1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THIẾU máu THIẾU sắt ở TRẺ VIÊM PHỔI 1 24 THÁNG TUỔI tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

96 189 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ĐÌNH CHUNG TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ THIẾU MÁU THIẾU SẮT Ở TRẺ VIÊM PHỔI 1-24 THÁNG TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ĐÌNH CHUNG TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ THIẾU MÁU THIẾU SẮT Ở TRẺ VIÊM PHỔI 1-24 THÁNG TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành Nhi khoa Mã số: 62 72 16 55 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Yến HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới người thầy hướng dẫn – PGS.TS Nguyễn Thị Yến, người thầy tận tâm giúp đỡ vượt qua khó khăn suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Nhi, trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể bác sĩ điều dưỡng khoa Hô hấp bệnh viện Nhi Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy cô hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm khóa luận dành thời gian đọc cho tơi góp ý q báu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn đến tất bệnh nhi cha mẹ/ người chăm sóc trẻ hợp tác với tơi q trình thu thập số liệu nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, tập thể khoa Cấp cứu Bệnh viện đa khoa tỉnh Lai Châu tạo điều kiện thuận lợi cho yên tâm học tập Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, vợ yêu con, bạn bè thân thiết, người ln bên cạnh, động viên, khích lệ ủng hộ tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Đình Chung LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Đình Chung, học viên lớp Bác sĩ Chuyên khoa II, Khóa 30, chuyên ngành Nhi khoa - Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Yến Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu công bố ở Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn trung thực, xác khách quan, xác nhận sở nghiên cứu Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Đình Chung DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CC/T CN/CC : Chiều cao/tuổi : Cân nặng/chiều cao CN/T : Cân nặng/tuổi CS Hb : Cộng : Hemoglobin NCHS : National Center Health Statistics (Trung tâm thống kê sức khỏe Mỹ) NKHHCT : Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính SD : Standard Diviation (Độ Lệch chuẩn) SDD SHH TB TCYTTG TTDD TMTS VP VPQP WHO : Suy dinh dưỡng : Suy hô hấp : Trung bình : Tổ chức y tế giới : Tình trạng dinh dưỡng : Thiếu máu thiếu sắt : Viêm phổi : Viêm phế quản phổi : Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 BỆNH VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM 1.1.1 Định nghĩa viêm phổi .3 1.1.2 Dịch tễ học viêm phổi trẻ em 1.1.3 Nguyên nhân gây bệnh 1.1.4 Một số yếu tố nguy gây viêm phổi trẻ em 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi .5 1.1.6 Chẩn đoán 1.1.7 Biến chứng viêm phổi trẻ em 1.1.8 Điều trị viêm phổi 1.2 TÌNH TRẠNG SDD, THIẾU MÁU THIẾU SẮT Ở TRẺ EM 10 1.2.1 Tình trạng suy dinh dưỡng 10 1.2.2 Tình trạng thiếu máu thiếu sắt 16 1.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA SUY DINH DƯỠNG, THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ VIÊM PHỔI 22 1.3.1 Mối liên quan suy dinh dưỡng bệnh viêm phổi 22 1.3.2 Ảnh hưởng thiếu máu thiếu sắt .23 CHƯƠNG 25 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.2.2 Cỡ mẫu 26 2.3 BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 27 2.3.1 Biến số nghiên cứu .27 2.3.2 Tiêu chuẩn đánh giá .27 2.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 30 2.4.1 Công cụ thu thập số liệu 30 2.4.2 Phương tiện thu thập số liệu 30 2.4.3 Bệnh phẩm nghiên cứu 31 2.4.4 Dụng cụ thiết bị làm xét nghiệm .31 2.4.5 Các kỹ thuật làm xét nghiệm .31 2.4.6 Quy trình thu thập số liệu 31 2.5 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU .32 2.6 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 32 CHƯƠNG 34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 Nghiên cứu 183 bệnh nhi bị viêm phổi từ - 24 tháng tuổi vào điều trị khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi trung ương từ 1/8/2017 đến 31/7/2018, thu kết sau: 34 3.1 THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34 3.1.1 Thực trạng suy dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu .38 3.1.2 Tình trạng thiếu máu thiếu sắt bệnh nhân viêm phổi 41 3.2 MỐI LIÊN QUAN GIỮA TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU THIẾU SẮT VỚI MỨC ĐỘ NẶNG VIÊM PHỔI 46 CHƯƠNG 52 BÀN LUẬN 52 Viêm phổi bệnh thường gặp trẻ em, đặc biệt trẻ nhỏ, trẻ SDD Bệnh ảnh hưởng nhiều đến tình trạng dinh dưỡng trẻ, đặc biệt trẻ viêm phổi nặng, có thời gian nằm viện dài ngày Ngược lại, thiếu dinh dưỡng thiếu vi chất yếu tố nguy gây viêm phổi nặng nguy tử vong lớn viêm phổi Qua nghiên cứu 183 bệnh nhân viêm phổi từ tháng đến tuổi điều trị khoa hô hấp Bệnh viện Nhi Trung ương từ 1/8/2017 đến 31/7/2018 nhận thấy: 52 4.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .52 4.2 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, THIẾU MÁU THIẾU SẮT Ở NHÓM TRẺ TỪ 1- 24 THÁNG BỊ VIÊM PHỔI 56 4.2.1.Tình trạng suy dinh dưỡng 56 4.2.2 Tình trạng thiếu máu thiếu máu thiếu sắt .61 4.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU THIẾU SẮT VỚI MỨC ĐỘ NẶNG CỦA VIÊM PHỔI 68 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 35 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo địa dư sinh sống 35 Bảng 3.3 Mức độ nặng viêm phổi 36 Bảng 3.4 Mối liên quan thời gian điều trị bệnh với lứa tuổi trẻ .37 Bảng 3.5 Mối liên quan thời gian điều trị với mức độ viêm phổi 37 Bảng 3.6 Tình trạng SDD theo nhóm tuổi 38 Bảng 3.7 Tình trạng suy dinh dưỡng theo giới 39 Bảng 3.8 Tình trạng SDD (CN/T) liên quan với mức độ viêm phổi 40 Bảng 3.9 Tình trạng SDD (CC/T) liên quan với mức độ viêm phổi 40 Bảng 3.10 Tình trạng thiếu máu theo nhóm tuổi 41 Bảng 3.11 Tình trạng thiếu máu theo giới 42 Bảng 3.12 Lượng Hemoglobin (Hb) trung bình theo nhóm tuổi .43 Bảng 3.13 Lượng huyết sắc tố trung bình với số ngày nằm viện .43 Bảng 3.14 Nồng độ Feritin trung bình theo nhóm tuổi 43 Bảng 3.15 Thể tích trung bình hồng cầu theo nhóm tuổi 44 Bảng 3.16 Thể tích trung bình hồng cầu theo số ngày nằm viện .44 Bảng 3.17 Chỉ số Mentzer theo nhóm tuổi 45 Bảng 3.18 Mối liên quan RDW với nhóm tuổi 46 Bảng 3.19 Tình trạng thiếu máu theo mức độ viêm phổi 46 Bảng 3.20 Tình trạng thiếu máu thiếu sắt theo mức độ viêm phổi 47 Bảng 3.21 Lượng Hemoglobin trung bình theo mức độ viêm phổi 47 Bảng 3.22 Nồng độ sắt huyết trung bình theo mức độ viêm phổi 47 Bảng 3.23 Nồng độ Feritin trung bình theo mức độ viêm phổi .48 Bảng 3.24 Thể tích trung bình hồng cầu theo mức độ viêm phổi 48 Bảng 3.25 Độ phân bố hồng cầu với mức độ viêm phổi 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 34 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo cân nặng sinh 36 Biểu đồ 3.3 Tiền sử viêm phổi trước .37 Biểu đồ 3.4 Phân bố tình trạng suy dinh dưỡng chung 38 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ thiếu máu bệnh nhân viêm phổi 41 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt theo tiêu chuẩn khác 42 Biểu đồ 3.7 Mối tương quan số ngày điều trị với nồng độ ferritin 50 Biểu đồ 3.8 Mối tương quan MCV nồng độ sắt huyết 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi bệnh thường gặp nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ em toàn giới Theo thống kê Tổ chức y tế Thế giới (WHO), 30 giây có trẻ tuổi bị chết viêm phổi Năm 2015 có 920 136 trẻ em tuổi chết viêm phổi, chiếm khoảng 16% nguyên nhân gây tử vong ở trẻ em độ tuổi Viêm phổi xảy ở khắp nơi tồn giới gặp tỷ lệ cao ở nước phát triển châu Á châu Phi , Trẻ em mắc bệnh suy giảm miễn dịch, tim bẩm sinh bệnh mãn tính có nguy mắc viêm phổi cao đứa trẻ khỏe mạnh Hệ thống miễn dịch trẻ bị suy giảm nhiễm virut HIV virut sởi Bên cạnh nguyên nhân suy giảm miễn dịch bẩm sinh, hệ thống miễn dịch trẻ bị suy yếu suy dinh dưỡng (SDD) nuôi dưỡng không đầy đủ, đặc biệt đứa trẻ khơng có sữa mẹ Ni dưỡng không đầy đủ thường giai đoạn trước sơ sinh, vịng xoắn bệnh lý từ ni dưỡng không đầy đủ, cân nặng sinh thấp, tăng nguy bệnh nhiễm trùng, có viêm phổi , Cùng với SDD, thiếu vi chất dinh dưỡng vấn đề cần quan tâm Nhiều nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng vi chất dinh dưỡng với bệnh lý nhiễm khuẩn , , Trước tình trạng thiếu máu xảy thiếu sắt làm ảnh hưởng đến chức nhiều quan thể, đặc biệt thiếu sắt ở thời điểm quan trọng tăng trưởng phát triển dẫn đến sinh non, trẻ nhẹ cân, chậm tăng trưởng Bên cạnh đó, thể thiếu sắt dẫn đến thiếu số enzyme oxy hóa khử như: Catalaza, Peroxydase, Cytochrome (là chất xúc tác quan 73 Nghiên cứu 183 bệnh nhân viêm phổi, có bệnh nhân viêm phổi nặng suy hơ hấp, tình trạng nhiễm trùng nặng Do đó, nồng độ ferritin tăng cao Kết ở bảng 3.23 cho thấy nồng độ ferritin ở nhóm viêm phổi nặng cao nhiều so với nhóm bệnh nhân viêm phổi (218,35 ± 235,97 ng/ml; 98,71 ± 109,24 ng/ml p14,5% bị viêm phổi nặng 77,4% cao tỷ lệ ở nhóm bệnh nhân viêm phổi 75 (bảng 3.25) Mặc dù khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê điều ủng hộ giả thuyết RDW cao ở nhóm bệnh nhân có nhiễm trùng cao hay có phản ứng hệ thống viêm thể Như vậy, nghiên cứu với thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang nên chưa mối liên quan thiếu máu viêm phổi số nghiên cứu bệnh chứng làm giới bước đầu tỷ lệ thiếu máu ở nhóm bệnh nhân có mức độ viêm phổi nặng cao nhóm bệnh nhân viêm phổi Chúng khẳng định khác biệt nồng độ ferritin, nồng độ sắt huyết thanh, MCV ở nhóm bệnh nhân viêm phổi có mức độ nặng khác Đến nay, xét nghiệm đo receptor transferrin hòa tan hay ferritin để đánh giá tình trạng thiếu sắt cho bệnh nhân có nhiễm trùng ở số sở y tế cịn chưa thực Do việc chẩn đoán bệnh nhân bị thiếu máu thiếu sắt ở bệnh nhân nhiễm trùng hay thiếu máu nhiễm trùng gặp nhiều khó khăn Việc bổ sung sắt cho bệnh nhân điều trị hay sau khỏi bệnh cịn nhiều tranh cãi cần có nghiên cứu hệ thống tình trạng thiếu máu thiếu sắt ở bệnh nhân có tình trạng nhiễm trùng nói chung bệnh nhân viêm phổi nói riêng 76 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 183 trẻ viêm phổi từ tháng đến 24 tháng điều trị khoa Hô hấp từ 1/8/2017 đến 31/7/2018 rút kết luận sau: Tình trạng suy dinh dưỡng, thiếu máu thiếu máu thiếu sắt trẻ viêm phổi - Tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhi bị viêm phổi 12%; 14,8%; 5,5% theo số CN/T; CC/T CN/CC, tương ứng - SDD thể nhẹ cân (CN/T) gặp nhiều ở nhóm trẻ từ 6-12 tháng (45%) - Tỷ lệ trẻ bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân ở nhóm trẻ bị viêm phổi 11,6% thấp ở nhóm viêm phổi nặng 12,9% Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) - Tỷ lệ thiếu máu ở bệnh nhân viêm phổi 54,6%, gần 1/3 số trẻ thiếu máu thiếu máu thiếu sắt - Tỷ lệ thiếu máu cao ở nhóm tuổi từ 6-12 tháng (45%), nhóm tuổi 13-24 tháng, thấp ở nhóm từ đến tháng, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 12/07/2019, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w