XÁC ĐỊNH các yếu tố LIÊN QUAN đến THẤT bại lâm SÀNG TRONG điều TRỊ VIÊM PHỔI DO MYCOPLASMA BẰNG MACROLIDE tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

56 55 0
XÁC ĐỊNH các yếu tố LIÊN QUAN đến THẤT bại lâm SÀNG TRONG điều TRỊ VIÊM PHỔI DO MYCOPLASMA BẰNG MACROLIDE tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI TRN TH CM XáC ĐịNH CáC YếU Tố LIÊN QUAN ĐếN THấT BạI LÂM SàNG TRONG ĐIềU TRị VIÊM PHổI DO MYCOPLASMA BằNG MACROLIDE TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : Nhi khoa Mã số : 60720135 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hồng Hanh PGS.TS Nguyễn Thị Yến HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi bệnh lý nhi khoa phổ biến hay gặp trẻ em, tiếp tục gây tử vong đáng kể trẻ em nước phát triển Theo báo cáo Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) Tổ chức y tế Thế giới (WHO), khoảng triệu trẻ em tử vong viêm phổi năm toàn giới [1] Căn nguyên viêm phổi trẻ em thường vi rút, vi khuẩn vi sinh vật khác [2] Trong tác nhân gây viêm phổi khơng điển hình chiếm vai trò quan trọng [3-4] Tuy nhiên, nước phát triển có Việt Nam cịn chưa nghiên cứu nhiều Theo Forest cs, tỷ lệ mắc viêm phổi khơng điển hình số viêm phổi mắc phải cộng đồng châu Mỹ khoảng 22% tỷ lệ điều trị 91% Châu Âu tỷ lệ mắc 28%, tỷ lệ điều trị 74% Ở châu Mỹ La tinh, tỷ lệ mắc 21% tỷ lệ điều trị 74% Tại Châu Á/Phi, tỷ lệ mắc 20%, tỷ lệ điều trị 10% [5] Xu hướng viêm phổi khơng điển hình gia tăng nước phát triển Mycoplasma pneumoniae tác nhân đáng ý viêm phổi cộng đồng với tỉ lệ 10-30% [6] Thời gian qua có nhiều nghiên cứu tác nhân gây bệnh Việc chẩn đoán nguyên nhân gây viêm phổi khơng điển hình khó khăn phải nuôi cấy môi trường đặc biệt, phương pháp huyết học cho kết dương tính muộn ( sau 10 – 14 ngày), tỷ lệ dương tính thấp Sự phát triển vượt bậc kỹ thuật khuếch đại gen (PCR) giúp chẩn đốn xác, nhanh chóng ngun nhân gây bệnh Tại Việt Nam, kỹ thuật chẩn đoán PCR làm số tuyến trung ương trung tâm y tế lớn, nên đa số điều trị viêm phổi khơng điển hình theo kinh nghiệm Điều làm gia tăng chủng vi khuẩn kháng kháng sinh, kéo dài thời gian điều trị Nếu điều trị đa số trường hợp bệnh khỏi hồn tồn Vì việc chẩn đốn xác lực chọn kháng sinh vấn đề quan trọng với bác sỹ nhi khoa, đặc biệt nước phát triển Tuy nhiên gần tình trạng kháng Macrolide ngày gia tăng Theo nghiên cứu Nhật Bản năm 2006, tỷ lệ kháng Macrolide lên tới 30% [7] Hơn nữa, cấu tạo khơng có vách tế bào nên Mycoplasma pheumoniae khơng chịu tác động nhóm Beta – lactam nhóm kháng sinh thường sử dụng nhiều viêm phổi trẻ em Macrolide lựa chọn ưu tiên hầu hết trường hợp Vì việc chẩn đốn xác để lực chọn kháng sinh thích hợp mang nhiều lợi ích lớn cho bệnh nhân gia đình trẻ Ở Việt Nam cơng trình nghiên cứu cơng trình nghiên cứu thất bại việc sử dụng kháng sinh đầu tay Macrolide điều trị viêm phổi Mycoplasma pneumoniae chưa nhiều đặc biệt trẻ em Vì lý đó, tiến hành đề tài: “Xác định yếu tố liên quan đến thất bại lâm sàng điều trị viêm phổi Mycoplasma Macrolide bệnh viện Nhi trung ương” nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng viêm phổi nặng Mycoplasma pneumoniae bệnh viện