ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ sửa sẹo BỌNG xơ có sử DỤNG COLLAGEN độn dưới kết mạc SAU mổ cắt bè THẤT bại

99 85 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ sửa sẹo BỌNG xơ có sử DỤNG COLLAGEN độn dưới kết mạc SAU mổ cắt bè THẤT bại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI VIT DNG ĐáNH GIá HIệU QUả SửA SẹO BọNG XƠ Có Sử DụNG COLLAGEN ĐộN DƯớI KếT MạC SAU Mổ CắT Bè THấT BạI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI VIT DNG ĐáNH GIá HIệU QUả SửA SẹO BọNG XƠ Có Sử DụNG COLLAGEN ĐộN DƯớI KếT MạC SAU Mổ CắT Bè THấT BạI Chuyên ngành: Nhãn Khoa Mã số: 60720157 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ ANH TUẤN HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 PHẪU THUẬT CẮT BÈ ĐIỀU TRỊ GLÔCÔM 1.1.1 Cơ chế dẫn lưu thủy dịch sau phẫu thuật cắt bè 1.1.2 Sinh lý trình hàn gắn vết thương sau phẫu thuật cắt bè 1.1.3 Sự hình thành sẹo bọng 1.1.4 Các phương pháp đánh giá sẹo bọng .7 1.1.5 Sự thất bại phẫu thuật lỗ rò .14 1.2 SẸO XƠ SAU MỔ CẮT BÈ .15 1.2.1 Sinh bệnh học 15 1.2.2 Yếu tố nguy 16 1.2.3 Xử lý sẹo xơ 17 1.3 OLOGEN 19 1.3.1 Giới thiệu Ologen .19 1.3.2 Ứng dụng Ologen phẫu thuật cắt bè 21 1.3.3 Các nghiên cứu Ologen 22 1.4 PHẪU THUẬT SỬA SẸO BỌNG XƠ CĨ SỬ DỤNG OLOGEN 23 1.4.1 Mục đích 23 1.4.2 Chỉ định chống định 24 1.4.3 Quy trình .24 1.4.4 Các nghiên cứu đánh giá .24 1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 27 2.1.2 Tiêu chuẩn lại trừ 27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .27 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .27 2.2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu 28 2.2.5 Quy trình nghiên cứu 28 2.3 PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 39 2.4 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 40 Chương 3: KẾT QUẢ 41 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 41 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi giới 41 3.1.2 Đặc điểm bệnh glôcôm 42 3.1.3 Tình trạng thị lực trước phẫu thuật .44 3.1.4 Tình trạng nhãn áp trước phẫu thuật .45 3.1.5 Tình trạng đĩa thị trước phẫu thuật 45 3.1.6 Giai đoạn bệnh glôcôm trước phẫu thuật 46 3.2 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 46 3.2.1 Kết chức 46 3.2.2 Kết giải phẫu 51 3.2.3 Số thuốc hạ nhãn áp sau mổ 55 3.2.4 Các biến chứng sau mổ 56 3.2.5 Đánh giá kết điều trị .57 3.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 58 3.3.1 Tuổi .58 3.3.2 Hình thái glơcơm 59 3.3.3 Giai đoạn glôcôm 60 3.3.4 Thời gian tái phát 60 3.3.5 Số lần phẫu thuật 61 3.3.6 Nhãn áp trước mổ 61 Chương 4: BÀN LUẬN .64 4.1 ĐẶC ĐIỂM NHÓM NGHIÊN CỨU 64 4.1.1 Tuổi giới tính 64 4.1.2 Đặc điểm bệnh glôcôm trước phẫu thuật 65 4.1.3 Đặc điểm chức giải phẫu mắt trước phẫu thuật .67 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 68 4.2.1 Thị lực 68 4.2.2 Nhãn áp 69 4.2.3 Hiệu hạ nhãn áp 71 4.2.4 Sẹo bọng 72 4.2.5 Gai thị 73 4.2.6 Số thuốc hạ nhãn áp dụng sau phẫu thuật 73 4.2.7 Biến chứng sau mổ 74 4.2.8 Đánh giá kết chung điều trị 75 4.3 NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 76 4.3.1 Tuổi .76 4.3.2 Hình thái, giai đoạn glôcôm, số lần tái phát 76 4.3.3 Thời gian tái phát 77 4.3.4 Nhãn áp trước mổ 77 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại sẹo bọng theo Yamamoto 12 Bảng 2.1 Phân loại thị lực theo WHO 29 Bảng 3.1 Đặc điểm hình thái glơcơm .42 Bảng 3.2 Thời gian tái phát sau phẫu thuật 43 Bảng 3.3 Sử dụng thuốc hạ nhãn áp trước phẫu thuật 44 Bảng 3.4 Tình trạng nhãn áp trước phẫu thuật .45 Bảng 3.5 Tình trạng đĩa thị trước phẫu thuật 45 Bảng 3.6 Phân loại thị lực qua thời điểm nghiên cứu 46 Bảng 3.7 Thay đổi thị lực qua thời điểm so với trước phẫu thuật 47 Bảng 3.8 Phân loại nhãn áp thời điểm nghiên cứu 48 Bảng 3.9 Thay đổi nhãn áp qua thời điểm so với trước phẫu thuật .49 Bảng 3.10 Thay đổi nhãn áp trung bình thời điểm nghiên cứu .49 Bảng 3.11 Hiệu hạ nhãn áp phẫu thuật 50 Bảng 3.12 Biến đổi thị trường sau phẫu thuật tháng .51 Bảng 3.13 Tình trạng sẹo bọng trước sau phẫu thuật tháng .52 Bảng 3.14 Tình trạng sẹo bọng trước sau phẫu thuật tháng .52 Bảng 3.15 Chiều cao sẹo bọng trước sau phẫu thuật 53 Bảng 3.16 Tình trạng sẹo bọng OCT theo phân loại Zhang Yi 54 Bảng 3.17 Tình trạng đĩa thị trước sau phẫu thuật .55 Bảng 3.18 Số thuốc hạ nhãn áp dùng trước sau phẫu thuật 55 Bảng 3.19 Biến chứng sau phẫu thuật .56 Bảng 3.20 Kết điều trị thời điểm 57 Bảng 3.21 Ảnh hưởng tuối đến hiệu điều trị .58 Bảng 3.22 Mối tương quan tuổi mức hạ nhãn áp 58 Bảng 3.23 Ảnh hưởng hình thái glôcôm đến hiệu điều trị (1) 59 Bảng 3.24 Ảnh hưởng hình thái glơcơm đến hiệu điều trị 59 Bảng 3.25 Ảnh hưởng giai đoạn glôcôm đến hiệu điều trị 60 Bảng 3.26 Ảnh hưởng thời gian tái phát đến hiệu điều trị 60 Bảng 3.27 Ảnh hưởng số lần phẫu thuật đến hiệu điều trị 61 Bảng 3.28 Ảnh hưởng số mức nhãn áp trước mổ đến hiệu điều trị 61 Bảng 3.29 Mối liên quan nhãn áp trước phẫu thuật mức hạ nhãn áp sau phẫu thuật 62 Bảng 4.1 Đặc điểm dùng thuốc hạ nhãn áp trước phẫu thuật số nghiên cứu .66 Bảng 4.2 Tình trạng nhãn áp trước phẫu thuật số nghiên cứu 68 Bảng 4.3 Nhãn áp sau phẫu thuật số nghiên cứu 70 Bảng 4.4 Tỷ lệ hạ nhãn áp hoàn toàn số nghiên cứu 71 Bảng 4.5 Tỷ lệ hạ dùng thuốc hạ nhãn áp sau phẫu thuật số nghiên cứu .74 Bảng 4.6 Tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật số nghiên cứu 74 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các đường thủy dịch sau phẫu thuật cắt bè .4 Hình 1.2: giai đoạn hình thành vết thương .6 Hình 1.3: Chiều cao bọng thấm thang điểm Moorfields .7 Hình 1.4: Độ rộng bọng tối đa thang điểm Moorfields .8 Hình 1.5: Độ rộng bọng trung tâm thang điểm Moorfields Hình 1.6: Tình trạng mạch máu thang điểm Moorfields .8 Hình 1.7: Thang phân loại bề ngồi sẹo bọng Indiana Hình 1.8: Cấu trúc đại thể vi thể Ologen .20 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi .41 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm bệnh nhân theo giới .42 Biểu đồ 3.3 Số lần phẫu thuật cắt bè 43 Biểu đồ 3.4 Tình trạng thị lực trước phẫu thuật .44 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm hình giai đoạn glơcơm trước phẫu thuật .46 Biểu đồ 3.6 Liên quan mức hạ nhãn áp sau phẫu thuật tháng nhãn áp trước mổ 62 Biểu đồ 3.7 Liên quan mức hạ nhãn áp sau phẫu thuật tháng nhãn áp trước mổ 63 ĐẶT VẤN ĐỀ Glôcôm bệnh gây mù phổ biến giới Việt Nam Theo Quigley năm 2006 đến năm 2010 có khoảng 60,5 triệu người bị glơcơm tồn giới số ước tính đạt 79,6 triệu người vào năm 2020 [1] Ở Việt nam, theo báo cáo tác giả Đỗ Như Hơn năm 2009, ước tính có khoảng 24.800 người mù glôcôm, tỷ lệ mù glôcôm chiếm 6,5% đứng thứ ngun nhân gây mù lồ phòng tránh [2] Ra đời từ năm 1968, phẫu thuật cắt bè Cairns phương pháp phẫu thuật phổ biến để điều trị glôcôm giới Việt Nam [3], [4] Mục đích phẫu thuật tạo đường lưu thơng thủy dịch từ tiền phòng tới khoang kết mạc tạo thành bọng thấm, từ thủy dịch hấp thu vào hệ thống mao mạch kết mạc chìa khóa để tạo lập nhãn áp bình ổn Tuy nhiên, với thời gian số địa, bọng thấm có xu hướng dần xơ hóa, khơng tác dụng dẫn lưu thủy dịch dẫn đến tác dụng hạ nhãn áp Theo nhiều nghiên cứu, tỷ lệ bọng thấm chức từ 24% đến 74 % sau 4-7 năm [5], [6], [7] Việc tiến hành sửa sẹo xơ cân nhắc để tái lập lại nhãn áp bình ổn, tránh tổn thương thêm thần kinh glôcôm Phẫu thuật cắt bè phối hợp với thuốc chống chuyển hóa 5-FU hay Mitomycin C sử dụng phổ biến giới Việt Nam thu kết tốt Tuy nhiên bên cạnh đó, thuốc chống chuyển hóa gây nên số biến chứng tổn thương kết mạc, tổn thương biểu mô giác mạc, nhãn áp thấp hay xuất huyết hắc mạc [8], [9] Những năm gần đây, collagen độn kết mạc nghiên cứu thử nghiệm để thay vai trò chất chống chuyển hóa phẫu thuật 76 tuổi có tỷ lệ hạn nhãn áp hồn tồn 100%, nhóm bệnh nhân từ 40 – 60 tuổi có tỷ lệ hạ nhãn áp hồn tồn 83,3% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05%) Khi tìm mối tương quan biến tuổi mức hạ nhãn áp sau mổ, chúng tơi tìm hệ số tương quan r < (bảng 3.17), có nghĩa tuổi cao mức hạ nhãn áp sau mổ giảm ngược lại Tuy nhiên mối tương quan khơng chặt chẽ, chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Chúng cho nghiên cứu cỡ mẫu lớn mối tương quan có ý nghĩa nhiều 4.3.2 Hình thái, giai đoạn glôcôm, số lần tái phát Trong nghiên cứu chúng tơi, số mắt glơcơm góc đóng glơcơm góc mở tương đương Một số tác giả nhận định glơcơm góc mở với chế gây tăng nhãn áp xơ hóa vùng bè tiền đề cho tắng sinh xơ [68],[73] Tuy nhiên chúng tơi khơng tìm thấy khác biệt hiệu hạ nhãn áp nhóm glơcơm góc mở góc đóng (p > 0,05%) Tương tự với giai đoạn glôcôm số lần tái phát, chúng tơi thấy khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Có thể với cỡ mẫu nhỏ, thời gian nghiên cứu chưa đủ dài, việc đánh giá mối tương quan chưa thực xác 4.3.3 Thời gian tái phát Tỷ lệ thành cơng nhóm mắt tái phát ≤ năm 100%, nhóm mắt tái phát > năm đạt 66,7% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p 29mmHg có tỷ lệ hạ nhãn áp hồn tồn sau phẫu thuật 100%, nhóm mắt có số nhãn áp trước phẫu thuật từ 25 – 29mmHg có tỷ lệ hạ nhãn áp hồn tồn sau phẫu thuật 91,7% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Tuy nhiên xem xét mối tương quan mức hạ nhãn áp sau phẫu thuật thời điểm tháng tháng với mức nhãn áp trước phẫu thuật, chúng thơi nhận chúng có mối tương quan chặt chẽ với với r > 0,7, có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Kết thể bảng 3.23 Điều cho thấy phương pháp điều trị có hiệu hạ nhãn áp tốt với mắt có nhãn áp cao trước phẫu thuật 78 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 18 mắt 17 bệnh nhân phẫu thuật sửa sẹo xơ có sử dụng collagen độn kết mạc sau mổ cắt bè thất bại khoa Glôcôm – Bệnh viện Mắt Trung ương, phân tích, so sánh, tham khảo với số tác giả nước, rút số kết luận sau: Hiệu điều trị - Sau phẫu thuật, nhãn áp hạ 18 mắt nghiên cứu với kết hạ từ 28,22 ± 3,00 xuống 14,33 ± 2,14 có xu hướng trì ổn định - Tỷ lệ hạ nhãn áp hoàn toàn sau phẫu thuật thời điểm tháng 94,4% thời điểm 93,8% - Số mắt đạt mức nhãn áp < 18mmHg thời điểm sau phẫu thuật tháng tháng 100% - Thị lực cải thiện từ 1,23 ± 0,85 xuống 1,08 ± 0.81 trì ổn định - Tất cá mắt nghiên cứu sau phẫu thuật có sẹo bọng to, tỏa lan, số đánh giá AS-OCT theo thang điểm Moorfields giới hạn bình thường khác biệt có ý nghĩa thống kê so với thời điểm trước phẫu thuật - Thuốc nhãn áp sử dụng sau phẫu thuật giảm số mắt số thuốc từ 2,56 ± 1,10 thuốc xuống 0,22 ± 0,65 thuốc - Biến chứng sau mổ gặp phải tiền phòng nông 11,1% bong hắc mạc 5,6% Các biến chứng đáp ứng tốt với điều trị nội khoa không ảnh hưởng đến kết điều trị Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu điều trị - Thời gian tái phát ảnh hưởng tới kết điều trị, mắt tái phát năm có tỷ lệ thành cơng thấp thấp nhóm mắt có thời gian tái phát từ năm (p < 0,05) 79 - Hiệu hạ nhãn áp sau phãu thuật tháng tháng có mối tương quan chặt chẽ với mức nhãn áp thời điểm trước phẫu thuật với hệ số tương quan r = 0,779 r = 0,748 Mối tương quan tuân theo phương trình hồi quy tuyến tính đơn biến - Ngồi nghiên cứu mình, chúng tơi chưa tìm thấy mối liên quan yếu tố tuổi, giới, hình thái, giai đoạn glơcơm tới hiệu hạ nhãn áp phương pháp điều trị 80 KIẾN NGHỊ Do thời gian tiến hành nghiên cứu có hạn, xin kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp sau: - Nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn, nghiên cứu nhiều mắt có nguy cao glôcôm thứ phát, glôcôm bẩm sinh, bệnh nhân có tiển sử bệnh tồn thân đặc biệt bệnh hệ thống tạo keo - Nghiên cứu với thời gian dài để xác định trì hiệu hạ nhãn áp mốc 12 tháng hay 24 tháng; nghiên cứu biến chứng muộn rò sẹo bọng, nhiễm trùng bọng thấm, TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 Quigley H.A Broman A.T (2006) The number of people with glaucoma worldwide in 2010 and 2020 Br J Ophthalmol, 90(3), 262– 267 02 Đỗ Như Hơn Nguyễn Chí Dũng (2009), Cơng tác phòng chống mù lồ Việt nam năm 2008-2009, hướng tới mục tiêu toàn cầu “thị giác 2020”, Kỷ yếu tóm tắt, Hội nghị nhãn khoa toàn quốc 2009 03 Razeghinejad M.R Spaeth G.L (2011) A history of the surgical management of glaucoma Optom Vis Sci Off Publ Am Acad Optom, 88(1), E39-47 04 Phan Dẫn (2004), Nhãn khoa giản yếu, Nhà xuất y học 05 Heijl A., Leske M.C., Bengtsson B cộng (2002) Reduction of intraocular pressure and glaucoma progression: results from the Early Manifest Glaucoma Trial Arch Ophthalmol Chic Ill 1960, 120(10), 1268–1279 06 Lichter P.R., Musch D.C., Gillespie B.W cộng (2001) Interim clinical outcomes in the Collaborative Initial Glaucoma Treatment Study comparing initial treatment randomized to medications or surgery Ophthalmology, 108(11), 1943–1953 07 Kitazawa Y., Kawase K., Matsushita H cộng (1991) Trabeculectomy with mitomycin A comparative study with fluorouracil Arch Ophthalmol Chic Ill 1960, 109(12), 1693–1698 08 Yoon P.S Singh K (2004) Update on antifibrotic use in glaucoma surgery, including use in trabeculectomy and glaucoma drainage implants and combined cataract and glaucoma surgery Curr Opin Ophthalmol, 15(2), 141–146 09 MD G.P.S MD, and Steven J Gedde Adjunctive Use of Antifibrotic Agents , accessed: 27/06/2017 10 Phạm Thị Thu Thủy and Trần Thị Nguyệt Thanh (2001), Nghiên cứu phương pháp cắt củng mạc sâu có độn collagen điều trị glơcơm góc mở, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 11 Trần Anh Tuấn, Trịnh Bạch Tuyết, Bùi Thị Thu Hương, et al (2013) Thử nghiệm lâm sàng cắt bè củng mạc kết hợp với Ologen bệnh nhân Glôcôm Nhãn Khoa Việt Nam, Số 33, 44–48 12 Razeghinejad M.R., Fudemberg S.J., and Spaeth G.L (2012) The changing conceptual basis of trabeculectomy: a review of past and current surgical techniques Surv Ophthalmol, 57(1), 1–25 13 Coleman A.L (2012) Advances in Glaucoma Treatment and Management: Surgery Invest Ophthalmol Vis Sci, 53(5), 2491–2494 14 Van de Velde S., Van Bergen T., Vandewalle E., et al (2015) Modulation of wound healing in glaucoma surgery Prog Brain Res, 221, 319–340 15 MBA K.F.D.M., MD S.F.F., PhD S.E.M.M., et al., eds (2010), Shields Textbook of Glaucoma, LWW, Philadelphia 16 Lama P.J and Fechtner R.D (2003) Antifibrotics and wound healing in glaucoma surgery Surv Ophthalmol, 48(3), 314–346 17 Seibold L.K., Sherwood M.B., and Kahook M.Y (2012) Wound modulation after filtration surgery Surv Ophthalmol, 57(6), 530–550 18 Masoumpour M.B., Nowroozzadeh M.H., and Razeghinejad M.R (2016) Current and Future Techniques in Wound Healing Modulation after Glaucoma Filtering Surgeries Open Ophthalmol J, 10, 68–85 19 Agarwal P., Daher A.M., and Agarwal R (2015) Aqueous humor TGF- β2 levels in patients with open-angle glaucoma: A meta-analysis Mol Vis, 21, 612–620 20 Van Buskirk E.M (1992) Mechanisms and management of filtration bleb failure Aust N Z J Ophthalmol, 20(3), 157–162 21 Wells A.P., Crowston J.G., Marks J., et al (2004) A pilot study of a system for grading of drainage blebs after glaucoma surgery J Glaucoma, 13(6), 454–460 22 Cantor L.B., Mantravadi A., WuDunn D., et al (2003) Morphologic classification of filtering blebs after glaucoma filtration surgery: the Indiana Bleb Appearance Grading Scale J Glaucoma, 12(3), 266–271 23 Kronfeld F.C (1952) The chemical demonstration of transconjunctival passage of aqueous after antiglaucomatous operations Am J Ophthalmol, 35(5 2), 38–45 24 Kanski J.J (1994), Clinical Ophthalmology: A Systematic Approach, Butterworth-Heinemann 25 Wells A.P., Ashraff N.N., Hall R.C., et al (2006) Comparison of two clinical Bleb grading systems Ophthalmology, 113(1), 77–83 26 Yamamoto T., Sakuma T., and Kitazawa Y (1995) An ultrasound biomicroscopic study of filtering blebs after mitomycin C trabeculectomy Ophthalmology, 102(12), 1770–1776 27 Zhang Y., Wu Q., Zhang M., et al (2008) Evaluating subconjunctival bleb function after trabeculectomy using slit-lamp optical coherence tomography and ultrasound biomicroscopy Chin Med J (Engl), 121(14), 1274–1279 28 Van Bergen T., Van de Velde S., Vandewalle E., et al (2014) Improving patient outcomes following glaucoma surgery: state of the art and future perspectives Clin Ophthalmol Auckl NZ, 8, 857–867 29 Maumenee A.E (1960) External filtering operations for glaucoma: the mechanism of function and failure Trans Am Ophthalmol Soc, 58, 319–328 30 Azuara-Blanco A and Katz L.J (1998) Dysfunctional filtering blebs Surv Ophthalmol, 43(2), 93–126 31 AGIS Investigators (2001) The Advanced Glaucoma Intervention Study (AGIS): Comparison of glaucoma outcomes in black and white patients within treatment groups Am J Ophthalmol, 132(3), 311–320 32 Rodrigues M de L.V., Felipe Crosta D.P da S., Soares C.P., et al (2009) Immunohistochemical expression of HLA-DR in the conjunctiva of patients under topical prostaglandin analogs treatment J Glaucoma, 18(3), 197–200 33 Furtado J.M., Paula J.S., Soares E.G., et al (2012) Conjunctival inflammation in patients under topical glaucoma treatment with indication to surgery Acta Cir Bras, 27(10), 732–735 34 Khaw P.T., Occleston N.L., Schultz G., et al (1994) Activation and suppression of fibroblast function Eye Lond Engl, ( Pt 2), 188–195 35 Collignon N.J (2005) Wound healing after glaucoma surgery: how to manage it? Bull Soc Belge Ophtalmol, (295), 55–59 36 Ferrer H (1941) Conjunctival Dialysis: In the Treatment of Glaucoma Recurrent After Sclerectomy Am J Ophthalmol, 24(7), 788–790 37 Pederson J.E and Smith S.G (1985) Surgical management of encapsulated filtering blebs Ophthalmology, 92(7), 955–958 38 Ewing R.H and Stamper R.L (1990) Needle revision with and without 5-fluorouracil for the treatment of failed filtering blebs Am J Ophthalmol, 110(3), 254–259 39 Mietz H., Brunner R., Addicks K., et al (1993) Histopathology of an avascular filtering bleb after trabeculectomy with mitomycin-C J Glaucoma, 2(4), 266–270 40 Vp1 C., Rp W., Mr M., et al Hypotony maculopathy following the use of topical mitomycin C in glaucoma filtration surgery J Clin Exp Ophthalmol 41 Zacharia P.T., Deppermann S.R., and Schuman J.S (1993) Ocular Hypotony After Trabeculectomy With Mitomycin C Am J Ophthalmol, 116(3), 314–326 42 Higginbotham E.J., Stevens R.K., Musch D.C., et al (1996) Blebrelated Endophthalmitis after Trabeculectomy with Mitomycin C Ophthalmology, 103(4), 650–656 43 Yannas I.V., Burke J.F., Orgill D.P., et al (1982) Wound tissue can utilize a polymeric template to synthesize a functional extension of skin Science, 215(4529), 174–176 44 Hsu W.C., Spilker M.H., Yannas I.V., et al (2000) Inhibition of conjunctival scarring and contraction by a porous collagen- glycosaminoglycan implant Invest Ophthalmol Vis Sci, 41(9), 2404– 2411 45 Ichhpujani P., Dada T., and Bhartiya S (2015) Biodegradable Collagen Implants in Trabeculectomy J Curr Glaucoma Pract, 9(1), 24–27 46 Tanito M., Okada A., Mori Y., et al (2017) Subconjunctival implantation of ologen Collagen Matrix to treat ocular hypotony after filtration glaucoma surgery Eye Lond Engl 47 Chen H.S.-L., Ritch R., Krupin T., et al (2006) Control of filtering bleb structure through tissue bioengineering: An animal model Invest Ophthalmol Vis Sci, 47(12), 5310–5314 48 Hsu W.-C., Ritch R., Krupin T., et al (2008) Tissue bioengineering for surgical bleb defects: an animal study Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol Albrecht Von Graefes Arch Klin Exp Ophthalmol, 246(5), 709–717 49 Cillino S., Di Pace F., Cillino G., et al (2011) Biodegradable collagen matrix implant vs mitomycin-C as an adjuvant in trabeculectomy: a 24month, randomized clinical trial Eye Lond Engl, 25(12), 1598–1606 50 Marey H.M., Mandour S.S., and Ellakwa A.F (2013) Subscleral trabeculectomy with mitomycin-C versus ologen for treatment of glaucoma J Ocul Pharmacol Ther Off J Assoc Ocul Pharmacol Ther, 29(3), 330–334 51 Johnson M.S and Sarkisian S.R (2014) Using a collagen matrix implant (Ologen) versus mitomycin-C as a wound healing modulator in trabeculectomy with the Ex-PRESS mini glaucoma device: a 12-month retrospective review J Glaucoma, 23(9), 649–652 52 El-Saied H.M.A and Abdelhakim M a S.E (2016) Trabeculectomy with ologen in secondary glaucomas following failed trabeculectomy with MMC: comparative study Eye Lond Engl, 30(8), 1126–1134 53 Singab A.A.S., Mohammed O.A., Saleem M.I.H., et al (2017) A Comparative Study: The Use of Collagen Implant versus Mitomycin-C in Combined Trabeculotomy and Trabeculectomy for Treatment of Primary Congenital Glaucoma J Ophthalmol, 2017, 9241459 54 Kouros P., Loesche C.C., Sbeity Z., et al (2012) Ologen implants as an adjuvant for revision surgery after failed trabeculectomy Copenhagen 55 Dada T., Angmo D., Bhartiya S., et al (2018) Bleb needling with subconjunctival ologen insertion using IOL cartridge Oman J Ophthalmol, 11(1), 94–96 56 Khaw P.T., Chang L., Wong T.T., et al (2001) Modulation of wound healing after glaucoma surgery Curr Opin Ophthalmol, 12(2), 143–148 57 (1996) Five-year follow-up of the Fluorouracil Filtering Surgery Study The Fluorouracil Filtering Surgery Study Group Am J Ophthalmol, 121(4), 349–366 58 Brusini P and Johnson C.A (2007) Staging functional damage in glaucoma: review of different classification methods Surv Ophthalmol, 52(2), 156–179 59 (2000) The Advanced Glaucoma Intervention Study (AGIS): The relationship between control of intraocular pressure and visual field deterioration.The AGIS Investigators Am J Ophthalmol, 130(4), 429–440 60 Jonas J.B., Gusek G.C., and Naumann G.O (1988) Optic disc, cup and neuroretinal rim size, configuration and correlations in normal eyes Invest Ophthalmol Vis Sci, 29(7), 1151–1158 61 Senthil S., Rao H.L., Babu J.G., et al (2013) Comparison of outcomes of trabeculectomy with mitomycin C vs ologen implant in primary glaucoma Indian J Ophthalmol, 61(7), 338 62 Lương Thị Hải Hà and Phạm Thị Kim Thanh (2013), Khảo sát tình trạng Glơcơm mắt có lõm đĩa thị nghi ngờ bệnh Glơcơm BV Mắt TW, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 63 Dương Quỳnh Chi and Trần Thị Nguyệt Thanh (2012), Nghiên cứu hiệu phẫu thuật cắt bè củng giác mạc sử dụng 5-Fluorouracil điều trị glôcôm, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 64 Cát Vân Anh and Đào Thị Lâm Hường (2006), Đánh giá hiệu phẫu thuật cắt bè củng giác mạc áp dụng kỹ thuật khâu rút điều trị bệnh glôcôm, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 65 Nguyễn Đỗ Thị Ngọc Hiên and Trần Thị Nguyệt Thanh (2004), Góp phần nghiên cứu hiệu điều trị Glơcơm góc mở băng thuốc Travavan, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 66 Rosentreter A., Schild A.M., Jordan J.F., et al (2010) A prospective randomised trial of trabeculectomy using mitomycin C vs an ologen implant in open angle glaucoma Eye Lond Engl, 24(9), 1449–1457 67 Boey P.-Y., Narayanaswamy A., Zheng C., et al (2011) Imaging of blebs after phacotrabeculectomy with Ologen collagen matrix implants Br J Ophthalmol, 95(3), 340–344 68 Uitto J (2008) The role of elastin and collagen in cutaneous aging: intrinsic aging versus photoexposure J Drugs Dermatol JDD, 7(2 Suppl), s12-16 69 Khaw P.T and Migdal C.S (1996) Current techniques in wound healing modulation in glaucoma surgery Curr Opin Ophthalmol, 7(2), 24–33 70 Fluck J., Querfeld C., Cremer A., et al (1998) Normal human primary fibroblasts undergo apoptosis in three-dimensional contractile collagen gels J Invest Dermatol, 110(2), 153–157 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số thứ tự: I Số bệnh án: HÀNH CHÍNH: Họ tên: Tuổi: Giới: Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày vào viện: II Ngày mổ: Ngày viện: TIỀN SỬ: Bản thân: - Tiền sử phẫu thuật glôcôm: Cắt bè CGM; Cắt bè + CCH; Cắt CMS; Cắt CMS + CCH; Cắt MM chu biên; Van dẫn lưu; Quang đông TM; Lạnh đông TM; Sửa sẹo bọng; 10 Kẹt củng mạc; 11 Laser MM chu biên; 12 Laser tạo hình MM; 13 Laser tạo hình bè; 14 Khác (CB+TTT, CB+CDK-BVM…) MP Lần Lần Lần Lần Loại hình PT Thời gian PT - Tiền sử phẫu thuật khác mắt:  Có: Loại phẫu thuật mắt: Thời điểm phẫu thuật: Không:  Gia đình: MT Lần Lần Lần Lần Có người thân (cùng huyết thống) mắc: Có Khơng   III KHÁM BỆNH Mắt nghiên cứu : MP  MT  Trước mổ: Thị lực: Nhãn áp: Góc tiền phòng: Sẹo bọng: Tình trạng lõm đĩa (C/D): Thị trường: Giai đoạn bệnh: Trục nhãn cầu: Đánh giá sau mổ: Các thông số nghiên cứu thời điểm theo dõi - Thời điểm Tình trạng Thị lực tuần tháng tháng tháng Nhãn áp Góc tiền phòng Sẹo bọng C/D Hà Nội, ngày tháng năm Người làm bệnh án ... Nhằm đánh giá hiệu collagen sửa sẹo xơ sau mổ cắt bè tìm hiểu số yếu tố có liên quan đến hiệu điều trị, tiến hành đề tài: Đánh giá hiệu sửa sẹo bọng xơ sử dụng collagen độn kết mạc sau mổ cắt bè. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI VIT DNG ĐáNH GIá HIệU QUả SửA SẹO BọNG XƠ Có Sử DụNG COLLAGEN ĐộN DƯớI KếT MạC SAU Mổ CắT Bè THấT BạI Chuyên ngành: Nhãn... bè thất bại với mục tiêu: Đánh giá hiệu sửa sẹo bọng xơ sử dụng collagen độn kết mạc sau mổ cắt bè thất bại Nhận xét số yếu tố liên quan đến kết điều trị 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 PHẪU THUẬT CẮT

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:19

Mục lục

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • Diện tích bọng trung tâm

  • Diện tích bọng tối đa

  • Phân bố mạch máu

  • Diện tích bọng trung tâm

  • Diện tích bọng tối đa

  • Phân bố mạch máu

  • Sau mổ 3 tháng (n=18)

  • Sau mổ 6 tháng (n=16)

  • Sau mổ 3 tháng (n=18)

  • Sau mổ 6 tháng (n=16)

  • Biến chứng trong mổ

  • Xuất huyết tống khứ

  • Biến chứng sau mổ

  • Xuất huyết tiền phòng

  • Viêm mủ nội nhãn

  • Tuổi /Mức hạ NA 3 tháng

  • Tuổi /Mức hạ NA 6 tháng

  • Tăng NA đơn thuần

  • Gần mù và mù

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan