Tranh chấp quần đảo trường sa giữa việt nam và các bên liên quan từ năm 1909 đến nay

182 29 0
Tranh chấp quần đảo trường sa giữa việt nam và các bên liên quan từ năm 1909 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN VƯƠNG QUỐC KHANH TRANH CHẤP QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC BÊN LIÊN QUAN TỪ NĂM 1909 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN VƯƠNG QUỐC KHANH TRANH CHẤP QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC BÊN LIÊN QUAN TỪ NĂM 1909 ĐẾN NAY CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI Mà SỐ: 60.22.50 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGỌC DUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2009 MỤC LỤC ƒ Trang phụ bìa ƒ Mục Lục ƒ Danh mục đồ: ƒ Danh mục cụm từ viết tắt luận văn PHẦN MỞ ĐẦU : Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu sử dụng luận văn 11 Kết cấu luận văn 12 Những đóng góp luận văn 13 NỘI DUNG : CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BIỂN ĐÔNG VÀ QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA 14 1.1 Tên gọi địa lý tự nhiên Biển Đông 14 1.1.1 Tên gọi 14 1.1.2 Địa lý tự nhiên Biển Đông 15 1.2 Tài nguyên thiên nhiên Biển Đông 20 1.3 Biển Đơng - góc nhìn địa - chiến lược 23 1.4 Tên gọi vị trí địa lý quần đảo Trường Sa 29 1.4.1 Tên gọi 29 1.4.2 Địa lý quần đảo Trường Sa 30 1.5 Điều kiện tự nhiên thảo mộc quần đảo Trường Sa 31 CHƯƠNG TÌNH TRẠNG TRANH CHẤP QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1909 ĐẾN 1975 35 2.1 Giai đoạn từ 1909 - 1945 35 2.1.1 Đôi nét tình hình Biển Đơng trước năm 1909 35 2.1.2 Tình hình Biển Đơng từ năm 1909 - 1945 40 2.1.3 Việt Nam với vấn đề chủ quyền Biển Đông thời thuộc Pháp 44 2.1.4 Tình hình tranh chấp quần đảo Trường Sa 1909 - 1945 46 2.2 Giai đoạn từ năm 1945- 1975 50 2.2.1 Tình hình Biển Đơng từ 1945 - 1975 50 2.2.2 Việt Nam với vấn đề chủ quyền Biển Đông giai đoạn 1945 - 1975 51 2.2.3 Tình hình tranh chấp quần đảo Trường Sa từ 1945 - 1975 53 CHƯƠNG TÌNH TRẠNG TRANH CHẤP QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA GIAI ĐOẠN TỪ 1975 ĐẾN NAY VÀ KHUYNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT 62 3.1.Tính pháp lý quốc tế xác lập tiếp tục chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa 62 3.2 Việt Nam đấu tranh với Trung Quốc để thực chủ quyền quần đảo Trường Sa 66 3.3 Việt Nam đấu tranh với nước Philippines, Malaysia, Bruney để bảo vệ chủ quyền quần đảo Trường Sa 76 3.3.1 Tình hình chiếm đóng nước Philippines, Malaysia, Bruney quần đảo Trường Sa 76 3.3.2 Việt Nam đấu tranh với các nước Philippines, Malaysia, Bruney để bảo vệ chủ quyền quần đảo Trường Sa 79 3.4 Khuynh hướng giải vấn đề tranh chấp quần đảo Trường Sa 86 3.4.1 Vài nét sơ lược Luật biển Liên Hợp Quốc 1982 Quy tắc ứng xử Biển Đông năm 2002 86 3.4.2 Triển vọng giải vấn đề tranh chấp quần đảo Trường Sa 97 3.4.3 Về giải pháp “khai thác chung” 102 KẾT LUẬN 105 PHỤ LỤC 110 HÌNH ẢNH 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢN ĐỒ Hình - Sơ đồ Biển Đơng 129 Hình – Sơ đồ đường sở tính chiều rộng lãnh hải ven bờ lục địa Việt Nam 130 Hình – Sơ đồ thềm lục địa Việt Nam 131 Hình - Hồng Sa- Trường Sa 132 Hình – Bản đồ quần đảo Trường Sa với địa danh Việt Nam 133 Hình - Biển Đơng với Hoàng Sa- Trường Sa số địa danh quan trọng 134 Hình7 - Vị trí Biển Đơng giới 135 Hình - Sơ đồ đảo Song Tử Đơng 135 Hình – Sơ đồ đảo Song Tử Tây 136 Hình 10 – Sơ đồ đảo Thị Tứ 136 Hình 11 –Sơ đồ đảo Loại Ta 137 Hình 12 – Sơ đồ đảo Nam Yết 137 Hình 13 – Sơ đồ đảo Ba Bình 138 Hình 14 – Sơ đồ đảo Sinh Tồn 138 Hình 15 – Sơ đồ đảo Trường Sa 139 Hình 16 Sơ đồ đảo An Bang 139 Hình 17 - Về môi sinh, Biển Đông thuộc Việt Nam: Đường Wallace Huxley cắt Philippines khỏi Biển Đông 140 Hình 18 - Bản đồ đường (baselines) duyên hải Việt Nam tuyên bố ngày 12/11/1982 141 Hình 19 - Bảng liệt kê đảo, đá thuộc quần đảo Trường Sa 142 Hình 20 - Bản đồ ghi vị trí chiếm đóng qn Trường Sa 143 Hình 21 - Hải phận Việt Nam 144 Hình 22 - Các lơ phân chia để khai thác dầu hỏa khơi Lưu ý khu vực tranh chấp Việt Nam – Trung Quốc vùng Bãi Tư Chính (Vạn An) vị trí giếng dầu: Rồng, Dừa, Bạch Hổ, Đại Hùng 145 Hình 23 - Vùng Việt Nam – Trung Quốc – Philippines tranh chấp 146 Hình 24 - Các nhóm đảo quan trọng quần đảo Trường Sa 147 CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - ASEAN: Hiệp hội nước Đông Nam Á (Association of South- East Nations) - ARF: Diễn đàn khu vực hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN Regional Forum) - UNCLOS: Công ước Liên Hợp Quốc luật biển (United Nations Convention on Law of Sea.) - DOC: Quy tắc ứng xử (Biển Đông) ( Declaration on the Conduct) - COC: Bộ quy tắc ứng xử ( Biển Đông) ( Code of Conduct) - UNESCO: Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hợp Quốc ( United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) - FAO: Tổ chức lương thực- nông nghiệp Liên Hợp Quốc ( Food and Argiculture Organization) - OMM: Tổ chức khí tượng giới (Oganiser Meteone De Monde) PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu Từ lâu hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Biển Đông lãnh thổ Việt Nam Do vấn đề chủ quyền Việt Nam hai quần đảo khơng có chối bỏ Ngày nay, với phát triển ngày mạnh mẽ khoa học- kỹ thuật gây phát to lớn nguồn tài nguyên Biển Đơng nói chung hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa nói riêng với vai trị địa - kinh tế, địa - chiến lược quan trọng vốn có làm cho nơi xuất “chứng cớ” chủ quan lẫn khách quan quốc gia muốn có chủ quyền hai quần đảo Hiện nay, quần đảo Hoàng Sa nơi diễn tranh chấp Trung Quốc với Việt Nam, quần đảo Trường Sa tranh chấp đa phương nước, bên khu vực Philippinnes, Malaysia, Bruney, Trung Hoa đại lục Đài Loan với Việt Nam Và điều trở thành điểm nóng trị, ảnh hưởng đến hịa bình an ninh khu vực Giải để không ảnh hưởng đến xu chung nhân loại hòa bình, ổn định, phát triển nhiệm vụ quốc gia có liên quan tới tranh chấp phải giải nhằm đến giải pháp thỏa đáng Trước hết luận văn kết thúc chương trình cao học Và với niềm say mê nghiên cứu vấn đề liên quan tới đất nước động lực để học viên thực đề tài Do học viên cố gắng thức đề tài “Tranh chấp quần đảo Trường Sa Việt Nam với bên liên quan từ năm 1909 đến nay” để kết thúc chương trình cao học Với đề tài này, luận văn cố gắng vào phân tích lịch sử tranh chấp quần đảo Trường Sa từ năm 1909 đến bên liên quan Do vậy, luận văn cung cấp cho người đọc nhìn khách quan chất tranh chấp quần đảo Trường Sa bên liên quan với chủ quyền chối cãi Việt Nam Dựa nhận thức rõ ràng chất tranh chấp quần đảo Trường Sa bên liên quan, luận văn mạnh dạn đưa số gợi ý nhằm giải tranh chấp tinh thần tôn trọng thật lịch sử tập quán, luật pháp quốc tế 2.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài Đối tượng nghiên cứu luận văn trình tranh chấp quần đảo Trường Sa Việt Nam bên liên quan giai đoạn từ năm 1909 đến Luận văn sâu nghiên cứu kiện xảy lịch sử quần đảo Như tên đề tài, luận văn thực nghiên cứu tranh chấp riêng quần đảo Trường Sa, lấy năm 1909 để làm mốc giới hạn đề tài Thực năm có kiện ảnh hưởng quan hệ quốc tế, Biển Đông coi mốc xuất phát cho manh nha tranh chấp căng thẳng sau Đối với Trung Quốc, với vấn đề Biển Đông từ trước năm 1909, họ dường không quan tâm lắm; kiện đốc Lý Chuẩn theo lệnh quyền tỉnh Quảng Đơng dẫn chiến hạm đến Hồng Sa năm 1909, cập vào số đảo, bắn vài phát pháo biểu dương lực lượng trước trở nước coi mốc cho việc “khai hỏa” diễn biến tranh chấp ngày sau Tuy nhiên, vấn đề tranh chấp quần đảo Trường Sa có liên hệ mật thiết với tranh chấp quần đảo Hồng Sa, thế, luận văn đề cập đến vấn đề Hoàng Sa cần thiết để thực nhiệm vụ 164 ™ 2002: Ngày tháng 11, Trung Quốc ASEAN ký kết Tuyên bố cách ứng xử Biển Đông (DOC) ™ 2005: - Ngày tháng 1, trung Quốc nổ súng vào tàu đánh cá Việt Nam, làm ngư phủ Việt Nam thiệt mạng bị thương - Ngày14 tháng 3, ba công ty dầu khí ba nước Việt Nam, Trung Quốc, Philippines ký thỏa thỏa thuận khảo sát địa chất chung số khu vực Biển Đông ™ 2006: Tháng 7, Trung Quốc công bố “bản đồ chuẩn” mạng, cách khác để khẳng định chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa ™ 2007: Ngày 23 tháng 11, hải quân Trung Quốc tập trâän lớn Hoàng Sa Ngày 22 tháng 12, Trung Quốc công bố định Quốc vụ viện thành lập thành phố cấp huện Tam Sa bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, thức hợp thức hóa hành vi lấn chiếm trước Người phát ngôn Bộ Ngoại Giao Việt Nam Lê Dũng tuyên bố phản đối định Trung Quốc khẳng định lại chủ quyền Việt Nam hai quần đảo naøy 165 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Âu, Địa lý tự nhiên biển Đông, Nxb Quốc Gia Hà Nội, 2003 2.Ban biên giới phủ- trung tâm thơng tin tư liệu, Nhạc Sơn, đăng chuyên mục “tri thức hải dương” báo “dầu mỏ hải dương Trung Quốc” ngày tháng 12 năm 1996 3.Ban biên giới phủ- trung tâm thông tin tư liệu, Greg Austin, Biên giới biển Trung Quốc, luật quốc tế- lực lượng quân phát triển quốc gia, Canberre, 1998 4.Ban biên giới phủ, Luật vùng lãnh hải tiếp giáp Trung Hoa Dân Quốc 5.Ban biên giới phủ, Báo cáo bá tước De Kergariou Locmaria 6.Ban biên giới phủ, trung tâm thơng tin- tư liệu, Các đảo nhỏ biển Trung Hoa, 1933 7.Ban biên giới phủ, trung tâm thơng tin- tư liệu, Một số việc làm Trung Quốc cộng sản trước tình hình xung đột Nam hải 8.Ban biên giới phủ, trung tâm thơng tin- tư liệu, Tổng hợp tư liệu có giá trị lịch sử tham khảo quần đảo phía Nam biển Nam hảiTrung Quốc 9.Ban biên giới phủ, trung tâm thông tin- tư liệu, Nghiên cứu pháp lý quy thuộc quần đảo Nam Sa Trung Quốc nước hữu quan 10.Ban biên giới phủ, trung tâm thơng tin- tư liệu, Bộ ngoại giao Trung Hoa dân quốc từ tháng đến tháng năm thứ 22 11.Ban biên giới phủ, trung tâm thơng tin- tư liệu, Sự từ bỏ chủ quyền Anh đảo Trường Sa (Spratly) Boutvet 166 12.Ban biên giới phủ, trung tâm thông tin- tư liệu, Bài phát biểu “công ước Liên Hợp Quốc luật biển” việc khai thác quản lý biển Trung Quốc 13.Ban biên giới phủ, trung tâm thơng tin- tư liệu, Chiến lược hải quân vượt biển xa Trung Cộng tư tưởng hải quyền, chiến lược biển, xây dựng hải quân Trung Cộng bàn vấn đề an ninh khu vực châu ÁThái Bình Dương, 1995 14.Ban biên giới phủ, trung tâm thơng tin- tư liệu, Quy định tạm thời quản lý việc sử dụng vùng biển quốc gia Trung Quốc, tháng 11 năm 1993 15.Ban biên giới phủ, trung tâm thơng tin- tư liệu, Bình luận u sách Việt Nam chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, tháng năm 1999 16.Ban biên giới phủ, trung tâm thơng tin- tư liệu, Về việc chiếm hữu đảo nhỏ phía Tây Philippines 17.Ban biên giới phủ, trung tâm thông tin- tư liệu, Các đảo san hô biển Nam Trung Hoa theo tài liệu Trung Quốc(từ đời tống đến đời Minh) 18.Ban biên giới phủ, trung tâm thơng tin- tư liệu, Hợp tác ban biên giới phủ Việt Nam trung tâm luật quốc tế trường Đại học Bruxelles, tháng năm 1996 19.Ban