1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao trách nhiệm xã hội trong việc sử dụng lao động tại nhà khách tỉnh ủy bình định

86 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 226,99 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN HỮU HUY ĐỀ TÀI: NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM Xà HỘI TRONG •• _ *? • _ _~ _A_r _*? VIỆC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI NHÀ KHÁCH TỈNH ỦY •••• BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Bình Định - Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN HỮU HUY ĐỀ TÀI: NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM Xà HỘI TRONG •• _ *? • _ _~ _A_r _*? VIỆC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI NHÀ KHÁCH TỈNH ỦY •••• BÌNH ĐỊNH Chun ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 8340101 Người hướng dẫn: PGS TS ĐỖ THỊ THANH VINH MỤC LỤC •• Nội dung Trang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM Xà HỘI CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm người lao động 1.1.2 Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSP) 1.1.3 Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp người lao động 10 1.2 Các tiêu chuẩn liên quan đến TNXH doanh nghiệp người lao động 11 1.2.1 Bộ quy tắc ứng xử BSCI 13 1.2.2 Tiêu chuẩn SA 8000 16 1.2.3 Tiêu chuẩn ISO 26000 17 1.3 Nội dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp người lao động 20 1.3.1 Việc làm mối quan hệ việc làm 20 1.3.1.1 Mô tả vấn đề 20 1.3.1.2 Hành động mong đợi liên quan 21 1.3.2 Điều kiện làm việc bảo trợ xã hội 23 1.3.2.1 Mô tả vấn đề 23 1.3.2.2 Hành động mong đợi liên quan 23 1.3.3 Đối thoại xã hội 25 1.2.3.1 Mô tả vấn đề 25 1.2.3.2 Hành động mong đợi liên quan 25 1.2.4 Sức khỏe an toàn nơi làm việc 28 1.3.4.1 Mô tả vấn đề 28 1.3.4.2 Hành động mong đợi liên quan 28 1.3.5 Phát triển đào tạo người nơi làm việc 30 1.3.5.1 Mô tả vấn đề 30 1.3.5.2 Hành động mong đợi liên quan 30 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp người lao động 31 1.4.1 Pháp luật liên quan đến thực trách nhiệm xã hội người lao động 31 1.4.2 Nhận thức lãnh đạo trách nhiệm xã hội người lao động31 1.4.3 Văn hóa tổ chức 32 1.4.4 Tổ chức đoàn thể 32 1.4.5 Nguồn lực tài tổ chức 33 1.5 Tóm tắt chương 33 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ TRÁCH NHIỆM Xà HỘI TRONG VIỆC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI NHÀ KHÁCH TỈNH ỦY BÌNH ĐỊNH 2.1 Giới thiệu Nhà khách Tỉnh ủy Bình Định 35 2.2 Khái quát lực lượng lao động Nhà khách Tỉnh ủy Bình Định 41 2.3 Thực trạng trách nhiệm xã hội việc sử dụng lao động • • ^7 • • ^7 • • ^7 • ^7 • Nhà khách Tỉnh ủy Bình Định 46 2.3.1 Thang đo đánh giá TNXH sử dụng lao động 46 2.3.2 Đối tượng khảo sát 46 2.3.3 Quy trình thu thập liệu 50 2.3.4 Phương pháp đánh giá 50 2.3.5 Kết đánh giá 51 2.3.5.1 Việc làm mối quan hệ việc làm 52 2.3.5.2 Điều kiện làm việc bảo trợ xã hội 53 2.3.5.3 Đối thoại xã hội 55 2.3.5.4 Sức khỏe an toàn nơi làm việc 56 2.3.5.5 Phát triển đào tạo người nơi làm việc 58 2.4 Đánh giá chung trách nhiệm xã hội việc sử dụng lao động Nhà khách Tỉnh Ủy Bình Định 62 2.4.1 Những thành tựu đạt 62 2.4.2 Một số hạn chế nguyên nhân 64 2.5 Tóm tắt chương 66 Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM Xà HỘI TRONG VIỆC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI NHÀ KHÁCH TỈNH ỦY BÌNH ĐỊNH 3.1 Định hướng phát triển Nhà khách Tỉnh Ủy Bình Định 67 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội việc sử dụng lao động Nhà khách Tỉnh Ủy Bình Định 69 • ^7 ã ^7 ã ô/ ã 3.3 Túm tt chng 74 Kết luận 75 Danh mục tài liệu tham khảo 77 Phụ lục 82 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ••7 STT Tên viết tắt Tên đầy đủ 01 CSR Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 