Nhi trung ương từ tháng – 2017 đến tháng – 2018 Nhận xét mối liên quan biểu lâm sàng với thất bại điều trị viêm phổi Mycoplasma Macrolide CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm Viêm phổi: Viêm phổi bệnh có tổn thương viêm nhiễm khuẩn phổi nguyên nhân khác vi khuẩn, virus, nấm nguyên nhân khác Tổn thương phần toàn phổi Mức độ nặng viêm phổi tuỳ thuộc vào nguyên nhân gây viêm phổi [8] Viêm phổi khơng điển hình Viêm phổi M.pneumoniae công nhận từ nhiều năm trước nhận dạng chất tác nhân gây bệnh Sự thất bại việc sử dụng sulfonamides penicillin để điều trị viêm phổi phân biệt tác nhân gây viêm phổi M pneumoniae hay viêm phổi điển hình phế cầu (pneumococci) Việc đáp ứng với trị liệu kháng khuẩn nghĩ “khơng điển hình” (atypical) Thuật ngữ sử dụng rộng rãi để nói tới bệnh viêm đường hô hấp M pneumoniae người [9] Đồng nhiễm Thông thường bệnh nhiễm trùng mầm bệnh gây Khi đồng thời lúc hay có nhiều bệnh phối hợp tác động gây bệnh Khi gọi nhiễm trùng hỗn hợp hay đồng nhiễm [10] Bội nhiễm Trong bệnh tiến triển, chưa khỏi lại có mầm bệnh khác nhờ điều kiện thuận lợi mà xâm nhập gây bệnh gọi nhiễm trùng thứ phát hay bội nhiễm [10] Viêm phổi có tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong cao đặc biệt trẻ tuổi Theo thống kê WHO giới 150.000.000 trẻ viêm phổi/ năm 20.000.000 ca nhập viện Tại Viện Nhi trung ương năm 2012, tỷ lệ viêm phổi nhập viện 4288/10.222 (gần 42%) Các nước giới xây dựng nhiều chương trình phịng bệnh, hướng dẫn chẩn đốn điều trị nhằm làm giảm tỉ lệ tử vong cho trẻ Nhưng tỷ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn ngày cao với phát triển vi khuẩn gây bệnh nên viêm phổi thách thức lớn sức khoẻ toàn cầu 1.2 Các nguyên nhân gây viêm phổi Virus: nguyên gây viêm phổi thường gặp Có loại virus thường gặp gây viêm phổi trẻ em virus hợp bào hô hấp (HSV), Adenovirus, Rhinovirrus virus cúm A, B, C.Nhiễm virus hợp bào hô hấp(RSV) thường gặp vào mùa xuân, thường gây nhiễm khuẩn trẻ nhỏ gây thành dịch lẻ tẻ nhà trẻ Tại Mỹ, trung bình hàng năm có 80000 trẻ nhập viện viêm phổi RSV 500 trẻ tử vong Tỷ lệ tử vong liên quan đến khả đáp ứng miễn dịch Ngồi cịn có số virus khác thường gây bệnh trẻ nhỏ, trẻ có suy giảm miễn dịch như: Parainfluenza (PIVs), Coronavirus, Herpes simplex virus (HSV) Vi khuẩn: Ngoài tác nhân virus, cịn có nhiều tác nhân gây viêm phổi vi khuẩn như: Hemophilus inflenlzae, phế cầu (strepptocococus pneumoniaeae), tụ cầu vàng (Staphylococus), liên cầu (Streptococus pyogenes), Escherichia coli Bên cạnh đó, ln phải đương đầu với loại vi khuẩn có khả kháng nhiều loại kháng sinh, gây nhiều khó khăn cho điều trị Acinobacter, Klebsiella pneumoniae, trực khuẩn mủ xanh Vi khuẩn không điển hình.là tình trạng nhiễm trùng phổi gây nhóm vi khuẩn gồm Mycoplasma pneumoniae Chlamydia pneumoniae, Legionella Nhóm vi khuẩn nhắc đến khơng phải quan tâm mà thiếu điều kiện chẩn đốn xác định phịng xét nghiệm nước chưa có khả định danh vi khuẩn Ngày với tiến khoa học kỹ thuật hiều rõ cấu tạo, chế gây bệnh phát triển Mycoplasma pneumoniae Do vậy, trường hợp viêm phổi khơng điển hình điều trị đặc hiệu, rút ngắn thời gian điều trị giảm chi phí nằm viện Viêm phổi khơng điển hình đơi coi “walking pneumonia” trẻ mắc phải bệnh thường phải nghỉ ngơi giường hay nhập viện Ký sinh trùng: Pneumocystis carinii loại kí sinh trùng khơng điển hình gây viêm nhiễm trùng phổi người lớn trẻ em Pneumocystis Chagas khám phá năm 1909, thời điểm tác giả nhầm lẫn tác nhân trypanosome Nhiều năm sau, Delanoes định danh Pneumocystis thuộc giống loài riêng biệt, danh dự lấy tên Dr Pneumocystis lần gây ý giới y khoa tác nhân có liên quan đến nguyên nhân gây viêm phổi bào tương kẽ trẻ em trung Đông Âu sau thể chiến thứ II Trong thập niên 60, Pneumocystis rõ ràng nguyên nhân quan trọng gây viêm phổi cá thể suy giảm miễn dịch, nhiên, với phát triển thuốc kháng sinh an toàn hiệu quả, mầm bệnh bị quên lãng Sự gia tăng gây ấn tượng tỷ suất bệnh kết hợp với nhiễm HIV thập niên 80 làm nhóm lại quan tâm tác nhân gây bệnh Pneumocystis xem vấn đề quan trọng y tế sức khỏe công cộng Suốt thập niên 90, tiến điều trị HIV làm giảm tần suất viêm phổi Pneumocystis biến chứng khác Tuy nhiên, Pneumocystis tác nhân nhiễm trùng hội, gây bệnh nặng tử vong đối tượng suy giảm miễn dịch Nấm: Loại nấm thường gặp Canida albicans gây tưa miệng gây viêm phổi Ngồi cịn có gặp viêm phổi nấm khác Aspegillus, Crytococcus spp Mặc dù y học đại với nhiều phương tiện chẩn đoán, xét nghiệm đại 40 – 50% trường hợp viêm phổi phân lập nguyên gây bệnh Ngoài nguyên gây bệnh ngày kháng nhiều với loại thuốc kháng sinh điều trị 1.3 Viêm phổi Mycolasma pneumoniae 1.3.1 Lịch sử nghiên cứu Vi khuẩn Mycoplasma phân lập từ mơi trường ni cấy bệnh phẩm viêm phổi bị có tên Mycoplasma mycoides Nocad Roux cơng bố năm 1898 [11] Năm 1930, Klieneberger mô tả Mycoplasma vi khuẩn dạng L, khơng có thành tế bào, sống cộng sinh với vi khuẩn có thành tế bào khác [12] 10 Dienes Edsall lần lần phân lập mycoplasma từ ổ áp xe hạch người vào năm 1937 [13] Năm 1938, Reimann mô tả ca bệnh nhiễm Mycoplasma người, với thuật ngữ viêm phổi khơng điển hình tiên phát [14] Năm 1941, Eaton thành công việc gây viêm phổi chuột mẫu đờm lấy từ bệnh phẩm bị viêm phổi khơng điển hình tiên phát [15] Vi sinh vật đặt tên tác nhân Eaton, lúc đầu cho vi rút Liu (1957) phát kháng sinh tác động lên [16] Năm 1961, Marmion Goodburn công nhận tác nhân Eaton PPLO khơng phải vi rút Đến năm 1963, Chanock cộng thành công việc nuôi cấy tác nhân Eaton mơi trường khơng có tế bào gọi M pneumoniae [17] Trong lồi Mycoplasma gây bệnh người, M pneumoniae nghiên cứu nhiều Những năm gần đây, nhiều nghiên cứu sinh học tế bào, đáp ứng miễn dịch, kỹ thuật phát M pneumoniae phịng thí nghiệm, dịch tễ học vai trị gây bệnh đường hơ hấp M pneumoniae [9] Mycoplasma giai đoạn đầu xếp vào nhân tố gây nhiễm trùng trung gian vi khuẩn virus Hiện chúng xếp thức vào nhóm vi khuẩn, chúng khơng có vách tế bào nên dễ dàng biến dạng qua lỗ lọc mà bình thường vi khuẩn có vách bị giữ lại [9], [18] Cùng với phát triển mạnh mẽ công nghệ gen, nhà khoa học giải mã toàn gen Mycoplasma pneumoniae Bước tiến mang lại tiền đề cho kỹ thuật chẩn đoán gen Mycoplasma pneumoniae, năm 1989 phương pháp PCR áp dụng để tìm độ nhạy độ đặc hiệu cao để trở thành xét nghiệm ưa