1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn thị xã hoài nhơn, tỉnh bình định

119 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRỊNH VĂN SIÊM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HỒI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chun ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Phùng Đình Mẫn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Ngƣời cam đoan Trịnh Văn Siêm LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận đƣợc giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cấp lãnh đạo, thầy giáo Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến: Lãnh đạo trƣờng Đại Học Quy Nhơn, Khoa KHXH - nhân văn, Phòng Đào tạo Sau đại học Quy Nhơn, quý Thầy, Cơ giảng viên tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, với tình cảm chân thành kính trọng nhất, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc với PGS.TS Phùng Đình Mẫn, ngƣời thầy, ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn với kiến thức sâu rộng kinh nghiệm quý báu Lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo thị xã Hoài Nhơn, Cán quản lý, đội ngũ giáo viên trƣờng THCS địa bàn thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định nhiệt tình cộng tác, cung cấp thông tin, số liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, mong nhận đƣợc lời dẫn quý báu Hội đồng khoa học, góp ý chân thành quý thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Bình Định, ngày 25 tháng 02 năm 2021 Tác giả luận văn Trịnh Văn Siêm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm phần CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm bản: 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 11 1.2.3 Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 11 1.3 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 15 1.4 Một số vấn đề lý luận hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh THCS 17 1.4.1 Mục tiêu công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 17 1.4.2 Nội dung công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 17 1.4.3 Phƣơng pháp, hình thức quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 18 1.5 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trƣờng trung học sở 23 1.5.1 Vai trò, ý nghĩa việc quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trƣờng trung học sở 23 1.5.2 Nội dung quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 24 1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc kiểm tra, đánh giá quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trung học sở 30 1.6.1 Các yếu tố chủ quan 30 1.6.2 Các yếu tố khách quan 32 Tiểu kết chƣơng 33 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HOÀI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH34 2.1 Khái qt tình hình kinh tế – xã hội giáo dục thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định 34 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế – xã hội thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định 35 2.1.2 Khái quát tình hình giáo dục đào tạo thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định 37 2.1.3 Tình hình phát triển giáo dục THCS địa bàn 39 2.2 Khái quát trình khảo sát thực trạng 34 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 34 2.2.2 Nội dung khảo sát 34 2.2.3 Đối tƣợng khảo sát 34 2.2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 35 2.2.5 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 35 2.2.6 Xử lý số liệu nghiên cứu 35 2.3 Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trƣờng trung học sở địa bàn thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định 41 2.3.1 Thực trạng mục đích kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 41 2.3.2 Thực trạng nội dung kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 43 2.3.3 Thực trạng việc sử dụng phƣơng pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 44 2.3.4 Đánh giá chung thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 47 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trƣờng trung học sở địa bàn thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định 49 2.4.1 Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 49 2.4.2 Thực trạng việc bồi dƣỡng nghiệp vụ kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên 49 2.4.3 Thực trạng quản lý nội dung kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 51 2.4.4 Thực trạng quản lý phƣơng pháp hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 52 2.4.5 Thực trạng quản lý hình thức hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 53 2.4.6 Thực trạng quản lý kết kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 54 2.4.7 Thực trạng quản lý điều kiện hỗ trợ công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 57 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 59 2.5.1 Ƣu điểm 59 2.5.2 Hạn chế 60 2.5.3 Nguyên nhân 61 Tiểu kết chƣơng 64 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HOÀI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH65 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 65 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý, tính khoa học 65 3.1.2 Nguyên tắc phù hợp với mục tiêu, nội dung chƣơng trình 65 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 65 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 66 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp khả thi 66 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trƣờng trung học sở thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định 67 3.2.1 Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao nhận thức, lực trách nhiệm kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh cho cán quản lý, GV HS 67 3.2.2 Tăng cƣờng công tác kiểm tra việc thực kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 70 3.2.3 Quản lý nội dung, phƣơng pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh cách hiệu 72 3.2.4 Đổi hồn thiện quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên trung học sở thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định 75 3.2.5 Tăng cƣờng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 79 3.2.6 Đẩy mạnh đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 82 3.2.7 Đổi công tác kiểm tra giám sát hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 84 3.3 Mối quan hệ biện pháp 86 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đƣợc đề xuất 88 3.4.1 Khái quát trình khảo nghiệm 88 3.4.2 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 89 Tiểu kết chƣơng 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 1.1 Lý luận 94 1.2 Thực tiễn 94 Khuyến nghị 96 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đạo tạo 96 2.3 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo 96 2.4 Đối với trƣờng trung học sở 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt QLGD : Quản lý giáo dục GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh KT, ĐG : Kiểm tra – Đánh giá THCS : Trung học sở CNTT TNKQ Công nghệ thông tin : Trắc nghiệm khách quan 92 36,25 % đánh giá không khả thi Rõ ràng số phận cán GV cịn e ngại với việc tiếp cận ứng dung cơng nghệ thơng tin Ngồi biện pháp cịn phụ thuộc vào nguồn đầu tƣ nhà nƣớc điều kiện kinh tế địa phƣơng Biện pháp tăng cƣờng quản lý hoạt động KT, ĐG kết học tập học sinh THCS đƣợc đánh giá cao cấp thiết cần thiết 80% Việc kiểm tra giám sát thực nhiệm vụ quan trọng nhằm chấn chỉnh sửa sai, rút kinh nghiệm, đề giải pháp tối ƣu cho hoạt động KT, ĐG kết học tập học sinh Biện pháp quản lý nội dung, phƣơng pháp, hình thức KT, ĐG kết học tập học sinh THCS biện pháp đƣợc ý cấp thiết khả thi với tỉ lệ 80% sau biện pháp quan tâm đến nội dung, phƣơng pháp, hình thức kiểm tra nhằm đánh giá thực chất HS Nhƣ vậy, đa số CBQL đƣợc hỏi ý kiến cho biện pháp quản lý áp dụng vào KT, ĐG kết học tập HS mà đề xuất hợp lý, khả thi nên đƣợc áp dụng vào thực tiễn 93 Tiểu kết chƣơng Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng quản lý hoạt động KT, ĐG kết học tập học sinh trƣờng THCS thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định; xuất phát từ nguyên tắc đề xuất biện pháp, luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động KT, ĐG kết học tập HS THCS địa bàn thị xã Hồi Nhơn Các biện pháp đƣợc đề xuất có quan hệ với tạo thành hệ thống từ việc tăng cƣờng bồi dƣỡng thƣờng xuyên, nâng cao nhận thức, lực trách nhiệm KT, ĐG kết học tập học sinh cho cán quản lý, GV HS, tăng cƣờng công tác kiểm tra việc thực kế hoạch KT, ĐG, biện pháp quản lý nội dung, phƣơng pháp, hình thức KT, ĐG kết học tập HS, nhƣ tăng cƣờng công tác kiểm tra hoạt động KT, ĐG, tăng cƣờng công tác kiểm tra giám sát hoạt động KT, ĐG kết học tập học sinh THCS Các biện pháp đề xuất đƣợc cán quản lý, GV đánh giá cấp thiết tính khả thi cao Trong trình thực hiện, nhà quản lý phải có quan điểm phối hợp cách hài hòa, đồng bộ, nhằm triển khai thực biện pháp có hiệu 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Lý luận Việc nghiên cứu, hệ thống hóa lý luận hoạt động KT, ĐG kết học tập HS cho ta thấy đƣợc chức năng, vai trò, tầm quan trọng hoạt động quản lý nhà trƣờng nói chung quản lý hoạt động KT, ĐG kết học tập HS nói riêng Đồng thời, cho thấy rõ chất công tác quản lý hoạt động KT, ĐG kết học tập HS trƣờng THCS Đây hoạt động thƣờng xuyên định kỳ nhà trƣờng, có ý nghĩa vai trị to lớn việc định chất lƣợng giáo dục đào tạo nhà trƣờng KT, ĐG không để xếp loại HS mà quan trọng giúp cho HS thu nhận thông tin ngƣợc mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo…của thân so với yêu cầu đề Từ đó, điều chỉnh hoạt động học thân, tạo động lực niềm tin cho HS vƣơn lên hoàn thiện nhân cách thân 1.2 Thực tiễn Nghiên cứu thực tiễn công tác quản lý hoạt động KT, ĐG kết học tập học sinh THCS địa bàn thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn nay, rút số kết luận nhƣ sau: Khảo sát thực trạng KT, ĐG quản lý hoạt động KT, ĐG kết học tập học sinh THCS địa bàn thị xã Hoài Nhơn cho thấy có thành cơng định nhƣ: Đa số CBQL GV đƣợc khảo sát coi trọng vai trò KT, ĐG đƣợc tiếp cận, rèn luyện hình thức KT, ĐG tiên tiến, đa dạng thay dùng vài hình thức đƣợc sử dụng nhiều năm nhƣ KT tự luận, Phần lớn CBQL lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra công việc đạt yêu cầu Các điều kiện hỗ trợ cho KT, ĐG quản lý KT, ĐG kết học tập học sinh THCS 95 địa bàn thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định đáp ứng đƣợc yêu cầu Tuy nhiên, việc thực đổi hoạt động KT, ĐG hiệu trƣởng cịn hạn chế định, chƣa có thống việc cụ thể hóa chủ trƣơng đổi KT, ĐG; Các văn pháp lý dù đáp ứng công việc nhƣng cịn rời rạc, chắp vá, chƣa thật hệ thống; Cơng tác đào tạo bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác KT, ĐG chƣa vào chiều sâu, bị động phụ thuộc vào cấp trên; tƣ đổi KT, ĐG chậm, chƣa phát huy vai trò to lớn tổ môn; việc đầu tƣ sở vật chất, thiết bị dạy học, ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn chậm hạn chế Những bất cập khơng khắc phục kịp thời vừa nguyên nhân kìm hãm cho việc đổi công tác KT, ĐG vừa không mang lại kết Vì vậy, việc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động KT, ĐG kết học tập HS việc làm có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Mặc dù nhà trƣờng thực nhiều biện pháp khác để quản lý hoạt động KT, ĐG, nhiên, thực tế công tác quản lý hoạt động KT, ĐG nhà trƣờng cho thấy nhiều bất cập Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài đề xuất biện pháp chủ yếu nhằm quản lý việc KT, ĐG kết học tập học sinh, biện pháp quản lý mang tính khả thi đƣợc khảo nghiệm ý kiến CBQL GV trƣờng THCS địa bàn thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định nhằm tăng cƣờng thúc đẩy công tác quản lý hoạt động KT, ĐG nhà trƣờng giai đoạn nay, cụ thể là: Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao nhận thức, lực trách nhiệm KT, ĐG kết học tập HS cho cán quản lý, GV HS Tăng cƣờng công tác kiểm tra việc thực kế hoạch KT, ĐG kết học tập HS Quản lý nội dung, phƣơng pháp, hình thức KT, ĐG kết học tập 96 HS cách hiệu Đổi hoàn thiện quy trình KT, ĐG kết học tập HS cho GV THCS thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định Tăng cƣờng quản lý hoạt động KT, ĐG kết học tập HS Đẩy mạnh đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động KT, ĐG kết học tập HS Đổi công tác kiểm tra giám sát hoạt động KT, ĐG kết học tập HS Các biện pháp nhằm hƣớng tới mục tiêu