió (bão) Saffir - Simpson 11 Bảng 2.1: Đặc điểm dân cƣ khu vực nghiên cứu năm 2019 41 Bảng 2.2: Điều kiện sinh hoạt hộ dân cƣ khu vực nghiên cứu năm 2019 41 Bảng 2.3: Đặc điểm kinh tế khu vực nghiên cứu năm 2019 43 Bảng 2.4: Tần suất bão đổ trực tiếp vào số tỉnh Nam Trung giai đoạn 1951 - 2019 52 Bảng 2.5: Đặc trƣng gió, mƣa số bão đổ vào đất liền từ Bình Định đến Ninh Thuận (quan trắc trạm khí tƣợng Tuy Hòa Sơn Hòa) 55 Bảng 2.6: Phân ngƣỡng mức độ ảnh hƣởng bão tƣơng ứng với vận tốc gió 56 Bảng 3.1: Tổng thiệt hại bão số 11 (Mirinae) tỉnh Nam Trung 60 Bảng 3.2: Tổng hợp dung tích hồ thủy lợi địa bàn tỉnh Phú Yên 62 Bảng 3.3: Bão, áp thấp nhiệt đới hoạt động biển Đông thời kỳ 1959 đến 2010 68 Bảng 3.4: Số lƣợng bão đổ ảnh hƣởng trực tiếp đến đoạn bờ từ năm 1960 đến 2010 [18] 71 Bảng 3.5: Số lƣợng, tần suất tỷ lệ bão biển Đông theo tháng, thời kỳ 1951 - 2013 76 Bảng 3.6: Vận tốc gió bão trung bình thời đoạn 10 năm giai đoạn 1945 - 2019 77 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình cấu trúc bão 14 Hình 1.2: Cấu trúc trƣờng khí bão 14 Hình 1.3: Ảnh mây vệ tinh bão số 16 (Tembin) năm 2017 15 Hình 1.4: Cấu trúc mây bão Katrina 16 Hình 1.5: Bão Katrina 25/8/2005 lúc hình thành 17 Hình 1.6: Bão Katrina 12:16 trƣa 29/8/2005 19 Hình 1.7: Quỹ đạo bão giới 20 Hình 1.8: Nhiệt độ mặt đất toàn cầu giai đoạn 1880 - 2020 28 Hình 1.9: Dị thƣờng nhiệt độ mặt đất trung bình thời gian 2014 - 2018 so với nhiệt độ trung bình 1951 - 1980 28 Hình 1.10: Xu thay đổi lƣợng mƣa trung bình năm trạm Quy Nhơn An Nhơn giai đoạn 1999-2018 34 Hình 1.11: Xu thay đổi nhiệt độ trung bình năm trạm An Nhơn giai đoạn 1999 2018 35 Hình 1.12: Xu thay đổi nhiệt độ trung bình năm trạm Quy Nhơn giai đoạn 1999 2018 35 Hình 2.1: Bản đồ khí tƣợng synop bề mặt ngày 5/11/2019 (khi bão Nakri chuẩn bị đổ bộ) [22] 45 Hình 2.2: Số bão ảnh hƣởng đến Việt Nam thời kỳ 1961 - 2014 [11] 50 Hình 2.3: Cơn bão đổ ảnh hƣởng đến miền Trung năm 1984 (ngày 7/11/1984 bão Agnes đổ vào Quy Nhơn với sức gió 185km/h, đạt cấp 16) [22] 51 Hình 2.4: Số lƣợng bão đổ vào Trung Bộ, Việt Nam giai đoạn 1951 - 2018 [22] 51 Hình 2.5: Biến động số lƣợng bão đổ trực tiếp vào tỉnh từ Bình Định - Ninh Thuận [22] 53 Hình 2.6: Diễn biến bão ảnh hƣởng đổ Việt Nam (1959 - 2014) 54 Hình 2.7: Diễn biến bão với cƣờng độ gió từ cấp 12 trở lên Biển Đông(1990 - 2015) [11] 54 Hình 3.1: Triều cƣờng đánh sập nhà dân khu phố Bạch Đằng, phƣờng 6, thành phố Tuy Hòa, Phú Yên ngày 1/1/2019 64 Hình 3.2: Vị trí hƣớng di chuyển bão số 67 Hình 3.3: Khai thác liệu radar bão Matmo ngày 30/10/2019 67 Hình 3.4: Sơ đồ phân vùng ảnh hƣởng bão đến khu vực ven bờ biển Việt Nam [16] 70 Hình 3.5: Biến trình số lƣợng bão hàng năm hoạt động vùng biển Tây Bắc Thái Bình Dƣơng [17] 73 Hình 3.6: Biến trình số lƣợng siêu siêu bão hàng năm hoạt động vùng biển Tây Bắc Thái Bình Dƣơng [17] 74 Hình 3.7 : Số lƣợng bão trung bình theo thập kỷ [16] 75 Hình 3.8: Đƣờng bão vùng Tây Bắc Thái Bình Dƣơng năm 2019 (29 cơn) 76 Hình 3.9: Xu cƣờng độ gió giật bão đổ vào vùng