chuộng giúp chấn đoán xác nhanh chóng trường hợp nhiễm bệnh 1.3.2 Đặc điểm dịch tễ học viêm phổi Mycoplasma pneumoniae M pneumoniae tác nhân gây bệnh như: Viêm phổi, viêm đường hơ hấp bệnh ngồi phổi Trên giới, M pneumoniae gặp 40% trường hợp viêm phổi cộng đồng gây nên vụ dịch nhỏ tập thể trường học, nhà trẻ, quân đội Bệnh xuất quanh năm vụ dịch thường xảy mùa xuân mùa thu Sự lây truyền M pneumoniae chậm kín đáo, thường nguồn lây 42 Mùa đông (T11- T12) Tổng Bảng 3.5: Triệu trứng lâm sàng Triệu trứng lâm sàng < 39*C Sốt > 39*C Ho khan Ho Ho đờm Khị khè Khó thở Tổng Số bệnh nhân Tỷ lệ % Bảng 3.6 Triệu chứng phổi Triệu trứng Phát ban Suy tim Đau ngực Tiêu chảy Tổng Số bệnh nhân Tỷ lệ % Bảng 3.7 Triệu chứng thực thể Triệu trứng thực thể Thở nhanh Tím tái Rút lõm lồng ngực Ran ẩm Ran phổi Ran nổ Ran phế quản Sp02 Hội chứng đông đặc HC tràn dịch màng phổi HC tràn khí màng phổi Số bệnh nhân Bảng 3.8 Đặc điểm cận lâm sàng Tỷ lệ % 43 Đặc điểm cận lâm sàng Số bệnh nhân Tỷ lệ % CTM Bạch cầu < 1000/mm3 1000 – 15000/mm3 >15000/mm3 CRP ≤6mg/l >6mg/l Xquang phổi Viêm phổi kẽ Nốt mờ Khối đông đặc phổi Viêm màng phổi Bảng 3.9 Dịch tỵ hầu Xét nghiệm Số bệnh nhân Tỷ lệ % Dương tính Ni cấy Âm tính Đồng nhiễm virus Bảng 3.10 Căn nguyên vi khuẩn, virus đồng nhiễm phân lập Hemophiliu Phế cầu s influenza Adenovirru s Rhinovirus Tổng % Bảng 3.11: Đánh giá mức độ nặng của viêm phổi Mycoplasma pneumoniae Viêm phổi Khỏi Thất bại Tỷ lệ % 44 Mycoplasma pneumoniae Viêm phổi nặng Viêm phổi không nặng Tổng 45 3.2 Một số yếu tố liên quan đến thất bại lâm sàng điều trị Bảng 3.12 Liên quan tuổi, giới với thất bại lâm sàng điều trị Điều trị Macrolide Các yếu tố P Khỏi Tuổi < tuổi Từ đến tuổi Trên đến 10 tuổi >10 tuổi Giới Nam Nữ Thất bại 46 Bảng 3.13 Liên quan tiền sử sản khoa, tiền sử nuôi dưỡng phát triển với thất bại lâm sàng điều trị Các yếu tố Phương pháp sinh Đẻ thường Đẻ mổ Đủ tháng Thiếu thángtháng Tiền sử dùng thuốc tr tháng Có Khơng Phát triển tinh thần Chậm Bình thường Phát triển vận động Chậm Bình thường Tiêm chủng Đủ Khơng đủ Tình trạng dinh dưỡng Bình thường Suy dinh dưỡng Thừa cân, béo phì Điều trị Macrolide Khỏi Thất bại p 47 Bảng 3.14: Liên quan đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng với thất bại lâm sàng điều trị Các triệu chứng Sốt Ho Khó thở Suy hơ hấp Các ran phổi CTM CRP Xquang Tổn thương đông đặc Tổn thương kẽ Tràn dịch màng phổi Đồng nhiễm virus Không đồng nhiễm Điều trị Macrolide Khỏi Thất bại P 48 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Anh Tuấn (2010) Một số thông điệp nhân ngày viêm phổi giới 12.11.2010 M E S Zaki and T Goda (2009) Clinico-pathological study of atypical pathogens in community-acquired pneumonia: a prospective study The Journal of Infection in Developing Countries, 3(03), 199-205 B Cunha (2006) The atypical pneumonias: clinical diagnosis and importance Clinical Microbiology and Infection, 12(s3), 12-24 L A Vervloet, P A M Camargos, D R F Soares et al (2010) Clinical, radiographic and hematological characteristics of Mycoplasma pneumoniae pneumonia Jornal de pediatria, 86(6), 480-487 F W Arnold, J T Summersgill, A S LaJoie