biên giới phủ, trung tâm thơng tin- tư liệu, Hồn thiện quy định luật biển nhiệm vụ vô cấp bách trước mắt, tháng năm 1996 20.Ban biên giới phủ, trung tâm thơng tin- tư liệu, Chứng cớ lịch sử đảo Nam hải xưa vốn thuộc lãnh thổ Trung Quốc, tháng năm 1994 167 21.Ban biên giới phủ, trung tâm thơng tin- tư liệu, Biên giới biển chung (British yearbook of international law), Hà Nội-1997 22.Ban biên giới phủ, trung tâm thông tin- tư liệu, Luật điều ước (chương X- “case and materials on international law) 23.Ban biên giới phủ, trung tâm thơng tin- tư liệu, Giới thiệu tuyển chọn hiệp ước bất bình đẳng Trung Quốc thời kỳ cận đại 24.Ban biên giới phủ, trung tâm thơng tin- tư liệu, Tính pháp lý, vị trí đường ranh giới hình chữ U (lưỡi bò) vùng nước đường ranh giới Nam hải nước ta 25.Ban biên giới phủ, trung tâm thơng tin- tư liệu, “Tàu Bellona” ghi chép Hoàng Sa- Trường Sa 26.Ban biên giới phủ, trung tâm thơng tin- tư liệu, Biên giới biển tài nguyên đại dương 27.Ban biên giới phủ, trung tâm thơng tin- tư liệu, Vấn đề quần đảo Trường Sa tập « vùng đất pháp lý Ấn Độ Bangladex quần đảo Trường Sa, 1986 28.Ban biên giới phủ, trung tâm thông tin- tư liệu, Diễn biến Nam hải- tham luận vùng biển vấn đề liên quan 29.Ban biên giới phủ, trung tâm thơng tin- tư liệu, Nghiên cứu biện luận sử liệu quần đảo Nam Sa sách cổ Trung Quốc bình luận số quan điểm sai lầm Lưu Văn Lợi Việt Nam vấn đề chủ quyền biển Nam 30.Ban biên giới phủ, văn pháp quy biển quản lý biển Việt Nam, Nxb CTQG HN- 1995, 399 trang 31 Ban biên giới phủ, Một số vấn đề tổ chức maý quản lý Nhà nước biển, 53 trang 168 32 Ban biên giới phủ, Khái quát luật biển quốc tế việc áp dụng luật biển Việt Nam, 39 trang 33 Đặng Hồng Ngọc Bích, An ninh lượng khu vực Đơng Á- Thái Bình Dương hệ lụy vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đơng (khóa luận tốt nghiệp), Hồ Chí Minh, 2003 34 Bộ ngoại giao CHXHCNVN, Các quần đaỏ Hoàng Sa- Trường Sa Luật Pháp quốc tế, Hà Nội- tháng 4.1988, 56 trang 35 Bộ ngoại giao- vụ ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 36 Đỗ Trần Cẩm, Vũ Hữu San, Taì liệu hải chiến Hồng Sa, Nxb Nhóm thân hữu Hồng Sa, 254 trang 37 Monique Chemillier- Gendreau, Chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998 38 Brice M Claget ( văn phòng luật sư Covinton & Burling Washington DC), Những yêu sách đối kháng cuả Việt Nam Trung Quốc khu vực bãi ngầm tư Thanh Long Biển Đông, Nxb CTQG Ha Nội -1996, 136 trang 39.Công ước Liên Hợp Quốc luật biển 1982, Nxb CTQG HN 1993, 369 trang 40 Đảo quần đảo, Nxb Trẻ, 75 trang 41 Đảng Cộng Sản Việt Nam- Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh- Ban tư tưởng- văn hóa, Trung Quốc an ninh biển Biển Đông (tài liệu tham khảo), tháng 11 năm 1997 42.Đỗ Bá Công Đạo (1686), (Bửu Cầm dịch), “Toản Tập Thiên Nam Tứ Chí Lộ Đồ Thư 1”, Hồng Đức đồ, tủ sách Viện Khảo Cổ, Sài Gòn, 1962, tr.70 – 102 43.Phùng Ngọc Đĩnh, Tài nguyên biển Đông việt Nam, Nxb Giáo Dục, 1999 169 44.Lê Quý Đôn (1776) (Lê Xuân Giáo dịch), Phủ Biên Tạp Lục, (tập I), Tủ Sách Cổ Văn Ủy Ban Dịch Thuật, Sài Gòn, 1972 45.Gendreau, Chủ quyền hai quần đaỏ Hoàng Sa Trường Sa, Nxb Hamattan-1996, 306 trang 46 David Hancox, Victor Prescot ( Cao Xuân Thư dịch), Mô tả địa lý quần đảo Trường Sa báo cáo khảo sát thủy đạc quần đaỏ Trường Sa, quan nghiên cứu biên giới quốc tế, 109 trang 47.Phạm Hân, Quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa từ lâu lãnh thổ Việt Nam, chưa lãnh thổ Trung Quốc, Hà Nôị 1982-1996, 27 trang 48 GS.TS Dương Phú Hiệp, PGS.TS Vũ Văn Hà (chủ biên), Cục diện châu Á- Thái Bình Dương, Nxb CTQG HN, 2006 49 Hàn Chấn Hoa (chủ biên), Nam haỉ chư đảo sử liệu hội biên ( tổng hợp sử liệu đảo Hải Nam nước ta), dịch tiếng Việt cuả ban biên giới phủ, Nxb Đơng Phương xã-1985 50 Vũ Phi Hồng, Vùng biển quyền làm chủ, Nxb Quân đội nhân dân HN, 1978, 233 trang 51 Phạm Kim Hùng (Chủ biên), Bước đầu nhận xét : tổng hợp sử liệu đảo Nam hải nước ta, Chương trình Biển Đơng hải đảo, đề tài BD-HD 01-02, HN- 1995, 26 trang 52 Huyện đảo Trường Sa, Nxb tổng hợp Phú Khánh, 162 trang 53 Christopher C joyner, Tranh chấp quần đảo Trường Sa: Suy nghĩ tác động qua lại luật, ngoại giao địa trị biển Nam Trung Hoa, Nxb Ban biên giới phủ, 88 trang 54 Zou keyuan, Thiết lập hệ thống luật biển Trung Quốc, Nxb ban biên giới 55.Lưu Văn Lợi, Cuộc tranh chấp Việt- Trung hai quần đảo Trường Sa va Hồng Sa , Nxb Cơng an nhân dân Hà Nội, 1995phủ, 38 trang 170 56 Lưu Văn Lợi, Những điều cần biết đất- trời- biển Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội- 2006 57 Nguyễn Nhã, Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa (luận án tiến sĩ), 2003 58 Nguyễn Nhã, Nguyễn Đình Đầu, Lê Minh Nghĩa, Từ Đặng Minh Thu, Vũ Quang Việt, Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam, Nxb Trẻ tháng năm 2008 59 Quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa: lảnh thổ Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội- 1984 60 Nguyễn Duy Quý, tiến tới ASEAN hịa bình, ổn định phát triển bền vững, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2001 61 Quốc Sử Quán Triều Nguyễn (Tổ phiên dịch viện Sử học), Đại Nam Thực Lục Tiền Biên, 8&10, tập I, Nxb Sử học, Hà Nội 1962 62 Vũ Hữu San, Điạ lý Biển Đơng vơí Hồng Sa Trường Sa, Nxb uỷ ban bảo vệ vẹn toàn lãnh thổ quốc gia, 44120 Old warm spring Blvd FREMONT, CA 94538 63 Vũ Hưũ San , Vịnh Bắc Việt, điạ lý chủ quyền hải phận, Nxb tổng hội hải quân hàng hải Việt Nam cộng hoà, 444 trang 64 Iain Scobbie, Tranh chấp quần đảo Trường Sa: Một quan điểm khác, Nxb ban biên giới phủ, 45 trang 65 Sự thật lần xuất quân cuả Trung Quốc quan hệ Việt- Trung, Nxb Đà nẵng, 174 trang 66 Vũ Trung Tạng, Nguồn lợi sinh vật Biển Đông, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1977 67 Vũ Trung Tạng, Nguồn lợi sinh vật biển Đông, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1979 68 Vũ Trung Tạng, Tài nguyên thiên nhiên môi trường, Nxb khoa học kỹ 171 thuật, Hà Nội, 1997 69 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Xung quanh vấn đề Trường Sa (22/3/1995) 70 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Mỹ tuyên bố sách với Trường Sa (17/5/1995) 71 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Lập trường Mỹ tranh chấp Trường Sa (23/5/1995) 72 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Xung quanh vấn đề Trường Sa (24/5/1995) 73 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt,Về xung đột biển Đông (29/6/1995) 74 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Nguy hiểm Trường Sa (17/6/1995) 75 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Xung quanh vấn đề quần đảo Trường Sa (30/3/1995) 76 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Tổ chức Trường Sa” tổ chức cho tranh chấp (22/3/1995) 77 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Một dấu hiêu đe dọa khu vực quần đảo Trường Sa (10/3/1995) 78 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Cuộc chiến Trường Sa không xảy ra(26/5/1995) 79 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Mỹ tuyên bố sách với Trường Sa (9/5/1995) 80 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Lập trường Mỹ tranh chấp Trường Sa (23/5/1995) 81 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, ASEAN