nâng cao chất lƣợng KT, ĐG kết học tập HS Đề tài đƣợc khảo nghiệm nhận đƣợc trí đối tƣợng khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi Kết cho thấy tỉ lệ phần trăm đồng thuận cấp thiết khả thi Nhƣ vậy, kết nghiên cứu đề tài đạt đƣợc mục đích nghiên cứu khẳng định giả thuyết khoa học đặt Tuy nhiên, biện pháp cần đƣợc thực toàn diện đồng để đạt đƣợc kết cao, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục THCS giai đoạn Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đạo tạo - Tổ chức thƣờng xuyên, có hiệu lớp bồi dƣỡng lực KT, ĐG cho GV quản lý KT, ĐG cho CBQL Có chế độ theo dõi, kiểm tra để kịp thời điều chỉnh, uốn nắn - Xây dựng ban hành văn đạo quán nội dung, phƣơng pháp, quy trình KT, ĐG, có tính ổn định lâu dài thống phù hợp với đặc thù môn học, đối tƣợng học sinh 2.3 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo - Lập ngân hàng câu hỏi KT, ĐG cho toàn thị xã, Hàng năm yêu cầu trƣờng THCS thị xã gửi đề KT, ĐG vào phần mềm ngân hàng 97 chung thị xã - Trong năm học, cần tổ chức số hội nghị chuyên đề đổi hoạt động KT, ĐG, tổng kết thực tiễn đề giải pháp đổi hoạt động KT, ĐG phù hợp với tình hình địa phƣơng 2.4 Đối với trường trung học sở - Đề nghị trƣờng cần quan tâm tới hoạt động KT, ĐG kết học tập HS quản lý hoạt động này, coi công việc cấp thiết cần làm để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy – học - Hiệu trƣởng trƣờng THCS đóng vai trị định cơng tác đổi hoạt động KT, ĐG kết học tập học sinh THCS Hiệu trƣởng cần nhận thức yêu cầu đổi mới; có lực nhà lãnh đạo, quản lý; phát huy tốt lực quản lý hoạt động đổi hoạt động KT, ĐG kết học tập HS 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 58/2011/TT -BGD&ĐT Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS học sinh THPT [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 26/2020/TT -BGD&ĐT Sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tƣ số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo [3] K Marx F.Engels, Các Mác - Ănghen toàn tập (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học (tập 1), NXB Giáo dục [5] Phùng Đình Mẫn (Chủ biên), Trần Văn Hiếu, Hồ Văn Liên, Phan Minh Tiến, Trƣơng Thanh Thuý (2003), Những vấn đề đổi giáo dục THPT nay, giáo trình bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kỳ 2002-2006, Trƣờng Đại học sƣ phạm Huế, Đại học Huế [6] Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Nguyễn Đức Chính( 2008), Đo lường đánh giá giáo dục dạy học, Khoa Sƣ phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), “Quản lí giáo dục”, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội [9] Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Lý luận quản lý nhà trường, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, khoa sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Trần Kiểm (2010), “Khoa học tổ chức quản lí giáo dục” NXB ĐHSP, Hà Nội [11] Phạm Minh Hạc (2001), “ hát triển tồn diện người thời kỳ cơng 99 nghiệp hóa, đại hóa”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Vũ Ngọc Khánh (2003), Từ điển văn hóa giáo dục Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [13] Từ điển giáo dục học (2001), NXB từ điển bách khoa [14] Trần Văn Hiếu (2013), Giáo trình “Đánh giá giáo dục”, NXB Đại học Huế [15] Trần Văn Hiếu (2012), “Lí luận dạy học” giáo trình dành cho học viên cao học chuyên ngành quản lí giáo dục, Đại học sƣ phạm – Đại học Huế [16] Dƣơng Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm đo lƣờng thành học tập (Phƣơng pháp thực hành), NXB Khoa học xã hội, TPHCM [17] Vũ Dũng – Phùng Đình Mẫn (2019), Tâm lý học quản lý, NXB Giáo dục [18] Phùng Đình Mẫn - Nguyễn Duy Nhất (2019), Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh THCS huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt 7/2019 [19] Phùng Đình Mẫn - Đặng Hồng Q (2019), Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh THPT thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt 10/2019 PL-1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG THCS Để góp phần vào kết nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học THCS địa bàn thị xã Hoài Nhơn nay, kính đề nghị q thầy/cơ vui lịng xin đánh dấu (X) vào ô mà thầy/cô cho phù hợp với ý kiến Theo thầy/cơ tác dụng hoạt động KT, ĐG kết học tập học sinh dạy học là: STT Nội dung câu hỏi Ý kiến Rất đồng ý Đồng ý Phân vân Khơng đồng ý Xác định trình độ học sinh Tạo động lực học tập cho học sinh Làm cho học sinh lo lắng Điều chỉnh hoạt động dạy học Nội dung hoạt động KT, ĐG kết học tập đánh giá đƣợc trình độ học sinh nhƣ nào? STT Nội dung câu hỏi Đánh giá trình độ HS Chƣa phân biệt rõ trình độ khác Khơng đánh giá rõ đƣợc trình độ HS Ý kiến Rất đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý PL-2 Thầy/cô quan tâm mức độ xây dựng nội dung kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trƣờng mình: Ý kiến Nội dung câu hỏi STT Rất quan Quan tâm tâm Nhớ Hiểu Vận dụng Phân tích, đánh giá, sáng tạo Ít quan tâm Khơng quan tâm Các hình thức KT, ĐG kết học tập HS trƣờng THCS đƣợc thực hiện: Mức độ thực STT Phƣơng pháp kiểm tra Kiểm tra thƣờng xuyên Kiểm tra kỳ Kiểm tra cuối kỳ Rất phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Không phù hợp Mức độ hiệu thực phƣơng pháp KT, ĐG KQHT HS kiểm tra định kì trƣờng THCS đƣợc thực hiện: Mức độ thực STT Phƣơng pháp kiểm tra Tự luận Kết hợp trắc nghiệm khách quan tự luận Trắc nghiệm khách quan Thực hành Rất thường Thường Ít thường Không xuyên xuyên xuyên thường xuyên PL-3 Mức độ hiệu thực bồi dƣỡng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh đƣợc thực hiện: Mức độ thực STT Phƣơng pháp kiểm tra Chƣa Rất thƣờng Thƣờng Không thực xuyên xuyên thƣờng xuyên Đƣợc bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ công tác KT, ĐG KQHT HS cho GV cấp phòng GD, sở GD tổ chức Triển khai bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ công tác KT, ĐG KQHT HS cho GV theo môn trƣờng tổ chức GV tự bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ công tác KT, ĐG KQHT học sinh Cơng tác quản lí hoạt động KT, ĐG KQHT HS trƣờng Mức độ thực STT Nội dung Xây dựng kế hoạch cho hoạt động KT, ĐG KQHT HS theo thời gian Xác định nội dung KT, ĐG KQHT HS khoa học, hợp lí, phù hợp với thực tết có tính khả thi Xác định phƣơng thức, cách thức tiến hành KT, ĐG KQHT HS cụ thể, hợp lí (quản lí, đề, chấm bài,…) Xác định việc tổ chức thực hiện, phân bổ nguồn lực KT, ĐG KQHT HS thiết lập điều kiện đảm bảo cho kế hoạch đƣợc thực Xác đinh mục tiêu KT, ĐG KQHT HS phù hợp với chƣơng trình Bộ Nhà trƣờng Tốt Khá Trung bình Yếu PL-4 Mức độ thực biện pháp quản lí kết KT, ĐG kết học tập học sinh: Mức độ thực % STT Nội dung Rất Thƣờng thƣờng xun Ít thƣờng xun xun Khơng thƣờng TT xuyên Kiểm tra sổ theo dõi đánh giá HS GV Thống kê kết kiểm tra đánh giá GVBM tổ chuyên môn Kiểm tra đối chiếu kết KT, ĐG sổ theo dõi đánh giá HS GV với sổ theo dõi đánh giá HS (sổ điểm tổng hợp) Mức độ thực quản lý hình thức hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh: Mức độ thực % STT Nội dung Rất chặt chẽ Quản lý hình thức kiểm tra thƣờng xuyên Quản lý hình thức kiểm tra định kỳ Chặt chẽ Ít chặt chẽ Khơng chặt TT chẽ PL-5 10 Theo thầy (cô) , công tác quản lý xử lí kết hoạt động KT, ĐG kết học tập học sinh đƣợc thực hiện: Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng tới kỳ kiểm tra Không quan tâm 11 Theo thầy (cô) , việc quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động KT, ĐG kết học tập học sinh là: Rất quan trọng Quan trọng Có đƣợc, khơng có đƣợc Khơng quan trọng Xin Thầy/cơ vui lịng cho biết số thơng tin thân! Vị trí cơng tác: Cán quản lý Giáo viên: Thâm niên công tác ngành: - Số năm công tác: năm Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy/cô! PL-6 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Thực đề tài nghiên cứu: Biện pháp quản lý Hiệu trƣởng việc KT, ĐG kết học tập HS trƣờng THCS thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định, chúng tơi đề xuất biện pháp ghi bảng dƣới Kính đề nghị q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi biện pháp cách đánh dấu X vào ô mà thầy (cô) cho phù hợp TÍNH HỢP LÝ STT Tóm tắt nội dung Rất hợp lý Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao nhận thức, lực trách nhiệm KT, ĐG kết học tập học sinh cho cán quản lý, GV HS Tăng cƣờng công tác kiểm tra việc thực kế hoạch KT, ĐG kết học tập HS Quản lý nội dung, phƣơng pháp, hình thức KT, ĐG kết học tập HS cách hiệu Hợp Ít hợp Khơng lý lý hợp lý TÍNH KHẢ THI Rất khả thi Khả Ít khả Khơng thi thi khả thi PL-7 Đổi hồn thiện quy trình KT, ĐG kết học tập HS cho GV THCS thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định Tăng cƣờng quản lý hoạt động KT, ĐG kết học tập HS Đẩy mạnh đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động KT, ĐG kết học tập HS Đổi công tác kiểm tra giám sát hoạt động KT, ĐG kết học tập HS Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy/cô! ... hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trƣờng trung học sở 1.4.1 Vai trò, ý nghĩa việc quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở Việc KT, ĐG kết học. .. 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 11 1.2.3 Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 11 1.3 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 15 1.4... tài: ? ?Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở địa bàn thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định. ” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng quản

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học (tập 1), NXB Giáo dục [5] Phùng Đình Mẫn (Chủ biên), Trần Văn Hiếu, Hồ Văn Liên, Phan Minh Tiến Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học (tập 1)
Tác giả: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: NXB Giáo dục [5] Phùng Đình Mẫn (Chủ biên)
Năm: 1987
[6] Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá trong giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
[7] Nguyễn Đức Chính( 2008), Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học, Khoa Sƣ phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học
[8]. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), “Quản lí giáo dục”, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lí giáo dục”
Tác giả: Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2006
[9] Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Lý luận quản lý nhà trường, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, khoa sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận quản lý nhà trường, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, khoa sư phạm
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2003
[10]. Trần Kiểm (2010), “Khoa học tổ chức và quản lí trong giáo dục”. NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khoa học tổ chức và quản lí trong giáo dục”
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2010
[12] Vũ Ngọc Khánh (2003), Từ điển văn hóa giáo dục Việt Nam, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn hóa giáo dục Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin
Năm: 2003
[14] Trần Văn Hiếu (2013), Giáo trình “Đánh giá trong giáo dục”, NXB Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá trong giáo dục”
Tác giả: Trần Văn Hiếu
Nhà XB: NXB Đại học Huế
Năm: 2013
[15] Trần Văn Hiếu (2012), “Lí luận dạy học” giáo trình dành cho học viên cao học chuyên ngành quản lí giáo dục, Đại học sƣ phạm – Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lí luận dạy học”
Tác giả: Trần Văn Hiếu
Năm: 2012
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 58/2011/TT -BGD&ĐT về Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT Khác
[3] K. Marx và F.Engels, Các Mác - Ănghen toàn tập (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
[11]. Phạm Minh Hạc (2001), “ hát triển toàn diện con người thời kỳ công Khác
[16] Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập (Phương pháp thực hành), NXB Khoa học xã hội, TPHCM Khác
[17] Vũ Dũng – Phùng Đình Mẫn (2019), Tâm lý học quản lý, NXB Giáo dục Khác
[18] Phùng Đình Mẫn - Nguyễn Duy Nhất (2019), Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt 7/2019 Khác
[19] Phùng Đình Mẫn - Đặng Hoàng Quý (2019), Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh THPT thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt 10/2019 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w