biển Việt Nam giai đoạn 1949 - 2019 [21] 77 Hình 3.10: Số lƣợng bão đổ bổ vào Việt Nam giai đoạn 1949 - 2018 [21] 78 Hình 3.11: Biến trình số lƣợng bão đổ ảnh hƣởng đến dải ven biển đoạn bờ từ 18˚N đến 19˚N [17] 79 Hình 3.12: Biến trình số lƣợng bão đổ ảnh hƣởng đến dải ven biển đoạn bờ từ 14˚N đến 15˚N [17] 79 Hình 3.13: Biến trình số lƣợng bão đổ ảnh hƣởng đến dải ven biển đoạn bờ từ 10˚N đến 11˚N [17] 80 Hình 3.14: Mối quan hệ nhân tố xây dựng phƣơng án ứng phó thiên tai 83 88 giảm thiểu thấp thiệt hại xảy bão lũ Đặt biệt, cần cƣơng di dời hộ dân cƣ trú lồng bè, khu triều cƣờng, vùng trũng thấp Các lực lƣợng chức tích cực phối hợp với địa phƣơng công tác cƣỡng chế, di dời dân vùng nguy hiểm nhƣ công tác cứu hộ cứu nạn bão lũ xảy 3.3.3 Giải pháp Để thực tốt cơng tác phịng, chống bão áp thấp nhiệt đới, góp phần giảm nhẹ thiệt hại bão áp thấp nhiệt đới gây cho hoạt động sản xuất, đời sống ngƣời dân khu vực nghiên cứu, theo tác giả cần phải dựa vào cộng đồng tập trung thực số biện pháp sau: - Nâng cao nhận thức người dân thiên tai ứng phó phịng ngừa thiên tai Đây giải pháp bản, lâu dài Thông qua kênh truyền thông (ti vi, đài, loa phát thanh), qua chƣơng trình tập huấn, đào tạo, qua tổ chức trị, xã hội,… Ví dụ nhƣ đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng tỉnh Bình Định giai đoạn 2016 - 2020” tỉnh Bình Định giải pháp hiệu - Tăng cường lực dự báo, cảnh báo thiên tai Tăng cƣờng đầu tƣ, nâng cao sở vật chất hạ tầng cho trạm khí tƣợng thủy văn Khai thác hiệu sở vật chất, kỹ thuật, nhân lực dự báo, cảnh báo thiên tai: đài, trạm quan trắc khí tƣợng, thủy văn, đo mƣa tự động đo mƣa nhân dân, phát huy hiệu trạm Rarda thời tiết (trạm Quy Nhơn - Bình Định) Xây dựng thêm nhiều điểm trạm rada đo đạc quan trắc khí tƣợng điểm xung yếu, lƣu vực chƣa có trạm quan trắc để nghiên cứu động thái nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất cung cấp thêm nhiều thông tin phục vụ cho cơng tác dự báo đƣợc xác Tăng cƣờng ứng dụng kết đề tài, dự án khoa học công nghệ cấp TW, cấp tỉnh, Bộ, Ngành… dự án hợp tác quốc tế ứng phó thiên tai - Tăng cường truyền thống, ứng phó thiên tai Nhƣ thiết lập hệ thống thơng tin liên lạc khẩn cấp dựa sở kết đánh giá nguồn lực sẵn có địa 89 phƣơng hệ thống thông tin liên lạc, để đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt suốt thời gian ứng phó khẩn cấp với thiên tai, ban huy Phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh đạo đài truyền truyền hình tỉnh kênh thông tin khác triển khai phƣơng án thông tin liên lạc khẩn cấp để ứng phó với thiên tai (bão, lũ, triều cƣờng …) truyền tải kịp thời tin dự báo, cảnh báo lũ, bão đến địa phƣơng vùng có nguy ảnh hƣởng quan có liên quan - Hồn thiện phương án ứng phó thiên tai địa phương Đảm bảo lực “4 chỗ” (chỉ huy chỗ; lực lƣợng chỗ; vật tƣ, phƣơng tiện, kinh phí chỗ; hậu cần chỗ) “3 sẵn sàng”(chủ động phịng tránh, đối phó kịp thời, khắc phục khẩn trƣơng có hiệu quả) Các địa phƣơng cần hồn thiện phƣơng án di dời tránh lũ, bão phù hợp với diễn biến xu thiên tai Công tác thống kê, đánh giá thiệt hại thiên tai cần tiến hành đầy đủ, kịp thời, từ rút học kinh nghiệm ứng phó, phịng ngừa thiên tai khu vực nghiên cứu - Cải thiện hệ thống cơng trình thủy lợi ứng phó thiên tai Hiện cơng trình thủy lợi khu vực nghiên cứu nhiều hạn chế xuống cấp Nên cần phải tăng cƣờng gia cố, di tu, bảo vệ đê điều, hồ đập trƣớc mùa bão lũ Xây dựng thêm cơng trình thủy lợi, đập chứa nƣớc, hồ chứa có quy mơ vừa nhỏ, bờ kè ven sông, ven biển để đảm bảo công tác phòng chống thiên tai đƣợc hiệu Các đơn vị quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi thƣờng xun theo dõi kiểm kê nguồn nƣớc, đảm bảo thực quy trình vận hành liên hồ chứa hệ thống lƣu vực sông lớn khu vực nghiên cứu (sơng Ba - Phú n, sơng Kơn Bình Định,…) theo định Chính phủ - Đẩy mạnh chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp Các địa phƣơng khu vực nghiên cứu cần chủ động chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, mùa vụ theo hƣớng thị trƣờng thích ứng với thay đổi thời tiết, khí hậu nhằm giảm thiểu thiệt hại thiên tai hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp 90 - Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ xung yếu Đối với việc trồng rừng, cần tăng cƣờng giám sát, đảm bảo quy hoạch trồng rừng… làm tăng độ che phủ rừng, giảm diện tích đất trống, đồi trọc Tăng cƣờng mở rộng diện tích rừng phịng hộ ven biển Góp phần giảm thiểu thiệt hại thiên tai (lũ lụt, sạt lở đất đá…) gây khu vực nghiên cứu Thiên tai có diễn biến phức tạp, khó lƣờng Để thích ứng giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây cần phải chuyển từ bị động ứng phó sang chủ động phịng ngừa thiên tai Nhƣ phòng chống thiên tai đạt đƣợc hiệu cao TIỂU KẾT CHƢƠNG BĐKH vấn đề mang tính tồn cầu, ảnh hƣởng sâu rộng đến sống nhân loại Đặc biệt đó, dƣới tác động BĐKH, bão ATNĐ có nhiều diễn biến phức tạp, khó lƣờng Tại khu vực nghiên cứu ghi nhận nhiều bão có diễn biến phức tạp, khó dự đốn gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế - xã hội Dựa sở pháp lý sở khoa học, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại bão ATNĐ gây ra, tập trung vào: - Nâng cao nhận thức ngƣời dân thiên tai ứng phó phịng ngừa thiên tai - Tăng cƣờng lực dự báo, cảnh báo thiên tai - Tăng cƣờng truyền thống, ứng phó thiên tai - Hồn thiện phƣơng án ứng phó thiên tai địa phƣơng - Cải thiện hệ thống cơng trình thủy lợi ứng phó thiên tai - Đẩy mạnh chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp - Tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ xung yếu 91 KẾT LUẬN Kết luận Đề tài giải trọn vẹn mục tiêu đặt Các nội dung nghiên cứu đƣợc thực đầy đủ, đảm bảo chất lƣợng Một số kết nghiên cứu gồm: Phân tích xu hƣớng hoạt động bão ATNĐ bối cảnh BĐKH từ kết phân tích liệu bão giai đoạn 1951 - 2019 cho thấy: Ở Việt Nam, số lƣợng bão hoạt động biển Đơng ảnh hƣởng đến nƣớc ta có xu hƣớng giảm tần suất nhƣng tăng cƣờng độ, số lƣợng bão mạnh có xu tăng Xu hƣớng biến đổi số lƣợng bão áp thấp nhiệt đới qua năm có khác biệt vùng Trong khu vực Nam Trung bộ, số