với Trường Sa (8/5/1995) 172 82 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Vấn đề Trường Sa làm hỏng mối quan hệ ASEAN- Trung Quốc (14/12/1998) 83 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Chiến lược Trung Quốc quần đảo Trường Sa (29/12/1998) 84 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Xung quanh vấn đề tranh chấp biển Đông (5/1/1999) 85 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Tranh chấp biển Đơng dẫn đến xung đột(15/1/1999) 86 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Tranh chấp biển Đơng trở thành nguy xung đột hạt nhân (20/1/1999) 87 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Tranh chấp quần đảo Trường Sa (21/1/1999) 88 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Xung quanh vấn đề Trường Sa (22/1/1999) 89 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Trung Quốc làm biển Đông (23/1/1999) 90 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Sácl lược Trung Quốc biển Đông (1/2/1999) 91 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền quần đảo Hồng Sa, Trường Sa phủ Trung Quốc sau kháng chiến (10/2/1999) 92 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Mỹ- Trung Quốc- ASEAN với vấn đề biển Đông (20/2/1999) 93 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Việt Nam có đầy đủ chứng sở pháp lý để khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa (8/1/1999) 94 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Tìm kiếm đồng 173 đội biển Đông (15/1/1999) 95 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Xung quanh diễn biến phức tạp an ninh quốc tế biển Đông (23/1/1999) 96 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Quần đảo Trường Sa (19/3/1999) 97 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Xung quanh vấn đề Trường Sa (25/3/1999) 98 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Tin liên quan đến biển Đông (25/5/1999) 99 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Về tranh chấp biển Đông (3/6/1999) 100 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Tranh chấp quần đảo Trường Sa: Philippinnes- Malayxia (29/6/1999) 101 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Những đề nghị cho việc giải tranh chấp Trường Sa (30/6/1999) 102 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Xung quanh vấn đề quần đảo Trường Sa (5/7/1999) 103 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Diễn đàn khu vực ASEAN an ninh (ARF) lần thứ 6: Ủng hộ luật ứng xử biển Đông (28/7/1999) 104 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Biển Nam Trung Hoa lại trở nên sôi sục (20/11/1999) 105 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, ASEAN với vấn đề quần đảo Trường Sa (20/11/1999) 106 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Bộ quy tắc ứng xử điều xa vời (26/11/1999) 107 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Vấn đề chủ 174 quyền quần đảo Trường Sa (15/12/1999) 108 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Biển Đơng liệu có giơng tố (8/10/2000) 109 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Ba vấn đề cần giải Trường Sa (20/10/2000) 110 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Đại sứ nước ta Liên Hợp Quốc tuyên bố sẵn sàng hợp tác Việt Nam việc thực có hiệu cơng ước năm 1982 Liên Hợp Quốc luật biển (28/10/2000) 111 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Quan hệ Trung Quốc- Philippinnes với vấn đề biển Đông (4/11/2000) 112 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Trung Quốc với vấn đề biển Đông (29/11/2000) 113 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Về tình hình Trường Sa (4/7/2001) 114 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Diễn đàn ASEAN vấn đề biển Đông (31/7/2001) 115 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Biển Đông trọng điểm chiến lược Trung Quốc tương lai (tháng 11,12/2001) 116 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Chính sách Mỹ biển Đơng (13/6/2002) 117 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Ý đồ Trung Quốc biển Đông (26/7/2002) 118 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, ASEAN quy tắc ứng xử biển Đông (31/7/2002) 119 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Vấn đề biển 175 Đông: ASEAN chia rẽ Trung Quốc có lợi 120 Tài liệu thơng xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Trung Quốc với vấn đề biển Đông (10/10/2002) 121 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Tuyên bố cách ứng xử bên biển Nam Trung Hoa (8/11/2002) 122 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Trung QuốcASEAN: Tuyên bố chung cách ứng xử biển Đông mang ý nghĩa tượng trưng (9/11/2002) 123 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Tòa án LaHay phán phán tranh châ1p chủ quyền Malaixia Inđônêxia biển Đông (25/2/2003) 124 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Biển Đông: Không phải dầu lửa (12/9/2003) 125 Tài liệu thơng xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Giá trị chiến lược vùng biển xung quanh Trung Quốc (14/11/2003) 126 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Việt Nam có hải đội Trường Sa (16/1/2004) 127 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Về chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa: Luận điểm, luận chứng,luận pháp lý quốc tế (4/2/2004) 128 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Hoàng Sa quan hệ Việt Nam- Trung Quốc (5/2/2004) 129 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Mỹ có ý đồ biển Đông (10/2/2004) 130 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Mỹ can dự vào tranh chấp đảo Điều Ngư biển Đông (24/2/2004) 131 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Hoàng Sa, 176 lảnh thổ thiêng liêng tổ quốc (26/2/2004) 132 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Tư liệu lịch sử chúa Nguyễn khai thác kinh tế biển Hoàng Sa Trường Sa (2/2004) 133 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Xung quanh vấn đề quần đảo Trường Sa (13/4/2004) 134 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Bàn tay đen Mỹ thọc vào biển Đông (19/4/2004) 135 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Hoàng Sa, Trường Sa qua tư liệu giáo sĩ thừa sai (5/2004) 136 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Đối thoạigiải pháp để giảm bớt căng thẳng biển Đông (9/7/2004) 137 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt,Trung Quốc bước thực chiến lược cường quốc biển (13/7/2004) 138 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt,Vấn đề hợp tác an ninh phát triển khu vực biển Đông (15/4/2004) 139 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Trung Quốc: Về bước thực chiến lược phát triển biển (9/8/2004) 140 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Trung Quốc: Vấn đề khai thác vùng biển tranh chấp(17/8/2004) 141 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Xung quanh thỏa thuận khai thác dầu khí Trương Sa Trung Quốc Philippinnes (8/9/2004) 142 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Tòa án quốc tế Luật biển (10/9/2004) 143 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Trung Quốc Philippinnes ký thỏa thuận thăm dị dầu khí biển Đơng (14/9/2004) 177 144 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Chúng tơi đến Hồng Sa năm 1937-1938 (2/1/2005) 145 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Cắm “biển báo” Trường Sa (3/1/2005) 146 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Tình hình khai thác biển kỷ XXI (4/3/2005) 147 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Chủ nghĩa khủng bố biển (6/3/2005) 148 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Hợp tác khai thác biển Đông Việt Nam –Trung Qc- Philippinnes (17/3/2005) 149 Tài liệu thơng xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Những điều kỳ dịu Trường Sa (26/4/2005) 150 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Xung quanh vấn đề tranh chấp tài nguyên biển Đông (2/5/2005) 151 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Phương hướng giải tranh chấp biển Đông Á (27/8/2005) 152 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Về xung đột biển Đông (29/6/1995) 153 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Đối sách Trung Quốc giải tranh chấp biển Đông (11/10/2005) 154 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Trung Quốc với vấn đề an ninh biển Đông (24.5.2006) 155 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Vấn đề hợp tác biển Đông (6.10.2006) 156 Tài liệu thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặt biệt, Tầm quan trọng quần đảo Trường Sa khu vực Đông Nam Á (20/12/2006) 157 Tài liệu thông xã Việt Nam, Trung Quốc vấn đề Biển Đông, 178 Chuyên đề số năm 2008 158 Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á số 1, tháng năm 2007 159 Tạp chí Sài gịn giải phóng thứ bảy, số 673- 14.2.2004, Trường Sa- Lãnh thổ thiêng liêng cuả Việt Nam, trang 160 Tạp chí Sài gịn giải phóng, Việt Nam- Philippinnes phối hợp khảo sát nghiên cứu khoa học biển Đơng (30/4/1997,trang 6) 161 Tạp chí Sài gịn giải phóng, ASEAN Trung Quốc trao đổi tồn quy tắc ứng xử biển Đông (16/3/2000, trang 9) 162 Tạp chí Sài gịn giải phóng, Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông- sáng kiến quan trọng ASEAN (28/7/2002, trang8) 163 Tạp chí Sài gịn giải phóng, chủ quyền Biển Đông- phận quan trọng an ninh quốc gia (26/8/1994, trang 2) 164 Tạp chí Hà Nội mới, Bạn có biết vùng biển Đơng Nam Á (28/7/1998, trang 2) 165 Tạp chí Sài gịn giải phóng thứ bảy, số 673- 14.2.2004, Luận án tiến sĩQuá trình xác lập chủ quyền hai quần đảo Hoàng sa Trường Sa 166.Giai phẩm tân niên bách khoa, tranh chấp chủ quyền hai quần đảo trường sa Hoàng sa, trang 167.Tạp chí Cẩm Thành số 33 năm 2002, số chuyên đề Lý Sơn 168.Tạp chí Cẩm Thành số năm 1996, giới thiệu huyện đảo Lý Sơn 169.Tạp chí lướt sóng, Chiến thắng Hồng Sa 170.Tạp chí lịch sử quân (6.1988) (số đặc biệt) Hoàng Sa, Trường Sa 171 Nguyễn Hồng Thao dịch, Lưu Văn Lợi, Lê Minh Nghiã hiệu đính, chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Nxb CTQG Hà Nội, 1998, 306 trang 172 Nguyễn Quốc Thắng, Hoàng Sa, Trường Sa, Nxb Trẻ, thành phố HCM, 1988 ... tài ? ?Tranh chấp quần đảo Trường Sa Việt Nam với bên liên quan từ năm 1909 đến nay? ?? để kết thúc chương trình cao học Với đề tài này, luận văn cố gắng vào phân tích lịch sử tranh chấp quần đảo Trường. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN VƯƠNG QUỐC KHANH TRANH CHẤP QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC BÊN LIÊN QUAN TỪ NĂM 1909 ĐẾN... quần đảo Trường Sa từ năm 1909 đến bên liên quan Do vậy, luận văn cung cấp cho người đọc nhìn khách quan chất tranh chấp quần đảo Trường Sa bên liên quan với chủ quyền chối cãi Việt Nam Dựa nhận

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan