Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
9,52 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 1938, mặt dán sứ lần Charles Pincus sử dụng đặt không mài để phục vụ nhu cầu làm đẹp ngành điện ảnh [1] Những ưu điểm mặt dán sứ bảo tồn mô răng, tương hợp sinh học tốt, tính thẩm mĩ cao đưa phương pháp trở thành mũi nhọn lĩnh vực nha khoa thẩm mĩ Peumans tổng quan y văn tỉ lệ hài lòng bệnh nhân sau gắn đạt 80 đến 100% [2] Hiệp hội nha khoa giới FDI vào năm 2000 đưa khái niệm Nha khoa can thiệp tối thiểu [3] với triết lí bảo tồn tổ chức Trong xu đó, lựa chọn điều trị phải ưu tiên phương pháp xâm lấn Tirlet Attal [4] giới thiệu khái niệm ưu tiên điều trị theo mức độ xâm lấn, phục hình mặt dán sứ đánh giá có tính bảo tồn so với loại chụp toàn phần sử dụng rộng rãi nha sĩ Nghiên cứu Edelhoff Sorensen [5] chứng minh mài chụp toàn phần lấy 63% đến 72% khối lượng mô cứng thân răng, để làm mặt dán sứ lấy 3% đến 30% Tuy nhiên người ta quan sát tỉ lệ thất bại loại phục hình có xu hướng tăng [6] Một nguyên nhân gây thất bại mặt dán sứ nứt vỡ, bong tróc [7] Điều có liên quan mật thiết tới module đàn hồi lớp men ngà bên mặt dán [8] Nhiều tác giả đưa giả thiết thất bại việc mài sâu vào tổ chức răng, lớp ngà bị bộc lộ khiến việc kết dính với qua hệ thống keo dán bị [9-11] Việc mài chuẩn bị mặt dán sứ phải giới hạn bề mặt men cho cần thiết để đảm bảo tính chịu lực, độ kín khít tốt sau dán, bảo vệ khỏi nhạy cảm [5], [25], [26] Tuy nhiên với độ dày men từ 0.3 0.75 mm giảm dần người lớn tuổi [14], yêu cầu mài từ 0,3 đến 0,7 mm [15],[16] để chuẩn bị cho mặt dán khơng thể tránh khỏi việc lớp ngà bị bộc lộ [17] Christensen gợi ý kết nối ngà keo dán mắt xích yếu tổng thể - mặt dán [18] Tổng quan y văn có vai trò quan trọng y học Cùng với phát triển y học thực chứng, số lượng nghiên cứu ngày tăng lên Chỉ tính riêng sở liệu Pubmed, nghiên cứu mặt dán sứ năm qua 259 10 năm qua 438 Hơn nữa, nhiều nghiên cứu lại đưa kết luận trái ngược vấn đề Trong hồn cảnh đó, tổng quan tài liệu đóng vai trò quan trọng giải vấn đề nhìn tồn cảnh, xem xét thơng qua nghiên cứu Đôi tổng quan tài liệu giúp chứng minh hiệu phương pháp điều trị mà không thấy qua nghiên cứu đơn lẻ - ví dụ lịch sử điều trị streptokinase với bệnh nhồi máu tim qua phân tích meta-analysis vào năm 1970 [19] Tại Việt Nam, việc thực nghiên cứu lâm sàng mặt dán sứ gặp nhiều khó khăn, dạng phục hình đòi hỏi kinh nghiệm khơng với nha sĩ mà với kĩ thuật viên labo Chi phí cao trở ngại khiến cho nha sĩ bệnh nhân lựa chọn mặt dán sứ điều trị Tuy nhiên, lại kĩ thuật đáng quan tâm ưu điểm lớn mà mang lại, cơng nhận sử dụng rộng rãi giới phù hợp với quan điểm Y học kỉ 21: “Primum non nocere” - Trước tiên không gây hại Do việc lựa chọn thực nghiên cứu phân tích meta-analysis cần thiết phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Vì lí kể trên, thực nghiên cứu “Nhận xét số yếu tố ảnh hưởng đến thất bại mặt dán sứ phương pháp phân tích meta-analysis” với hai mục tiêu: Xác định tỉ lệ thất bại mặt dán sứ lâm sàng phương pháp phân tích meta-analysis Phân tích ảnh hưởng việc dán ngà men đến thất bại mặt dán sứ phương pháp phân tích meta-analysis CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chỉ định chống định với phục hình mặt dán sứ 1.1.1 Định nghĩa mặt dán sứ Mặt dán sứ định nghĩa phục hình mỏng, dán dính lên bề mặt cho phép sửa chữa khiếm khuyết màu sắc, vị trí hình thể [20] Do yêu cầu mài tổ chức, chí khơng cần mài chuẩn bị [21], mặt dán sứ bảo tồn tối đa tổ chức so với loại chụp toàn phần Hơn nữa, mặt dán sứ mang tính thẩm mĩ cao tơn trọng tính chất dẫn truyền ánh sáng miêu tả với hiệu ứng “kính áp tròng” [22] 1.1.2 Khái niệm ưu tiên điều trị theo mức độ xâm lấn Trong nha khoa, khơng phục hình cho tồn vĩnh viễn Lựa chọn bắt đầu phục hình có tính bảo tồn cho phép điều trị lại phục hình ban đầu thất bại khơng chức năng, giúp tồn cung hàm lâu Nếu lựa chọn phục hình xâm lấn nhiều từ đầu thất bại, loại phục hình làm giới hạn khó tồn lâu dài Với triết lí điều trị đó, Dietschi khuyến nghị nên bắt đầu điều trị phương pháp có tính bảo tồn [23] Tirlet Attal giới thiệu khái niệm ưu tiên điều trị theo mức độ xâm lấn (Gradient thérapeutique) [4], công cụ hướng dẫn nha sĩ việc ưu tiên lựa chọn phương pháp xâm lấn tối thiểu Khái niệm biểu diễn sơ đồ với mũi tên mức độ xâm lấn Những phương pháp gần phía bên trái coi có tính bảo tồn Càng theo hướng mũi tên sang phải, mức độ xâm lấn tăng Hình 1.1 Khi bắt đầu phương pháp can thiệp tối thiểu, kết đánh giá sau tốt điều trị thành cơng với mức độ xâm lấn tối thiểu Nếu đánh giá chưa đạt sử dụng phương Chụp tồn phần pháp can thiệp nhiều tổ chức Xâm lấn nhiều Ít xâm lấn Chỉnh nha Inlay/Onlay Siêu xói mòn Tẩy trắng Vi xói mòn Mặt dán Composite trực tiếp Hình 1.1 Ưu tiên điều trị theo mức độ xâm lấn [4] Với quan điểm ưu tiên điều trị theo mức độ xâm lấn, phục hình mặt dán sứ nên lựa chọn trước làm chụp toàn phần Theo Edelhoff Sorensen, mài chụp toàn phần lấy từ 63 - 72% khối lượng mô cứng răng, mài mặt dán sứ - 30% khối lượng [5] 1.1.3 Chỉ định chống định với phục hình mặt dán sứ Nhiều tác giả gợi ý phân loại khác định chống định, đa số dựa nguyên nhân dẫn đến việc làm mặt dán sứ [24], [25] Trong số phân loại Magne Belser năm 1997 sử dụng nhiều [26], sau cập nhật chỉnh sửa Etienne năm 2013 [20] 1.1.3.1 Chỉ định - Type I : Bất thường màu sắc - Type IA: Nhiễm màu tetracycline độ độ theo phân loại Boksman Jordan [27] - Type IB: Răng đổi màu không đáp ứng với điều trị tẩy trắng - Type II: Bất thường hình dạng - Type IIA: Răng dị dạng hình nón - Type IIB: Đóng khoảng hở - Type IIC: Kéo dài rìa cắn - Type III: Bất thường cấu trúc - Type IIIA: Gãy lớn thân - Type IIIB: Mất tổ chức men ăn mòn/mài mòn - Type IIIC: Dị dạng men bẩm sinh mắc phải - Type IV: Bất thường vị trí, lệch lạc mức độ nhẹ 1.1.3.2 Chống định Chống định dựa vào đánh giá tiêu chí lâm sàng khơng thuận lợi cho việc làm mặt dán sứ Tuy nhiên chống định thường tương đối phát triển kĩ thuật cho phép vượt qua hạn chế vật liệu [24], điển hình trường hợp dán dính bề mặt ngà trước coi chống định tuyệt đối Những chống định tương đối cho mặt dán sứ gồm: - Thói quen xấu (nghiến răng), có vấn đề khớp cắn Tổ chức lại Răng đổi màu nặng Bệnh nhân hút thuốc Tổ chức nha chu có bệnh lí Vệ sinh miệng Răng lệch lạc vị trí mức độ nặng 1.2 Kĩ thuật mài chuẩn bị mặt dán sứ 1.2.1 Các kiểu thiết kế mài * Mài dạng cửa sổ Kiểu mài dạng cửa sổ mài mặt răng, với chiều sâu từ 0,3 đến 0,5 mm, mài đến gần khơng tới rìa cắn, vùng rìa cắn mặt hoàn toàn nguyên vẹn Kiểu mài có ưu điểm bảo tồn tối đa tổ chức, bảo vệ mặt dán sứ khỏi lực nhai nằm hoàn tồn mặt ngồi Nhược điểm khơng chạm tới rìa cắn nên khơng cho phép kĩ thuật viên thay đổi thẩm mĩ vùng Hơn với có rìa cắn q mỏng, mài dạng cửa sổ thường để lại trụ men không chịu lực thường dẫn tới bong tróc tượng mỏi vật liệu [20],[28],[29] * Mài mỏng rìa cắn Kiểu mài mỏng rìa cắn giới hạn mặt ngồi giống mài dạng cửa sổ, khác chỗ mài tới vùng rìa cắn mà khơng hạ thấp chiều cao Ưu điểm kiểu mài so với mài dạng cửa sổ kĩ thuật viên thay đổi thẩm mĩ vùng rìa cắn, nhiên thách thức phải điều chỉnh màu mặt dán sứ phù hợp với rìa cắn lại kết thẩm mĩ tối ưu Mặt khác rìa cắn vị trí xác nên sử dụng để tham chiếu kích thước làm mặt dán trường hợp không thay đổi chiều dài thân [30] Kiểu mài dạng cửa sổ mài rìa mỏng rìa cắn giúp giảm nguy mòn đối diện vùng chức mặt mô tự nhiên kiểu mài định làm mặt dán sứ nanh mà tham gia vào chức dẫn hàm sang bên (31) * Mài phẳng rìa cắn Kiểu mài mơ tả làm thấp 1,5 mm rìa cắn, tạo bề mặt vng góc 90o so với trục răng, phần lại thiết kế giống với hai kiểu mài Mài phẳng rìa cắn cho phép kiểm sốt tốt hình thể màu sắc đắp sứ, lớp rìa cắn phẳng giúp đặt mặt dán dễ dàng xác q trình thử trước gắn [20],[29ư * Mài vượt qua rìa cắn Kiểu mài làm thấp rìa cắn 1,5 mm tương tự cách mài phẳng rìa cắn, sau đường mài chuẩn bị mở rộng tới mặt với đường hoàn tất dạng bờ cong Do chuyển động đường dẫn cửa hướng dẫn lớp sứ mặt dán Với kiểu mài này, trục gắn mặt dán giới hạn theo trục thẳng đứng thay theo hướng ngồi-trong kiểu mài dạng cửa sổ Hơn cần ý mài không tạo vùng lẹm, tương tự mài chụp toàn phần [20],[29] Hình 1.2 Các kiểu thiết kế mài a) Mài dạng cửa sổ b) Mài mỏng rìa cắn c) Mài phẳng rìa cắn d) Mài vượt qua rìa cắn [29] * Khơng mài Mặt dán sứ đặt trực tiếp lên mà không cần mài chuẩn bị trước trường hợp cần làm tăng kích thước Phương pháp có ưu điểm bảo tồn tổ chức răng, nhiên lại có hạn chế khiến hình thể phồng q mức Mặt khác khơng mài chuẩn bị, mặt dán sứ đặt men tự nhiên lớp ngồi Lớp men khơng đảm bảo liên kết bám dính vững lớp men bên [28] 1.2.2 Phương pháp kiểm sốt độ sâu mài Ngồi kiểu thiết kế mài độ sâu mài yếu tố quan trọng định đến thành công mặt dán sứ Việc cần mài mỏng chuẩn bị ưu điểm lớn giúp bảo tồn tổ chức răng, nhiên điều lại ngun nhân dễ gây thất bại với dạng phục hình Mặt dán sứ sử dụng vật liệu có độ suốt cao, giúp ánh sáng dễ dàng qua tới lớp mô bên dưới, việc mài không đủ độ dày khiến bất thường màu sắc nhiễm màu, nhiễm tetracycline ảnh hưởng tới kết thẩm mĩ Mài khơng đủ độ dày làm thiếu chỗ, khiến phục hình bị phồng mức gây thẩm mĩ Khi mài đủ độ dày, mặt dán sứ chịu lực học tốt đảm bảo tính bền vững Tuy nhiên mài sâu làm hở lớp ngà, nguyên nhân gây thất bại dán dính [11] Mặt dán sứ khuyên dày 0,3 - 0,5 mm vùng cổ răng, 0,5 - 0,7 mm vùng 1,5 mm chiều cao rìa cắn [30],[32] Nghiên cứu Nattress chứng minh kĩ thuật mài tự tay khơng kiểm sốt độ sâu xác mà thường mài vùng cổ mài thiếu vùng rìa cắn [17] Aminian nhận thấy sử dụng biện pháp kiểm soát độ sâu cho kết tốt so với mài tự tay [33] 1.2.2.1 Sử dụng rãnh định hướng Sử dụng rãnh định hướng để kiểm soát độ sâu mài mặt dán sứ tương tự mài loại phục hình cố định khác Độ sâu rãnh định hướng tạo bề mặt dựa theo kích thước mũi mài Có loại mũi mài thường dùng phổ biến để tạo rãnh định hướng là: * Mũi 868B Komet® Mũi 868B phát minh Dr Touati, chuyên dùng cho mặt dán sứ gồm vùng làm việc không liên tục giúp tạo rãnh định hướng 1/3 cổ răng, 1/3 1/3 rìa cắn Rãnh có độ sâu 0,3 0,4 mm tùy vào loại mũi Chiều dài làm việc mũi mm, gần với chiều dài trung bình cửa giữa, nhiên dịch chuyển mũi để tạo rãnh thứ bề mặt Hình 1.3 Mũi 868B Komet® [20] * Mũi tròn Hình 1.4 Mũi 868B làm việc [30] Một cách đơn giản để kiểm soát độ sâu tạo rãnh định hướng dùng mũi khoan tròn Khi biết kích thước đường kính mũi tròn (d1), đường kính trục mũi khoan (d2), tính độ sâu cắt (depth cut - DC) theo cơng thức [16]: Hình 1.5 Cách tính kích thước DC mũi tròn (16) 1.2.2.2 Sử dụng khóa silicone Trên mẫu thạch cao trước mài chuẩn bị, sử dụng silicone cứng lấy dấu, sau cắt thành nhiều mỏng theo chiều ngang chiều dọc để tạo thành khóa silicone [34],[35] Phương pháp giúp đánh giá độ sâu trình chuẩn bị mắt thường dụng cụ đo [36], nhiên kéo dài đáng kể thời gian làm việc lâm sàng Hình 1.6 Lấy dấu silicone [34] Hình 1.7 Khóa silicone chiều ngang trước mài [34] Hình 1.8 Khóa silicone chiều dọc [35] Hình 1.9 Kiểm tra độ sâu thước [36] 1.2.2.3 Mài qua phục hình tạm 10 11 12 13 14 15 16 Newsome PRH, Owen S Longevity of ceramic veneers in general dental practice Aesthetic Dentistry Today 2009;3(3):6-10 Dumfahrt H, Schäffer H Porcelain laminate veneers A retrospective evaluation after to 10 years of service: Part II Clinical results Int J Prosthodont 2000 Feb;13(1):9-18 Scherrer SS, de Rijk WG The fracture resistance of all-ceramic crowns on supporting structures with different elastic moduli Int J Prosthodont 1993 Oct;6(5):462-7 Oztürk E, Bolay S Survival of porcelain laminate veneers with different degrees of dentin exposure: 2-year clinical results J Adhes Dent 2014 Oct;16(5):481-9 Friedman MJ Porcelain veneer restorations a clinician’s opinion about a disturbing trend Journal of Esthetic and Restorative Dentistry 2001 Sep 1;13(5):318-27 Calamia JR, Calamia CS Porcelain Laminate Veneers: Reasons for 25 Years of Success Dental Clinics of North America 2007 Apr;51(2):399-417 Öztürk E, Bolay Ş, Hickel R, Ilie N Shear bond strength of porcelain laminate veneers to enamel, dentine and enamel-dentine complex bonded with different adhesive luting systems Journal of Dentistry 2013 Feb;41(2):97-105 Christensen GJ Veneering of teeth State of the art Dent Clin North Am 1985 Apr;29(2):373-91 Atsu SS, Aka PS, Kucukesmen HC, Kilicarslan MA, Atakan C Agerelated changes in tooth enamel as measured by electron microscopy: implications for porcelain laminate veneers J Prosthet Dent 2005 Oct;94(4):336-41 Brunton PA, Aminian A, Wilson NHF Tooth preparation techniques for porcelain laminate veneers Br Dent J 2000 Sep 9;189(5):260-2 Magne P, Belser UC Novel porcelain laminate preparation approach driven by a diagnostic mock-up J Esthet Restor Dent 2004;16(1):7-16; discussion 17-8 17 Nattress BR, Youngson CC, Patterson CJ, Martin DM, Ralph JP An in vitro assessment of tooth preparation for porcelain veneer restorations J Dent 1995 Jun;23(3):165-70 18 Christensen GJ, Christensen RP Clinical observations of porcelain veneers: a three-year report J Esthet Dent 1991 Oct;3(5):174-9 19 Mulrow CD Rationale for systematic reviews BMJ 1994 Sep 3;309(6954):597-9 20 Étienne O Les facettes en céramique Rueil Malmaison, France: Éditions CdP, impr 2013; 2013 xiii+142 p 21 Javaheri D Considerations for planning esthetic treatment with veneers involving no or minimal preparation The Journal of the American Dental Association 2007 Mar;138(3):331-7 22 Materdomini D, Friedman MJ The Contact Lens Effect: Enhancing Porcelain Veneer Esthetics Journal of Esthetic and Restorative Dentistry 1995 May 1;7(3):99-103 23 Dietschi D Bright and white: is it always right? Journal of Esthetic and Restorative Dentistry 2005;17(3):183-90 24 Touati B, Miara P, Nathanson D, Giordano R Dentisterie esthétique et restaurations en céramique Rueil-Malmaison, France: Éd CdP; 1999 330 p 25 Magne P, Belser U Restaurations adhésives en céramique sur dents antérieures: approche biomimétique Quintessence international; 2003 26 Belser UC, Macne P, Macne M Ceramic Laminate Veneers: Continuous Evolution of Indications Journal of Esthetic and Restorative Dentistry 1997 Jul 1;9(4):197-207 27 Boksman L, Jordan RE Conservative treatment of the stained dentition: vital bleaching Australian Dental Journal 1983 Apr 1;28(2):67-72 28 Shetty A, Kaiwar A, Shubhashini N, Ashwini P, Naveen D, Adarsha M, et al Survival rates of porcelain laminate restoration based on different incisal preparation designs: An analysis J Conserv Dent 2011 Jan;14(1):10-5 29 Walls AWG, Steele JG, Wassell RW Crowns and other extra-coronal restorations: Porcelain laminate veneers Br Dent J 2002 Jul 27;193(2):73-82 30 Gürel G The science and art of porcelain laminate veneers London, Royaume-Uni de Grande-Bretagne et d’Irlande du Nord; 2003 525 p 31 Heymann HO, Jr EJS, Ritter AV Sturdevant’s Art & Science of Operative Dentistry Elsevier Health Sciences; 2014 756 p 32 Magne P, Belser U Bonded Porcelain Restorations in the Anterior Dentition: A Biomimetic Approach Quintessence Publishing Company; 2002 414 p 33 Aminian A, Brunton PA A comparison of the depths produced using three different tooth preparation techniques Journal of Prosthetic Dentistry 2003 Jan 1;89(1):19-22 34 Phelan S Conservative porcelain veneer techniques guided by three preparation stents Journal of Cosmetic Dentistry 2008;24(3) 35 Tirlet G Couronnes céramo-céramique Les préparations L’INFORMATION DENTAIRE 2009 Sep 16;31 36 Cho S-H, Nagy WW Labial reduction guide for laminate veneer preparation J Prosthet Dent 2015 Oct;114(4):490-2 37 Gürel G Porcelain Laminate Veneers: Minimal Tooth Preparation by Design Dental Clinics of North America 2007 Apr;51(2):419-31 38 Magne P, Magne M Use of additive waxup and direct intraoral mock-up for enamel preservation with porcelain laminate veneers Eur J Esthet Dent 2006 Apr;1(1):10-9 39 Griggs JA Recent Advances in Materials for All-Ceramic Restorations Dental Clinics of North America 2007 Jul;51(3):713-27 40 J.-M Poujade, C Zerbib, D Serre Céramiques dentaires EMC Médecine buccale 2008;1-12 41 JACQUOT B Propriétés mécaniques des Biomatériaux utilisés en Odontologie [cited 2015 Dec 22]; Available from: http://umvf.univnantes.fr/odontologie/enseignement/chap4/site/html/cours.pdf 42 DEJOU J Les céramiques [cited 2015 Dec 22]; Available from: http://campus.cerimes.fr/odontologie/enseignement/chap17/site/html/cours.pdf 43 Ban S Reliability and properties of core materials for all-ceramic dental restorations Japanese Dental Science Review 2008;44(1):3-21 44 Shenoy A, Shenoy N Dental ceramics: An update J Conserv Dent 2010;13(4):195-203 45 Shareef MY, Noort RV, Messer PF, Piddock V The effect of microstructural features on the biaxial flexural strength of leucite reinforced glass-ceramics J Mater Sci: Mater Med 1994 Feb;5(2):113-8 46 Evans AG Perspective on the development of high-toughness ceramics Journal of the American Ceramic society 1990;73(2):187-206 47 Guazzato M, Albakry M, Ringer SP, Swain MV Strength, fracture toughness and microstructure of a selection of all-ceramic materials Part I Pressable and alumina glass-infiltrated ceramics Dental Materials 2004 Jun 1;20(5):441-8 48 Denry IL, Holloway JA, Colijn HO Phase transformations in a leucitereinforced pressable dental ceramic J Biomed Mater Res 2001 Mar 5;54(3):351-9 49 El-Meliegy E, van Noort R Glasses and Glass Ceramics for Medical Applications [Internet] New York, NY: Springer New York; 2012 [cited 2015 Dec 23] Available from: http://link.springer.com/10.1007/978-14614-1228-1 50 Li RWK, Chow TW, Matinlinna JP Ceramic dental biomaterials and CAD/CAM technology: State of the art Journal of Prosthodontic Research 2014 Oct;58(4):208-16 51 Denry I, Holloway JA Ceramics for Dental Applications: A Review Materials 2010 Jan 11;3(1):351-68 52 Kelly JR Dental Ceramics: What Is This Stuff Anyway? The Journal of the American Dental Association 2008 Sep;139, Supplement 4:S4-7 53 Denry I, Kelly JR State of the art of zirconia for dental applications Dent Mater 2008 Mar;24(3):299-307 54 Anusavice KJ, Shen C, Rawls HR Phillips’ Science of Dental Materials Elsevier Health Sciences; 2014 588 p 55 Vagkopoulou T, Koutayas SO, Koidis P, Strub JR Zirconia in dentistry: Part Discovering the nature of an upcoming bioceramic Eur J Esthet Dent 2009;4(2):130-51 56 Goldberg M Histologie de l’émail EMC - Stomatologie 2008; 57 Guastalla O, Viennot S, Allard Y Collages en odontologie EMC Médecine buccale 2008; 58 Roulet J-F, Degrange M Collage et adhésion: la révolution silencieuse Paris, France: Quintessence international,; 2000 358 p 59 Gürel G Les facettes en céramique: de la théorie la pratique Paris, France: Quintessence International; 2005 496 p 60 Goldberg M Histologie du complexe dentinopulpaire EMC Stomatologie 2008; 61 Swift EJ Dentin/enamel adhesives: review of the literature Pediatr Dent 2002 Oct;24(5):456-61 62 Kinney JH, Balooch M, Marshall GW, Marshall SJ Atomic-force microscopic study of dimensional changes in human dentine during drying Archives of Oral Biology 1993 Nov 1;38(11):1003-7 63 Van der Graaf ER, Ten Bosch JJ Changes in dimensions and weight of human dentine after different drying procedures and during subsequent rehydration Archives of Oral Biology 1993 Jan 1;38(1):97-9 64 Kambara K, Nakajima M, Hosaka K, Takahashi M, Thanatvarakorn O, Ichinose S, et al Effect of smear layer treatment on dentin bond of selfadhesive cements Dental Materials Journal 2012;31(6):980-7 65 Ikemura K, Kadoma Y, Endo T A review of the developments of selfetching primers and adhesives —Effects of acidic adhesive monomers and polymerization initiators on bonding to ground, smear layer-covered teeth Dental Materials Journal 2011;30(6):769-89 66 Van Meerbeek B, Perdigão J, Lambrechts P, Vanherle G The clinical performance of adhesives Journal of Dentistry 1998 Jan 1;26(1):1-20 67 Perdigão J, Reis A, Loguercio AD Dentin Adhesion and MMPs: A Comprehensive Review J Esthet Restor Dent 2013 Aug 1;25(4):219-41 68 Hashimoto M, Ohno H, Endo K, Kaga M, Sano H, Oguchi H The effect of hybrid layer thickness on bond strength: demineralized dentin zone of the hybrid layer Dental Materials 2000 Nov;16(6):406-11 69 Blatz MB, Sadan A, Kern M Resin-ceramic bonding: A review of the literature The Journal of Prosthetic Dentistry 2003 Mar;89(3):268-74 70 Matinlinna JP, Vallittu PK Bonding of resin composites to etchable ceramic surfaces - an insight review of the chemical aspects on surface conditioning J Oral Rehabil 2007 Aug;34(8):622-30 71 Ebnesajjad S, Ebnesajjad C Surface Treatment of Materials for Adhesive Bonding William Andrew; 2013 360 p 72 Luthra R, Kaur P An insight into current concepts and techniques in resin bonding to high strength ceramics Aust Dent J 2015 Aug 1;n/a - n/a 73 Stappert CFJ, Stathopoulou N, Gerds T, Strub JR Survival rate and fracture strength of maxillary incisors, restored with different kinds of full veneers Journal of Oral Rehabilitation 2005 Apr 1;32(4):266-72 74 Magne P, Douglas WH Porcelain veneers: dentin bonding optimization and biomimetic recovery of the crown Int J Prosthodont 1999 Apr;12(2):111-21 75 Van Meerbeek B, De Munck J, Yoshida Y, Inoue S, Vargas M, Vijay P, et al Adhesion to enamel and dentin: current status and future challenges OPERATIVE DENTISTRY-UNIVERSITY OF WASHINGTON- 2003;28(3):215-35 76 Pereira GD, Paulillo LA, De Goes MF, Dias CT How wet should dentin be? Comparison of methods to remove excess water during moist bonding J Adhes Dent 2001;3(3):257-64 77 Armstrong SR, Vargas MA, Fang Q, Laffoon JE Microtensile bond strength of a total-etch 3-step, total-etch 2-step, self-etch 2-step, and a self-etch 1-step dentin bonding system through 15-month water storage J Adhes Dent 2003;5(1):47-56 78 Munck JD, Landuyt KV, Peumans M, Poitevin A, Lambrechts P, Braem M, et al A Critical Review of the Durability of Adhesion to Tooth Tissue: Methods and Results J DENT RES 2005 Feb 1;84(2):118-32 79 Suppa P, Breschi L, Ruggeri A, Mazzotti G, Prati C, Chersoni S, et al Nanoleakage within the hybrid layer: A correlative FEISEM/TEM investigation J Biomed Mater Res 2005 Apr 1;73B(1):7-14 80 Walton TR A ten-year longitudinal study of fixed prosthodontics: Protocol and patient profile Int J Prosthodont 1997 Aug;10(4):325-31 81 Cvar JF, Ryge G Reprint of criteria for the clinical evaluation of dental restorative materials 1971 Clin Oral Investig 2005 Dec;9(4):215-32 82 D’Arcangelo C, Angelis FD, Vadini M, D’Amario M Clinical evaluation on porcelain laminate veneers bonded with light-cured composite: results up to years Clin Oral Invest 2011 Jul 20;16(4):1071-9 83 D L, T W An up to 16-year prospective study of 304 porcelain veneers Int J Prosthodont 2006 Dec;20(4):389-96 84 Fradeani M, Redemagni M, Corrado M Porcelain laminate veneers: 6- to 12-year clinical evaluation a retrospective study Int J Periodontics Restorative Dent 2005 Feb;25(1):9-17 85 Gurel G, Morimoto S, Calamita MA, Coachman C, Sesma N Clinical performance of porcelain laminate veneers: outcomes of the aesthetic pre-evaluative temporary (APT) technique Int J Periodontics Restorative Dent 2012 Dec;32(6):625-35 86 Haidich AB Meta-analysis in medical research Hippokratia 2010 Dec;14(Suppl 1):29-37 87 Aveyard H Doing A Literature Review In Health And Social Care: A Practical Guide: A Practical Guide edition Maidenhead, Berkshire, England; New York: Open University Press; 2010 184 p 88 Shamseer L, Moher D, Clarke M, Ghersi D, Liberati A, Petticrew M, et al Preferred reporting items for systematic review and meta-analysis protocols (PRISMA-P) 2015: elaboration and explanation BMJ 2015;349:g7647 89 Higgins JP, Green S, others Cochrane handbook for systematic reviews of interventions [Internet] Vol Wiley Online Library; 2008 [cited 2015 Nov 90 91 92 93 94 95 96 97 98 16] Available from: http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1002/9780470712184.fmatter/summary Miller SA, Forrest JL Enhancing your practice through evidence-based decision making: PICO, learning how to ask good questions Journal of Evidence Based Dental Practice 2001 Oct;1(2):136-41 Deeks JJ, Dinnes J, D’Amico R, Sowden AJ, Sakarovitch C, Song F, et al Evaluating non-randomised intervention studies Health Technol Assess 2003;7(27):iii - x, 1-173 Maisonneuve H Guide pratique du thésard Paris, France: Éd scientifiques L&C : Sanofi Aventis; 2012 Guess PC, Stappert CFJ Midterm results of a 5-year prospective clinical investigation of extended ceramic veneers Dental Materials 2008 Jun;24(6):804-13 Granell-Ruiz M, Fons-Font A, Labaig-Rueda C, Martínez-González A, Román-Rodríguez J-L, Solá-Ruiz MF A clinical longitudinal study 323 porcelain laminate veneers Period of study from to 11 years Med Oral Patol Oral Cir Bucal 2010 May;15(3):e531-7 Beier US, Kapferer I, Burtscher D, Dumfahrt H Clinical performance of porcelain laminate veneers for up to 20 years Int J Prosthodont 2012 Feb;25(1):79-85 D’Arcangelo C, De Angelis F, Vadini M, D’Amario M Clinical evaluation on porcelain laminate veneers bonded with light-cured composite: results up to years Clin Oral Investig 2012 Aug;16(4):1071-9 Meijering AC, Creugers NHJ, Roeters FJM, Mulder J Survival of three types of veneer restorations in a clinical trial: a 2.5-year interim evaluation Journal of Dentistry 1998 Sep;26(7):563-8 Gurel G, Sesma N, Calamita MA, Coachman C, Morimoto S Influence of Enamel Preservation on Failures Rates of Porcelain Laminate Veneers The International Journal of Periodontics and Restorative Dentistry 2013 Jan;33(1):31-9 99 Alhekeir DF, Al-Sarhan RA, Al Mashaan AF Porcelain laminate veneers: Clinical survey for evaluation of failure The Saudi Dental Journal 2014 Apr;26(2):63-7 100 Rinke S, Lange K, Ziebolz D Retrospective study of extensive heatpressed ceramic veneers after 36 months J Esthet Restor Dent 2013 Feb;25(1):42-52 101 Cötert HS, Dündar M, Oztürk B The effect of various preparation designs on the survival of porcelain laminate veneers J Adhes Dent 2009 Oct;11(5):405-11 102 Magne P, Perroud R, Hodges JS, Belser UC Clinical performance of novel-design porcelain veneers for the recovery of coronal volume and length Int J Periodontics Restorative Dent 2000 Oct;20(5):440-57 103 Bona AD, Kelly JR The Clinical Success Of All-Ceramic Restorations The Journal of the American Dental Association 2008 Sep;139, Supplement 4:S8-13 104 Shaini F j., Shortall A c c., Marquis P m Clinical performance of porcelain laminate veneers A retrospective evaluation over a period of 6.5 years Journal of Oral Rehabilitation 1997 Aug 1;24(8):553-9 105 Peumans M, Van Meerbeek B, Lambrechts P, Vuylsteke-Wauters M, Vanherle G Five-year clinical performance of porcelain veneers Quintessence Int 1998 Apr;29(4):211-21 106 Burke FJT Survival Rates for Porcelain Laminate Veneers with Special Reference to the Effect of Preparation in Dentin: A Literature Review Journal of Esthetic and Restorative Dentistry 2012 Aug 1;24(4):257-65 107 Rojpaibool T, Leevailoj C Fracture Resistance of Lithium Disilicate Ceramics Bonded to Enamel or Dentin Using Different Resin Cement Types and Film Thicknesses Journal of Prosthodontics 2015 Oct 1;n/a - n/a 108 Pinzon LM, Watanabe LG, Reis AF, Powers JM, Marshall SJ, Marshall GW Analysis of interfacial structure and bond strength of self-etch adhesive systems Am J Dent 2013 Dec;26(6):335-40 109 Sezinando A Looking for the ideal adhesive - A review Revista Portuguesa de Estomatologia, Medicina Dentária e Cirurgia Maxilofacial 2014 Oct;55(4):194-206 110 Islam MR, Takada T, Weerasinghe DS, Uzzaman MA, Foxton RM, Nikaido T, et al Effect of Resin Coating on Adhesion of Composite Crown Restoration Dental Materials Journal 2006;25(2):272-9 111 Magne P IDS: Immediate Dentin Sealing (IDS) for tooth preparations J Adhes Dent 2014 Dec;16(6):594 112 Gresnigt MMM, Cune MS, de Roos JG, Özcan M Effect of immediate and delayed dentin sealing on the fracture strength, failure type and Weilbull characteristics of lithiumdisilicate laminate veneers Dent Mater 2016 Apr;32(4):e73-81 PHỤ LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ... meta- analysis với hai mục tiêu: Xác định tỉ lệ thất bại mặt dán sứ lâm sàng phương pháp phân tích meta- analysis Phân tích ảnh hưởng việc dán ngà men đến thất bại mặt dán sứ phương pháp phân tích. .. phân tích meta- analysis cần thiết phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Vì lí kể trên, chúng tơi thực nghiên cứu Nhận xét số yếu tố ảnh hưởng đến thất bại mặt dán sứ phương pháp phân tích meta- analysis ... mặt dán sứ gặp thất bại, nhiên có hai trường hợp liên quan tới thất bại dán dính [83] Fradeani theo dõi 182 mặt dán sứ 46 bệnh nhân sau 12 năm, thấy có trường hợp thất bại Trong số có mặt dán sứ