lƣợng bão ATNĐ giảm vùng IV (Đà Nẵng - Bình Định, từ 16,20N đến 13,70N) có xu hƣớng tăng vùng V vùng VI (Vùng V: Phú Yên - Khánh Hòa, từ 13,70N đến 11,80N; Vùng VI: Ninh Thuận - Bình Thuận từ 11,80N đến 10,60N) Các tỉnh Duyên hải Nam Trung nói chung khu vực ba tỉnh Bình Định Phú n - Khánh Hịa nói riêng, tần suất bão, ATNĐ tăng, mùa bão kết thúc muộn hơn, tốc độ gió bão có xu hƣớng tăng nhẹ, diễn biến bão phức tạp khó dự đốn gia tăng nhiệt độ nƣớc biển tầng mặt vùng Tây Thái Bình Dƣơng biển Đơng dƣới tác động BĐKH tồn cầu Dải ven biển từ Bình Định đến Khánh Hịa vùng chịu tác động thƣờng xuyên, liên tục bão ATNĐ - thiên tai nguy hiểm phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tác động bão, ATNĐ cƣờng độ gió bão mạnh mà cịn thể qua yếu tố mƣa Những năm gần đây, mƣa lũ có diễn biến bất thƣờng Mùa mƣa chậm dần vào cuối năm Sự thay đổi lƣợng mƣa nhiệt độ dự kiến dẫn đến lũ lụt xuất ngày thƣờng xuyên hơn, khốc liệt hơn, bất thƣờng, gây tác động ngày rộng Tác động kép bão với hình thời tiết dạng thiên tai khác nhƣ lũ lụt, trƣợt lở đất đá, nƣớc biển dâng… có diễn biến phức 92 tạp, khó lƣờng Tần suất thiên tai có xu hƣớng tăng; tính cực đoan thiên tai yếu tố thời tiết nguyên nhân làm tăng nguy gia tăng mức độ thiệt hại cho phát triển kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu Kiến nghị Trên sở kết luận nêu trên, đề tài đề xuất số khuyến nghị cho việc lập kế hoạch ứng phó góp phần giảm nhẹ thiệt hại dobão ATNĐ gây cho khu vực Nam Trung bối cảnh BĐKH tƣơng lai: - Tiếp tục đầu tƣ xây dựng kế hoạch, phƣơng án ứng phó thiên tai, bố trí dân cƣ, cơng trình đến nơi bị thiệt hại lũ bão, thay đổi cấu bố trí lại ngành sản xuất cho phù hợp - Hỗ trợ việc thay đổi sinh kế cho hộ gia đình đánh bắt hải sản dễ bị tổn thƣơng BĐKH - Nâng cao lực, tổ chức đầu tƣ trang thiết bị cho Ủy ban Phịng chống lụt bão Tìm kiếm cứu nạn địa phƣơng - Xây dựng Chƣơng trình nâng cao nhận thức, dẫn, biển cảnh báo cho cộng đồng nơi có nguy dễ bị lũ lụt - Đầu tƣ nghiên cứu thiết kế, sửa chữa nâng cấp hệ thống hồ, đập chứa nƣớc, đê sông, đê biển để không làm vững mà cịn bảo đảm an tồn điều kiện thời tiết cực đoan BĐKH gây Hạn chế Trong trình nghiên cứu thực đề tài, tác giả gặp khơng khó khăn hạn chế: Phạm vi nghiên cứu tập trung ba tỉnh Bình Định - Phú Yên - Khánh Hòa chƣa nghiên cứu khu vực rộng để thấy đƣợc khác biệt hoạt động bão ATNĐ khu vực Nam Trung so với khu vực khác nƣớc Nguồn số liệu tập trung chủ yếu tỉnh Bình Định Phú Yên, thiếu số số liệu tỉnh Khánh Hòa điều kiện khách quan không cho phép 93 Bản thân tác giả thiếu kinh nghiệm việc nghiên cứu đề tài khoa học nên khơng tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Pl-1 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban đạo tổng điều tra dân số nhà Trung ƣơng, Một số tiêu chủ yếu.Tổng điều tra dân số nhà thời điểm ngày 01 tháng 04 năm 2019 [2] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2014), Phê duyệt công bố kết phân vùng bão xác định nguy bão, nước dâng bão cho khu vực ven biển Việt Nam, Quyết