Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh Liêm CƠNG TÁC KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh Liêm CƠNG TÁC KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ TUYẾT MAI Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi có tên “Cơng tác kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên trường tiểu học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long” Tơi thực thời gian từ tháng 4-10 năm 2018 huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long, cơng trình chưa gửi xuất quan tổ chức ngồi nước Tơi chịu hồn tồn trách nhiệm quyền cơng trình trước pháp luật nhà nước Vĩnh Long, ngày 30 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Minh Liêm LỜI CÁM ƠN Với tình cảm chân thành, trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Phòng Sau đại học, Khoa Khoa học Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, q Thầy, Cơ tham gia quản lí, giảng dạy giúp đỡ Tơi suốt q trình học tập nghiên cứu, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cám ơn TS Trần Thị Tuyết Mai, người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, giúp đỡ Tơi suốt q trình nghiên cứu làm luận văn Tôi xin cám ơn, bạn bè, đồng nghiệp, cán quản lí, giáo viên nhân viên trường tiểu học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long, Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long, người thân gia đình bạn bè thường xuyên động viên, khích lệ giúp đỡ Tơi mặt q trình học tập, nghiên cứu làm luận văn Mặc dù thân có nhiều cố gắng, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết Kính mong hướng dẫn, góp ý quý lãnh đạo, thầy, cô, tất bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cám ơn ! Vĩnh Long, ngày 30 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Minh Liêm MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KT HĐSP GV Ở TRƯỜNG TH 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 10 1.2 Khái niệm đề tài 13 1.2.1 Khái niệm quản lí, quản lí giáo dục, quản lí nhà trường 13 1.2.2 Khái niệm sư phạm, hoạt động sư phạm giáo viên 17 1.2.3 Khái niệm kiểm tra, kiểm tra HĐSP giáo viên tiểu học 18 1.3 Lý luận kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên tiểu học 21 1.3.1 Tầm quan trọng KT HĐSP GV trường tiểu học 21 1.3.2 Cơ sở pháp lý KT HĐSP GV trường tiểu học 25 1.3.3 Nội dung kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên tiểu học 25 1.3.4 Phương pháp hình thức kiểm tra HĐSP giáo viên tiểu học 28 1.3.5 Quy trình kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên tiểu học 31 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm tra HĐSP giáo viên tiểu học 33 1.4.1 Các yếu tố khách quan 34 1.4.2 Các yếu tố chủ quan 34 Kết luận chương 38 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KT HĐSP CỦA GV TẠI CÁC TRƯỜNG TH HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG 40 2.1 Vài nét tình hình kinh tế, xã hội giáo dục tiểu học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 40 2.1.1 Tình hình chung 40 2.1.2 Tình hình giáo dục tiểu học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 41 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng công tác kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên trường tiểu học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 50 2.2.1 Nội dung khảo sát 50 2.2.2 Công cụ điều tra, khảo sát thực trạng 50 2.2.3 Tổ chức khảo sát 51 2.3 Kết khảo sát thực trạng công tác kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên trường tiểu học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 55 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lí giáo viên công tác kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên 55 2.3.2 Thực trạng việc thực nội dung kiểm tra HĐSP giáo viên trường tiểu học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 58 2.3.3 Thực trạng việc sử dụng phương pháp hình thức KT HĐSP GV trường TH huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 64 2.3.4 Thực trạng việc thực qui trình kiểm tra HĐSP giáo viên trường tiểu học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 68 2.3.5 Thực trạng kết công tác kiểm tra HĐSP giáo viên trường tiểu học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 74 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên trường tiểu học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 76 2.4.1 Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến kiểm tra HĐSP GV trường tiểu học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 76 2.4.2 Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến kiểm tra HĐSP GV trường tiểu học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 77 2.5 Nhận định chung công tác KT HĐSP giáo viên trường tiểu học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 78 2.5.2 Nhược điểm 79 2.5.3 Nguyên nhân ưu nhược điểm 80 Kết luận chương 81 Chương BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KT HĐSP GVTH TẠI HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG 82 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 82 3.1.1 Cơ sở pháp lý lý luận việc đề xuất biện pháp 82 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 82 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 83 3.2.1 Đảm bảo tính pháp chế 83 3.2.2 Đảm bảo tính đồng 83 3.2.3 Đảm bảo tính kế thừa 83 3.2.4 Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi 84 3.3 Nội dung biện pháp nâng cao hiệu công tác kiểm tra HĐSP giáo viên Tiểu học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 84 3.2.1 Biện pháp 84 3.2.2 Biện pháp 85 3.2.3 Biện pháp 86 3.2.4 Biện pháp 87 3.2.5 Biện pháp 87 3.4 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 88 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất 89 Kết luận chương 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CB Cán CBQL Cán quản lí GDĐT Giáo dục – Đào tạo GV Giáo viên HT Hiệu trưởng HĐSP Hoạt động sư phạm KT Kiểm tra KTNB Kiểm tra nội PHT Phó hiệu trưởng QL Quản lí QLGD Quản lí giáo dục TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTr Thanh tra TTr-KT Thanh tra – kiểm tra DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Số trường tiểu học huyện Tam Bình ba năm học 2015 – 2016; 2016 – 2017; 2017 – 2018 …………………… Bảng 2.2 Chất lượng giáo dục học sinh tiểu học huyện từ 20152018 ………………………………………………………… Bảng 2.3 42 45 Kết xếp loại cán quản lí (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng), phân loại công công chức chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long …………………… 46 Bảng 2.4 Thông tin đối tượng khảo sát ……………………… 51 Bảng 2.5 Nhận thức giáo viên cán quản lí tầm quan trọng mục đích của việc kiểm tra hoạt động sư phạm ……… Bảng 2.6 Nhận thức cán quản lí giáo viên chủ thể kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên …………………………… Bảng 2.7 55 57 Ý kiến giáo viên cán quản lí mức độ thực nội dung kiểm tra phẩm chất đạo đức, lối sống giáo viên trường tiểu học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long … Bảng 2.8 58 Ý kiến giáo viên cán quản lí mức độ thực nội dung kiểm tra thực nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh trường tiểu học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Bảng 2.9 60 Ý kiến giáo viên cán quản lí mức độ thực nội dung kiểm tra thực công tác khác giáo viên trường tiểu học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long …………… Bảng 2.10 62 Ý kiến giáo viên cán quản lí mức độ thực phương pháp kiểm tra hoạt động giảng dạy, giáo dục giáo viên trường tiểu học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 64 Bảng 2.11 Ý kiến giáo viên cán quản lí mức độ thực phương pháp kiểm tra kiến thức, kỹ học sinh giáo viên trường tiểu học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Bảng 2.12 Ý kiến giáo viên cán quản lí mức độ thực hình thức kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên ………… Bảng 2.13 70 Ý kiến giáo viên cán quản lí việc đạo kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên …………………………… Bảng 2.16 68 Ý kiến giáo viên cán quản lí việc tổ chức kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên …………………………… Bảng 2.15 67 Ý kiến giáo viên cán quản lí việc lập kế hoạch kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên …………………… Bảng 2.14 66 71 Ý kiến giáo viên cán việc tổng kết, điều chỉnh kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên trường huyện Tam Bình …………………………………………………… Bảng 2.17 74 Ý kiến giáo viên cán quản lí mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan đến kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên ………………………………………………… Bảng 2.18 76 Ý kiến giáo viên cán quản lí mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên ……………………………………………………… 77 Bảng 3.1 Đánh giá cần thiết biện pháp đề xuất …………… 89 Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất ……………… 93 PL11 TT Quy trình kiểm tra hoạt động sư phạm Lập kế hoạch kiểm tra Kế hoạch kiểm tra xây dựng sở đặc điểm tình hình nhà trường Kế hoạch kiểm tra xác định rõ mục đích, yêu cầu Kế hoạch kiểm tra nêu rõ nội dung, đối tượng kiểm tra Kế hoạch kiểm tra xác định phương pháp, hình thức kiểm tra cụ thể Kế hoạch kiểm tra toàn năm Kế hoạch kiểm tra theo tháng Lịch kiểm tra tuần Tổ chức kiểm tra 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Lựa chọn người tham gia lực lượng kiểm tra có đủ lực, phẩm chất Hiệu trưởng nhà trường định thành lập ban kiểm tra nội Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho lực lượng kiểm tra Xây dựng cụ thể hóa tiêu chí đánh giá hoạt động sư phạm giáo viên Xây dựng chế độ kiểm tra: qui định thể thức làm việc, nhiệm vụ, qui trình tiến hành kiểm tra Thực chế độ sách cho lực lượng kiểm tra Chỉ đạo kiểm tra Thông báo với giáo viên kiểm tra Sử dụng phương pháp kiểm tra để thu thập thông tin hoạt động sư phạm giáo viên kiểm tra Xử lý thông tin giáo viên kiểm tra Đánh giá sơ thu thông tin phản hồi giáo viên kiểm tra Điều chỉnh lệch lạc q trình thực cơng tác kiểm tra Tổng kết đưa kết luận kiến nghị Kiểm tra lại (nếu cần) Mức độ thực PL12 TT Quy trình kiểm tra hoạt động sư phạm 3.8 4.1 4.2 4.3 Lưu hồ sơ kiểm tra Tổng kết điều chỉnh Tổ chức sơ kết tổng kết Rút kinh nghiệm cho công tác kiểm tra Điều chỉnh đối tượng kiểm tra Điều chỉnh lực lượng kiểm tra công tác quản lí cấp quản lí nhà trường 4.4 Mức độ thực Thầy/Cơ vui lịng cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố đến việc kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên trường Thầy/Cô theo mức độ (Mức 5: Ảnh hưởng nhiều,; Mức 4: Ảnh hưởng nhiều; Mức 3: Ảnh hưởng trung bình; Mức 2: Ảnh hưởng ít; Mức 1: Khơng ảnh hưởng) TT 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm tra hoạt động sư phạm Yếu tố khách quan Các văn pháp quy làm sở pháp lý cho công tác kiểm tra Sự tác động cấp quản lí giáo dục vể cơng tác kiểm tra Cơng nghệ thông tin Các yếu tố chủ quan Phẩm chất lực hiệu trưởng Kỹ năng, lực phương pháp người đánh giá Ý thức, trình độ lực đội ngũ giáo viên Các điều kiện vật chất nhà trường (biểu mẫu, văn phịng phẩm ) Văn hóa nhà trường Tâm trạng người kiểm tra người bị kiểm tra Năm học vừa qua Thầy/Cô xếp loại dạy? Tốt Khá Trung bình Chưa đạt Mức độ thực PL13 thân: 10 Ý kiến Thầy/Cô kết đánh giá, xếp loại dạy Hoàn toàn đồng ý Không đồng ý Đồng ý Tạm chấp nhận Hồn tồn khơng đồng ý 11 Năm học vừa qua, Thầy/Cô xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp (theo Quyết định 14/2007/QĐ-BGDĐT) là: Tốt (180 – 200 điểm) Khá (140 – 179 điểm) Trung bình (100 – 139 điểm) Kém (dưới 100 điểm) 12 Ý kiến Thầy/Cô kết đánh giá, xếp loại theo Chuẩn nghề nghiệp thân: Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Tạm chấp nhận Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Trân trọng cảm ơn Thầy/Cơ PL14 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO NGHIỆM VỀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN (Dành cho Cán quản lí Giáo viên) Kính gửi: Q Thầy, Cơ! Xin Thầy/Cơ vui lòng đánh giá biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên trường tiểu học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long mà đề tài đề xuất cách đánh dấu (x) vào cột chọn Ý kiến q Thầy/Cơ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận hợp tác quý Thầy/ Cô Tên biện pháp I Nâng cao nhận thức CBQL GV công tác kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên Nội dung biện pháp HT xây dựng kế hoạch năm học nhà trường trọng đến nội dung tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức ý nghĩa, mục đích của, kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên nói riêng Tổ chức chuyên đề, hội thảo, Tính cần thiết Tính khả thi Rất Cần Ít Không Rất Khả Ít Không cần thiết cần cần khả thi khả khả thiết thiết thiết thi thi thi PL15 tọa đàm công tác kiểm tra để CBQL GV hiểu rõ quyền hạn, nhiệm vụ người quản lí việc thực cơng tác kiểm tra, làm cho CBQL, GV thấm nhuẫn ý nghĩa, mục đích kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên Thực công tác kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên nghiêm túc, hiệu Từ đó, làm thay đổi nhận thức GV cơng tác kiểm tra Xây II dựng kế Tăng hoạch bồi cường dưỡng hàng bồi năm theo dưỡng trình độ chủ đề thiết lý luận, thực chuyên Tạo điều môn kiện mặt nghiệp công việc, PL16 vụ lực kiểm tra hoạt động sư phạm cho CBQL III Đa dạng hóa hình thức kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên, trọng kiểm tra theo hình thức đột xuất phải nghiêm túc xếp thời gian cho CBQL học Lựa chọn hình thức học tập hợp lý, đa dạng Khuyến khích tự học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ lực quản lí, nghiệp vụ chun mơn Có quy định văn việc đa dạng hình thức kiểm tra đến giáo viên trường vào đầu năm học Đánh giá khách quan, công bằng, minh bạch người kiểm tra Nâng cao tinh thần trách nhiệm lực chuyên môn ban kiểm tra, tạo tin tưởng giáo viên PL17 IV Thực nghiêm túc có hiệu qui trình kiểm tra V Tăng cường điều kiện hỗ trợ cho công tác kiểm tra hoạt động sư phạm kiểm tra Xây dựng kế họach kiểm tra cụ thể, khả thi Tổ chức, đạo kiểm tra nghiêm túc, tránh ệnh thành tích, nể nang ngược lại khắt khe, nặng nề gây áp lực đối tượng kiểm tra Thực sơ kết, tổng kết công tác kiểm tra; điều chỉnh kịp thời cơng tác quản lí, người thực công tác kiểm tra giáo viên kiểm tra Cung cấp đầy đủ văn bản, tài liệu, biểu mẫu, văn phịng phẩm… phục vụ cơng tác kiểm tra Tận dụng sách nhà nước PL18 giáo đồng thời có chế độ hỗ trợ viên tài cho thành viên ban kiểm tra sở tình hình thực tế trường đại phương Xây dựng văn hóa đánh giá tích cực, đồng thuận chia sẻ, tạo động lực cho giáo viên kiểm tra * Theo Thầy/Cô, thực biện pháp trên, thực tiễn nhà trường gặp khó khăn, thuận lợi gì? + Thuận lợi: ………… …………………………………………………………………… ……… ………………… …………………………………………………… …………………………… ………………………………………………… …………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………… ………… + Khó khăn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PL19 * Ngoài biện pháp trên, theo Thầy/Cơ cần có biện pháp để quản lí đội ngũ GVCN lớp Hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thông tin cá nhân 1.Giới tính: Nam Nữ Năm sinh: …………… Chức vụ: Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Tổ trưởng/tổ phó CM Giáo viên Chức vụ khác (nêu cụ thể): ………………… 3.Trình độ đào tạo: Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học Số năm giảng dạy: Dưới năm Từ 10 – 15 năm Từ – 10 năm Từ 15 – 20 năm Trên 20 năm Số năm làm công tác quản lí: Dưới năm Từ – 10 năm Từ 10 – 15 năm Từ 15 – 20 năm Trên 20 năm Số năm giảng dạy: Dưới năm …… Từ – 10 năm Từ 10 – 15 năm Từ 15 – 20 năm Trên 20 năm Xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô chia sẻ thông tin! PL20 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho cán quản lí) Kính thưa q Thầy/Cơ! Chúng tơi thực đề tài “Công tác kiểm tra hoạt động sư phạm củagiáo viên trường tiểu học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long”, xin q thầy/cơ vui lịng cho ý kiến vấn đề cách đánh dấu “X” vào thích hợp viết thêm vào chỗ trống ý kiến khác Chúng cam kết ý kiến quý thầy/cô dùng cho mục đích nghiên cứu, khơng nhằm mục đích khác Chúng xin chân thành cảm ơn cộng tác quý Thầy/ Cô! A Thông tin cá nhân 1.Giới tính: Nam Nữ Năm sinh: ………………… Chức vụ: Lãnh đạo PGD Chuyên viên PGD Hiệu trưởng P.hiệu trưởng Trình độ đào tạo: Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học Số năm giảng dạy: Dưới năm Từ – 10 năm Từ 10 – 15 năm Từ 15 – 20 năm Trên 20 năm Số năm làm cơng tác quản lí: Dưới năm Từ – 10 năm Từ 10 – 15 năm Từ 15 – 20 năm Trên 20 năm B Thực trạng kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên 1) Theo thầy/cơ mục đích kiểm tra hoạt động sư phạm gì?Hãyliệt kê ý ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2) Theo thầy/cơ nội dung kiểm tra gồm nội dung nào?Hãy liệt kê nội dung ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3) Thầy/cô cho biết phương pháp kiểm tra họat động sư phạm mà thầy /cô áp dụng? PL21 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 4) Thầy/cơ cho biết hình thức kiểm tra hoạt động sư phạm mà thầy/cô áp dụng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5) Theo thầy/cơ thuận lợi kiểm tra hoạt động sư phạm gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 6) Theo thầy nhựng khó khăn kiểm tra hoạt động sư phạm gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 7) Theo thầy / cô công tác đánh giá Chuẩn nghề nghiệp có khách quan, xác, phản ánh thực tế? Tại sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 8) Thầy có đề xuất giải pháp nâng cao kiểm tra hoạt động sư phạm khơng?Đó gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trân trọng cám ơn q Thầy/Cơ PL22 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tam Bình, ngày 22 tháng năm 2018 BIÊN BẢN Phỏng vấn trực tiếp cán quản lí (Lãnh đạo, chun viên PGDĐT) 1) Theo thầy/cơ, mục đích kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên gì? Hãy nêu ý - Kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên nhằm đánh giá trình độ chuyên môn, việc tuân thủ Quy chế chuyên môn quy định khác có liên quan, phát kinh nghiệm tốt để nhân rộng phổ biến Kết đánh giá để bố trí, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng cách hợp lý - Giúp cho hiệu trưởng đánh giá giáo viên cách xác 2) Thầy/cơ cho biết, nội dung kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên? Các nội dung kiểm tra Phòng Giáo dục – Đào tạo huyện Tam Bình trường tiểu học trực thuộc Phòng GD- ĐT triển khai nào? * Nội dung kiểm tra Hoạt động sư phạm Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống: Nhận thức tư tưởng, trị; chấp hành sách, pháp luật Nhà nước; việc chấp hành quy chế ngành, quy định quan, đơn vị, đảm bảo số lượng, chất lượng ngày, công lao động Đạo đức, nhân cách, lối sống, ý thức đấu tranh chống biểu tiêu cực; Sự tín nhiệm đồng nghiệp, học sinh nhân dân Tinh thần đồn kết; tính trung thực công tác; quan hệ đồng nghiệp; thái độ phục vụ nhân dân học sinh Chun mơn, nghiệp vụ: Trình độ nghiệp vụ sư phạm: - Trình độ nắm yêu cầu chương trình, nội dung giảng dạy, nắm kiến thức, kỹ cần xây dựng cho học sinh - Trình độ vận dụng phương pháp giảng dạy, giáo dục Việc thực quy chế, quy định chuyên môn - Thực chương trình, kế hoạch giảng dạy, giáo dục Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học theo quy định Kiểm tra học sinh chấm theo quy định Bảo đảm thực hành thí nghiệm; tự làm thiết bị dạy học PL23 - Bảo đảm hồ sơ chuyên môn theo quy định Tham gia sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn, dự giờ, thao giảng, viết sáng kiến kinh nghiệm Tự bồi dưỡng tham dự hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ Tuân thủ quy định dạy thêm, học thêm Kết giảng dạy Điểm kiểm tra kết đánh giá mơn học (có môn học không cho điểm, đánh giá nhận xét) học sinh từ đầu năm học đến thời điểm tra Kết kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh Kết kiểm tra chất lượng lớp giáo viên dạy so với chất lượng chung toàn trường So sánh với kết học tập học sinh năm học trước: tỷ lệ lên lớp, HTCTTH, học sinh giỏi mức độ tiến so với lúc giáo viên nhận lớp Việc thực nhiệm vụ khác Công tác chủ nhiệm (nếu có); Thực cơng tác khác trường phân công * Nội dung kiểm tra hoạt động sư phạm phòng giáo dục xây dựng kế hoạch cụ thể, triển khai đến trường học trường cụ thể hóa kế hoạch kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên đơn vị tổ chức thực đạt hiệu 3) Thầy/cô cho biết phương pháp kiểm tra họat động sư phạm giáo viên tiểu học thực tại Trường thầy/cô trường tiểu học khác địa bàn (nếu thầy/cơ làm việc Phịng GD-ĐT)? - Xây dựng kế hoạch, thành lập ban kiểm tra, thông báo lịch kiểm tra nội dung kiểm tra, tiến hành kiểm tra - Tổ chức dự giờ, kiểm tra hồ sơ thực vấn trình kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên tiểu học 4) Thầy/cô cho biết hình thức kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên tiểu học thực tại Trường thầy/cô trường tiểu học khác địa bàn (nếu thầy/cơ làm việc Phịng GD-ĐT)? Kiểm tra HĐSPGV tiến hành kế hoạch kiểm tra nhà trường; Kiểm tra HĐSPGV tiến hành theo kế hoạch kiểm tra đột xuất (khi cần thiết) 5) Thầy/cô cho biết thuận lợi kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên tiểu học đơn vị cơng tác thầy/cơ gì? Hệ thống văn đạo; PL24 Các văn hướng dẫn Phòng Giáo dục đào tạo Nhà trường xây dựng kế hoạch kiểm tra, nội dung kiểm tra hình thức kiểm tra cách cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế đơn vị Xác định tầm quan trọng việc kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên Việc kiểm tra hoạt động sư phạm thực thường xuyên, hàng năm nên có nề nếp ln ổn định 6) Thầy/cơ cho biết khó khăn kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên đơn vị công tác thầy/cơ gì? Chương trình dạy học tiểu học nhiều nội dung lồng ghép nên giáo viên gặp khó khăn việc lựa chọn hình thức, phương pháp giảng dạy, giáo viên lúng túng phối hợp phương pháp, đồ dùng dạy học… Nội dung, tiêu chuẩn đáng giá hoạt động sư phạm nhiều nội dung mang tính chất định tính, Nghiệp vụ thành viên ban kiểm tra không đồng đều, dẫn đến việc đánh giá phiến diện, chung chung, mang tính hình thức Bên cạnh việc đánh giá cịn e ngại, tránh va chạm, khơng dám đánh giá thực tế… Các thông tin thu thập việc kiểm tra hoạt động sư phạm cịn máy móc, đánh gia chưa phát huy triệt để mặt tích cực giáo viên… Ban kiểm tra chưa tập huấn chuyên môn nghiệp vụ… 7) Theo thầy / cô, công tác đánh giá giáo viên Chuẩn nghề nghiệp trường tiểu học địa phương có khách quan, xác, phản ánh thực tế khơng? Thầy/cơ vui lịng cho biết ngun nhân thực trạng nói trên? - Hiện việc đánh giá chuẩn nghề nghiệp trường tiểu học chưa thật khách quan xác, chưa phản ánh thực tế trình độ chun mơn, lực giảng dạy, phẩm chất trị giáo viên, mang tính hình thức, cịn chung chung, ngại va chạm, cịn nể nang, né tránh Một số giáo viên chấm điểm tiêu chí cao so với lực tại, kết giáo viên, chưa phù hợp, chưa xứng tầm với giáo viên - Nguyên nhân: + Nhận thức giáo viên chưa cao tầm quan trọng việc đánh giá chuẩn nghề nghiệp PL25 + Kết đánh giá chuẩn nghề nghiệp khơng làm ảnh hưởng đến úy tính giáo viên, bơ trí, sử dụng giáo viên hiệu trưởng hội đồng đánh giá ngại va chạm, không dám mạnh dạng… + Do bị động thời gian nên công tác đánh giá gấp rút, qua loa, không sâu sắc + Cách chấm điểm giáo viên, tổ chun mơn mang tính hình thức, điểm số q cao so với hướng dẫn tiêu chí đánh giá 8) Thầy vui lịng đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên: - Tập huấn nghiệp vụ cho ban kiểm tra Hội đồng đánh giá chuẩn nghề nghiệp - Có biện pháp chế tài giáo viên kết đánh kiểm tra Hoạt động sư phạm không đạt yêu cầu - Lãnh đạo PGD hiệu trưởng cần có biện pháp đánh giá liệt công tác kiểm tra hoạt động sư phạm đánh giá chuẩn nghề nghiệp ... Bình, tỉnh Vĩnh Long Chương 3: Biện pháp đổi công tác kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên tiểu học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG... cứu Hoạt động sư phạm giáo viên trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Công tác kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên tiểu học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Giả thuyết khoa học Công tác kiểm. .. lý luận cơng tác kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên trường tiểu học 5.1.2 Phân tích thực trạng cơng tác kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên trường tiểu học thuộc huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long