02 03 DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa 04 EU Liên minh châu Âu 05 ILO Tổ chức Lao động Quốc tế 06 07 ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế NLĐ Người lao động 08 09 OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế TNXH Trách nhiệm xã hội 10 UBND Ủy ban nhân dân 11 WB Ngân hàng Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU A rri • Tiêu đề .Trang ran Bảng 1.1 Các nội dung ISO 26000 18 Bảng 2.1 Danh hiệu thi đua Nhà khách Tỉnh ủy Bình Định đạt giai đoạn 2015-2019 39 Bảng 2.2 Hình thức khen thưởng Nhà khách Tỉnh ủy Bình Định đạt giai đoạn 2015-2019 40 Bảng 2.3 Cơ cấu lao động Nhà khách Tỉnh ủy Bình Định qua năm 42 Bảng 2.4 Tình hình lực lượng lao động Nhà khách Tỉnh Ủy Bình Định 42 Bảng 2.5 Tình hình lực lượng lao động Nhà khách Tỉnh Ủy Bình Định 45 Bảng 2.6 Cơ cấu lao động theo trình độ Nhà khách Tỉnh Ủy Bình Định 46 Bảng 2.7 Thống kê đối tượng khảo sát theo tiêu chí 49 Bảng 2.8 Thống kê kết đánh giá người lao động Việc làm mối quan hệ việc làm Nhà khách Tỉnh Ủy Bình Định 53 Bảng 2.9 Thống kê kết đánh giá người lao động Điều kiện làm việc bảo trợ xã hội Nhà khách Tỉnh Ủy Bình Định 54 Bảng 2.10 Thống kê kết đánh giá người lao động Đối thoại xã hội Nhà khách Tỉnh Ủy Bình Định 56 Bảng 2.11 Thống kê kết đánh giá người lao động Sức khỏe an toàn nơi làm việc Nhà khách Tỉnh Ủy Bình Định 58 Bảng 2.12 Thống kê kết đánh giá người lao động Phát triển đào tạo người nơi làm việc Nhà khách Tỉnh Ủy Bình Định 60 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ A rri • Tiêu đề .Trang ran Hình 1.1 Mơ hình kim tự tháp TNXH Biểu đồ 2.1 Lực lượng lao động Nhà khách Tỉnh Ủy Bình Định giai đoạn 2015-2019 41 Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng biên chế hợp đồng lao động Nhà khách Tỉnh Ủy Bình Định giai đoạn 2015-2019 43 Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng lao động gián tiếp trực tiếp Nhà khách Tỉnh Ủy Bình Định giai đoạn 2015-2019 43 Biểu đồ 2.4 Lao động theo giới tính Nhà khách Tỉnh Ủy Bình Định giai đoạn 2015-2019 44 Biểu đồ 2.5 Thống kê giá trị trung bình nhóm yếu tố đánh giá việc thực xã hội việc sử dụng lao động Nhà khách Tỉnh Ủy Bình Định 51 Biểu đồ 2.6 Thống kê kết đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc thực trách nhiệm xã hội việc sử dụng lao động Nhà khách Tỉnh Ủy Bình Định 62 -1- -2- thướt nhỏ bé nên khó nhớ thời hạn sử dụng việc đưa qua quy định kiểm tra định kỳ hàng tháng giúp cho Nhà khách sàn lọc loại bỏ cơng cụ dụng cụ hết hạn sử dụng thay kiểm tra vào định kỳ vào cuối năm tài mà Nhà khách thực thời gian qua - Đối với hạn chế thiếu lực lượng lao động trẻ: Ban lãnh đạo Nhà khách thực việc quy hoạch nhân dài hạn, trước mắt giai đoạn 2020-2025 Trong đó, bổ sung thêm lực lượng lao động trẻ vào số vị trí quan trọng Nhà khách lễ tân khách sạn, lễ tân nhà hàng Tính đến năm 2021, Nhà khách có 10 cán bộ, công nhân viên đến tuổi hưu Đây hội tốt cho Nhà khách thực chiến lược trẻ hóa đội ngũ lao động Ngồi ra, tâm lý làm việc đơn vị thuộc nhà nước làm cho nhiều cán bộ, nhân viên làm việc Nhà khách có tâm lý ỷ lại, khơng có phấn đấu học tập nâng cao trình độ thực nhiệm vụ giao phó nghĩ làm việc đến lúc hưu Bên cạnh đó, thái độ đội ngũ lãnh đạo Nhà khách nhúng nhường thực việc sa thải lao động vi phạm, không đạt tiêu chuẩn nghề nghiệp để người lao động đến tuổi hưu nghĩ việc làm tăng tâm lý ỷ lại NLĐ Chính vậy, Ban giám đốc đội ngũ lao động Nhà khách cần loại bỏ hồn tồn tâm lý thuộc quản lý Văn phòng Tỉnh ủy nhiệm vụ hàng đầu Nhà khách tự cân đối thu - chi, tự chịu trách nhiệm từ kết kinh doanh Do đó, việc xây dựng đội ngũ nhân Nhà khách cần dựa đặc thù hoạt động mình, lĩnh vực nhà hàng, khách sạn cần phải có đội ngũ lao động trẻ nhiệt tình, có chun môn cao yêu cầu ngoại hình Đây tiêu chí nguyên tắc tuyển dụng nhân mà Nhà khách nên trọng nhằm trẻ hóa đội ngũ lao động thời gian tới Cuối cùng, thực TNXH NLĐ cần thiết, khơng đem lại hiệu công tác quản trị nhân Nhà khách mà mang lại hiệu công tác kinh doanh thông qua việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Để làm tốt điều này, Nhà khách Tỉnh ủy Bình Định cần quan tâm nhanh chóng xây dựng kế hoạch thực hệ thống quản lý TNXH theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 26000:2013 Đồng thời, Nhà khách cần tiến hành nhiều hoạt động truyền thông nội bên hoạt động TNXH Đối với việc thực nội dung TNXH NLĐ, Nhà khách cần có kế hoạch truyền thơng mạnh mẽ tới NLĐ nhằm tăng cường gắn kết NLĐ, khích lệ đóng góp NLĐ, tăng mức độ tin tưởng, hài lòng NLĐ nhằm đạt cam kết cao NLĐ Nhà khách 2.3 Tóm tắt chương Trong chương này, thực trạng định hướng phát triển Nhà khách Tỉnh Ủy Bình Định, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện trách nhiệm xã hội người lao động Nhà khách thời gian tới KẾT LUẬN • Trách nhiệm xã hội trở thành yếu tố quan trọng thiếu hoạt động tất doanh nghiệp, dù doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Là khía cạnh trách nhiệm xã hội, trách nhiệm xã hội người lao động giữ vai trị quan trọng người lao động đại diện cho hình ảnh cơng ty cộng đồng Việc tuân thủ tốt trách nhiệm xã hội người lao động giúp cho sống người lao động có sống ổn định từ nói lên vững mạnh công ty Đồng thời, người lao động đóng vai trị nhân tố giúp gia tăng cam kết doanh nghiệp việc thực trách nhiệm xã hội Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng trách nhiệm xã hội việc sử dụng lao động Nhà khách Tỉnh Ủy Bình Định cho thấy hoạt động người lao động đánh giá cao giữ ý nghĩa quan trọng nâng cao hiệu hoạt động đơn vị gia tăng mức độ tin tưởng, hài lịng NLĐ, từ tạo gắn kết lâu dài với NLĐ Ngoài ra, sở đánh giá hạn chế, tác giả đề xuất giải pháp phù hợp nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội việc sử dụng lao động Nhà khách Tỉnh Ủy Bình Định thời gian tới nhằm, từ gia tăng lực cạnh tranh Nhà khách tương lai Bên cạnh kết đạt được, luận văn số hạn chế định sau: Thứ nhất, việc đánh giá trách nhiệm xã hội việc sử dụng lao động Nhà khách Tỉnh Ủy Bình Định dựa liệu sơ cấp, thông qua kết kháo sát lấy ý kiến đánh giá NLĐ, nên việc đánh giá chưa mang tính tồn diện Trong thời gian tới, từ việc nhìn nhận tầm quan trọng trách nhiệm xã hội việc sử dụng lao động Nhà khách Ban lãnh đạo hy vọng có thêm số liệu thứ cấp vấn đề Sự kết hợp liệu sơ cấp liệu thứ cấp cho phép việc đánh giá trách nhiệm xã hội việc sử dụng lao động Nhà khách Tỉnh Ủy Bình Định mang tính tồn diện Thứ hai, số lượng mẫu khảo sát hạn chế, tác giả thực khảo sát lấy ý kiến đánh giá từ 41 người/60 người lao động Nhà khách, đạt tỷ lệ 68,33% (quá 2/3) 19 lao động chưa lấy ý kiến đánh giá, đó, kết đánh giá chưa mang tính tồn diện Vì vậy, tương lai thực việc đánh giá trách nhiệm xã hội việc sử dụng lao động Nhà khách Tỉnh Ủy Bình Định bên cạnh kết hợp thêm liệu thứ cấp liệu sơ cấp tác giả thực khảo sát lấy ý kiến tổng thể người lao động Mặc dù luận văn đạt kết định, giới hạn nguồn tài liệu tham khảo lực nghiên cứu khoa học thân, nội dung luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hình thức trình bày, cấu trúc, nguồn thơng tin, liệu Với tinh thần học hỏi lắng nghe, tác giả mong nhận góp ý, nhận xét nhà khoa học để luận án hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I _ T1 • • /s  • /s _ _ T 7’ Ạ J Tài liệu tiếng Việt -ĩ _ [1] Bộ luật Lao động Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 10/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012 [2] Bùi Thị Thu Hương, (2018), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thái Nguyên người lao động, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên [3] Dương Công Doanh Nguyễn Ngọc Huyền (2015), “Nhận thức người tiêu dùng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp”, Tạp chí Kinh tế phát triển, 217 (3), 24-32 [4] Đinh Thị Cúc (2015), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội [5] Đinh Thị Hương (2019), Trách nhiệm xã hội người lao động doanh nghiệp may việt nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Thương Mại [6] Hoàng Thị Phương Thảo Huỳnh Long Hồ (2015), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, niềm tin gắn kết với tổ chức nhân viên ngân hàng”, Tạp chí Phát triển kinh tế, 26(8), 37-53 [7] Hoàng Thị Thanh Hương (2015), Áp dụng chiến lược trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quy mô nhỏ vừa Việt Nam: nghiên cứu tình ngành may, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học kinh tế quốc dân [8] Lê Thanh Hà (2009a), “Thực trách nhiệm xã hội lĩnh vực an toàn, bảo vệ sức khoẻ bảo vệ môi trường cho người lao động doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 144, 65-73 [9] Lê Thanh Hà (2009b), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [10] Lê Thị Hướng (2017), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận án tiễn sĩ Học Viện nông nghiệp Việt Nam [11] Nguyễn Hồng Hà (2016), Ảnh hưởng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tới lòng trung thành khách hàng - nghiên cứu ngành thức ăn chăn nuôi miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học kinh tế quốc dân [12] Nguyễn Phương Mai (2013), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam: Trường hợp công ty Cổ phần May Đáp Cầu” Tạp chí khoa học Đại Học Quốc gia Hà Nội, 1(29), 3240 [13] Nguyễn Ngọc Thắng (2010), “Gắn quản trị nhân với trách nhiệm xã hội doanh nghiệp”, Tạp chí khoa học Đại Học Quốc gia Hà Nội, 26, 232-238 [14] Nguyễn Ngọc Thắng (2015), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [15] Nguyễn Thị Kim Chi (2015), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn [16] Nguyễn Thị Minh Nhàn (2014), “Nghiên cứu tác động đến thực TNXH NLĐ DN chế biến, xuất thủy sản”, Tạp chí Khoa học Thương mại, 73: 26- 34 [17] Nguyễn Thị Minh Nhàn (2015), Thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp chế biến xuất thuỷ sản đồng sông Cửu Long, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Thương mại [18] Phạm Thị Ngọc Điệp (2014), Nghiên cứu trách nhiệm xã hội người lao động Công ty Cổ phần đồ hộp Hạ Long, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội [19] Phạm Viết Thắng (2018), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) người lao động doanh nghiệp dệt may Việt Nam, Luận án tiến sĩ, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội [20] Thái Thị Hồng Minh (2007), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lĩnh vực lao động”, Tạp chí Lao động xã hội số 316: 31:33 [21] Trần Đăng Khoa (2016), Quan hệ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp động viên nhân viên Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, 27(7), 90-106 [22] Trần Thị Minh Hòa Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2014), “Trách nhiệm xã hội kinh doanh khách sạn Việt Nam - Nghiên cứu trường hợp khách sạn Sofitel Legend Metropole Sofitel Plaza Hà Nội”, Tạp chí khoa học Đại Học Quốc gia Hà Nội, 4(30), 1-11 [23] Trần Thu Hà (2019), “Thực trạng trách nhiệm xã hội người lao động Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế Phát triển, 128 (5A), 109-127 [24] Vương Thị Thanh Trì Lê Huyền Trang, (2017), “Những yếu tố tác động đến TNXH siêu thị kinh doanh tổng hợp: Trường hợp Big C Thăng Long”, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, tháng 5/2017 rrn* • A* A _r Tài liệu tiếng nước ngồi X• [25] Anna, R & Zuzana, B (2012), “Measuring corporate social responsibility towards employees”, Journal for East European Management Studies, ISSN 0949-6181, Hampp, Mering, 17(3): 273-291 [26] Bowen H R (1953), Social Responsibility of Businessman, Harper & Row, New York [27] Carroll A B (1991), The Pyramid of Corporate Social Responsibility: Toward the Moral Management of Organisational Stakeholders Business Horizons 39 [28] Chun, H.M and Shin, S.Y (2018), “The Impact of Labor Union Influence on Corporate Social Responsibility” Sustainability 10: 1922 [29] Chen, X (2009), “Corporate Social Responsibility in China: Conscious and Challenges - A Study Based on Zhejiang Province”, Paper presented at Conference “US-China Business Cooperation in the 21st Century: Opportunities and Challenges for Enterpreneurs", Indiana [30] Glavas, A (2016), “Corporate Social Responsibility and Employee Engagement: Enabling Employees to Employ More of Their Whole Selves at Work”, Front Psychol, 7(796), 1-10 [31] Labelle F, Saint-Pierre J.(2010), “Les déterminants institutionnels, organisationnels et individuels de la sensibilité des PME au sujet du développement durable”, lOème CIFPME, Bordeaux [32] Letangule, E L., (2013), “An analysis of factors influencing corporate social responsibility at Equity bank limited”, a research project proposal submittes in partial fulfillment of the requirement at management university Africa [33] Matten D., & Moon J (2008), "“Implicit” and “Explicit” CSR: A conceptual framework for a comparative understanding of Corporate Social Responsibility", Academy of Management Review, 33(2), pp 404-424 [34] Remisová, A & Búciová, Z (2012), “Measuring corporate social responsibility towards employees”, Journal for East European Management Studies, 17 (3): 273-291 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM Xà HỘI •• TRONG VIỆC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI NHÀ KHÁCH TỈNH •••• ỦY BÌNH ĐỊNH Kính chào q Ơng/Bà! Hiện tơi thực đề tài cao học “Nâng cao trách nhiệm xã hội việc sử dụng lao động Nhà khách Tỉnh ủy Bình Định” Phiếu khảo sát nhằm hướng tới việc đánh giá trách nhiệm xã hội việc sử dụng lao động Nhà khách Tỉnh ủy Bình Định thời gian qua Kính mong q Ơng/Bà dành thời gian để trả lời số câu hỏi Tôi xin cam đoan ý kiến đánh giá Ơng/Bà giữ bí mật nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài cao học Xin Ơng/Bà cho biết số thơng tin sau: I PHẦN GIỚI THIỆU BẢN THÂN: Ơng/Bà vui lịng cho biết số thông tin cá nhân sau Đối với hỏi lựa chọn, xin Ông/Bà vui lòng đánh dấu (V) vào câu trả lời phù hợp Giới tính: □ Nam □ Nữ Ơng/Bà thuộc nhóm tuổi đây: □ 20 □ từ 20 đến 29 □ 55 tuổi từtrí 30cơng đến 39 3.□ Vị tác Ông/Bà: □ từ 40 đến 55 □ Lãnh đạo quản lý □ Nhân viên hành □ Nhân viên phục vụ □ Khác: Thâm niên cơng tác Ơng/Bà Nhà khách: Dưới nămTừ đến năm Trình độ học vấn năm cao Ông/Bà Từ là: Từ Từ 210đến đếndưới dưới515 năm Từ 515đến năm trở 10 lênnăm □ Sau đại học □ Cao đẳng □ PTTH □ Đại học I I Trung cấp □ Khác: Thu nhập bình quân hàng tháng Ông/Bà Nhà khách: □ Dưới triệu I I Từ đến triệu □ Từ đến 7,5 triệu □ Từ 7,5 đến 10triệu □ Từ 10 đến 15 triệu □ Từ 15 triệu trở lên II Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM Xà HỘI TRONG VIỆC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI NHÀ KHÁCH TỈNH ỦY BÌNH ĐỊNH Ơng/Bà cho biết ý kiến anh/chị trách nhiệm xã hội việc sử dụng lao động Nhà khách Tỉnh ủy Bình Định bảng sau Hãy cho ý kiến cách khoanh tròn lựa chọn theo thang điểm từ đến với: (1) Hồn tồn khơng đồng ý; (2) Khơng đồng ý; (3) Khơng có ý kiến; (4) Đồng ý; (5) Hoàn toàn đồng ý STT Các nhận định TNXH việc sử dụng lao động Nhà khách 1^ X A • /s • /s 1X I

Ngày đăng: 11/08/2021, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w