Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC -*** VÕ THỊ PHƯƠNG OANH TÍN NGƯỠNG HỒN LÚA CỦA NHĨM TỘC NGƯỜI THUỘC NGỮ HỆ MƠNKHMER Ở ĐƠNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60 31 50 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHAN AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2008 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn : - Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực luận văn - Quý Thầy cô, quý vị Giáo sư, Tiến sĩ giảng dạy công tác khoa Đông Phương học- Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt hai năm học qua - Đặc biệt vô biết ơn PGS TS Phan An, cơng tác viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ hướng dẫn tơi hồn thành luận văn với tất tinh thần, trách nhiệm lịng nhiệt thành Đồng thời tơi xin chân thành kính lời cảm ơn đến: TS Trương Hồng Lệ, giảng viên trường Học viện trị - hành quốc gia khu vực II nhiệt tình giúp tơi thời gian thu thập tài liệu vừa qua Sau xin cảm ơn tất người thân, bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ thời gian nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 11 năm 2008 VÕ THỊ PHƯƠNG OANH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TÀI LIỆU 6 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ CÁC TỘC NGƯỜI Ở ĐÔNG NAM Á 10 1.1 CƠ SỞ RA ĐỜI CỦA TÍN NGƯỠNG HỒN LÚA 10 1.1.1 Tín ngưỡng 10 1.1.2 Tín ngưỡng hồn lúa 14 1.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC TỘC NGƯỜI Ở ĐÔNG NAM Á 18 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 18 1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển 22 1.2.3 Tộc người nhóm ngơn ngữ 28 CHƯƠNG 2: CÁC DẠNG THỨC TÍN NGƯỠNG HỒN LÚA CỦA TỘC NGƯỜI THUỘC NGỮ HỆ MÔN- KHMER Ở ĐÔNG NAM Á 36 2.1 CÁC TỘC NGƯỜI THUỘC NGỮ HỆ MÔN- KHMER Ở ĐÔNG NAM Á 36 2.1.1 Sự phân bố cư trú 36 2.1.2 Hoạt động kinh tế 42 2.1.3 Đời sống xã hội 47 2.2 CÁC DẠNG THỨC TÍN NGƯỠNG HỒN LÚA 51 2.2.1 Lễ nghi nông nghiệp 51 2.2.2 Các dạng thức tín ngưỡng hồn lúa 54 2.3 TÍN NGƯỠNG LIÊN QUAN ĐẾN HỒN LÚA CỦA MỘT SỐ TỘC NGƯỜI THUỘC NGỮ HỆ MÔN- KHMER Ở ĐÔNG NAM Á 59 CHƯƠNG 3: SO SÁNH TÍN NGƯỠNG HỒN LÚA TÍN NGƯỠNG HỒN LÚA, CƠ TẦNG VĂN HĨA CỦA TỘC NGƯỜI THUỘC NGỮ HỆ MƠNKHMER Ở ĐƠNG NAM Á 68 3.1 TÍN NGƯỠNG HỒN LÚA TRONG ĐỜI SỐNG CỦA CÁC TỘC NGƯỜI THUỘC NGỮ HỆ MÔN- KHMER 68 3.2 SO SÁNH TÍN NGƯỠNG HỒN LÚA CỦA TỘC NGƯỜI THUỘC NGỮ HỆ MÔN- KHMER VỚI TỘC NGƯỜI THUỘC NGỮ HỆ MALAYO- POLINESIAN 76 3.3 TÍN NGƯỠNG HỒN LÚA, MỘT CƠ TẦNG VĂN HÓA CỦA CÁC TỘC NGƯỜI THUỘC NGỮ HỆ MÔN- KHMER 83 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 -1- MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đông Nam Á khu vực Châu Á, nằm phía Nam Trung Quốc, phía Đơng Ấn Độ phía Bắc Úc Với diện tích rộng 4.494.047 km², Đông Nam Á bao gồm 11 quốc gia: Brunei, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan Việt Nam Vào năm 2004, dân số khu vực lên đến 544 triệu người, 1/6 dân sống đảo Java (Indonesia) [144] Khi nghiên cứu Đông Nam Á, nhà khoa học xác định yếu tố làm nên tầng văn hóa chung cho tồn khu vực Trên tảng tầng chung hình thành văn hóa Nam Á (culture Autroasiatique) cho khu vực, lấy nông nghiệp lúa nước hoạt động kinh tế chính, chi phối tồn khía cạnh văn hóa cư dân vùng Người Indonesia nhìn nhận Đơng Nam Á khu vực “thống khác biệt đa dạng” Các yếu tố văn hóa có điểm chung thống cách thể dân tộc, nơi lại khác phù hợp với điều kiện sinh sống, trình độ văn minh, tính cách tâm lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện sống vùng [59;179] Chính vậy, truyện thần thoại đến lễ hội; từ phong tục tập quán đến âm nhạc nghệ thuật, kể múa hát, v.v nhiều chịu ảnh hưởng phản ánh cư dân nông nghiệp trồng lúa nước Bên cạnh việc sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng dân gian, tín ngưỡng “vạn vật hữu linh” với nghi thức cầu mong mùa, cầu cho giống lồi sinh sơi nảy nở phát triển gần gũi Đơng Nam Á Do đó, biểu tượng -2- Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) bó lúa Tín ngưỡng hồn lúa thể giá trị mang tính sắc văn hóa độc đáo khu vực Xét góc độ dân tộc học, Đơng Nam Á phân thành ngữ hệ chính: Nam Á, Nam Đảo, Hán Tạng Trong ngữ hệ lại chia nhóm ngôn ngữ, ngôn ngữ tộc người Do sống xen kẽ với nên dân tộc thường biết tiếng dân tộc khác có quan hệ hàng ngày có giao lưu văn hóa với Tuy nhiên, dân tộc lưu giữ sắc văn hóa riêng dân tộc “Ở đa dạng văn hóa dân tộc thống qui luật chung - qui luật phát triển lên đất nước, riêng thống chung cặp phạm trù triết học” [117] “Nhóm ngữ hệ Mơn- Khmer nhóm ngơn ngữ bao gồm khoảng 150 ngôn ngữ hệ ngữ hệ Nam Á đa số tập trung Đông Nam Á” [140], có địa bàn cư trú chủ yếu quốc gia Đơng Nam Á lục địa Tín ngưỡng hồn lúa nhóm tộc người thuộc ngữ hệ Mơn- Khmer mang đặc trưng, sắc riêng, đồng thời có nét tương đồng với tộc người thuộc ngữ hệ khác khu vực Đề tài trước hết tìm hiểu lễ nghi nơng nghiệp, tín ngưỡng hồn lúa, gặp gỡ, giao lưu nét tương đồng văn hóa tín ngưỡng hồn lúa tộc người thuộc ngữ hệ MônKhmer Đông Nam Á Trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật đại, việc giữ gìn sắc văn hóa việc làm vô quan trọng Đối với quốc gia Đơng Nam Á, có vai trị to lớn đời sống tinh thần cư dân Đông Nam Á nói chung, tộc người thuộc ngữ hệ Mơn- Khmer nói riêng -3- Với lý trên, tơi chọn đề tài “Tín ngưỡng hồn lúa nhóm tộc người thuộc ngữ hệ Mơn- Khmer Đơng Nam Á” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Châu Á học LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Khu vực Đơng Nam Á đề tài có tính chất thời đơng đảo giới nghiên cứu khu vực giới tính chất quan trọng vị trí địa lý mang tính chất chiến lược Những khám phá lồi người, tiến trình lịch sử “đã đưa Đơng Nam Á trở thành khu vực có ý nghĩa quan trọng toàn lịch sử giới” [52;5] Trong “Dân tộc học” xuất năm 2001, tác giả Nguyễn Quốc Lộc khẳng định: Đơng Nam Á có “một văn minh trồng lúa lâu đời” [46;132] Tác giả cho tín ngưỡng dân gian liên quan đến lúa phổ biến Họ Sauer viết “Văn minh lúa nước” viết: “Về nôi nông nghiệp đầu tiên, xin thưa Đông Nam Á Nơi quy tụ đầy đủ điều kiện khác cần thiết vật lý thể chất, hóa học hữu cơ, khí hậu ơn hịa với hai vụ gió mùa, với chu kỳ mùa mưa ẩm ướt mùa khô tạnh ráo, sông nước tiện cho viêc đánh cá, đất trung tâm điểm giao thương đường biển lẫn đường Cựu giới Khơng có nơi mà vị trí lại thích hợp có đủ yếu tố cung cấp cho phát triển văn minh hỗn hợp nông ngư nghiệp tốt nữa” [143] Một khu vực có chung tầng văn minh lúa nước nên thấy nghi thức tín ngưỡng liên quan đến lúa, đến việc trồng trọt sâu đậm Tác giả Cynthia Barnes viết “The Art of Rice” [122] cung cấp giá trị thực lúa gạo đời sống người dân Đơng Nam Á Lúa cịn biểu tượng tâm linh -4- Như vậy, tín ngưỡng dân gian có liên quan đến lúa, đến nghề trồng lúa nhân dân nước Đông Nam Á nghiên cứu nhiều Đó tảng cho việc nghiên cứu đề tài tác giả Vì vậy, vào nghiên cứu lịch sử vấn đề, tơi xin điểm qua cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Nói đến tín ngưỡng hồn lúa, tác giả Đinh Gia Khánh “Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á” (năm 1993) tác giả Mai Ngọc Chừ “Văn hóa Đơng Nam Á” (năm 1999) cho rằng: Đông Nam Á, thần lúa vị thần thiêng liêng nhất, “người dân Đơng Nam Á có niềm tin mãnh liệt vào hồn lúa” [8;126] Tác giả Đinh Gia Khánh phân tích tương đồng văn hóa văn hóa dân gian Việt Nam văn hóa dân gian nước Đơng Nam Á với vai trị chủ yếu lúa Sự phản ánh thể qua câu chuyện thần thoại, câu chuyện truyền thuyết nước Đông Nam Á hải đảo lục địa Tác giả Phạm Đức Dương “Văn hóa Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á” (năm 2000) phân tích nhận thức trí tuệ tâm linh người dân Đông Nam Á với triết lý, lịch pháp liên quan đến mùa vụ “Với cư dân Đông Nam Á lúa nhân vật trung tâm, lịch trồng lúa, lịch lễ hội thần lúa chiếm địa vị chủ đạo” [16;88] Thế giới thần linh tôn thờ thần tự nhiên thần Mặt Trời, thần Lửa, thần Núi, thần Đá, thần Nước, thần Lúa, thần Linga thần Yoni Các vị thần liên quan đến nông nghiệp trồng lúa cư dân vùng Đông Nam Á Tác giả Lê Như Hoa “Tín ngưỡng dân gian Việt Nam” (năm 2001) sâu vào phân tích tín ngưỡng hồn lúa Việt Nam “Mọi vật có linh hồn, người Việt phú cho lúa linh hồn” [23;48] Tác phẩm dày 430 trang, trình bày khái niệm tín ngưỡng dân gian địa, -5- có tín ngưỡng hồn lúa Từ đó, thể hình thái tín ngưỡng dân gian số tộc người Việt Nam, có người Khmú Yên Bái, tộc người thuộc ngữ hệ Môn- Khmer Tác giả Thu Loan “Lễ hội nông nghiệp người Bana” (năm 2006) nghiên cứu lễ hội nông nghiệp người Bana Gia Lai, tộc người thuộc ngữ hệ Mơn- Khmer Với cách nhìn nhận sâu sắc, tư giai đoạn hội nhập, tác giả phân tích giá trị, tương đồng khác biệt, hạn chế lễ hội nông nghiệp xu Bên cạnh đó, tác phẩm giới thiệu cúng tiêu biểu lễ hội nông nghiệp thật đa dạng Tóm lại, tác giả nghiên cứu khoa học đưa khái niệm tín ngưỡng hồn lúa, lễ nghi nông nghiệp Tuy nhiên, chưa có giá trị tín ngưỡng hồn lúa tộc người thuộc ngữ hệ Môn- Khmer sâu nghiên cứu cách thỏa đáng Vì vậy, luận văn kế thừa thành tựu công trình trước tín ngưỡng hồn lúa Qua đó, tìm hiểu sâu tín ngưỡng hồn lúa tộc người thuộc ngữ hệ Môn- Khmer, tộc người chiếm tỷ lệ đông Đông Nam Á Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ tín ngưỡng hồn lúa nhóm tộc người thuộc ngữ hệ Môn- Khmer Đông Nam Á, góp phần nhận thức đầy đủ tầng văn hóa trồng lúa quốc gia Đơng Nam Á -6- Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn làm sáng tỏ vấn đề tín ngưỡng, lễ hội liên quan đến hồn lúa, việc canh tác lúa vai trị đời sống tinh thần tộc người thuộc ngữ hệ Môn- Khmer Qua đó, góp phần thúc đẩy mối quan hệ, cố kết tộc người, xây dựng ASEAN phát triển bền vững, có Việt Nam, quốc gia với nghề trồng lúa hoạt động kinh tế quan trọng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Chủ yếu nghiên cứu tín ngưỡng dân gian hồn lúa Đông Nam Á, nhằm cung cấp nhìn tổng quan Đơng Nam Á Phạm vi nghiên cứu: - Những tộc người thuộc ngữ hệ Mơn- Khmer Đơng Nam Á - Tín ngưỡng hồn lúa tộc người - Những khía cạnh liên quan đến tín ngưỡng hồn lúa PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TÀI LIỆU Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp lịch sử logic: Nhằm tập hợp lại toàn nghiên cứu tín ngưỡng hồn lúa thời điểm khác để tìm tính thống nhất, nét đặc thù and the signs are good As an adolescent, Ammayao turned away from the rice rituals, viewing them as an excuse for the village men to get drunk on rice wine while the women and girls harvested the crop under the hot sun “Much of it would end up as more wine to drink!” she writes “I saw no merit or purpose in preserving such traditions.” But forty years later, Ammayao has changed her mind She has seen many Ifugao convert to Christianity and renounce their traditional ways, and has witnessed her father become “born again” and abandon the rice rituals Ammayao is now trying to preserve the old ways by conducting interviews in Ifugao with members of the community where she was born, and videotaping the rituals that are still observed Traditionally, twelve rice rites are performed during the year to mark the phases of cultivating the Ifugao rice terraces The terraces, which may reach an altitude of five thousand feet, employ irrigation methods that defy gravity, bringing water from distant streams and following the curvature of the terrain—a forerunner of contour farming In 1995 UNESCO designated the terraces as a world heritage site; and in 2001, added them to the list of endangered sites on the basis of their neglect, irregular development, and erosion Although each society has its own beliefs and values, many common threads weave together this culture of rice Hamilton notes the collective tenet that rice is a sacred food, divinely given, and integrally linked to human life But the veneration of rice extends beyond its divine origins: across Asia it is said that, figuratively, human bodies and souls are made of rice, which is why rice is the only food for proper human nourishment In animist belief systems many objects may be thought to hold spirits, but only rice has a spirit comparable to humans With its seasons of birth, death and rebirth, the plant’s life cycle is aligned with that of humanity Rice becomes pregnant, gives birth, and dies Therefore, the fertility of the crop is allied with the fertility of females Because of this, rice is seen as female in gender Explicit fertility rituals and symbols are recurring motifs throughout the rice belt In the Issan region of Thailand, village monks fire off decorated rockets to “pierce” the sky and bring the monsoon rains, which will revitalize the parched fields In the Lao Ghost Festivals of northeast Thailand, male and female papier-mâché figures are paraded with other symbols of fecundity Elaborate masks are a hallmark of these festivals Ghost masks were originally made from a type of basket, called huad, which is used for steaming glutinous rice Today the huad forms only the top, and a piece of a coconut frond stem is added to form the face A robe, belted with cowbells, a water gourd, and a phallic-shaped sword complete out the costume Boys join the parade at the age of puberty, when they are considered old enough to make their own masks From its first cultivation in the middle Yangtze River Valley some eight thousand years ago through much of the twentieth century, the cyclical work of producing the grains has been seen as the natural order of human activity Rituals surround every aspect of the food, from the moment the seed is placed into the earth to the time the hulled grains are served at the table Just as “to eat” translates as “to eat rice,” “to live” means “to plant, nurture, and harvest rice.” The traditional Balinese calendar was arranged in years consisting of two hundred and ten days, the period of time of the agricultural cycle of the locally produced rice variety One of these calendars, made of wood, is displayed in the exhibition It is decorated with carved motifs of the Hindu deities Vasuki and Anantabhoga A pointer is used for marking days on the grid, and religious and agricultural symbols are formed in beads, holes, and carved markings Today, sweeping changes in agriculture have occurred, under the rubric of the “Green Revolution.” In the 1960s, new varieties of high-yield crops, coupled with chemicals, dramatically increased agricultural production on farms around the globe In the Japanese village of Toge, torches in the form giant insects fashioned from straw and grass are traditionally burned on New Year’s Eve Before the harvest in Tamilnadu, rice stalks are braided into garlands and outside, symbolically sharing the first yield with birds and small animals Bamboo noisemakers operated by cords allowed one farmer to ward off birds from several fields at once Although some of these rituals are still observed, modern pesticides now take center stage Where the pregnant Dewi Sri was once powdered and offered oranges in the fields, today chemical fertilizer is applied “In Java, the harvest was traditionally open to anyone who showed up to help,” says Hamilton “They could earn a portion of the crop This was an important safety net for poor women.” Modern labor practices now involve the hiring of men who are paid cash for their efforts “It has helped some segments of society,” he says “But others have paid the price for progress.” The heavy application of chemical fertilizers and insecticides in some cases poses a serious risk to water supplies and wildlife In East Java, Kik Soleh Adi Promono uses his shadow puppet performances to illustrate the political as well as agricultural threat of the Green Revolution He is a dhalang, or puppet master, who acts as social critic, philosopher, and shaman in addition to providing entertainment “The Art of Rice” exhibition contains an elaborate pair of puppets specially commissioned from Soleh They accompany a film of a Javanese shadow puppet performance of the Dewi Sri story, which reminds audiences to be aware of the spiritual and cultural heritage of their villages “In the past natural remedies were adequate,” says Soleh “Then in the 1970s, there were instructions to pull out all the indigenous Javanese varieties, to change from varieties that matured in four and a half months to those that matured in three and a half.” Since maintenance of special ancestral genetic strains is commonly held to be a primary link between living humans and their ancestors, this eradication further weakens cultural ties In addition to protecting the harvest, granaries are seen as housing the ancestral spirits of rice and, indirectly, people Granaries are often built to resemble small houses, and ceremonial objects are placed in the granary to accompany the rice A number of these objects are on display in the Fowler exhibition Balinese Grandmother Rice figures are made by the senior woman of a household These figures watch over the harvest until they are ceremonially installed in the granary, allowing the ancestral spirits of the rice to live on until the next planting cycle This, too, has changed “In the end, they can’t even bring their harvest home,” says Soleh “It is taken directly from the field to the co-op And then what? The earth needs to rest, but there is no time anymore.” Cynthia Barnes is a writer in Columbia, Missouri Nguồn: http://www.neh.gov/news/humanities/2003-09/artofrice.html HÌNH ẢNH PHẦN 1: HÌNH ẢNH VỀ ĐƠNG NAM Á Nguồn: Nguyễn Quốc Lộc (2004), Tổng quan Asean tiềm TP Hồ Chí Minh tiến trình hội nhập, NXB Tổng hợp TPHCM Biểu tượng Asean Nguồn: http://images.vneconomy.vn/Images/Upload/pictures/2007-05-17/00(4).jpg&imgrefurl Map of Mon-Khmer (and Munda) languages Bản đồ ngữ hệ Môn- Khmer Đông Nam Á Nguồn: http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/6/6f/Se_asia_lang_map.png/300px -Se_asia_lang_map.png PHẦN 2: HÌNH ẢNH VỀ CÁC TỘC NGƯỜI THUỘC NGỮ HỆ MÔN- KHMER Ở ĐÔNG NAM Á Các dân tộc thuộc ngữ hệ Môn- Khmer Campuchia Người Khmer Nguồn: http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/b/b7/Khmer_woman_fields.jpg/30 0px-Khmer_woman_fields.jpg&imgrefurl Các dân tộc thuộc ngữ hệ Môn- Khmer Lào Người Khmú Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Khmuic_people Các dân tộc thuộc ngữ hệ Môn- Khmer Myanmar Người Palaung Nguồn: http://lh3.ggpht.com/ 1b446Bp2jM/SFztQp3MEoI/AAAAAAAABSY/ZtDA4lFAMCQ/ PICT1138.JPG Người Môn Người Kaya Nguồn: http://www.myanmar.gov.mm/ministry/hotel/gl/gl-people2.gif&imgrefurl Các dân tộc thuộc ngữ hệ Môn- Khmer Thái Lan Người Kui Nguồn: http://www.thailandsworld.com/img/Isan/KuiLady.jpg Các dân tộc thuộc ngữ hệ Môn- Khmer Việt Nam người Bana người Brâu người Bru-Vân Kiều người Chơ- ro người Co người Cơ- ho người Cơ- tu người Gié- triêng người Hrê người Kháng người Khmer người Khmú người Mạ người Mảng người M’nông người Ơ- đu người Rơ- măm người Tà- ôi người Xinh- mun người Xơ- đăng Nguồn: người Xtiêng http://images.google.com.vn/imgres?imgurl PHẦN 3: HÌNH ẢNH VỀ TÍN NGƯỠNG HỒN LÚA Ruộng lúa miền núi Nguồn: http://photo.net/photodb/photo?photo_id=2149411 Ruộng lúa Sapa – Việt Nam Nguồn: http://images.google.com.vn/imgres?imgurl Cảnh gặt hái thời xưa Nguồn: http://www.lib.nus.edu.sg/bib/food/Pictures/art%20of%20rice.jpg Cảnh gặt hái thời Nguồn: http://images.google.com.vn/imgres?imgurl Nữ thần lúa Thái Lan Nguồn: http://www.fowler.ucla.edu/incEngine/sites/fowler/images/information_manager/ricethum bnail.jpg Lễ tạ ơn thần lúa người Ba Na (Việt Nam) Nguồn: http://www.kinhtenongthon.com.vn/Uploaded/thanduong/Nam%202008/Thang%201/Nga y%2030/T%204+5%20-%20Le%20hoi%20ta%20on%20than%20lua%20(2).jpg Lễ hội Ook-Om-Boc người Khmer (Việt Nam) Nguồn: http://vn.asiapodo.com/eventdetail.aspx?eventID=10147&typeId=35 Lễ hội đâm trâu người Cơ- tu (Việt Nam) Nguồn: http://vietbao.vn/Doi-song-Gia-dinh/Lang-katu-mua-le-hoi-mung-luamoi/45201426/111/r: viet bao.vn Múa đạp lửa người Cơ- tu (Việt Nam) Nguồn: http://vietbao.vn/Doi-song-Gia-dinh/Lang-katu-mua-le-hoi-mung-lua-moi/45201426/111/r: viet bao.vn Tết mừng lúa người M’nông (Việt Nam) Nguồn: http://socbaytravel.com/detail-event.php?id=981&province=49 ... thức tín ngưỡng hồn lúa tộc người thuộc ngữ hệ Môn- Khmer Đông Nam Á -9- Chương 3: So sánh tín ngưỡng hồn lúa Tín ngưỡng hồn lúa, tầng văn hóa tộc người thuộc ngữ hệ Mơn- Khmer Đông Nam Á - 10... Các dạng thức tín ngưỡng hồn lúa 54 2.3 TÍN NGƯỠNG LIÊN QUAN ĐẾN HỒN LÚA CỦA MỘT SỐ TỘC NGƯỜI THUỘC NGỮ HỆ MÔN- KHMER Ở ĐÔNG NAM Á 59 CHƯƠNG 3: SO SÁNH TÍN NGƯỠNG HỒN LÚA TÍN NGƯỠNG HỒN... phát triển 22 1.2.3 Tộc người nhóm ngơn ngữ 28 CHƯƠNG 2: CÁC DẠNG THỨC TÍN NGƯỠNG HỒN LÚA CỦA TỘC NGƯỜI THUỘC NGỮ HỆ MÔN- KHMER Ở ĐÔNG NAM Á 36 2.1 CÁC TỘC NGƯỜI THUỘC NGỮ HỆ MÔN-