1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÁC ĐỊNH các yếu tố LIÊN QUAN đến THẤT bại lâm SÀNG TRONG điều TRỊ VIÊM PHỔI DO MYCOPLASMA BẰNG MACROLIDE tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

58 120 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 779,85 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI TRN TH CM XáC ĐịNH CáC YếU Tố LIÊN QUAN ĐếN THấT BạI LÂM SàNG TRONG ĐIềU TRị VIÊM PHổI DO MYCOPLASMA BằNG MACROLIDE TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG CNG LUN VN THC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI TRN TH CM XáC ĐịNH CáC YếU Tố LIÊN QUAN ĐếN THấT BạI LÂM SàNG TRONG ĐIềU TRị VIÊM PHỉI DO MYCOPLASMA B»NG MACROLIDE T¹I BƯNH VIƯN NHI TRUNG ¦¥NG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 60720135 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1.TS Lê Thị Hồng Anh PGS.TS Nguyễn Thị Yến HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi bệnh lý nhi khoa hay gặp trẻ em.Theo báo cáo Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) Tổ chức y tế Thế giới (WHO), khoảng triệu trẻ em tử vong viêm phổi năm tồn giới [1] Căn nguyên viêm phổi trẻ em thường vi rút, vi khuẩn vi sinh vật khác [2] Trong tác nhân gây viêm phổi khơng điển hình chiếm vai trò quan trọng Tuy nhiên, nước phát triển có Việt Nam chưa nghiên cứu nhiều [3], [4] Theo Forest cs, tỷ lệ mắc viêm phổi khơng điển hình số viêm phổi mắc phải cộng đồng châu Mỹ khoảng 22% tỷ lệ điều trị 91% Châu Âu tỷ lệ mắc 28%, tỷ lệ điều trị 74% Ở châu Mỹ La tinh, tỷ lệ mắc 21% tỷ lệ điều trị 74% Tại Châu Á/Phi, tỷ lệ mắc 20%, tỷ lệ điều trị 10% [5] Xu hướng viêm phổi khơng điển hình gia tăng nước phát triển Mycoplasma pneumoniae tác nhân đáng ý viêm phổi cộng đồng với tỉ lệ 10-30% [6], [7] Thời gian qua có nhiều nghiên cứu tác nhân gây bệnh Việc chẩn đốn ngun nhân gây viêm phổi khơng điển hình khó khan phải ni cấy mơi trường đặc biệt, phương pháp huyết học cho kết dương tính muộn ( sau 10 – 14 ngày), tỷ lệ dương tính thấp Sự phát triển vượt bậc kỹ thuật khuếch đại gen (PCR) giúp chẩn đốn xác, nhanh chóng nguyên nhân gây bệnh Tại Việt Nam, kỹ thuật chẩn đoán PCR làm số tuyến trung ương trung tâm y tế lớn, nên đa số điều trị viêm phổi không điển hình theo kinh nghiệm Điều làm gia tang chủng vi khuẩn kháng kháng sinh, kéo dài thời gian điều trị Hơn nữa, cấu tạo khơng có vách tế bào nên Mycoplasma pheumoniae không chịu tác động nhóm Beta – lactam nhóm kháng sinh thường sử dụng nhiều viêm phổi trẻ em Macrolide lựa chọn ưu tiên hầu hết trường hợp Vì việc chẩn đốn xác để lực chọn kháng sinh thích hợp mang nhiều lợi ích lớn cho bệnh nhân gia đình trẻ Nếu điều trị khơng đúng, bệnh diễn biến nặng gây suy hô hấp, tử vong (khoảng 1,4%) làm giảm chứa hô hấp sau Tuy nhiên điều trị đa số trường hợp bệnh khỏi hoàn toàn Điều trị bệnh, mục đích tiêu diệt vi khuẩn để giảm bớt triệu trứng, nhằm rút ngắn thời gian có triệu trứng để hạn chế lây lan Đây bệnh lý đòi hỏi trình điều trị lâu dài gây cho mệt mỏi cho trẻ kéo theo tốn kinh tế, gây tổn hại nhiều cho xã hội Vì việc chẩn đốn xác lực chọn kháng sinh vấn đề quan trọng với bác sỹ nhi khoa, đặc biệt nước phát triển Ở Việt Nam cơng trình nghiên cứu thất bại sử dụng kháng sinh đầu tay Macrolide đặc biệt trẻ em Do lý đó, chúng tơi tiến hành đề tài: “Xác định yếu tố liên quan đến thất bại lâm sàng điều trị viêm phổi Mycoplasma Macrolide bệnh viện Nhi trung ương” nhằm mục tiêu: Đánh giá mức độ điều trị viêm phổi Mycoplasma pneumoniae bệnh viện Nhi trung ương từ tháng – 2017 đến tháng – 2018 Xác định yếu tố liên quan đến thất bại lâm sàng điều trị viêm phổi Mycoplasma Macrolide bệnh viện Nhi trung ương từ tháng – 2017 đến tháng – 2018 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm Định nghĩa viêm phổi: Viêm phổi tình trạng tổn thương nhiễm trùng phế nang kèm theo thâm nhập vào nhu mô tế bào viêm tình trạng xuất tiết đáp ứng xâm nhập tác nhân gây bệnh [8] Viêm phổi khơng điển hình Viêm phổi M.pneumoniae cơng nhận từ nhiều năm trước nhận dạng chất tác nhân gây bệnh Sự thất bại việc sử dụng sulfonamides penicillin để điều trị viêm phổi phân biệt tác nhân gây viêm phổi M pneumoniae hay viêm phổi khơng điển hình phế cầu (pneumococci) Việc đáp ứng với trị liệu kháng khuẩn nghĩ “khơng điển hình” (atypical) Thuật ngữ sử dụng rộng rãi để nói tới bệnh viêm đường hô hấp M pneumoniae người [9] Đồng nhiễm Thông thường bệnh nhiễm trùng mầm bệnh gây Khi đồng thời lúc hay có nhiều bệnh phối hợp tác động gây bệnh Khi gọi nhiễm trùng hỗn hợp hay đồng nhiễm [10] Bội nhiễm Trong bệnh tiến triển, chưa khỏi lại có mầm bệnh khác nhờ điều kiện thuận lợi mà xâm nhập gây bệnh gọi nhiễm trùng thứ phát hay bội nhiễm [10] Viêm phổi có tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong cao đặc biệt trẻ tuổi Theo thống kê WHO giới 150.000.000 trẻ viêm phổi/ năm 20.000.000 case nhập viện Tại Viện Nhi TW năm 2012, tỷ lệ viêm phổi nhập viện 4288/10.222 (gần 42%) Các nước giới xây dựng nhiều chương trình phòng bệnh, hướng dẫn chẩn đốn điều trị nhằm làm giảm tỉ lệ tử vong cho trẻ Nhưng tỷ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn ngày cao với phát triển của vi khuẩn gây bệnh nên viêm phổi thách thức lớn sức khoẻ toàn cầu Viêm phổi trạng nhiễm trùng gây viêm hai phổi Trong đó, viêm phổi khơng điển hình bệnh vi khuẩn gây bệnh viêm phổi điển hình 1.2 Các nguyên nhân gây viêm phổi Virus: bệnh thường gặp Ở Mỹ năm 2000 – 2001 có 200000 nhập viện cúm 40000 trường hợp tử vong có liên quan đến cúm Có loại virus thường gặp gây viêm phổi trẻ em virus cúm, virus hợp bào hô hấp (HSV), Adenovirus, Rhinovirrus virus cúm.Virus cúm A cúm B gây 50% trường hợp viêm phổi virus cộng đồng, nhiễm cúm A, cúm B thường gặp vào mùa đông mùa xuân Tỷ lệ nhiễm cúm phải nhập viện cao nhỏm trẻ trước tuổi học người cao tuổi Nhiễm virus hợp bào hô hấp (RSV) thường gặp vào mùa xuân, thường gây nhiễm khuẩn trẻ nhỏ gây thành dịch lẻ tẻ nhà trẻ Tại Mỹ, trung bình hàng năm có 80000 trẻ nhập viện viêm phổi RSV 500 trẻ tử vong Tỷ lệ tử vong liên quan đến khả đáp ứng miễn dịch Đối với trẻ có suy giảm miễn dịch như: Parainfluenza (PIVs), Coronavirus, Herpes simplex virus (HSV), virus sởi [11], tỷ lệ tử vong 22% điều trị từ 80 – 100% không điều trị Adenovirrus virus cúm hay gây triệu trứng cảm lạnh, chảy mũi, viêm kết mạc mắt Adenovirus gây viêm phổi nặng Tuy nhiên theo báo cáo Mỹ năm 2009 cho thấy tỉ lệ tử vong viêm phổi gây Adenoviruc typ 14 18% 10 Vi khuẩn: phế cầu (Streptococus pneumoniae) vi khuẩn Gram dương, có vỏ bọc, kích thước 0,5-1,25 mm, đứng thành cặp đôi riêng lẻ thành chuỗi ngắn Cấu trúc vỏ polysaccarid khác theo typ huyết Có thể phân lập phế cầu người khoẻ mạnh (người lành mang trùng), chủ yếu trẻ trước tuổi học, vào mùa xuân Có 84 typ huyết thanh, số gây bệnh typ 1, 3, 4, 6, 7, 8, 9, 12, 14, 19 23, typ có độc tính cao Bệnh nhân viêm phổi phế cầu thường suy giảm chế bảo vệ đường thở tạm thời mạn tính, yếu tố thuận lợi để phế cầu bị hút từ họng vào phế nang Các phế nang chứa đầy dịch tiết, tạo điều kiện cho phế cầu nhân lên qua lỗ Kohn, lỗ Lambert để lan rộng phế nang xung quanh Sự lan rộng phế cầu bị màng phổi tạng, màng tim giới hạn lại Trong vòng vài giờ, phế nang bị đông đặc chứa đầy bạch cầu đa nhân trung tính, hồng cầu Sau cùng, đại thực bào xâm nhập vào dọn phế nang Vì thành phế nang nguyên vẹn nên cấu trúc phổi ln khơi phục bình thường sau khỏi bệnh Vi khuẩn khơng điển hình.là tình trạng nhiễm trùng phổi gây nhóm vi khuẩn gồm Legionella, Mycoplasma pneumoniae Clamydophila pneumoniae Vi khuẩn khơng điển hình tác nhân hàng đầu gây viêm phổi trẻ lớn Nghiên cứu 122 trung tâm/ 135 nước với 4300 bệnh nhân cho thấy tỷ lệ viêm phổi vi khuẩn khơng điển hình chiếm 20% Viêm phổi khơng điển hình đơi coi “walking pneumonia” trẻ mắc phải bệnh thường phải nghỉ ngơi giường hay nhập viện Ký sinh trùng, nấm: Pneumocystis carinii loại kí sinh trùng khơng điển hình gây viêm nhiễm trùng phổi người lớn trẻ em 44 2.2.5.3 Kỹ thuật thu thập thông tin Nghiên cứu tất bệnh nhân viêm phổi Mycoplasma pneumoniae vào điều trị từ tháng – 2017 đến tháng – 2018 Mỗi Bn vào viện làm hồ sơ BANC, thăm khám lâm sàng, làm xét nghiệm cận lâm sàng Các thông tin bệnh nhân hỏi trực tiếp cha mẹ người châm sóc trực tiếp bệnh nhi, thu thập số liệu theo mẫu bệnh án thống cho tất bệnh nhi Bác sỹ nghiên cứu thu thập số liệu, kết xét nghiệm, đánh giá theo tiêu chuẩn quản lý số liệu 2.2.5.4 Khống chế sai số Dùng mẫu bệnh án rõ ràng, hợp lý để thu thập thông tin Làm số liệu trước xử lý Khi nhập số liệu xử lý số liệu tiến hành lần để đối chiếu kết 2.3 Đạo đức nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu được thơng tin giải thích rõ ràng mục đích, quyền lợi nghĩa vụ tham gia vào nghiên cứu - Nghiên cứu dựa biện pháp chẩn đoán điều trị truyền thống quy định Bộ Y tế, không gây nguy hiểm thêm cho bệnh nhân - Chỉ nghiên cứu đối tượng tự nguyện tham gia - Đảm bảo bí mật người cung cấp thơng tin - Kết nghiên cứu phục vụ cho sức khỏe cộng đồng bệnh nhân, ngồi khơng nhằm mục đích khác 45 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số đặc điểm chung dịch tễ học viêm phổi Mycoplasma pnemoniae Bảng 3.1 Tuổi mắc bệnh Tuổi Số bệnh nhân Tỷ lệ % < tuổi đến tuổi đến 10 tuổi >10 tuổi Tổng 3.1.1 Phân bố viêm phổi Mycoplasma theo tuổi Tuổi mắc bệnh trung bình: ………., Tuổi thường gặp nhất, tuổi có tỷ lệ cao nhất……… Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới Giới Nam Nữ Tổng Số bệnh nhân Tỷ lệ % 46 3.2 Phân bố Bệnh nhân viêm phổi Mycoplasma theo giới Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo mùa Mùa( tháng) Mùa xuân (T2 – T4) Mùa hạ (T5 – T7) Mùa thu (T8 – T10) Mùa đông (T11- T12) Tổng Số bệnh nhân Tỷ lệ % 3.3: Phân bố BN viêm phổi Mycoplasma theo mùa Bảng 3.4 Đặc điểm gia đình bệnh nhân viêm phổi Mycoplasma pneumoniae Đặc điểm Số lượng Nông thôn Địa dư Miền núi Thành phố THPT Học vấn bố Trên THPT THPT Học vấn mẹ Trên THPT Nông nghiệp Nghề nghiệp bố CBCC Tự Nông nghiệp Nghề nghiệp mẹ CBCC Tự Có Tiếp xúc MTTT Không Bảng 3.5 Đặc điểm môi trường sống Tỷ lệ % Đặc điểm mơi trường sống Có Khói bụi Khơng Có Thuốc Khơng Sử dụng điều hồ Có Tỷ lệ Số bệnh nhân 47 Nguồn nước sử dụng Khơng Có Khơng 3.3.1 Đặc điểm tiền sử sản khoa, tiền sử nuôi dưỡng phát triển Bảng 3.6: Đặc điểm tiền sử sản khoa Đặc điểm PP sinh CN sinh Số bệnh nhân Tỷ lệ % Đẻ thường Đẻ mổ 15000/mm3 HCT ( %) Tiểu cầu (nghìn) Bảng 3.11: Dịch tỵ hầu Xét nghiệm Nuôi cấy Số bệnh nhân Tỷ lệ % Dương tính Âm tính Đồng nhiễ virus Bảng 3.12: Căn nguyên vi khuẩn, virus đồng nhiễm phân lập Phế cầu Hemophilius Adenovirru Rhinoviru influenza s s Tổng % Bảng 3.13 Kết điều trị Thuốc Số BN đáp ứng Số BN ko đáp ứng Macrolide Quinolone Tỷ lệ % 50 Tổng 3.6 Một số yếu tố liên quan đến thất bại lâm sàng điều trị Bảng 3.14 Liên quan tuổi, giới với thất bại lâm sàng điều trị Các yếu tố Điều trị Macrolide Khỏi P Thất bại Tuổi < tuổi Từ đến tuổi Trên đến 10 tuổi >10 tuổi Giới Nam Nữ Bảng 3.15 Liên quan tiền sử sản khoa, tiền sử nuôi dưỡng phát triển với thất bại lâm sàng điều trị Các yếu tố Phương pháp sinh Đẻ thường Đẻ mổ Dị tật bẩm sinh Có Khơng Phát triển tinh thần Chậm Bình thường Phát triển vận động Chậm Bình thường Tiêm chủng Đủ Khơng đủ Tình trạng dinh dưỡng Điều trị Macrolide Khỏi Thất bại 51 52 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Anh Tuấn (2010), “Một số thông điệp nhân ngày viêmphổithế giới 12.11.2010”, Bệnh viện Nhi Đồng I - TP HCM, ngày 5.11.2010 Sayed Zaki M E., Goda T (2009), “ Clinico-pathological study of atypical pathogens in community-acquired pneumonia: a prospective study”, J Infect Developing Countries 2009; 3(3), pp.199-205 Nguyễn Thị Kim Thoa (2004), “Nhiễm Mycoplasma pneumoniae trẻ em”, Y học thực hành,(495), tr 124-127 Nguyễn Thị Kim Thoa (2005), “Nhiễm khuẩn hô hấp Clamydia pneumoniae trẻ em”, Bệnh viện Nhi Đồng I - TP HCM Forest W A,Summersgill J T et al (2007), “A Worldwide Perspective of Atypical Pathogens in Community-acquired Pneumonia” American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, Vol 17, pp 10861093 Foy H M, Kenny G E, , Mc Mahan R et al ( 1990), “ Mycoplasma pneumoniae pneumonia in an urban erea”, JAMA, 214, pp 1666 – 1672 Jean Dorigo Zetstma, Wertheim van Dillen J (1999), “ Comparison of PCR, Culture, and, Serological Tests for Diagnosis of Mycoplasma pneumonniae Respiraatory Tract Infection in Children”, Clin Microbiol – American Society for Microbiology, 37(1), pp 14 – 17 Phạm Nhật An , Bài giảng sau đại học Nhi Khoa Waites K B., Talkington D F (2004), “Mycoplasma pneumoniae and Its Role as a Human Pathogen”, Clin Microbiol Rev October; 17(4), pp 697–728 10 Nguyễn Văn Mùi (2008), “ Đại cương truyền nhiễm”, Học viện quân y, Hà Nội 11 Van Woensel, van Aalderen, Kimpen J (2003), Vỉal lower respiratory tract infection in infants and young children”, British Medical Journal, Volume 327, Number 7405 12 Nocard E., Roux E R (1898), « Le microbe de la peripneumonie », Ann, Inst Pasteur (Paris) 12, pp 240–262 13 Reimann HA (1938), “An acute infection of the respiratory tract with atypical pneumonia: a disease entity probably caused by a filtrable virus”, JAMA,111, pp 2377-84 14 Chanock R M., Hayflick L., Barile M F (1962), “Growth on artificial medium of an agent associated with atypical pneumonia and its identification as a PPLO”, Proc Natl Acad Sci USA 48,pp 41-49 15 Hoàng Thủy Nguyên (1974) Vi sinh y học tập 1- NXB y học Hà Nội tr338-342 16 Phạm Hùng Vân (1996) “Phản ứng chuỗi polymerase (PCR), đại cách mạng sinh học phân tử” Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh Số đặc biệt năm 1996, tr 27 - 35 17 Nguyễn Thị Vinh (2009), “ Mycoplasma” vi khuẩn học, Nhà xuất y giáo dục Việt Nam, tr 394 – 414 18 Razin Shmuel (1999), “Adherence of Pathogenic Mycoplasmas to Host Cells”, Bioscience Reports, Vol 19 No 5, pp 367-372 19 Hasselbring Benjamin (2005), “Mutant Analysis Reveals a Specific Requirement for Protein P30 in Mycoplasma pneumoniae Gliding Motility”, Journal of Bacteriology, Vol 187, No18, pp 6281-6289 20 Yang E A., Gang M H., You S.Y., Kim J H., Lee J H (2012), “Clinical Characteristics of Children with Lobar pneumonia Caused by Mycoplasma pneumoniae” Pediatr Allergy Respir Dis Sep, 22(3), pp.256-264 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: Mã lưu trữ: SĐT: I.Hành chính: 1.Họ tên BN: 2.Tuổi: (tháng) 3.Giới: Nam Nữ Dân tộc: 4.Địa chỉ:………………………………………………… Họ tên bố:………………………Nghề nghiệp:………………… Họ tên mẹ:………………Nghề nghiệp:………………………… Ngày vào viện: 8.Ngày viện: II.Lý vào viện: Ho Khó thở Sốt Đau ngực Khác III.Tiền sử bệnh 1.Bản thân:Sản khoa: Con thứ mấy?…………Đẻ thường…… Mổ đẻ……… Đẻ thường…….Đủ tháng……… Cân nặng sinh……… Số lần nhiễm khuẩn hô hấp Số lần dùng kháng sinh / 1năm gần Các loại kháng sinh dùng: Tiền sử phát triển tinh thần - vận động Tiền sử bệnh tật Tiền sử tiêm chủng 2.Gia đình: Điều kiện sinh hoạt: Có gia đình ho, sốt, viêm phổi? Số gia đình: IV Bệnh sử Tiền sử bệnh tật gia đình Diễn biến bệnh ngày thứ mấy? Các triệu trứng: Sốt……ngày Khó thở Ho Khò khè Đau ngực Điều trị nhà hay sở y tế: Thuốc gì? Bao nhiêu ngày? V Triệu trứng vào viện • Hô hấp 1.Cơ Ho Từng hay liên tục dai dẳng Ho khan bao lâu: Ho có đờm Màu đờm: Trong… Trắng đục……….Dây máu… vàng…… Mức độ ho:1 Ho Ho kéo dài 3.Ho kéo dài khó thở Mệt mỏi, đau đầu khơng? Đau ngực? Sốt Bao nhiêu ngày? Tmax……….24 đầu……cơn Nhiệt độ thường xuyên: Dưới 38*C 3.39 - 40*C 38 - 39*C Trên 40*C Sốt hay sốt liên tục? Có rét run? Sốt cao lúc nào? Ban ngồi da: Rát sẩn Ban rát Rải rác Hạch cổ 2.Thực thể Suy hơ hấp: Sp02: có 90 - 95% >= 95% Thở oxy…… ngày Có gắng sức hơ hấp ?, khò khè? Nghe phổi:1.Ran rít 4.Ran ngáy 2.Ran ẩm to hạt 3.Ran ẩm nhỏ hạt? 5.Ran phế quản Tiếng phổi thô Khác Hội chứng đông đặc? Hội chứng giảm? Các ran phế quản, phế nang: Bên phải • Bên trái Hai bên Triệu trứng ngồi hơ hấp: Đau họng Đau rát xương ức Nổi ban Rối loạn tiêu hóa: Nơn Hạch to Lách to Ỉa chảy Viêm tai Thiếu máu? Giảm tiểu cầu? HCMN: Viêm não – màng não? Viêm gan? V.Cận lâm sàng CTM: ST T Xét nghiêm Lần BC HC Hb Ne Ly PLT CRP 2.Sinh hóa: AST…………ALT Lần Lần Ure Creatinin Na K Cl 3.PCR mycoplasma Elisa: IgM (+) IgM (-) 4.Virus: IgG Cúm A Cúm B RSV Adenovirus 5.Vi sinh Nuôi cấy vi khuẩn:5.1 Dịch tỵ hầu 5.2 Dịch NKQ 5.3 Đờm 5.4 Dịch rửa PQ Kết nuôi cấy: Âm tính Dương tính KSĐ Xquang phổi :Mờ thùy phổi: Mờ tập trung rốn phổi: Tổn thương phổi kẽ: Tràn dịch, tràn khí màng phổi:Phải Trái Hai bên XN khác: VI.Điều trị macrolide Loại macrolide Liều dùng Tác dụng phụ Erythromycin Azithromycin Clarythromycin VII.Các triệu trứng sau điều trị macrolide Tiến triến ... THỊ CM XáC ĐịNH CáC YếU Tố LIÊN QUAN ĐếN THấT BạI LÂM SàNG TRONG ĐIềU TRị VIÊM PHổI DO MYCOPLASMA BằNG MACROLIDE TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Nhi khoa Mã số: 60720135 ĐỀ CƯƠNG LUẬN... viện Nhi trung ương nhằm mục tiêu: Đánh giá mức độ điều trị viêm phổi Mycoplasma pneumoniae bệnh viện Nhi trung ương từ tháng – 2017 đến tháng – 2018 Xác định yếu tố liên quan đến thất bại lâm. .. cứu thất bại sử dụng kháng sinh đầu tay Macrolide đặc biệt trẻ em Do lý đó, chúng tơi tiến hành đề tài: Xác định yếu tố liên quan đến thất bại lâm sàng điều trị viêm phổi Mycoplasma Macrolide bệnh

Ngày đăng: 24/07/2019, 12:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w