BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TƠ ĐÌNH CHƯƠNG XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ QUAN TRỌNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THẤT BẠI CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG CÁC DỰ ÁN TRƯỜNG HỌC ĐƯỢC ĐẦU TƯ BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP TP Hồ Chí Minh - năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TÔ ĐÌNH CHƯƠNG XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ QUAN TRỌNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THẤT BẠI CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG CÁC DỰ ÁN TRƯỜNG HỌC ĐƯỢC ĐẦU TƯ BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP MSCN : 60580208 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LƯU TRƯỜNG VĂN TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Lưu Trường Văn Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Mở TP HCM, ngày tháng năm 201 Thành phần Hội đồng đánh giá đề cương luận văn thạc sĩ gồm: CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA XÂY DỰNG i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Nhận dạng nhân tố ảnh hưởng đến thất bại cơng tác quản lý CBLQ dự án trường học có nguồn vốn từ ngân sách Thành phố” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Không có sản phẩm nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 TƠ ĐÌNH CHƯƠNG ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Lưu Trường Văn giúp định hướng đề tài, ln tận tình hướng dẫn truyền đạt nhiều kiến thức quý báu thời gian thực Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại Học Mở TPHCM khoa Xây Dựng tạo điều kiện tốt cho trình học tập hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cảm ơn bạn bè người thân, người giúp đỡ, đóng góp ý kiến động viên tơi q trình hồn thành Luận văn Dù cố gắng để hoàn thành Luận văn thạc sĩ thời gian quy định, xong khơng thể tránh thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy để Luận văn thạc sĩ thêm hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn Tp HCM, ngày tháng năm 2018 Tơ Đình Chương iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Quản lý bên liên quan (CBLQ) trình nhằm tối đa hóa bên liên quan đầu vào tích cực giảm thiểu tác động bất lợi tiêu cực (Bourne Walker, 2005) Hay quản lý CBLQ hoạt động điều tiết mục tiêu dự án với mục tiêu, nhu cầu CBLQ, theo đó, tăng khả thành cơng cho dự án (Eskerod & Jepsen, 2013) Theo đó, mục tiêu nghiên cứu xác định nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến thất bại công tác quản lý CBLQ cơng trình trường học có nguồn vốn ngân sách Thành phố nhằm đưa khuyến nghị để cải thiện nâng cao thành công việc quản lý CBLQ Dựa vào tổng quan nghiên cứu trước ý kiến chuyên gia hoạt động lâu năm lĩnh vực xây dựng, nghiên cứu đưa 23 nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến thất bại cơng tác quản lý CBLQ cơng trình trường học có nguồn vốn từ ngân sách Thành phố Từ 23 nhân tố trên, xếp hạng nhân tố độc lập theo Mean xác định 05 nhân tố xếp hạng đầu Sau kiểm định độ tin cậy thang đo lại 20 nhân tố, tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA 20 nhân tố xác định cịn 17 biến nhóm thành thành tố Tiếp theo phân tích mơ hình hồi quy nhằm kiểm định giả thiết mơ hình xác định hướng tác động thành tố mơ hình Từ kết phân tích EFA hồi quy, ta có mơ hình điều chỉnh Từ mơ hình điều chỉnh đưa khuyến nghị để cải thiện nâng cao thành công việc quản lý CBLQ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.5 Đóng góp luận văn 10 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 11 2.1 Các khái niệm 11 2.1.1 Các bên liên quan (CBLQ) dự án 11 2.1.2 Tình hình nghiên cứu CBLQ giới 14 2.1.3 Phân loại CBLQ 17 2.1.4 Quản lý CBLQ 19 2.1.5 Mục tiêu quản lý CBLQ 19 a Xác định CBLQ (Identify StakehoXáclders) 19 b Lập kế hoạch quản lý CBLQ (Plan Stakeholder Management) 19 c Quản lý can dự CBLQ (Manage Stakeholder Engagement) 19 d Kiểm soát can dự CBLQ (Control Stakeholder Engagement) 20 2.1.6 Phân tích CBLQ 20 2.1.7 Quan hệ CBLQ 21 2.1.8 Trao đổi thông tin dự án 22 2.1.9 Nhu cầu ràng buộc CBLQ 22 2.2 Tổng quan nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến thất bại quản lý CBLQ dự án 23 2.2.1 Quản lý CBLQ với trách nhiệm xã hội 26 2.2.2 Chưa trì xúc tiến mối quan hệ với CBLQ 27 2.2.3 Chưa trì trao đổi thơng tin với CBLQ 28 2.2.4 Giao tiếp với CBLQ 28 2.2.5 CBLQ chưa xây dựng chiến lược phù hợp cho dự án 29 2.2.6 Chưa đánh giá phân tích CBLQ 29 2.2.7 Chưa xác định xác CBLQ 30 2.2.8 Chưa nhận thức lợi ích CBLQ tham gia vào dự án 31 2.2.9 Chưa xem xét đến nhu cầu ràng buộc CBLQ vào dự án 33 2.2.10 Chưa đánh giá quyền lực ảnh hưởng CBLQ 33 2.2.11 Năng lực CBLQ tham gia vào dự án 35 2.2.12 CBLQ không chia sẻ quyền lực nguồn lực dự án 36 2.2.13 Các xung đột CBLQ 36 2.2.14 Không quan tâm đến hỗ trợ quan có thẩm quyền 37 2.2.15 Chưa đánh giá thuộc tính CBLQ 38 2.2.16 CBLQ chưa quan tâm đến phương tiện truyền thông 39 2.2.17 CBLQ tập trung nhiều vào việc đánh giá rủi ro dự án 39 2.2.18 Chưa có niềm tin CBLQ dự án 40 2.2.19 Đánh đổi rủi ro với hiệu mong đợi CBLQ 40 2.2.20 Tập trung nhiều vào cách tiếp cận CBLQ 41 2.2.21 Sự thay đổi CBLQ suốt vòng đời dự án 41 2.2.22 Chưa xác định rõ ràng mục tiêu dự án 42 2.2.23 Chưa có phương pháp cơng cụ sẵn có CBLQ 42 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 3.1 Quy trình nghiên cứu 43 3.2 Quy trình thu thập liệu 43 3.3 Mơ hình nghiên cứu sơ 44 3.4 Nội dung bảng câu hỏi 45 3.4.1 Phần mở đầu 45 3.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng 45 3.5 Xác định kích thước mẫu 48 3.6 Các công cụ nghiên cứu 48 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ THẢO LUẬN 50 4.1 Xếp hạng theo Mean 50 4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo 54 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 57 4.4 Kết phân tích hồi quy 66 4.5 Thống kê mô tả 69 4.5.1 Vai trò tham gia dự án 69 4.5.2 Thời gian cơng tác q trình xây dựng 70 4.5.3 Tổng mức đầu tư dự án xây dựng công tham gia 70 4.5.4 Chức vụ đơn vị công tác 71 4.5.5 Đánh giá tầm quan trọng việc quản lý CBLQ dự án xây dựng 72 4.5.6 Mức độ quan tâm quan vấn đề quản lý CBLQ 72 4.6 Đưa khuyến nghị để cải thiện nâng cao thành công QL CBLQ 73 4.6.1 Bảng câu hỏi thang đo cho khuyến nghị 73 4.6.2 Thông tin cá nhân khảo sát 76 4.6.3 Tổng mức đầu tư dự án xây dựng công tham gia 77 4.6.4 Trình độ học vấn người tham gia khảo sát 78 4.6.5 Vai trò Anh/chị đơn vị công tác 78 4.6.6 Xếp hạng khuyến nghị theo Mean 79 4.6.7 Xếp hạng Các giải pháp theo Mean Tổng hợp (MeanTH) 80 4.6.8 Phân tích khuyến nghị cao theo Mean tổng hợp 82 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 5.1 Kết luận 85 5.2 Khuyến nghị 86 5.3 Những hạn chế luận văn 87 5.4 Hướng nghiên cứu 87 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 93 85 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Dựa vào tổng quan nghiên cứu trước ý kiến chuyên gia hoạt động lâu năm lĩnh vực xây dựng, nghiên cứu đưa 23 nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến thất bại cơng tác quản lý CBLQ cơng trình trường học có nguồn vốn từ ngân sách Thành phố (Bảng 2.6) Từ 23 nhân tố trên, xếp hạng nhân tố độc lập theo Mean xác định 05 nhân tố xếp hạng đầu Sau kiểm định độ tin cậy thang đo lại 20 nhân tố, tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA 20 nhân tố xác định 17 biến nhóm thành thành tố là: Chiến lược quản lý CBLQ, Phân tích CBLQ, Duy trì hỗ trợ liên tục CBLQ, Mục tiêu CBLQ, thông tin đầu vào dự án 05 nhóm thành tố giải thích 68,379% biến động phương sai "Sự thất bại việc quản lý CBLQ cho dự án trường học đầu tư nguồn vốn ngân sách TP.HCM " Phân tích mơ hình hồi quy nhằm kiểm định giả thiết mơ hình xác định hướng tác động thành tố mơ hình Từ kết phân tích EFA hồi quy, ta có mơ hình điều chỉnh Hình 4.2 Từ mơ hình điều chỉnh đưa khuyến nghị xác định 04 khuyến nghị có Mean tổng hợp cao là: Xây dựng chiến lược quản lý CBLQ, Mục tiêu dự án, xác định xác CBLQ, Xác định nhu cầu mong đợi CBLQ Kết nghiên cứu cho thấy nhóm thành tố “chiến lược quản lý CBLQ” giải thích nhiều vấn đề nghiên cứu, điều cho thấy vấn đề chiến lược quản lý CBLQ quan trọng cốt yếu gây thất bại việc quản lý CBLQ dự án trường học có nguồn vốn từ ngân sách Thành phố Nhóm thành tố “phân tích CBLQ” giải thích hạng thứ hai, phân tích CBLQ nhiệm vụ quan trọng trước bắt dự án để xác định quyền lực, nhu cầu ràng buộc CBLQ đến 86 dự án Tiếp theo nhóm nhân tố “duy trì hỗ trợ liên tục CBLQ đến dự án”, để dự án thành công bắt nguồn từ CBLQ khác CBLQ cần phải trì trao đổi thơng tin, hỗ trợ lẫn để làm tăng khả thành cơng cho dự án Hai nhóm thành tố giải thích cuối “mục tiêu CBLQ” “thơng tin đầu vào dự án”, mục tiêu dự án thông tin đầu vào dự án phải xác định từ lúc bắt đầu triển khai dự án, công việc thực sớm tốt, trình nhằm bảo vệ trì dự án, làm tăng khả thành công cho dự án Luận văn trình bày kết nghiên cứu nhằm áp dụng công cụ thống kê thích hợp để đưa mơ hình "Các nhân tố ảnh hưởng đến thất bại việc quản lý CBLQ cho dự án trường học đầu tư nguồn vốn ngân sách TP.HCM" Dựa nhân tố mơ hình này, bên tham gia dự án đưa biện pháp nhằm giảm thất bại việc quản lý CBLQ cho dự án trường học đầu tư nguồn vốn ngân sách TP.HCM 5.2 Khuyến nghị Có 04 khuyến nghị hàng đầu CBLQ cần quan tâm để cải thiện nâng cao thành công công tác quản lý CBLQ dự án xây dựng trường học đầu tư nguồn vốn ngân sách TP.HCM, cụ thể sau: Khuyến nghị thứ “Xây dựng chiến lược quản lý CBLQ”: Trước thực dự án phải có chiến lược thích hợp để quản lý CBLQ, chiến lược xem xét sửa đổi suốt giai đoạn thực dự án Khuyến nghị thứ “Mục tiêu dự án phải rõ ràng, cụ thể”: Mục tiêu quản lý dự án nói chung hồn thành cơng việc dự án theo yêu cầu kỹ thuật chất lượng, phạm vi ngân sách duyệt theo tiến độ thời gian cho phép Jergeas et al (2000) kết luận để cải thiện quản lý CBLQ, truyền thông, mục tiêu chung, mục tiêu ưu tiên dự án cần phải lập kế hoạch có hệ thống trước bắt tay vào dự án 87 Khuyến nghị thứ “Xác định xác CBLQ”: việc xác định xác CBLQ vơ quan trọng làm sở cho việc lập kế hoạch quản lý CBLQ đảm bảo can dự cần thiết CBLQ suốt dự án dựa vào phân tích nhu cầu, lợi ích ảnh hưởng tiềm CBLQ vào thành công dự án Khuyến nghị thứ “Xác định nhu cầu mong đợi CBLQ”: Đáp ứng nhu cầu mong đợi CBLQ tiêu chí cho thành cơng dự án, việc không quản lý nhu cầu kỳ vọng họ góp phần vào thất bại dự án (Turner 1999; Smith et al 2001) Ngược lại, không đáp ứng nhu cầu mong đợi CBLQ CBLQ khơng hỗ trợ dự án làm ảnh hưởng đến mối quan hệ tương lai, dẫn đến xung đột, phản ứng tiêu cực, can thiệp CBLQ góp phần vào thất bại dự án 5.3 Những hạn chế luận văn Do địa điểm khảo sát địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, nên kết nghiên cứu nghiên cứu, áp dụng dự án trường học có nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước Về số lượng người tham gia khảo sát 118 người tương đối nhiều, nhiên quy tắc thống kế số lượng mẫu khảo sát nhiều tốt, thời gian khảo sát cịn hạn hẹp nên nhiều có thiên lệch đến việc xếp hạng nhân tố 5.4 Hướng nghiên cứu Kiến nghị mơ hình nghiên cứu tương tự dự án đầu tư cơng khác để hồn thiện thêm kết nhận định mơ hình; Sau nghiên cứu tương tự tỉnh, thành lại Tăng cường số lượng khảo sát để khắc phục thiên lệch có đảm bảo tính đại diện mẫu khảo sát 88 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Tơ Đình Chương & Lưu Trường Văn (2018) “Xác định mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến thất bại việc quản lý BQLQ cho dự án xây dựng trường học có nguồn vốn từ ngân sách Thành phố Hồ Chí Minh” Tạp Chí Xây Dựng, Bộ Xây Dựng, năm thứ 57, 05/ 2018, Trang 115-117 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arun A Elias, Robert Y Cavana and Laurie S Jackson (2002), “Stakeholder analysis for R&D project management”, R&D Management 32, 4, 2002 Nabil Ibrahim El-Sawalhi and Salah Hammad (2015), “Factors affecting stakeholder management in construction projects in the Gaza Strip”, International Journal of Construction Management, Vol 15, No 2, 157169, http://dx.doi.org/10.1080/15623599.2015.1035626 Stefan Olander (2006), “Stakeholder impact analysis in construction project management”, Construction Management and Economics, ISSN 0144-6193 print/ISSN 1466-433X online # 2007 Taylor & Francis http://www.tandf.co.uk/journals DOI: 10.1080/01446190600879125 Stephen Ward and Chris Chapman (2008), “Stakeholders and uncertainty management in projects”, Construction Management and Economics, ISSN 0144-6193 print/ISSN 1466-433X online # 2008 Taylor & Francis http://www.tandf.co.uk/journals DOI: 10.1080/01446190801998708 Nhat Hong Nguyen, Martin Skitmore and Johnny Kwok Wai Wong (2009), “Stakeholder impact analysis of infrastructure project management in developing countries: a study of perception of project managers in state-owned engineering firms in Vietnam”, Construction Management and Economics, ISSN 0144-6193 print/ISSN 1466-433X online © 2009 Taylor & Francis http://www.informaworld.com DOI: 10.1080/01446190903280468 Lynda Bourne and Derek H.T Walker (2007), “Project relationship management and the Stakeholder Circlee”, International Journal of Managing Projects in Business”, Vol No 1, 2008 pp 125-130 Emerald Group Publishing Limited 17538378 DOI 10.1108/17538370810846450 90 Pernille Eskerod and Martina Huemann (2013), “Sustainable development and project stakeholder management: what standards say”, International Journal of Managing Projects in Business, Vol No 1, 2013 pp 36-50 Emerald Group Publishing Limited 1753-8378 DOI 10.1108/17538371311291017 Stakeholder Management, Project Management, Planning, and Control http://dx.doi.org/10.1016/B978-0-08-098324-0.00007-X Albert Boonstra, David Boddy and Sheena Bell (2008), “Stakeholder management in IOS projects: analysis of an attempt to implement an electronic patient file”, European Journal of Information Systems, (2008) 17, 100–111 doi:10.1057/ejis.2008.2 Yanwei Wang, Yanan Sun and Xingzhi Liu (2008), Research on Methodology for Resolving Conflicts from Project Stakeholders Based on ANP Theory, Supported by Program for New Century Excellent Talents in China (NCET-070-0508) and Shandong Provincial Natural Sciences Foundation (Z2008H08) Aladpoosh, H.,Shaharoun, A.M and Saman, M.Z.b.M (2012) “Critical features for project stakeholder management: a systematic literature review”, Int J Applied Systemic Studies, Vol 4, No 3, pp.150–167 Marjolein C Achterkamp , Janita F.J Vos (2007), “Investigating the use of the stakeholder notion in project management literature, a meta-analysis”, International Journal of Project Management, 26 (2008) 749–757 Bassam Baroudi, Randy R Rapp (2014), “Stakeholder management in disaster restoration projects”, International Journal of Disaster Resilience in the Built Environment, Vol No 2, 2014 pp 182-193 Emerald Group Publishing Limited 1759-5908 DOI 10.1108/IJDRBE-07-2012-0021 91 Stephen Wearne (2008), “Stakeholders in excellence in teaching and learning of project management”, International Journal of Project Management, 26 (2008) 326–328 David I Cleland and William R King (1987), Project Stakeholder Management, Project Management Handbook, Second Edition Paul Littau, Nirmala Jyothi Jujagiri and Gerald Adlbrecht (2010), “25 Years of Stakeholder Theory in Project Management Literature (1984–2009)”, Project Management Journal, Vol 41, No 4, 17–29 2010 by the Project Management Institute Published online in Wiley Online Library (wileyonlinelibrary.com) doi: 10.1002/pmj.20195 Agnar Johansena, Petter Eik-Andresenb and Anandasivakumar Ekambarama (2014), “Stakeholder benefit assessment – Project success through management of stakeholders”, Procedia - Social and Behavioral Sciences, 119 ( 2014 ) 581 – 590 doi: 10.1016/j.sbspro.2014.03.065 Gabriela Fernandesa et al (2014), “Perceptions of Different Stakeholders on Improving and Embedding”, Procedia Technology, 16 ( 2014 ) 957 – 966 doi: 10.1016/j.protcy.2014.10.049 Pernille Eskerod and Anna Lund Jepsen (2014), “Project Stakeholder Management”, Project Management Journal, Vol 45, No 2, e3, Published online in Wiley Online Library (wileyonlinelibrary.com) DOI: 10.1002/pmj.21400 J Scott Sutterfield, Shawnta S Friday-Stroud and Sheryl L Shivers-Blackwell (2006), “A Case Study Of Project And Stakeholder Management Failures: Lessons Learned “, Project Management Journal, Vol 37, No 5, 26-35, ISSN 8756-9728/03 92 Roshana Takim (2009), “The Management of Stakeholders’ Needs and Expectations in the Development of Construction Project in Malaysia”, Modern Applied Science, Vol 3, No Jan Terje Karlsen (2002), “Project Stakeholder Management”, Engineering Management Journal, Vol 14 No Jim Smith and Peter E D Love (2004), “Stakeholder Management during Project Inception: Strategic Needs Analysis”, Journal Of Architectural Engineering, Vol 10, No 1, March 1, 2004 ASCE, ISSN 1076-0431/2004/1-22–33/$18.00 Thanakvaro Thyl De Lopez, “Stakeholder Management for Conservation Projects: A Case Study of Ream National Park, Cambodia”, Environmental Management, Vol 28, No 1, pp 47–60 DOI: 10.1007/s002670010206 93 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐỢT A CÁC NHÂN QUAN TRỌNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN THẤT BẠI CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ CBLQ TRONG CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC Anh/chị vui lòng đánh dấu “X” vào ô sau tuỳ thuộc vào mức độ ảnh hưởng nhân tố đến thất bại công tác quản lý CBLQ dự án xây dựng trường học Thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể sau: Khơng ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng trung bình Khá ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng STT CÁC NHÂN TỐ ( Không ảnh hưởng: 1 2 3 4 : Rất ảnh hưởng) Các nhân tố hỗ trợ, quản lý A1 Quản lý CBLQ với trách nhiệm xã hội A2 CBLQ không chia sẻ quyền lực nguồn lực dự án Các nhân tố nhóm đầu vào thơng tin 94 Mức độ ảnh hưởng STT CÁC NHÂN TỐ ( Không ảnh hưởng: 1 2 3 4 : Rất ảnh hưởng) A3 A4 Chưa xác định xác CBLQ Chưa xem xét đến nhu cầu ràng buộc CBLQ vào dự án A5 Tập trung nhiều vào cách tiếp cận CBLQ A6 Chưa xác định rõ ràng mục tiêu dự án A7 Chưa có phương pháp cơng cụ sẵn có CBLQ Các nhân tố đánh giá CBLQ A8 A9 Chưa đánh giá phân tích CBLQ Chưa nhận thức lợi ích CBLQ tham gia vào dự án A10 Chưa đánh giá quyền lực ảnh hưởng CBLQ A11 Năng lực CBLQ tham gia vào dự án A12 Các xung đột CBLQ A13 Chưa đánh giá thuộc tính CBLQ A14 CBLQ tập trung nhiều vào việc đánh giá rủi ro dự án Các nhân tố định A15 CBLQ chưa xây dựng chiến lược phù hợp cho dư án A16 CBLQ chưa quan tâm đến phương tiện truyền thông Các nhân tố hỗ trợ liên tục 95 Mức độ ảnh hưởng STT CÁC NHÂN TỐ ( Không ảnh hưởng: 1 2 3 4 : Rất ảnh hưởng) A17 Chưa trì xúc tiến mối quan hệ với CBLQ A18 Chưa trì trao đổi thông tin A19 Giao tiếp với CBLQ A20 Không quan tâm đến hỗ trợ quan có thẩm quyền A21 Chưa có niềm tin CBLQ dự án A22 Đánh đổi rủi ro với hiệu mong đợi CBLQ A23 Sự thay đổi CBLQ suốt vòng đời dự án Tất nhân tố Ảnh hưởng tất nhân tố đến thất bại Y công tác quản lý CBLQ dự án giáo dục địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh B THƠNG TIN CHUNG B1 Anh/Chị thường tham gia dự án xây dựng công với vai trò là: Chủ đầu tư Tư vấn thiết kế Quản lý Nhà nước Nhà thầu thi công Tư vấn giám sát Khác B2 Thời gian công tác Anh/Chị có tham gia q trình xây dựng là: Dưới năm Từ đến năm 96 Từ đến 10 năm Trên 10 năm B3 Tổng mức đầu tư dự án xây dựng công mà Anh/Chị tham gia: Dưới tỷ Từ đến 10 tỷ Từ 10 đến 20 tỷ Trên 20 tỷ B4 Vai trò Anh/Chị đơn vị công tác là: Ban Giám đốc/Ban giám hiệu Chun viên Trưởng/Phó phịng Kỹ sư/Kiến trúc sư Khác B5 Anh/Chị đánh giá tầm quan trọng việc quản lý CBLQ dự án xây dựng: Khơng quan trọng Ít quan trọng Quan trọng trung bình Khá quan trọng Rất quan trọng 6/ Cơ quan Anh/Chị cơng tác có quan tâm đến vấn đề quản lý CBLQ không: Chưa quan tâm Quan tâm chưa triển khai tốt Có quan tâm triển khai tốt BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐỢT A Anh/Chị làm ơn giúp đánh giá xếp hạng giải pháp sau theo tính hiệu tính khả thi 97 Tính hiệu Hồn tồn khơng hiệu Hiệu quả Hiệu trung Hiệu Hiệu bình cao cao Tính khả thi Rất Khả thi Kém Khả thi Khả thi trung bình Khả thi Khả thi cao cao BẢNG KHUYẾN NGHỊ Các khuyến nghị TT Xây dựng chiến lược quản lý CBLQ Thường xuyên tăng cường đào tạo CBLQ kỹ cần thiết trình thực dự án CBLQ thường xuyên theo dõi, phân tích tình hình, định hướng cơng việc tốt giai đoạn dự án CBLQ phải có trách nhiệm cơng việc đạo đức nghề nghiệp Đánh giá tác động ảnh hưởng tầm quan trọng CBLQ CBLQ phải xây dựng lịng tin lẫn Tính hiệu Tính khả thi 5 98 để giải công việc Giải xung đột CBLQ nên đặt lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân Xác định nhu cầu mong đợi CBLQ Tăng cường trì trao đổi thơng tin CBLQ 10 Xác định xác CBLQ 11 Tăng cường quản lý hiệu mối quan hệ CBLQ, đồng thời thường xuyên tương tác với CBLQ suốt vòng đời dự án 12 Thiết lập kênh giao tiếp mạnh mẽ để trao đổi thông tin CBLQ 13 Mục tiêu dự án phải rõ ràng, cụ thể xếp theo thứ tự ưu tiên 14 Lập kế hoạch quản lý CBLQ xuyên suốt vòng đời dự án 15 Lập kế hoạch quản lý rủi ro 16 Chỉ nên tập trung nhiều vào CBLQ gây ảnh hưởng tới dự án 17 Đánh giá thuộc tính CBLQ để xác định xem tầm ảnh hưởng dự án 99 B THƠNG TIN CHUNG B1 Thời gian cơng tác Anh/Chị có tham gia q trình xây dựng là: Dưới năm Từ đến 10 năm Từ 10 đến 20 năm Trên 20 năm B2 Tổng mức đầu tư dự án xây dựng công mà Anh/Chị tham gia: Dưới tỷ Từ đến 10 tỷ Từ 10 đến 20 tỷ Trên 20 tỷ B3 Trình độ học vấn Anh/Chị: Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học B4 Vai trò Anh/Chị đơn vị công tác là: Ban Giám đốc/Ban giám hiệu Trưởng/Phó phịng Kỹ sư/Kiến trúc sư Khác ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TƠ ĐÌNH CHƯƠNG XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ QUAN TRỌNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THẤT BẠI CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG CÁC DỰ ÁN TRƯỜNG... trường học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh? Có mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng đến thất bại công tác quản lý CBLQ dự án trường học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh? Làm để gia tăng thành công công tác. .. đến thất bại công tác quản lý CBLQ dự án xây dựng trường học Thành phố đầu tư giúp nhà quản lý dự án xác định tập trung, quan tâm phù hợp vào bên liên quan cụ thể, đặc biệt giúp nhà quản lý dự