et al (2007) A worldwide perspective of atypical pathogens in community-acquired pneumonia American journal of respiratory and critical care medicine, 175(10), 10861093 H M Foy, G E Kenny, R McMahan et al (1970) Mycoplasma pneumoniae pneumonia in an urban area: five years of surveillance Jama, 214(9), 16661672 M Matsuoka, M Narita, N Okazaki et al (2004) Characterization and molecular analysis of macrolide-resistant Mycoplasma pneumoniae clinical isolates obtained in Japan Antimicrobial agents and chemotherapy, 48(12), 4624-4630 Phạm Nhật An (2015) Bài giảng nhi khoa sau đại học, K B Waites and D F Talkington (2004) Mycoplasma pneumoniae and its role as a human pathogen Clinical microbiology reviews, 17(4), 697-728 10 Nguyễn Văn Mùi (2008) Đại cương truyền nhiễm, Học viện quân y, Hà Nội 11 R Nocard and S Borrel Dujardin-Beaumetz (1898) Le microbe de la peripneumonie Ann Inst Pasteur, 12, 240-262 12 E Klieneberger (1935) The natural occurrence of pleuropneumonia‐like organism in apparent symbiosis with Strrptobacillus moniliformis and other bacteria The Journal of Pathology, 40(1), 93-105 13 L Dienes and G Edsall (1937) Observations on the L-organism of Klieneberger Proceedings of the Society for Experimental Biology and Medicine, 36(5), 740-744 14 H A Reimann (1938) An acute infection of the respiratory tract with atypical pneumonia: a disease entity probably caused by a filtrable virus Journal of the American Medical Association, 111(26), 2377-2384 15 M D Eaton, G Meiklejohn and W Van Herick (1944) Studies on the etiology of primary atypical pneumonia Journal of Experimental Medicine, 79(6), 649-668 16 C Liu, M D Eaton and J T Heyl (1959) Studies on primary atypical pneumonia: II Observations concerning the development and immunological characteristics of antibody in patients The Journal of experimental medicine, 109(6), 545 17 R M Chanock, L Hayflick and M Barile (1962) Growth on artificial medium of an agent associated with atypical pneumonia and its identification as a PPLO Proceedings of the National Academy of Sciences, 48(1), 41-49 18 Hoàng thuỷ Nguyên (1974) Mycoplasma Vi sinh vật y học tập I, Nhà xuất y học Hà Nội, 338 - 342 19 Bùi Khắc Hậu (2007) Mycoplasma Vi sinh vật y học tập I, Nhà xuất y học, 273 - 275 20 Phạm Hùng Vân (1996) Phản ứng chuỗi polymerase (PCR), đại cách mạng sinh học phân tử Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh., Số đặc biệt năm 1996, 27 - 35 21 N T Vinh (2009) Mycoplasma vi khuẩn học, Nhà xuất y giáo dục Việt Nam, 394 – 414 22 S Razin (1999) Adherence of pathogenic mycoplasmas to host cells Bioscience reports, 19(5), 367-372 23 B M Hasselbring, J L Jordan and D C Krause (2005) Mutant analysis reveals a specific requirement for protein P30 in Mycoplasma pneumoniae gliding motility Journal of bacteriology, 187(18), 6281-6289 24 D C Krause and J B Baseman (1983) Inhibition of Mycoplasma pneumoniae hemadsorption and adherence to respiratory epithelium by antibodies to a membrane protein Infection and immunity, 39(3), 1180-1186 25 K Y Lee, H S Lee, J H Hong et al (2006) Role of prednisolone treatment in severe Mycoplasma pneumoniae pneumonia in children Pediatric pulmonology, 41(3), 263-268 26 M Radisic, A Torn, P Gutierrez et al (2000) Severe acute lung injury caused by Mycoplasma pneumoniae: potential role for steroid pulses in treatment Clinical infectious diseases, 31(6), 1507-1511 27 W A Clyde Jr (1993) Clinical overview of typical Mycoplasma pneumoniae infections Clinical infectious diseases, S32-S36 28 J Lyby (1991) Pneumonia caused by Mycoplasma pneumoniae infection Clin Chest Med., 12, 237-244 29 E Yang, M H Gang, S Y You et al (2012) Clinical characteristics of children with lobar pneumonia caused by Mycoplasma pneumoniae Pediatric Allergy and Respiratory Disease, 22(3), 256-264 30 D Stevens, P Swift, P Johnston et al (1978) Mycoplasma pneumoniae infections in children Archives of disease in childhood, 53(1), 38-42 31 Lê Đình Nhân Trần Thị Minh Diễn cs (2005) Nghiên cứu số đặc điểm bệnh viêm phổi Mycoplasma pneumoniae trẻ em từ - 15 tuổi khoa nhi Bệnh viện Trung ương Huế, Luận văn thạc sỹ y học, Huế 32 Lê Nhất Minh, Trần Hải Âu Lê Thị Kim Tuyến cs (2008) Nghiên cứu phát Clamydia pneumoniae gây viêm đường hô hấp cấp phương pháp PCR Tạp chí nghiên cứu y học, 4, 76 - 80 33 Tạ Thị Hiền Lê Thị Minh Hương (2009) Vai trò Mycoplasma pneumoniae hen phế quản trẻ em, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học 34 M Morozumi, S Iwata, K Hasegawa et al (2008) Increased macrolide resistance of Mycoplasma pneumoniae in pediatric patients with communityacquired pneumonia Antimicrobial agents and chemotherapy, 52(1), 348-350 35 O Peuchant, A Menard, H Renaudin et al (2009) Increased macrolide resistance of Mycoplasma pneumoniae in France directly detected in clinical specimens by real-time PCR and melting curve analysis Journal of antimicrobial chemotherapy, 64(1), 52-58 36 P L Huong, N T Thi, N T Nguyet et al (2007) First report on clinical features of Mycoplasma pneumoniae infections in Vietnamese children Japanese journal of infectious diseases, 60(6), 370 37 W H Organization (2013) Pocket book of hospital care for children: guidelines for the management of common childhood illnesses, World Health Organization, pp 80 - 81 38 J S Bradley, C L Byington, S S Shah et al (2011) The management of community-acquired pneumonia in infants and children older than months of age: clinical practice guidelines by the Pediatric Infectious Diseases Society and the Infectious Diseases Society of America Clinical infectious diseases, 53(7), e25-e76 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: Mã lưu trữ: SĐT: I Hành chính: Họ tên BN: Tuổi: (tháng) 3.Giới: Nam Nữ Dân tộc: Địa chỉ:………………………………………………… Họ tên bố:………………………Nghề nghiệp:………………… Họ tên mẹ:………………Nghề nghiệp:………………………… Ngày vào viện: Ngày viện: II.Lý vào viện: Ho Khó thở Sốt Đau ngực Khác III Tiền sử bệnh Bản thân:Sản khoa: Con thứ mấy?…………Đẻ thường…… Mổ đẻ……… Đẻ thường…….Đủ tháng……… Cân nặng sinh……… Số lần nhiễm khuẩn hô hấp Số lần dùng kháng sinh / 1năm gần Các loại kháng sinh dùng: Tiền sử phát triển tinh thần - vận động Tiền sử bệnh tật Tiền sử tiêm chủng Gia đình: Điều kiện sinh hoạt: Có gia đình ho, sốt, viêm phổi? Số gia đình: IV Bệnh sử Diễn biến bệnh ngày thứ mấy? Tiền sử bệnh tật gia đình Các triệu trứng: Sốt……ngày Khó thở Ho Khò khè Đau ngực Điều trị nhà hay sở y tế: Thuốc gì? Bao nhiêu ngày? V Triệu trứng vào viện Hơ hấp • 1.Cơ Ho Từng hay liên tục dai dẳng Ho khan bao lâu: Ho có đờm Màu đờm: Trong… Trắng đục……….Dây máu… vàng…… Mức độ ho:1 Ho Ho kéo dài 3.Ho kéo dài khó thở Mệt mỏi, đau đầu không? Đau ngực? Sốt Bao nhiêu ngày? Tmax……….24 đầu……cơn Nhiệt độ thường xuyên: Dưới 38*C 38 - 39*C 3.39 - 40*C Trên 40*C Sốt hay sốt liên tục? Có rét run? Sốt cao lúc nào? Ban da: Rát sẩn Ban rát Rải rác Hạch cổ 2.Thực thể Suy hô hấp: Sp02: có 90 - 95% Co kéo hơ hấp >= 95% Thở oxy…… ngày Có gắng sức hơ hấp ?, khị khè? Nghe phổi:1.Ran rít 4.Ran ngáy 2.Ran ẩm to hạt 5.Ran phế quản Tiếng phổi thô Hội chứng đông đặc? Khác 3.Ran ẩm nhỏ hạt? Hội chứng giảm? Các ran phế quản, phế nang: Bên phải • Bên trái Hai bên Triệu trứng ngồi hơ hấp: Đau họng Đau rát xương ức Nổi ban Rối loạn tiêu hóa: Nơn Hạch to Lách to Ỉa chảy Viêm tai Thiếu máu? Giảm tiểu cầu? HCMN: Viêm não – màng não? Viêm gan? V.Cận lâm sàng CTM: STT Xét nghiêm BC HC Hb Ne Ly PLT Lần Lần Lần CRP 2.Sinh hóa: AST…………ALT Ure Creatinin Na K Cl 3.PCR mycoplasma Elisa: IgM (+) 4.Virus: IgM (-) IgG Cúm A Cúm B RSV Adenovirus 5.Vi sinh Nuôi cấy vi khuẩn:5.1 Dịch tỵ hầu 5.3 Đờm Kết ni cấy: Âm tính 5.2 Dịch NKQ 5.4 Dịch rửa PQ Dương tính KSĐ Xquang phổi :Mờ thùy phổi: Mờ tập trung rốn phổi: Tổn thương phổi kẽ: Tràn dịch, tràn khí màng phổi:Phải Trái Hai bên XN khác: VI.Điều trị Thuốc Macrolide Quinolon Tổng Có đáp ứng Khơng đáp ứng Tổng ... Viêm phổi nặng Viêm phổi không nặng Tổng 45 3.2 Một số yếu tố liên quan đến thất bại lâm sàng điều trị Bảng 3.12 Liên quan tuổi, giới với thất bại lâm sàng điều trị Điều trị Macrolide Các yếu. .. chchứng lâm sàng với thất bại lâm sàng điều trị - Cận lâm sàng: Nghiên cứu liên quan yếu tố cận lâm sàng với thất bại lâm sàng điều trị - Đồng nhi? ??m vi khuẩn khác: Sự liên quan đồng nhi? ??m vi... pneumoniae chưa nhi? ??u đặc biệt trẻ em Vì lý đó, tiến hành đề tài: ? ?Xác định yếu tố liên quan đến thất bại lâm sàng điều trị viêm phổi Mycoplasma Macrolide bệnh viện Nhi trung ương? ?? nhằm mục tiêu:

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Một số khái niệm

    • 1.2. Các nguyên nhân gây viêm phổi

    • 1.3. Viêm phổi do Mycolasma pneumoniae

      • 1.3.1. Lịch sử nghiên cứu

      • 1.3.2. Đặc điểm dịch tễ học viêm phổi do Mycoplasma pneumoniae.

      • 1.3.3. Đặc điểm vi khuẩn

      • 1.3.4. Khả năng gây bệnh

      • 1.5.1. Toàn thân.

      • 1.5.2. Hô hấp

      • 1.5.3. Các triệu trứng khác

      • 1.5.4. Các triệu trứng ngoài phổi

      • 1.6.1. Huyết học

      • 1.6.4. Xét nghiệm vi khuẩn học

      • Thường gặp ở lứa tuổi trẻ lớn 5 – 14 tuôi

      • Mùa: cuối mùa hè

      • Triệu chứng cơ năng rầm rộ, thực thể nghèo nàn

      • Ho liên tục, dai dẳng. Ho khan sau đó ho có đờm

      • Thở nhanh (theo lứa tuổi)

      • Phổi: có thể không nghe thấy ran ở trẻ lớn. Hay ran ẩm, ran phế quản ở trẻ nhỏ hoặc khi đến muộn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan