1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngôn ngữ truyện ngắn của huỳnh thạch thảo

87 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 884,22 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN HUỲNH NGỌC TỒN NGƠN NGỮ TRUYỆN NGẮN CỦA HUỲNH THẠCH THẢO Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 822 9020 Người hướng dẫn: PGS TS Võ Xuân Hào LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình kết nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Võ Xuân Hào Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Học viên Huỳnh Ngọc Toàn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát phong cách văn 1.1.1 Khái niệm phong cách văn 1.1.2 Phong cách văn phong cách ngữ 1.2 Khái quát biện pháp tu từ 12 1.2.1 Khái niệm tu từ 12 1.2.2 Phân loại biện pháp tu từ 12 1.3 Tác giả tác phẩm 21 1.3.1.Vài nét tác giả Huỳnh Thạch Thảo 21 1.3.2 Vài nét truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo 21 Tiểu kết chương 24 Chương CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA TRONG TRUYỆN NGẮN HUỲNH THẠCH THẢO 26 2.1 Ẩn dụ hoán dụ 26 2.1.1 Ẩn dụ 26 2.1.2 Hoán dụ 30 2.2 So sánh nhân hóa 34 2.2.1 So sánh 34 2.2.2 Nhân hóa 44 2.3 Điệp từ ngữ, liệt kê tăng cấp 47 2.3.1 Điệp từ ngữ 47 2.3.2 Liệt kê tăng cấp 50 Tiểu kết chương 52 Chương MỘT SỐ LỚP TỪ VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ CÚ PHÁP TRONG TRUYỆN NGẮN HUỲNH THẠCH THẢO 54 3.1 Một số lớp từ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo 55 3.1.1 Lớp từ địa phương 55 3.1.2 Lớp từ ngữ 57 3.1.3 Lớp từ mang đậm phong cách Huỳnh Thạch Thảo 61 3.2 Biện pháp tu từ cú pháp truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo 67 3.2.1 Điệp cú pháp phép đối 67 3.2.2 Đảo ngữ 71 3.2.3 Câu hỏi tu từ 72 Tiểu kết chương 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống hàng ngày hiểu nhờ giao tiếp, phương tiện quan trọng giao tiếp ngôn ngữ Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp người với công cụ để tư Như vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu ngơn ngữ cầu nối quan trọng để tiếp cận cội nguồn, sắc văn hóa dân tộc 1.1 Với văn học nghệ thuật, ngôn ngữ phương tiện quan trọng bậc việc thể nội dung, tư tưởng, chủ đề tác phẩm Mỗi nhà văn thể tinh tế kiến thức sáng tạo độc đáo họ việc sử dụng ngôn ngữ văn chương Dĩ nhiên, ngồi chất liệu ngơn ngữ, đặc sắc phong cách nghệ thuật biểu lộ việc nhà văn chọn lựa đối tượng sáng tác, lựa chọn hình ảnh có sức gợi tả, gợi tình việc xây dựng hình tượng,… tạo cho tác phẩm có sức hấp dẫn đặc biệt, thu hút mạnh người đọc Song, ngơn ngữ chất liệu để sáng tác, nên phong cách nhà văn cách mơ tả cảnh vật, trình bày kiện, việc phơ diễn khêu gợi tình ý,… nhiều biểu việc sử dụng ngơn từ họ Do ngơn ngữ văn chương quan trọng để ta khảo sát, khám phá phong cách nhà văn Nói đến ngơn ngữ văn chương nói đến chức thẩm mỹ, giá trị tạo hình, giá trị biểu trưng, biểu cảm to lớn Để khắc hoạ chân thực, sinh động tranh đời, người nghệ sĩ, trải nghiệm sâu sắc, đòi hỏi khả huy động, khai thác tốt giá trị tiềm tàng phương tiện ngôn ngữ Một nhà văn tận dụng vai trò phương tiện mảng đề tài viết truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo 1.2 Nhắc tới Huỳnh Thạch Thảo nhắc tới nhà văn mảnh đất Phú Yên đầy nắng gió, nằm vùng duyên hải Nam Trung bộ, cách xa trung tâm văn hóa lớn nước từ lâu vùng đất kiên cường nhân hậu, vào thơ văn làm rung động bao hệ người đọc Mảnh đất nơi sản sinh nhà thơ, nhà văn tiếng khắp nước Nguyễn Mỹ, Võ Hồng, Đội ngũ người viết văn Phú n khơng đơng địa phương khác, khả liên kết với trung tâm văn hóa lớn, nhóm bút lớn, khơng mạnh đều, bù lại bền bỉ, chuyên cần sáng tác Với sức sáng tạo khối óc, chân thực cảm xúc bầu nhiệt huyết tim, qua hệ thống tác phẩm mình, Huỳnh Thạch Thảo góp tiếng nói chân thành, sâu sắc vào văn học viết Phú Yên đa thanh, muôn giọng Các tác phẩm ông lấy chất liệu từ sống, sự, đời thường người Phú Yên, nơi nhà văn sinh ra, yêu mến vô am hiểu Có thể nói Huỳnh Thạch Thảo có đóng góp quan trọng việc hình thành diện mạo chung cho văn học nước nhà 1.3 Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Huỳnh Thạch Thảo nghiệp văn học ơng Tuy nhiên, cơng trình dừng lại việc đánh giá chung hay vào số khía cạnh số tác phẩm cụ thể Vấn đề ngôn ngữ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo chưa nhà nghiên cứu quan tâm mức Đặc biệt, việc tìm hiểu ngơn ngữ để từ thấy nét riêng tác phẩm Huỳnh Thạch Thảo nhà khoa học đề cập tới Đây nội dung tương đối mẻ Đi sâu vào sáng tác Huỳnh Thạch Thảo, ta thấy ngôn ngữ ông sử dụng đa dạng, phong phú, thể tư tưởng, tình cảm cách hiệu Mỗi phương tiện ngôn ngữ sử dụng với mục đích định đem lại giá trị khác Vì vậy, tìm hiểu ngơn ngữ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo việc làm có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn lớn Nó khơng giúp hiểu phong cách nghệ thuật nhà văn Huỳnh Thạch Thảo mà qua đó, thấy nét riêng người Phú Yên Với ý nghĩa thiết thực ấy, mạnh dạn chọn đề tài “Ngôn ngữ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo” từ góc nhìn phong cách học làm cơng trình nghiên cứu khoa học với mong muốn tìm hiểu thêm khía cạnh truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo Tổng quan tình hình nghiên cứu Khó kể hết cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ truyện ngắn Đây hướng nghiên cứu nhiều tác giả triển khai nhiều phương diện khác như: từ vựng học, ngữ pháp học, ngữ dụng học…,và với nhiều truyện khác từ văn học dân gian đến văn học viết Có thể kể số cơng trình tiêu biểu như: Ngơn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại (Thái Phan Vàng Anh); Đặc trưng ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (Nguyễn Trọng Bình); Ngơn ngữ giọng điệu truyện ngắn Thạch Lam (Hà Văn Đức); Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Hồng Dĩ Đình);… Những cơng trình cung cấp cho phương cách tiếp cận đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn với luận điểm, nhận xét đường hướng tiếp cận đa dạng, phong phú Có thể nói, nay, gần chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống chuyên sâu đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo từ góc nhìn phong cách học Chính thế, mảng này, tài liệu chúng tơi thu thập dừng lại số viết, số luận văn Huỳnh Thạch Thảo Có thể kể đến cơng trình tiêu biểu như: Thế giới dị thường "Người không giăng câu Kiều" (Tạp chí Văn Nghệ Phú n, 2004) [11]; Khơng gian tâm hồn khoáng đạt văn Huỳnh Thạch Thảo (Tạp chí Văn Nghệ Phú Yên, 2007) [13]; Cuốn luận văn thạc sĩ Lê Kim Tám đề cập đến diện mạo đặc điểm văn xuôi Phú Yên từ năm 2000 đến (2016) [28]; Những khúc nhạc tình yêu dìu dặt (Đọc Mặt trời mưa nhà văn Huỳnh Thạch Thảo, NXB Hội nhà văn, 2019) Thảo Nguyên [20] tập sách chủ yếu viết tình yêu, rung động nhà văn “ngũ thập tri thiên mệnh” mang đến cho người đọc cảm xúc, sắc thái lạ “Mặt trời mưa” với cung bậc tình yêu nhẹ nhàng sâu lắng, dễ dàng cho ta hình dung không gian yêu, trái tim yêu da diết người đàn ông “sống độc thân tổ có hai ngăn, che mắt gian, chiến thắng nỗi cô đơn trĩu nặng nhiều cách” (Biển mênh mơng); Những tình nơi truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo Nguyễn Tường Văn… Nhìn chung cơng trình nêu đề cập đến nhiều khía cạnh khác chưa đề cập đến ngôn ngữ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo từ góc nhìn ngơn ngữ học, đặc biệt phong cách học Vì vậy, q trình thực luận văn, chúng tơi xem gợi ý quý báu cần thiết cho luận điểm diễn giải riêng thân Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Ngôn ngữ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo nhằm mục chính: - Làm sáng tỏ số phong cách ngôn ngữ sử dụng truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo - Trên sở khảo sát tác phẩm, phương tiện phương thức sử dụng ngôn ngữ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo - Làm tài liệu cho muốn tìm hiểu ngơn ngữ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo nói riêng truyện ngắn Phú Yên nói chung Đồng thời nguồn tài liệu tham khảo q trình giảng dạy mơn Ngữ văn trường THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn Ngôn ngữ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo - Phạm vi nghiên cứu luận văn tìm hiểu số phong cách phương thức thể ngôn ngữ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo ngữ liệu khảo sát tập truyện ngắn tiêu biểu sau đây: + Gió đồi hoang + Bạn thời + Vực gái + Gửi nắng cho sông + Sông xuôi biển + Mưa trôi qua sông + Mặt trời mưa Đây tập truyện khẳng định vị trí Huỳnh Thạch Thảo văn học nghệ thuật Phú Yên nói riêng văn học nước nhà nói chung Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu - Tài liệu thành văn: Các tập truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo, cơng trình chun khảo, báo cáo, báo, tạp chí nhiều tác giả, trang web có đề cập đến nội dung có liên quan đến đề tài - Tài liệu điền dã nhân chứng: Được thực thông qua trao đổi, vấn tác giả bạn đọc truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phương pháp thống kê: phương pháp nghiên cứu dùng để thống kê phân loại lớp từ ngữ biện pháp tu từ sử dụng câu văn tập truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo - Phương pháp so sánh: Muốn ngôn ngữ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo phải đặt so sánh Phương pháp có ý nghĩa quan trọng việc xác định nét đặc trưng riêng ngôn ngữ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo - Phương pháp phân tích – tổng hợp: Phương pháp dùng để phân tích tín hiệu ngơn ngữ dùng để tổng hợp kết nghiên cứu Những đóng góp đề tài Luận văn tập hợp nguồn tư liệu để khái quát ngôn ngữ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo, góp phần xác định vị trí ngôn ngữ văn học Phú Yên ngôn ngữ văn học nước nhà; đồng thời làm tài liệu nghiên cứu ngôn ngữ truyện ngắn tỉnh Phú Yên tài liệu tham khảo cho việc dạy ngữ văn trường phổ thông chủ trương đưa văn học địa phương vào nhà trường Bộ Giáo dục Đào tạo Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương 1: Một số vấn đề chung Chương 2: Biện pháp tu từ từ vựng – ngữ nghĩa truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo Chương 3: Một số lớp từ phương tiện tu từ cú pháp truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo 69 chẳng xu dính túi, vào xứ cịn trần lưng làm phu, làm tàu hủ, lột vỏ dưa hấu chín đem muối hũ sành…(43 - 44) Và tập truyện Mưa trôi qua sông: Những đường dốc ngoằn ngoèo, bậc tam cấp hất ngược lối lên, xuôi theo lối xuống, trảng cỏ ướt mịn sương đêm, chòm phủ ánh trăng bàng bạc đơi trai gái thầm văng vẳng tiếng ngâm thơ lan xa (146) - Điệp phát triển: Là dạng điệp lặp lại toàn câu trước tiếp đến ý bổ sung Trong tập Mưa trơi qua sơng có nhiều kiểu lặp Chẳng hạn như: Thành phố thấy thương thấy nhớ nhiều anh thả trôi ý nghĩ em sau bộn bề công việc Thành phố quanh năm có thứ gió, gió quẩn quanh vướng lại bên khối bê tông, tường phô phang bảng quảng cáo xênh xang, gió luồn qua cầu vắt dịng sơng lững lờ trơi, thơ thẩn lục bình dăm ba thứ rác hớ hênh văn minh đô thị Ngọn gió chun cần khơng có hội để phóng túng.(16) Nhìn chung truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo bật lên hình thức điệp nguyên vẹn điệp phận Ở hình thức Huỳnh Thạch Thảo chủ yếu khai thác yếu tố ngôn từ làm bật hình ảnh, tạo tính sinh động, hấp dẫn truyện ngắn 3.2.1.2 Phép đối Phép đối biện pháp đặt từ ngữ có âm thanh, có ý nghĩa đối chọi nhau, có đặc điểm ngữ pháp giống vào vị trí kết cấu câu, để tạo hài hòa, đối xứng nhịp điệu ý nghĩa 70 Phép đối có biểu đa dạng: đối nội câu, phận câu; đối hai câu với Phép đối dùng phổ biến thành ngữ, tục ngữ, câu đối, thơ Đường luật, văn biền ngẫu,… Ví dụ: - Chim có tổ, người có tơng (Tục ngữ) - Tiên học lễ: diệt trò tham nhũng, Hậu học văn: trừ thói cửa quyền (Câu đối) Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da (Nguyễn Du – Truyện Kiều) Trong truyện ngắn mình, Huỳnh Thạch Thảo sử dụng phép đối Theo khảo sát chúng tôi, Huỳnh Thạch Thảo sử dụng trường hợp phép đối nội câu Ví dụ: Mà đêm thơi, ban ngày chị bình thường, người vợ hiền, chị giặt áo cho anh, phố với anh, cười đùa tung tăng bên anh mà đến nửa đêm chị vùng dậy chạy vườn hét lên hoảng loạn, đêm khơng giấc ngủ bình n với người đàn bà anh yêu [53, 56] Chiến tranh qua bốn mươi năm nỗi đau âm ỉ với số phận người đàn bà sống đời thường Huỳnh Thạch Thảo sử dụng phép đối đêm, ngày để người đọc thấy ám ảnh chiến tranh cịn người đàn bà đêm Hoặc để nói vẻ 71 đẹp hoang dã nhân vật Vọng thuyền trưởng đánh cá chuyến khơi Huỳnh Thạch Thảo lại có trang viết Vọng lại cười, hàm trắng tương phản với da đen bóng, trơng đẹp lẫn hoang dã Nam phía xa dần lại người chui chúi phía trước độ nghiêng mũi thuyền trồi sụp theo sóng nước [52,110] Nhìn chung, Huỳnh Thạch Thảo sử dụng phép đối không nhiều, qua người đọc thấy nét riêng truyện ngắn ông 3.2.2 Đảo ngữ Ðảo ngữ biện pháp thay đổi vị trí thành phần cú pháp mà không làm thay đổi nội dung thông báo sở câu [1, 205] Ví dụ: Con biết cuốc nương làm ngô, phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố Bố đừng bán cho nhà giàu (Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) Trong truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo, biện pháp đảo ngữ biểu cụ thể sau: 3.2.2.1 Đảo vị ngữ trước chủ ngữ Câu đảo V trước C có ý nghĩa biểu khác câu xếp theo trật tự C - V Câu C - V có nghĩa miêu tả Câu V - C có nghĩa khẳng định, tạo nên nhấn mạnh đặc điểm dáng vẻ, hoạt động, tư thế, trạng thái Huỳnh Thạch Thảo vận dụng hiệu biện pháp đảo vị ngữ trước chủ ngữ vào truyện: Ví dụ: Hai chân rời khỏi mặt đất, đôi mông trụ vững ván gỗ, mắt nhìn bầu Long “kíp” trưởng nheo mắt nhìn theo lần cuối, bốn gã trai lên tầng đầy trơn trượt, lên nữa, lên [50, 13] 72 3.2.2.2 Đảo bổ ngữ trước vị ngữ Trong truyện Huỳnh Thạch Thảo, tượng đảo bổ ngữ trước vị ngữ xuất phổ biến Nó tăng thêm khả miêu tả câu văn Ví dụ: Con nước xi dịng, lại tần tảo ni con, lo mẹ với đầy nghĩa cử [48, 132] Chiều le lói cho dịng sơng hắt ngược ánh sáng tạo nên mãng sáng tối đôi bờ tiếng cá quẫy đớp bóng bên dề lục bình nằng nặng xi dịng [48, 131-132] Bổ ngữ đứng trước chủ ngữ có tác dụng nhấn mạnh đối tượng hành động Việc thay đổi vị trí thành phần câu theo trật tự khác có tác dụng nhấn mạnh nội dung thông báo Tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ nhằm nhấn mạnh hình ảnh, vật hay cảm xúc, tâm trạng nhân vật 3.2.3 Câu hỏi tu từ Câu hỏi tu từ câu hỏi đặt không nhằm mục đích tìm kiếm câu trả lời câu trả lời nằm câu hỏi, nhằm nhấn mạnh nội dung người dùng muốn gửi gắm Câu hỏi tu từ đặt nhằm tập trung ý người nghe, người đọc vào mục đích cụ thể Do đó, câu hỏi tu từ hình thức câu hỏi thực chất câu phủ định có cảm xúc hay câu khẳng định Loại câu thường dùng nhiều văn nghệ thuật, có tác dụng làm cho lời văn trở nên sinh động, đem lại cho người đọc tưởng tượng lý thú Trong sống hàng ngày, người ta bắt gặp câu hỏi tu từ người dùng giao tiếp với Huỳnh Thạch Thảo sử dụng nhiều dạng câu hỏi truyện ngắn để nhấn mạnh vật, tượng, người diễn sống đời thường Ví dụ: Mà lúc ấy, cối rậm rạp đâu hoang tàn trơ khấc, xung quanh vườn tược, soi rẫy dọc triền sông không khối phố đường ngang ngõ dọc bây giờ, không? [50, 61] 73 Hỏi để nhấn mạnh cảnh vật xưa Sự thay đổi thời gian làm thứ thay đổi Ví dụ: Đừng giỡn, tụi mày ngồi đâu biết khơng? [50, 128] Hỏi để nhắc ngồi nơi linh thiêng khơng phải muốn nói Ví dụ: Cậu thấy chùm khơng? Có nhấp nháy trơi, trơi Máy bay đó, nhìn Và đây, tơi thấy máy bay cịn gái bên sơng Ngân sao, thấy gần xa tít tắp, xa không với tới [48, 53] Câu hỏi gợi nhớ lại khứ qua để lại nhiều kỉ niệm quên Đề tài quen thuộc sở trường Huỳnh Thạch Thảo chiến tranh Anh tái chiến tranh từ cách tiếp cận gián tiếp qua việc tiếp xúc với nhân chứng, người lính tham chiến từ dấu ấn miền ký ức tuổi thơ Trong trang viết nhà văn này, khốc liệt chiến tranh anh “ẩn” vào ký ức, kỷ niệm, câu chuyện hồi tưởng khứ, qua thân phận nhân vật Viết chiến tranh, Huỳnh Thạch Thảo không sa vào miêu tả cặn kẽ chi tiết, trận đánh, mà “lát cắt” chiến từ hồi niệm người lính Cịn ơng biết khơng? Từ “Chạy” kinh khủng nhất, đảo điên nhất, chạy, động từ dùng cho dân chạy chợ mẹ tôi, chị ông, bà áo bà ba, quần lĩnh vai tất tả thúng mủng hay lúc nhỏ cịn tồng ngồng tơi ơng thường nghe người dùng từ “chạy giặc” để tránh súng đạn, tản cư mà hai thằng hứng chịu lúc quê [49, 42-43] Câu hỏi, hỏi để thấy khác từ “Chạy” thời chiến thời bình Và cịn nhiều câu hỏi tu từ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo hỏi để nhấn mạnh nghĩa bóng việc tượng diễn xung quanh 74 Tiểu kết chương Trong chương này, chúng tơi trình bày số lớp từ ngữ thể đặc điểm truyện ngắn biện pháp tu từ cú pháp, ngữ nghĩa truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo Đó lớp từ địa phương tiếng Việt, lớp từ ngữ tiếng Việt lớp từ mang đậm phong cách Huỳnh Thạch Thảo Những đặc điểm việc sử dụng từ ngữ thuộc phong cách ngữ tác giả sử dụng độc đáo Từ hệ thống từ ngữ xưng gọi, từ ngữ cảm thán, hay từ ngữ khác, xuất truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo Đặc điểm ngữ hồn tồn khác với cách dùng ngữ nhà văn khác Bởi phong cách ngữ văn văn chương nhiều trau chuốt, truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo từ ngữ ngữ cịn ngun “chất thơ” Bởi chúng mang lại ấn tượng hồn nhiên bình dị lời dẫn lời thoại ngôn ngữ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo Các tác phẩm Huỳnh Thạch Thảo thấm đẫm nét văn hoá sử dụng lớp từ địa phương Các cách chêm xen từ tạo nên diễn đạt riêng mang ý nghĩa vùng miền nhằm nhấn mạnh nội dung tính chất vật việc nói đến Ngoài ra, lớp từ mang đậm phong cách Huỳnh Thạch Thảo đem lại đặc điểm khác lạ, độc đáo nhiều thú vị độc giả theo dõi tập truyện Huỳnh Thạch Thảo cịn có ý thức khai thác biện pháp tu từ như: Điệp cú pháp phép đối, đảo ngữ, câu hỏi tu từ Về biện pháp tu từ cú pháp, Huỳnh Thạch Thảo vận dụng bốn biện pháp tu từ cú pháp vào tập truyện ngắn cách có hiệu Truyện Huỳnh Thạch Thảo xuất nhiều phép điệp cú pháp 75 khác như: điệp nguyên vẹn, điệp phận, điệp phát triển Về biện pháp đảo ngữ, truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo biểu dạng cụ thể sau đây: đảo vị ngữ trước chủ ngữ, đảo bổ ngữ trước vị ngữ Tất tạo nên phong phú ngôn ngữ truyện Huỳnh Thạch Thảo, thứ ngôn ngữ dễ cảm, dễ gần với đời sống thường ngày người dân miền Trung Trung 76 KẾT LUẬN Nhà văn Huỳnh Thạch Thảo sinh năm 1963 Hòa Trị (Phú Hòa Phú Yên) Năm 1994, Huỳnh Thạch Thảo cử tham dự Hội nghị Viết văn trẻ toàn quốc Bốn năm sau, anh lại tham dự Hội nghị Viết văn trẻ toàn quốc lần hai Bằng lao động chăm tác phẩm có giá trị mình, nhà văn thức trở thành hội viên Hội Nhà văn Việt Nam năm 2001 Trong tản văn nói riêng truyện ngắn nói chung, nhà văn Huỳnh Thạch Thảo bút có cá tính Nghiên cứu ngơn ngữ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo, luận văn đạt số kết sau: Thứ nhất, luận văn nêu cách khái quát vấn đề lý thuyết làm lý luận cho luận văn, là: lý thuyết phong cách học, lý thuyết biện pháp tu từ, số nét khái quát Huỳnh Thạch Thảo truyện ngắn ông Truyện ngắn ơng khơng ồn thấm thía, đủ lay thức trái tim biết đồng cảm Bằng ngôn từ lấp lánh, với cách sử dụng biện pháp tu từ, với lối tự chắt từ đáy lòng, câu chuyện truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo nhạc tình u khơng lời du dương, dìu dặt, lơi bạn đọc vào trang sách Thứ hai, luận văn tiến hành phân tích phương thức thể ngôn ngữ tập truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo phương diện: việc sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ hoán dụ, so sánh nhân hoá, điệp từ ngữ, liệt kê tăng tiến truyện ngắn Trong biện pháp tu từ, Huỳnh Thạch Thảo khai thác phong cách riêng Xét biện pháp tu từ ẩn dụ hốn dụ Huỳnh Thạch Thảo có tìm tịi, sáng tạo hình ảnh mới, ý nghĩa Huỳnh Thạch Thảo coi thủ pháp chủ yếu để xây dựng nên giới 77 nghệ thuật truyện ngắn Hốn dụ mang tính chân thực khách quan, có khả khắc họa, nhấn mạnh đặc điểm có thực đối tượng định nói Bởi vậy, hốn dụ thiên chức nhận thức, khám phá, phát đặc điểm khách quan đối tượng, khơng coi nhẹ giá trị biểu cảm hình tượng Do hốn dụ tu từ cơng cụ để nhận thức thực khách quan hình tượng, nên dùng nhiều phong cách ngôn ngữ mà đặc biệt thủ pháp nghệ thuật đắc hiệu sáng tác văn học Điều góp phần tạo nên phong cách riêng truyện ngắn ông Xét biện pháp so sánh nhân hóa Nhìn chung, tập truyện ngắn mình, Huỳnh Thạch Thảo sử dụng biện pháp so sánh nhiều So sánh hình thức đem hai vật khác ngẫu nhiên có đặc điểm giống đối chiếu với nhằm lấy vật để làm bật vật Để có hình ảnh so sánh thực đặc sắc người sáng tác phải có óc liên tưởng, sáng tạo độc đáo Ở biện pháp nhân hóa, Huỳnh Thạch Thảo sử dụng không nhiều mang lại hiệu cao sáng tác Trong biện pháp tu từ, ẩn dụ hoán dụ, so sánh nhân hoá, sử dụng biện pháp tác giả có sáng tạo lạ Biện pháp so sánh dùng nhiều có đặc biệt việc sử dụng từ ngữ vế B (đối tượng so sánh) Còn biện pháp nhân hoá ẩn dụ, hoán dụ sáng tạo thành cơng góp phần mang lại phong cách riêng truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo Về biện pháp tu từ điệp từ ngữ, liệt kê tăng cấp Huỳnh Thạch Thảo sử dụng nhiều cấp độ khác làm cho ngơn ngữ ơng vừa có đanh, sắc, khơng khơ khan, nhạt nhẽo mà có mềm mại, mượt mà, uyển chuyển ngôn ngữ văn chương Thứ ba, luận văn nêu kết khảo sát cụ thể, 40 từ 78 ngữ ngữ với 265 lượt sử dụng Đồng thời, dựa tiêu chí, số liệu nêu rõ tiểu loại Những đặc điểm việc sử dụng từ ngữ thuộc phong cách ngữ tác giả sử dụng độc đáo Từ hệ thống từ ngữ xưng gọi, từ ngữ cảm thán, hay lớp từ ngữ khác như: từ ngữ khen ngợi, chê bai, câu nói bình thường, xuất truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo Ngoài ra, lớp từ ngữ địa phương, lớp từ ngữ, lớp từ mang đậm phong cách Huỳnh Thạch Thảo ông sử dụng Tuy luận văn chưa khai thác hết lớp từ này, phần chứng minh phong cách riêng Huỳnh Thạch Thảo Các lớp từ mang lại hiệu nghệ thuật việc tạo nên đặc trưng riêng quê hương Phú Yên sáng tác Huỳnh Thạch Thảo Các biện pháp tu từ cú pháp như: điệp cú pháp phép đối, đảo ngữ, câu hỏi tu từ Huỳnh Thạch Thảo vận dụng cách có ý nghĩa Nghiên cứu ngôn ngữ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo việc làm bổ ích tốn nhiều cơng sức Do lực có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Chúng tơi mong đóng góp, trao đổi ý kiến q thầy quan tâm đến đề tài 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo [1] Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa (1982), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2: Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Hồng Cao Cương (2002), Sự phát triển ngơn ngữ ngôn ngữ phát triển: trường hợp Việt Nam, Ngơn ngữ 1, tr 36 -45 [5] Hồng Cao Cương, Cơ sở kết nối lời tiếng Việt, Ngôn ngữ 8/2007, tr 113 [6] Hải Đông (2002), "Huỳnh Thạch Thảo có viết vậy", Báo Thể thao & Văn hóa, số 90, nhà 15/09/2002 [7] G.Brown &G.Yule (2002) Phân tích diễn ngôn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [8] Nguyễn Thiện Giáp, Vấn đề "Từ tiếng Việt", NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [9] Quỳnh Hân (2007), "Đơi nét văn chương Phú n 2006", Tạp chí Văn nghệ Phú Yên, số 121 - 122 -2/2007 [10] Phạm Ngọc Hiền (2001), "Hoài niệm tuổi thơ, sức hấp dẫn Tiếng vọng ngày xanh", Báo Phú Yên, số 1/12/2001. [11] Phạm Ngọc Hiền (2004), "Thế giới dị thường Người khơng giăng câu Kiều", Tạp chí Văn nghệ Phú Yên, số 100/2004 [12] Phạm Ngọc Hiền (2005), "Những thành tựu văn chương Phú Yên kỉ XX", Báo Phú Yên, số 21/01/2005 80 [13] Phạm Ngọc Hiền (2006), "Khơng gian tâm hồn khống đạt văn Huỳnh Thạch Thảo", Tạp chí Văn nghệ Phú Yên, số 7/2007. [14] Phạm Ngọc Hiền (2007), "Trần Quốc Cưỡng - Người lực điền cần mẫn cánh đồng tản văn", Tạp chí Văn nghệ Phú Yên, số 4/2007 [15] Nguyễn Văn Hiệp, Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ học xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [17] Đinh Trọng Lạc; Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [18] N.V.Xtankêvich (1982), Loại hình ngơn ngữ, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội [19] Thảo Nguyên, Những khúc nhạc tình yêu dìu dặt, (Đọc mặt trời mưa nhà văn Huỳnh Thạch Thảo, NXB Hội nhà văn, 2019) [20] Nhiều tác giả (1997), Mấy vấn đề ngôn ngữ văn học, NXB Khoa học Xã hội [21] Nhiều tác giả (2007), Mùa gió nam - tập truyện ngắn dự thi, Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Phú Yên [22] Nhiều tác giả(2009), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [23] Nhiều tác giả (2014), Hợp tuyển truyện ngắn Phú Yên, NXB Thanh niên, Hà Nội [24] Hoàng Phê (chủ biên) (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa – Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội [25] Triệu Diễm Phương , Dẫn luận ngôn ngữ ngọc tri nhận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 81 [26] Thạch Bi Sơn (2007), "Những người đoạt giải truyện ngắn nói truyện ngắn", Báo Phú Yên cuối tháng online, [truy cập 22/2/2007]. [27] Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh [28] Lê Kim Tám, "Văn xuôi Phú Yên từ năm 2000 đến - diện mạo đặc điểm", Luận văn thạc sĩ, năm 2016 [29] Hoàng Tất Thắng (1993), Phong cách học tiếng Việt đại, Trường Đại học tổng hợp Huế [30] Nguyễn Kim Thản, Động từ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [31] Huỳnh ThạchThảo (1998), Mắt phượng - tập truyện ngắn, NXB Đà Nẵng [32] Huỳnh Thạch Thảo (2001), Đất phú sa - tập truyện ngắn, NXB Hội Nhà văn [33] Huỳnh Thạch Thảo (2003), Tiếng vọng đồng rừng - tập truyện ngắn, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [34] Huỳnh ThạchThảo (2005), Bên dịng sơng Ba Hạ - Tập truyện ngắn, Hội Văn học nghệ thuật Phú Yên [35] Huỳnh ThạchThảo (2005), Chuyện trăm năm - tập truyện ngắn, NXB Thanh niên [36] Huỳnh Thạch Thảo (2009), Người mang tên dịng sơng - tập truyện ngắn, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội [37] Huỳnh Thạch Thảo (2014, Người bên dòng sông - truyện dài thiếu nhi, NXB Trẻ [38] Thanh Thuận (2009); Ngơ Phan Lưu, Có chút văn tơi thấy nghèo, địa chỉ: http://www.baomoi.com, [truy cập 25/10/2009]. 82 [39] Đoàn Thiện Thuật (1999), Ngữ âm tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [40] Đỗ LaiThúy (2016), "Văn học dịch chuyển hệ hình mỹ học", Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 834, tr 99 [41] Bùi Đức Tịnh, Ngôn ngữ học văn học tập 2, NXB Văn nghệ TP HCM. [42] Nguyễn Thị Thu Trang (2004), Văn học Phú Yên kỷ XX, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh [43] Thu Trang (2008), "Đất người văn Huỳnh Thạch Thảo", Tạp chí Văn nghệ Phú Yên, số 130 - 131 - 1/2008 [44] Nguyễn Thị Thu Trang (2015), Cảm nhận văn chương, NXB Hội Nhà văn [45] Cù Đình Tú (Chủ biên) (1973), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [46] Xôn-xếp V.M Mấy vấn đề cách xử lí ngơn ngữ hệ thống hay kết cấu thực thể, Tạp chí Ngơn ngũ Hà Nội, 1971, số 2, tr 1-17 [47] Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội II Tư liệu khảo sát [48] Huỳnh Thạch Thảo (1999), Gió đồi hoang - tập truyện ngắn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [49] Huỳnh Thạch Thảo (2006), Bạn thời - truyện dài, NXB Phụ nữ, Hà Nội [50] Huỳnh Thạch Thảo (2006), Vực gái - tập truyện ngắn, NXB Văn hóa Sài Gịn [51] Huỳnh Thạch Thảo (2010), Gửi nắng cho sông - tập truyện ngắn, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 83 [52] Huỳnh Thạch Thảo (2014), Sông xuôi biển - tập truyện ngắn, NXB Phương Đông, Cà Mau [53] Huỳnh Thạch Thảo (2018), Mưa trôi qua sông - tập truyện ngắn, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội [54] Huỳnh Thạch Thảo (2019), Mặt trời mưa - tập truyện ngắn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội ... tài Ngôn ngữ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo nhằm mục chính: - Làm sáng tỏ số phong cách ngôn ngữ sử dụng truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo - Trên sở khảo sát tác phẩm, phương tiện phương thức sử dụng ngôn. .. để khái quát ngôn ngữ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo, góp phần xác định vị trí ngôn ngữ văn học Phú Yên ngôn ngữ văn học nước nhà; đồng thời làm tài liệu nghiên cứu ngôn ngữ truyện ngắn tỉnh Phú... phương tiện phương thức sử dụng ngôn ngữ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo - Làm tài liệu cho muốn tìm hiểu ngơn ngữ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo nói riêng truyện ngắn Phú Yên nói chung Đồng thời nguồn

Ngày đăng: 11/08/2021, 08:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa (1982), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1982
[2]. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
[3]. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2: Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học, tập 2: Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
[6]. Hải Đông (2002), "Huỳnh Thạch Thảo có sao viết vậy", Báo Thể thao & Văn hóa, số 90, nhà 15/09/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huỳnh Thạch Thảo có sao viết vậy
Tác giả: Hải Đông
Năm: 2002
[7]. G.Brown &G.Yule (2002) Phân tích diễn ngôn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích diễn ngôn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
[8]. Nguyễn Thiện Giáp, Vấn đề "Từ trong tiếng Việt", NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ trong tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
[9]. Quỳnh Hân (2007), "Đôi nét văn chương Phú Yên 2006", Tạp chí Văn nghệ Phú Yên, số 121 - 122 -2/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi nét văn chương Phú Yên 2006
Tác giả: Quỳnh Hân
Năm: 2007
[10]. Phạm Ngọc Hiền (2001), "Hoài niệm tuổi thơ, sức hấp dẫn của Tiếng vọng ngày xanh", Báo Phú Yên, số 1/12/2001 . Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoài niệm tuổi thơ, sức hấp dẫn của Tiếng vọng ngày xanh
Tác giả: Phạm Ngọc Hiền
Năm: 2001
[11]. Phạm Ngọc Hiền (2004), "Thế giới dị thường trong Người không giăng câu Kiều", Tạp chí Văn nghệ Phú Yên, số 100/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới dị thường trong Người không giăng câu Kiều
Tác giả: Phạm Ngọc Hiền
Năm: 2004
[12]. Phạm Ngọc Hiền (2005), "Những thành tựu của văn chương Phú Yên thế kỉ XX", Báo Phú Yên, số 21/01/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thành tựu của văn chương Phú Yên thế kỉ XX
Tác giả: Phạm Ngọc Hiền
Năm: 2005
[13]. Phạm Ngọc Hiền (2006), "Không gian và tâm hồn khoáng đạt trong văn Huỳnh Thạch Thảo", Tạp chí Văn nghệ Phú Yên, số 7/2007 . Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không gian và tâm hồn khoáng đạt trong văn Huỳnh Thạch Thảo
Tác giả: Phạm Ngọc Hiền
Năm: 2006
[14]. Phạm Ngọc Hiền (2007), "Trần Quốc Cưỡng - Người lực điền cần mẫn trên cánh đồng tản văn", Tạp chí Văn nghệ Phú Yên, số 4/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Quốc Cưỡng - Người lực điền cần mẫn trên cánh đồng tản văn
Tác giả: Phạm Ngọc Hiền
Năm: 2007
[15]. Nguyễn Văn Hiệp, Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp
Nhà XB: NXB Giáo dục
[16]. Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ học xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học xã hội
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
[17]. Đinh Trọng Lạc; Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
[18]. N.V.Xtankêvich (1982), Loại hình các ngôn ngữ, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Loại hình các ngôn ngữ
Tác giả: N.V.Xtankêvich
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội
Năm: 1982
[19]. Thảo Nguyên, Những khúc nhạc tình yêu dìu dặt, (Đọc mặt trời và những cơn mưa của nhà văn Huỳnh Thạch Thảo, NXB Hội nhà văn, 2019) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khúc nhạc tình yêu dìu dặt
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
[20]. Nhiều tác giả (1997), Mấy vấn đề ngôn ngữ và văn học, NXB Khoa học và Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiều tác giả (1997), Mấy vấn đề ngôn ngữ và văn học
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Khoa học và Xã hội
Năm: 1997
[21]. Nhiều tác giả (2007), Mùa gió nam - tập truyện ngắn dự thi, Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Phú Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mùa gió nam - tập truyện ngắn dự thi
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 2007
[22]. Nhiều tác giả(2009), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Văn học
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w