định số 1857/QĐ-BTNMT ngày 29/8/2014, Hà Nội, 2014 [3] Công ty Hydrodata S.p.a, Công ty SWS Consulting Engineering Srl (2019), Kế hoạch quản lý RRTT lưu vực sông Kôn - Hà Thanh giai đoạn 2020-2030, Dự án Quản lý RRTT Việt Nam ((VN - Haz/WB5), gói thầu C1 - C1, Bình Định 2019 [4] Michael R DiGregorio (2013), Bài học từ bão Mirinae: Biến đổi khí hậu Đơ thị hóa thành phố Quy Nhơn, Việt Nam, Viện chuyển đổi Môi trƣờng Xã hội Việt Nam, 5/2013 [5]Trần Sĩ Dũng (2017), Tổng kết tình hình khí tượng thủy văn mùa mưa, lũ năm 2016 khu vực tỉnh Bình Định (từ tháng đến tháng 12 năm 2016) Đài khí tƣợng thủy văn khu vực Nam Trung Bộ Đài khí tƣợng thủy văn tỉnh Bình Định [6] Đài KTTV khu vực Nam Trung Bộ, Đài KTTV tỉnh Bình Định, Liệt liệu quan trắc khí tượng, thủy văn giai đoạn 1999 – 2018 [7] Trần Văn Hƣng, Lê Văn Vinh (2013), Nghiên cứu xu hoạt động bão, áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến khu vực tỉnh Khánh Hòa Tạp chí Khí tƣợng thủy văn; Số tháng 5-2013 [8] Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, Luật Phòng chống thiên tai, 2013 [9] Phan Văn Tân (2010), Nghiên cứu tác động BĐKH toàn cầu đến yếu tố tượng khí hậu cực đoan Việt Nam, khả dự báo giải pháp chiến lược ứng phó, Đề tài cấp quốc gia KC 08.29/06-10 [10] Phan Văn Tân, Ngơ Đức Thành (2013), Biến đổi khí hậu Việt Nam: Một số kết nghiên cứu, thách thức hội hội nhập quốc tế Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Các Khoa học Trái đất Môi trƣờng, Tập 29, Số (2013) 42-55 [11] Nguyễn Văn Thắng, Mai Văn Khiêm, Nguyễn Trọng Hiệu, Vũ Văn Thăng, Nguyễn Đăng Mậu, Lã Thị Tuyết (2016), Ảnh hưởng bão Việt Nam thời kỳ 1961 - Pl-2 2014 Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái Đất Môi trƣờng, Tập 32, Số 3S (2016) 210 - 216 [12] Hoàng Lƣu Thu Thủy, Nguyễn Thanh Cơ, Phan Thị Thanh Hằng, Tống Phúc Tuấn (2015), Đặc điểm hoạt động bão vùng ven biển Bắc Trung Bộ, Việt Nam giai đoạn 1960 - 2013 Tạp chí khoa học Trái Đất, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam [13] Trần Thục, Koos Neefjes, Tạ Thị Thanh Hƣơng, Lê Nguyên Tƣờng (2015), Báo cáo đặc biệt Việt Nam quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với BĐKH Viện Khoa học Khí tƣợng thủy văn BĐKH NXB Tài nguyên - Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam [14] Trần Thục (cb) (2015), Báo cáo SREX Việt Nam: Báo cáo đặc biệt Việt Nam Quản lý RRTT tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với BĐKH, NXB Tài nguyên - Môi trƣờng đồ Việt Nam, Hà Nội [15] Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng, Huỳnh Thị Lan Hƣơng, Mai Văn Khiêm, Nguyễn Xuân Hiển, Doãn Hà Phong (2016), Kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam NXB Tài nguyên môi trƣờng Bản đồ Việt Nam [16] Dƣ Văn Toán, Nguyễn Quốc Trinh, Phạm Văn Tiến, Lƣu Thị Toán, Lƣu Thành Trung, Nguyễn Ngọc Tiến (2014), Một số đánh giá thống kê tính chất bão biển Đông vùng bờ biển Việt Nam giai đoạn 1951 - 2013 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển; Tập 14, Số 2; 2014:176-186 [17] Nguyễn Đức Tôn, Trần Thúy Mỵ, Nguyễn Thị Mai Liên (2012), Đánh giá giá trị địa chất - địa mạo dải ven biển Bình Định - Phú n - Khánh Hịa phục vụ phát triển du lịch biển Đề tài nghiên cứu khoa học giải thƣởng tài khoa học trẻ Việt Nam năm 2012 [18] Đinh Văn Ƣu (2011), Đặc điểm biến động bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 27, Số 1S, 266-272 [19]Nguyễn Hữu Xuân, Ngô Anh Tú, Trần Sĩ Dũng, Phan Thái Lê (2014), Ứng dụng công nghệ Địa tin học (Geomatic) góp phần phân tích nhân tố ảnh hưởng đến trận lũ lịch sử tháng 11/2013 lưu vực sơng Kơn tỉnh Bình Định Kỷ yếu hội thảo Pl-3 ứng dụng GIS toàn quốc [20] Nguyễn Hữu Xuân nnk (2018), Thuyết minh đề tài KHCN cấp Nhà nước TN18/T11 thuộc Chƣơng trình Tây Nguyên 2016 - 2020, Hà Nội [21] Nguyen Huu Xuan, Phan Thai Le, Ngo Anh Tu (2019), Recognizes weather patterns causing heavy rain and flood of Kon river basin in Binh Dinh province, Viet Nam, 2019 Internatinal Conference on Earth observation and Natural Hazards (ICEONH 2019), Ha Noi [22] Nguyễn Hữu Xuân, Nguyễn Thị Thu Phƣơng, Ngô Anh Tú (2020), Nghiên cứu hoạt động bão lưu vực sông Ba, sông Kơn bối cảnh BĐKH Hội nghị Địa lí tồn quốc lần thứ XII, năm 2020, danh mục báo ID 205 Website [23] https://khoahoc.tv/hieu-dung-ve-bao-va-ap-thap-nhiet-doi-92940 [24] http://www.nchmf.gov.vn/Web/vi-VN/70/40/Default.aspx [25] https://www.nrlmry.navy.mil/tcbin/tc_home2.cgi?YEAR=2019&MO=06&BASIN=WPAC&STORM_NAME=null &PROD=microvap&AID_DIR=/SATPRODUCTS/kauai_data/www/pacific/western/ tropics/microvap/dmsp&PHOT=yes&ARCHIVE=active&NAV=tc&AGE=Latest&S IZE=Thumb&STYLE=tables [26] http://agora.ex.nii.ac.jp/digital-typhoon [27] https://rammb-data.cira.colostate.edu/tc_realtime/index.asp [28] https://www.metoc.navy.mil/jtwc/jtwc.html?western-pacific [29] http://www.nchmf.gov.vn/ [30] https://www.windy.com/?10.814,106.644,5 [31] https://www.tmd.go.th/en/weather_map.php [32] https://vi.wikipedia.org/wiki/Khánh_Hòa [33] https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/34639 Pl-4 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh thực địa ngày 03/11/2019 Hình 1: Khảo sát dịng chảy lũ trạm thủy Hình 2: Khảo sát dịng chảy lũ trạm thủy văn Bình Nghi (Tây Sơn) Ảnh: Tác giả (03/11/2019) văn Bình Nghi (Tây Sơn) Ảnh: Tác giả (03/11/2019) Hình 3: Khảo sát dịng chảy lũ trạm thủy Hình 4: Khảo sát dịng chảy lũ trạm thủy văn Bình Nghi (Tây Sơn) Ảnh: Tác giả (03/11/2019) văn Bình Nghi (Tây Sơn) Ảnh: Tác giả (03/11/2019) Pl-5 Hình 5: Các trang thiết bị dụng cụ quan Hình 6: Các trang thiết bị dụng cụ quan trắc khí tƣợng trạm Thủy văn Bình Nghi trắc khí tƣợng trạm Thủy văn Bình Nghi (Tây Sơn) (Tây Sơn) Ảnh: Tác giả (03/11/2019) Ảnh: Tác giả (03/11/2019) Phụ lục Các trang thiết bị dụng cụ quan trắc khí tƣợng Đài Khí tƣợng thủy văn tỉnh Bình Định thiệt hai bão Matmo năm 2019 Hình 1: Các trang thiết bị dụng cụ quan Hình 2: Các trang thiết bị dụng cụ quan trắc khí tƣợng đài Khí tƣợng thủy văn trắc khí tƣợng đài Khí tƣợng thủy văn tỉnh Bình Định tỉnh Bình Định Ảnh: Tác giả (03/11/2019) Ảnh: Tác giả (03/11/2019) Pl-6 Hình 3: Trao đổi với cán đài Khí Hình 4: Cây xanh thị bị đổ ngã gây ách tƣợng thủy văn tỉnh Bình Định bão tắc giao thông thông tin liên lạc Ảnh: Tác giả (03/11/2019) (TP.Quy Nhơn) Ảnh: Nguyễn Đức Tôn (31/10/2019) Hình 5: Cây xanh thị bị đổ ngã gây ách Hình 6: Gió lớn làm tốc bảng tắc giao thông thông tin liên lạc quảng cáo số tuyến đƣờng (TP.Quy Nhơn) (TP.Quy Nhơn) Ảnh: Nguyễn Đức Tôn (31/10/2019) Ảnh: Tác giả (31/10/2019 Pl-7 Phụ lục 3: Số bão đổ tác động trực tiếp đến Bình Định - Phú Yên giai đoạn 1951-2019 Min No OID_ ID_Name Number Name Birth Death Duration (hPa) 37 38 47 271 357 575 595 607 624 10 656 11 719 12 733 Typhoon 195216 (SHIRLEY) Track Information Typhoon 195217 (TRIX) Track Information Typhoon 195226 (GLORIA) Track Information Typhoon 196125 (WILDA) Track Information Typhoon 196428 (IRIS) Track Information Typhoon 197134 (HESTER) Track Information Typhoon 197218 (FLOSSIE) Track Information Typhoon 197230 (THERESE) Track Information Typhoon 197316 (OPAL) Track Information Typhoon 197427 (FAYE) Track Information Typhoon 197712 (DINAH) Track Information Typhoon 197805 (SHIRLEY) Track Information 195216 SHIRLEY 15-10-52 6:00 16-10-52 6:00 195217 TRIX 16-10-52 6:00 25-10-52 12:00 195226 GLORIA 18-12-52 0:00 24-12-52 12:00 196125 WILDA 11-10-61 6:00 13-10-61 6:00 196428 IRIS 03-11-64 6:00 03-11-64 18:00 197134 HESTER 20-10-71 0:00 24-10-71 0:00 197218 FLOSSIE 12-09-72 6:00 16-09-72 6:00 197230 THERESE 01-12-72 12:00 10-12-72 12:00 197316 OPAL 04-10-73 18:00 08-10-73 18:00 197427 FAYE 02-11-74 0:00 04-11-74 6:00 197712 DINAH 15-09-77 6:00 24-09-77 0:00 197805 SHIRLEY 30-06-78 6:00 30-06-78 18:00 Days Hours Days Hours Days 12 Hours Days Hours Days 12 Hours Days Hours Days Hours Days Hours Days Hours Days Hours Days 18 Hours Days 12 Hours Time storm (month) area affected Pressure 995 10 Phú Yên (đổ bộ) 965 10 Bình Định (đổ bộ) 990 12 Bình Định (đổ bộ) 990 10 Bình Định (đổ bộ) 1000 11 Bình Định (đổ bộ) 970 10 975 945 12 Bình Định (đổ bộ) 970 10 Bình Định (đổ bộ) 985 11 965 992 Note Bình Định (ảnh hƣởng) Quảng Ngãi (đổ Bình Định bộ) (ảnh hƣởng) Quảng Ngãi (đổ Bình Định bộ) (ảnh hƣởng) Quảng Ngãi (đổ Bình Định bộ) (ảnh hƣởng) Bình Định (đổ bộ) đặc biệt Bình Định (đổ bộ) Pl-8 13 872 14 907 15 960 16 1014 17 1074 18 1076 19 1134 20 1136 21 1224 22 1226 23 1275 24 1296 25 1366 Typhoon 198312 (HERBERT) Track Information Typhoon 198424 (AGNES) Track Information Typhoon 198623 (HERBERT) Track Information Typhoon 198825 (NO-NAME) Track Information Typhoon 199022 (IRA) Track Information Typhoon 199024 (LOLA) Track Information Typhoon 199224 (ANGELA) Track Information Typhoon 199226 (COLLEEN) Track Information Typhoon 199519 (YVETTE) Track Information Typhoon 199521 (ZACK) Track Information Typhoon 199721 (FRITZ) Track Information Typhoon 199814 (ELVIS) Track Information Typhoon 200123 (LINGLING) Track Information 198312 HERBERT 07-10-83 0:00 09-10-83 0:00 198424 AGNES 01-11-84 6:00 08-11-84 6:00 198623 HERBERT 08-11-86 6:00 12-11-86 0:00 198825 NO-NAME 08-10-88 6:00 10-10-88 6:00 199022 IRA 02-10-90 12:00 03-10-90 12:00 199024 LOLA 17-10-90 0:00 18-10-90 6:00 199224 ANGELA 17-10-92 6:00 29-10-92 6:00 199226 COLLEEN 18-10-92 18:00 28-10-92 18:00 199519 YVETTE 25-10-95 0:00 26-10-95 12:00 199521 ZACK 27-10-95 0:00 01-11-95 18:00 199721 FRITZ 23-09-97 12:00 26-09-97 0:00 199814 ELVIS 24-11-98 12:00 26-11-98 6:00 200123 LINGLING 06-11-01 18:00 12-11-01 0:00 Days Hours Days Hours Days 18 Hours Days Hours Days Hours Days Hours Days Hours 10 Days Hours Days 12 Hours Days 18 Hours Days 12 Hours Days 18 Hours Days Hours 994 10 Phú Yên (đổ bộ) 925 11 Bình Định (đổ bộ) 985 11 Bình Định (đổ bộ) 992 10 Bình Định (đổ bộ) 996 10 Bình Định (đổ bộ) 998 10 Bình Định (đổ bộ) 970 10 Phú Yên (đổ bộ) 980 10 Bình Định (đổ bộ) 985 10 Phú Yên (đổ bộ) 950 11 980 992 11 Bình Định (đổ bộ) 940 11 Phú Yên (đổ bộ) Bình Định (ảnh hƣởng) Bình Định (ảnh hƣởng) Bình Định (ảnh hƣởng) Quảng Ngãi (đổ Bình Định bộ) (ảnh hƣởng) Bình Định (ảnh hƣởng) Bình Định (ảnh hƣởng) Pl-9 26 1421 27 1572 28 1671 29 1718 30 1749 31 1754 32 1780 33 1801 34 1811 Typhoon 200405 (CHANTHU) Track Information Typhoon 200921 (MIRINAE) Track Information Typhoon 201421 (SINLAKU) Track Information Typhoon 201519 (VAMCO) Track Information Typhoon 201723 (DAMREY) Track Information Typhoon 201801 (BOLAVEN) Track Information Typhoon 201827 (TORAJI) Track Information Typhoon 201827 (TORAJI) Track Information Typhoon 201827 (TORAJI) Track Information 200405 CHANTHU 10-06-04 18:00 13-06-04 6:00 200921 MIRINAE 27-10-09 6:00 02-11-09 18:00 201421 SINLAKU 28-11-14 0:00 30-11-14 6:00 201519 VAMCO 13-09-15 18:00 15-09-15 0:00 201723 DAMREY 02-11-17 0:00 04-11-17 18:00 201801 BOLAVEN 03-01-18 0:00 04-01-18 0:00 201827 TORAJI 17-11-18 6:00 18-11-18 0:00 201922 MATMO 29-10-19 18:00 31-10-19 6:00 201924 NAKRI 05-11-19 18:00 11-11-19 0:00 Days 12 Hours Days 12 Hours Days Hours Days Hours Days 18 Hours Days Hours Days 18 Hours Days 12 Hours Days Hours 975 Bình Định (đổ bộ) 955 11 Phú Yên (đổ bộ) 990 11 Phú Yên (đổ bộ) 998 11 Đà Nẵng 970 11 Khánh Hòa 1002 Ninh Thuận 1004 11 Bình Thuận 992 10 Bình Định 975 11 Phú Yên Khánh Hịa Bình Định (ảnh hƣởng) Bình Định (ảnh hƣởng) Bình Định (ảnh hƣởng) PY, BĐ ảnh hƣởng PY, BĐ ảnh hƣởng Phú Yên ảnh hƣởng ... cứu bão áp thấp nhiệt đới bối cảnh biến đổi khí hậu Chƣơng 2: Nhân tố ảnh hƣởng đặc điểm bão áp thấp nhiệt đới khu vực Nam Trung Chƣơng 3: Phân tích xu hoạt động bão, áp thấp nhiệt đới khu vực Bình... CỦA BÃO, ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI KHU VỰC TỪ BÌNH ĐỊNH ĐẾN KHÁNH HỊA TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 57 3.1 Bối cảnh biến đổi khí hậu 57 3.1.1 Biểu biến đổi khí hậu vùng Nam Trung. .. 1.2.1 Nghiên cứu hoạt động bão, áp thấp nhiệt đới giới 32 1.2.2 Nghiên cứu hoạt động bão, áp thấp nhiệt đới Việt Nam 33 1.2.3 Nghiên cứu biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ 33 TIỂU KẾT

Ngày đăng: 11/08/2021, 16:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan