1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận thức luận trong triết học trang tử và ý nghĩa lịch sử của nó

118 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN CÔNG TO NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC TRANG TỬ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN CÔNG TO NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC TRANG TỬ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM ĐÌNH ĐẠT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ triết học này, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc tơi đến TS Phạm Đình Đạt tận tâm hướng dẫn luôn động viên nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ triết học Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể q thầy Khoa Triết học, Phịng Sau đại học Trường Đại học khoa học xã hội Nhân vân - Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ triết học Xin chân thành biết ơn sâu sắc gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp động lực to lớn mặt để giúp tơi hồn thành luận văn thạc sĩ triết học TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2020 Học viên cao học TRẦN CÔNG TO LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, chưa cơng bố, hướng dẫn TS Phạm Đình Đạt Kết cơng trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ triết học hoàn toàn trung thực Tư liệu, tài liệu sử dụng luận văn thạc sĩ có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng hợp lý TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2020 Học viên cao học TRẦN CÔNG TO MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Kết cấu luận văn Chƣơng ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC TRANG TỬ9 1.1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI HÌNH THÀNH NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC TRANG TỬ 1.1.1 Điều kiện kinh tế, trị - xã hội Trung Quốc thời Xuân thu Chiến quốc 1.1.2 Thành tựu văn hóa khoa học Trung Quốc thời Xuân thu Chiến quốc 21 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC TRANG TỬ 24 1.2.1 Cuộc đấu tranh tư tưởng hai trường phái nhập xuất triết học Trung Quốc 24 1.2.2 Triết học Lão Tử Dương Chu 31 1.3 THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP VÀ TÁC PHẨM CỦA TRANG TỬ 48 1.3.1 Thân nghiệp Trang Tử 48 1.3.2 Về tác phẩm Nam Hoa Kinh 53 Kết luận chƣơng 58 Chƣơng NỘI DUNG NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC TRANG TỬ - GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ 60 2.1 NỘI DUNG NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC TRANG TỬ 60 2.1.1 Đối tượng nhận thức 60 2.1.2 Khả nhận thức 72 2.1.3 Con đường nhận thức 84 2.2 GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ, NGUYÊN NHÂN VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC TRANG TỬ 91 2.2.1 Giá trị, hạn chế nhận thức luận triết học Trang Tử nguyên nhân 91 2.2.2 Ý nghĩa lịch sử nhận thức luận triết học Trang Tử 97 Kết luận chƣơng 104 KẾT LUẬN CHUNG 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp đổi đất nước ta với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Việc hội nhập, quan hệ quốc tế mang lại thuận lợi cho Việt Nam Từ cách mạng 4.0 đời thúc đẩy phát triển số lượng lẫn chất lượng tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Song, quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức như: nhiễm mơi trường, lũ lụt, phân hóa giàu nghèo, bất ổn xã hội, vấn đề an toàn thực phẩm dược phẩm, quyền người, nạn tham nhũng,…những vấn đề ảnh hưởng đến công đổi đất nước Trong năm vừa qua, Việt Nam phải chịu ảnh hưởng từ vấn đề lũ lụt, triều cường dâng cao Người dân phải đối mặt hậu vật chất tinh thần lũ lụt, triều cường gây Trong đó, đáng lưu ý vấn đề nhiễm, khơng riêng Việt Nam gặp khó khăn, thách thức mà cịn tồn cầu quan tâm nghiên cứu để có giải pháp tối ưu làm hạn chế ô nhiễm môi trường Ở phương Tây, tư tưởng triết học bật với hiệu “tự do, bình đẳng, bác ái” Ở phương Đơng, có Nho giáo với tư tưởng bật quan tâm vấn đề “con người, trị - xã hội, giáo dục”; Phật giáo hướng người “sống tốt đời đẹp đạo”; Pháp gia có “pháp trị” trị đất nước theo phương pháp luật pháp nhằm để ổn định đất nước thời loạn lạc; Đạo gia có nhiều giá trị “an nhiên sống, yêu thiên nhiên, hịa vào tự nhiên, thuận theo tự nhiên” có ý nghĩa giáo dục cho người lạm dụng quyền lực, độc tài, dục vọng, danh lợi, tha hóa tiêu cực lợi ích cá nhân ảnh hưởng đến thân, cộng đồng thiên nhiên Vấn đề muôn thuở hướng đến người bảo vệ thiên nhiên, môi trường sinh thái Các trào lưu, tư tưởng, học thuyết có giá trị hạn chế định Trang Tử nhà triết học, ông sống bạch, giản dị, ung dung Đặc biệt, nhận thức luận triết học Trang Tử đề cao thiên nhiên, u thiên nhiên, hịa vào thiên nhiên, dưỡng sinh, tâm sáng nhân văn Nhận thức luận triết học Trang Tử có số giá trị, hạt nhân phù hợp mang ý nghĩa định Cũng nhận thức luận triết học Trang Tử vận dụng cách phù hợp với hoàn cảnh đất nước mang lại ý nghĩa to lớn cho vận động phát triển đất nước bảo vệ mơi trường sinh thái, người trước tình trạng nhiễm, lũ lụt, triều cường, bất bình đẳng, an tồn thực phẩm,…nghiêm trọng Còn ngược lại, vận dụng cách phiến diện, cảm tính, thiếu tính lịch sử dẫn đến hậu khó lường đến thân người, ảnh hưởng tiêu cực sâu sắc đến công đổi đất nước Việt Nam Nhận thức luận triết học Trang Tử có ý nghĩa cơng phát triển đất nước gắn liền với việc bảo vệ môi trường Vận dụng giá trị hạt nhân định nhận thức luận Trang Tử với lấy chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam kim nam cho hành động tinh thần phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội trọng bảo vệ môi trường Trong văn kiện Đại hội XII khẳng định: “Trong q trình đổi phải chủ động, khơng ngừng sáng tạo sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam” (Đảng Cộng sản Việt Nam, trang 69) Với tất lý trên, tác giả chọn đề tài: “Nhận thức luận triết học Trang Tử ý nghĩa lịch sử nó” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng nhận thức luận lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại trình bày, phân tích bật hệ thống trường phái triết học Đạo gia Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu đề tài công bố theo hai hướng nghiên cứu sau: Hướng nghiên cứu thứ cơng trình nghiên cứu điều kiện lịch sử - xã hội tiền đề hình thành triết học Trung Quốc nói chung, nhận thức luận triết học Trang Tử nói riêng Cơng trình nghiên cứu triết học phương Đơng nói chung, triết học Trung Quốc nói riêng, khơng thể bỏ qua cơng trình nghiên cứu Đại cương triết học Trung Quốc Dỗn Chính (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1997 Trong đó, tác giả trình bày cách hệ thống lịch sử tư tưởng triết học từ thời kỳ cổ đại đến thời kỳ cận đại Qua đó, giúp người viết nghiên cứu cách tổng quát tư tưởng triết học Trung Quốc thời kỳ thông qua phân tích sâu sắc tác giả Thêm vào đó, cơng trình nghiên cứu Lịch sử triết học phương Đơng Dỗn Chính (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2015 Cơng trình nghiên cứu đồ sộ tác giả phân tích sâu sắc với nhiều khía cạnh phong phú đa dạng Cơng trình bao gồm phần: Lịch sử triết học Ấn Độ, Lịch sử triết học Trung Quốc lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Mỗi phần tác giả trình bày, phân tích sâu sắc Trong đó, phần hai lịch sử triết học Trung Quốc, thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc nằm chương tiết thứ hai, tác giả trình bày khái quát điều kiện lịch sử - xã hội, trình hình thành trường phái triết học Trung Quốc cổ đại sâu sắc nhiều phương diện thể luận, nhận thức luận, nhân sinh quan,… Ngồi việc trình bày, phân tích tiền đề hình thành tư tưởng nhận thức luận triết học Trang Tử Song, trang 304 đến 315, tác giả trình bày phân tích đời, nghiệp, thể luận, nhận thức luận, nhân sinh, trị - xã hội tư tưởng Trang Tử cách hệ thống Cơng trình nghiên cứu có nhiều ý nghĩa cho việc giúp người nghiên cứu cách sâu sắc hơn, rõ ràng Bên cạnh đó, Nguyễn Đăng Thục nghiên cứu cơng trình lớn mang tên Lịch sử triết học phương Đông, Nxb Hồng Đức, năm 2020 Lịch sử triết học phương Đông gồm nội dung sau: Một là, triết học Trung Hoa từ thời kỳ khởi điểm đến thời kỳ hoàn thiện triết học Hai là, triết học Ấn Độ từ Vệ Đà đến Phật giáo ngun thủy Ba là, Triết học phương Đơng nói chung từ năm 241 trước Công nguyên đến 907 sau Công nguyên triết học Trung Hoa cận đại Với q trình biên soạn cơng phu, đầy huyết tâm chỉnh sửa bổ sung qua nhiều năm phụ trách giảng dạy, nghiên cứu Nguyễn Đăng Thục xuất công trình nghiên cứu Việc trình bày, phân tích phần triết học Trung Hoa, tác giả khái quát tổng quan từ thời kỳ khởi điểm đến thời kỳ hồn thiện triết học Có thể thấy tổng quan lịch sử triết học tác giả biên soạn nghiên cứu tìm hiểu sâu sắc, qua góp phần cho người đọc, người nghiên cứu dễ dàng khái quát, phân tích tiền đề hình thành đời nhận thức luận triết học Trang Tử Tương tự theo hướng nghiên cứu trên, cịn có cơng trình nghiên cứu như: Đại cương lịch sử giới cổ đại Trịnh Nhu Nguyễn Gia Phu, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, năm 1990, cơng trình nghiên cứu khái qt, phân tích sâu sắc thêm tiền đề kinh tế - xã hội giới, giúp cho người nghiên cứu cách sâu sắc nhìn nhận nhiều khía cạnh cho sở hình thành nhận thức luận triết học Trang Tử Về thành tựu văn hóa khoa học sở hình thành nên nhận thức luận triết học Trang Tử đề cập cơng trình lớn sau: Cội nguồn văn hóa Trung Hoa Đường Bắc Dương (chủ biên), Nxb Hội Nhà văn, năm 2003 Cơng trình đồ sộ tập trung giải vấn đề văn hóa Trung Hoa Cơng trình giúp cho người nghiên cứu phân tích sâu 98 người sống thời đại Lúc này, người cá nhân không xem trọng mà bị hạ thấp, không trọng dụng, cá nhân người bị ràng buộc quyền lợi mà thực người cần có, cá nhân bị bỏ rơi không quan tâm đến nhiều nữa, Trang Tử tầng lớp đại diện cho người cá nhân sống Trái lại, người xã hội lại đẩy lên mức độ cao, trọng dụng Từ tư tưởng tha hóa tiêu cực người, họ đưa hàng nghìn, triệu nạn nhân đau thương, tinh thần thể xác họ, mát đau thương hậu chiến tranh thơn tính, áp dã man Vì vậy, trước bối cảnh đó, Trang Tử lấy lý tưởng sống như: tự tự tại, dao du, vô vi, đề cao chủ nghĩa cá nhân, quyền sống chân người, quyền bình đẳng Những tư tưởng sống không xoa dịu ngột ngạt trước bầu khơng khí khó thở trước thời đại lúc mà mang ý nghĩa sâu sắc cho dân Trung Quốc mang tầm ảnh hưởng đến giới, đặc biệt quốc gia phương Đông Tư tưởng mang nhiều ý nghĩa gắn liền với tâm tư tình cảm, tâm hồn nho sĩ mong muốn bộc lộ tình cảm thi sĩ Nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu nhận định sau: “Trong nhà nho thường có đấu tranh tư tưởng Nho gia Lão - Trang… Cuộc đời nhà nho có nửa Trang Chu” (Trần Đình Hượu, 2011, trang 156) Tư tưởng Trang Tử gọi tơn giáo cá nhân, nhấn mạnh tư tưởng có nét đặc sắc riêng biệt sâu sắc, tư tưởng động lực thúc đẩy người sống lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên để chống lại khủng hoảng vật chất lẫn tinh thần khủng khiếp thời đại khắc nghiệt lúc Con người thực thể dạng sinh vật cho hoàn hảo trái đất Mục đích giai đoạn lịch sử phát triển kinh tế, trị, xã hội, văn hóa chủ yếu hướng người Chỉ có 99 người có khả sáng tạo cải tạo giới, người quan trọng công thay đổi, vận động, phát triển đất nước Nhưng, vạn vật vũ trụ này, khơng ngồi người chịu chi phối quy luật tự nhiên Nếu đấu tranh với quy luật tự nhiên bị đáp trả xác đáng Cũng Trang Tử cho người chịu chi phối đạo, người phần tử đạo người ngang với phần tử khác Ở đây, Trang Tử xem người vị trí thấp, giá trị thấp mà ơng ln đề cao giá trị người điều tốt đẹp không giành cho thiên nhiên mà đặc biệt trọng người Dưới góc độ quan điểm mácxít xem xét, loại bỏ yếu tố tâm, tiêu cực, thần bí lấy tích cực, siêu việt Trang Tử, thấu hiểu ơng lúc dự đốn quy luật tự nhiên đáp trả lại người nào, hậu mà người tác động tiêu cực đến quy luật tự nhiên Trang Tử nhà triết học độc đáo, chất riêng ơng khó hiểu ơng có dự đốn trước mắt tương lai đáng cho bậc tiên tri Nhận thức luận triết học Trang Tử nguồn cảm hứng thúc đẩy tầng lớp ông đứng dậy sống sống lạc quan, yêu đời, yêu sống trước thời kỳ Trung Quốc đương thời Ngày nay, xã hội công nghệ ngày đại, nhân loại đà nhận sản phẩm vật chất, sản phẩm tinh thần mà người tư động sáng tạo, cải tạo giới mà có Nhưng ngược lại, thành để lại số tiêu cực ô nhiễm môi trường, nạn mại dâm, bạo lực gia đình, cờ bạc, tham nhũng, tội phạm, trộm cướp, xã hội đen, quấy rối tình dục,…những điều tượng xã hội mang tính chất tiêu cực, lệch lạc với chuẩn mực đạo đức, hành vi sai trái với xã hội thực gây nên hậu xấu đến đời sống xã hội Đây hành vi muốn thỏa mãn sân si, tham vọng, dục vọng thân tổ chức người Bắt gặp vấn đề này, triết học Trang Tử 100 nêu lên hậu mà người hành động thái q lúc thời ơng cịn sinh thời Con người cần phải có phương án, giải pháp cân phát triển kinh tế cần phải quan tâm đến vấn đề văn hóa, trị, xã hội Đặc biệt, vấn đề người, trung tâm cần thiết Nếu người lạc lối sống, người bị tha hóa tiêu cực, lúc hậu nghiêm trọng nặng nề khó khắc phục Đặc biệt, vấn đề nhiễm môi trường vấn đề quan tâm cần thiết cải thiện lại tự nhiên vốn có Vậy mà, thời kỳ Trang Tử nhắc đến đến nhân loại riết bảo vệ mơi trường Ơ nhiễm mơi trường trầm trọng, thiên nhiên vốn tự nhiên, bị số người thiếu ý thức tàn phá nặng nề Xã hội đại xuất hiện nhiều quốc gia phát triển giới vấn đề cân vật chất tinh thần Con người bị tha hóa tiêu cực trước tham danh, hám lợi, dục vọng đôi lúc họ vượt mức người bình thường đến tuyệt đối hóa “dục vọng” Dục vọng mang nghĩa tiêu cực, tức dục vọng lợi ích cá nhân kiềm chế phát triển vật chất tinh thần mang tính văn minh nhân văn Mơi trường bị ảnh hưởng bị tác động đến kinh tế, đặc biệt ảnh hưởng đến đời sống, tính mạng người Bên cạnh đó, mơi trường nước ta bị ô nhiễm nặng nề, đe dọa quốc gia, đến người Việt Nam, Văn kiện Đại hội XI rõ: “Các yếu tố đe dọa an ninh phi truyền thống, tội phạm công nghệ cao tiếp tục gia tăng Những vấn đề toàn cầu an ninh tài chính, an ninh lượng, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, trang 42) Đảng ln ln sức ứng phó với biến đổi khí hậu nhiễm mơi trường thể Văn kiện Đại hội XII Đảng, nhấn mạnh: “Ngăn chặn bước khắc phục xuống cấp môi trường tự nhiên người, dự án phát triển kinh tế gây Hạn 101 chế, tiến tới khắc phục tình trạng hủy hoại, làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường sở sản xuất, khu cơng nghiệp, khu thị Hồn thiện hệ thống pháp luật, ban hành chế tài đủ mạnh để bảo vệ môi trường, ngăn chặn, xử lý theo pháp luật nhằm chấm dứt tình trạng gây nhiễm mơi trường, tăng cường phịng ngừa kiểm sốt nguồn gây ô nhiễm môi trường” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, trang 31 - 32) Vì thế, nhận thức luận triết học Trang Tử mang tư tưởng hòa hợp với tự nhiên, xem người ngang với tự nhiên, tôn trọng quyền người yêu thiên nhiên mang ý nghĩa sâu sắc cho người “dục vọng” tệ nạn xã hội cảnh báo trước bối cảnh nóng nhiễm mơi trường Cũng triết học mácxít cho người có vai trị cải tạo giới, thực tiễn nơi kiểm nghiệm chân lý, đề cao thực tiễn Đồng thời, quan điểm mácxít môi trường quan trọng việc người cải tạo giới ý đến việc bảo vệ có thái độ tơn trọng với giới tự nhiên Quan điểm đồng tình lý thuyết hịa hợp với tự nhiên đề cao thái độ bảo vệ giới tự nhiên tư tưởng nhận thức luận triết học Trang Tử Tư tưởng không phù hợp với đương đại thời Trang Tử mà phù hợp cho mai sau, Vật chất giới tự nhiên, chúng có mối liên hệ mật thiết với Có thể thấy quan điểm cổ đại Trang Tử xưa, xem xét góc độ giá trị nhặt giải pháp quan trọng cần thiết cho xu phát triển kinh tế gắn liền việc bảo vệ môi trường Nhận thức luận triết học Trang Tử có phương pháp dưỡng sinh, trọng tâm phương pháp dưỡng tâm, tâm sáng khỏe mạnh, giúp người hạn chế bệnh tật, đặc biệt có tác dụng quan trọng với quốc gia đại với người bị áp lực công việc bị căng thẳng đầu óc áp lực gia đình Bên cạnh đó, tư tưởng có ý 102 nghĩa với người mắc bệnh hiểm nghèo, giúp họ lạc quan yêu sống Phương pháp dưỡng sinh không rèn luyện sức khỏe dồi mà giúp tâm tịnh, tâm sáng giúp loại bỏ tâm tư buồn phiền, tư tưởng Trang Tử thuốc ý nghĩa với nhân loại ngày Khi xem xét vật, tượng có hai mặt giá trị hạn chế Nhận thức luận Trang Tử nói riêng, tư tưởng ông bên cạnh giá trị ý nghĩa lịch sử tại, có mặt hạn chế định Khơng nên đánh giá theo khía cạnh tư tưởng được, mà phải đứng lập trường chủ nghĩa mácxít Mặc dù vậy, tư tưởng triết học Trang Tử mang màu sắc riêng biệt với nhà triết học thời qua thời kỳ ông giữ vững giá trị riêng cho thân Trang Tử diễn đạt tư tưởng triết học đồ sộ tác phẩm Nam Hoa Kinh Tác phẩm nhà nghiên cứu giới mổ xẻ thấy rõ hệ thống triết học với tảng đặc sắc Đặc biệt, tư tưởng lớn xuyên suốt ông thể Nam Hoa Kinh tìm đường cứu người, cứu đời, quyền bình đẳng, bảo vệ thiên nhiên trước tha hóa tiêu cực nhân loại Nhận thức luận triết học Trang Tử khơng có ý nghĩa lịch sử, mà cịn có ý nghĩa mặt lý luận ý nghĩa mặt thực tiễn thời đại mai sau vấn đề tồn cầu bảo vệ mơi trường, lên án người tha hóa tiêu cực, lên án chiến tranh, lên án mại dâm,… Tìm đường cứu người cứu thiên nhiên, hướng người có sống u đời, tự do, bình đẳng trách nhiệm với thiên nhiên nhân văn, đà cân phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với việc bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên, mang tính nhân văn Khi nói đến vấn đề người Đảng Nhà nước trọng quan tâm, từ Đại toàn quốc lần thứ VI Đảng trọng đến quyền làm chủ nhân dân lao động: 103 “Thực chất tôn trọng người, phát huy sức sáng tạo tầng lớp nhân dân, hướng sáng tạo vào nghiệp xây dựng mới” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1987, trang 9) Với quan điểm gần với quan điểm nêu cao sáng tạo cá nhân nội dung nhận thức luận triết học Trang Tử Ngoài ra, Đảng cịn nhấn mạnh quyền cơng bằng, bình đẳng người Đại hội VII cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội: “Phát huy nhân tố người sở đảm bảo cơng bằng, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ công dân; kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội; đời sống vật chất đời sống tinh thần; đáp ứng nhu cầu trước mắt với chăm lo lợi ích lâu dài; cá nhân với tập thể cộng đồng xã hội” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1991, trang 12 - 13) “Con người vốn quý nhất, chăm lo hạnh phúc người mục tiêu phấn đấu cao chế độ nước ta… Chúng ta cần tìm hiểu sâu sắc giá trị lớn lao ý nghĩa định nhân tố người, chủ thể sáng tạo, nguồn gốc cải vật chất văn hóa, văn minh quốc gia, phải xuất phát từ tinh thần nhân văn sâu sắc nhằm phát triển người tồn diện, xây dựng xã hội cơng bằng, nhân ái, thiết lập quan hệ thật tốt đẹp tiến người với người sản xuất đời sống” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1993, trang 5) Trong giai đoạn đổi nay, Đảng Nhà nước chủ trương xây dựng phát triển người toàn diện, xuất phát từ tinh thần nhân văn hạn chế tối đa tha hóa tiêu cực Điều này, khẳng định đường lối đắn Đảng quan tâm chăm lo cho hạnh phúc, bình đẳng người Nhận thức luận triết học Trang Tử có số giá trị hạt nhân hợp lý, vận dụng cách hợp lý giúp đất nước cân phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với việc bảo vệ môi trường 104 Kết luận chƣơng Thứ nhất, triết học Trang Tử luồng gió mới, thổi phổng lên lịch sử triết học Trung Quốc đương thời sánh vai tư tưởng trào lưu lớn ảnh hưởng sâu sắc đến triết học Trung Quốc Trọng tâm toàn nội dung nhận thức luận triết học Trang Tử bắt nguồn từ vũ trụ quan, tức đạo Đạo thể vũ trụ, vạn vật vũ trụ bắt nguồn từ đạo, trình vận động, biến đổi phát triển vật tượng đạo chi phối Đạo vơ hạn, đạo khơng có giới hạn mặt không gian, thời gian, tràn đầy tỏa khắp vũ trụ vạn vật, khơng vật khơng có đạo khơng vật nằm ngồi đạo Đạo vơ danh, đạo có mn vật khơng danh cấu thành nên vật, mà đạo ẩn vi, khơng thể nhìn thấy, khơng thể sờ được, thâm sâu, nhận biết suy diễn theo góc độ thơng thường khơng thể hình dung thấu hiểu đạo, đạo đối tượng nhận thức người Trang Tử tuyệt đối hóa vận động phóng to tính tương đối vật tượng vũ trụ Bên cạnh đó, ơng chia nhận thức người thành hai tầng bậc: tầng đại trí tầng tiểu trí Tầng đại trí tầng có khả nhận thức đạo, tức chủ thể tầng đại trí bao quát tầng chủ thể tầng tiểu trí Tầng đại trí biết vạn vật vũ trí, hiểu tất đối tượng, phương pháp, mục đích tầng tiểu trí Ngược lại, tầng tiểu trí chủ thể khơng thể đắc đạo hiểu tầng đại trí đường nhận thức đến đắc đạo cách người thực “tâm trai tọa vong” người đạt huyền đức, tức đạt đến bậc chân nhân xem hiểu đắc đạo Thứ hai, nhận thức luận triết học Trang Tử quan niệm đạo, đối tượng nhận thức khơng phải lý thuyết sng mà gắn liền với thân người sống tác phẩm Nam Hoa Kinh thể Từ đó, nhìn góc độ chủ nghĩa mácxít, nhận thức luận triết học 105 Trang Tử bắt gặp hạt nhân lý tưởng, giá trị ý nghĩa sâu sắc Cụ thể, giúp người bị tha hóa tiêu cực hướng cho họ sống tốt, yêu đời, lạc quan Đồng thời, giải nhiều vấn đề toàn cầu nhiễm mơi trường, bảo vệ hịa bình, nạn mại dâm, nạn tham nhũng, yêu thiên nhiên,…nhưng lịch sử cụ thể hoàn cảnh sống Trang Tử vài yếu tố triết học dường vào siêu hình, ngụy biện chiết trung Tuy vậy, nhận thức luận triết học Trang Tử có giá trị ý nghĩa định góp phần công phát triển đất nước tinh thần phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trường mang tính nhân văn 106 KẾT LUẬN CHUNG Lịch sử triết học Trung Quốc trải qua hàng ngàn năm từ cổ đại đến đại có tư tưởng trường phái triết học riêng biệt, nhà triết học theo trường phái mang nhiều màu sắc khác nhau, không khác trường phái mà nhà triết học có tư tưởng riêng mà cịn nhà triết học trường phái xuất phát điểm gần tư tưởng nội dung triết học ông có nét đặc sắc riêng, độc lạ có tầm ảnh hưởng, giá trị, ý nghĩa riêng Qua trình trình bày, phân tích nội dung nhận thức luận triết học Trang Tử ý nghĩa nó, luận văn động đúc kết lại số kết luận sau: Thứ nhất, Xuân thu - Chiến quốc thời kỳ biến đổi mạnh mẽ kinh tế, trị - xã hội Xã hội Trung Quốc giờ, lên chiến tranh đẫm máu, tàn khóc chư hầu nhằm để thống trị thiên hạ Tôn tư trật tự, lễ nghĩa Tông pháp nhà Chu bị đảo lộn, luân lý đạo đức bị suy thoái Về mặt kinh - xã hội, công cụ lao động chuyển từ đồ đồng chuyển sang đồ sắt dẫn đến nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, số lượng chất lượng sản phẩm tăng vọt Sự phát triển lĩnh vực nông nghiệp, kéo theo đó, thủ cơng nghiệp thương nghiệp phát triển, việc buôn bán, trao đổi ngày mở rộng, xuất nhiều ngành nghề mới, tiền tệ đời Từ đó, xuất giai cấp mới, chế độ tỉnh điền bị phá vỡ, tư hữu ruộng đất cơng nhận dẫn đến xã hội có phân biệt đẳng cấp rõ rệt, mâu thuẫn xã hội ngày sâu sắc Ngồi ra, thành tựu văn hóa khoa học phát triển rực rỡ Dẫn đến trường phái, nhà triết học, học thuyết đời, đấu tranh trường phái diễn liệt Nho gia, Mặc gia, Pháp gia, Đạo gia Các trường phái có nhiều phương pháp, cách thức khác nhau, lại mục đích ổn định xã hội Tất 107 sở, điều kiện thêm vào ảnh hưởng tiếp thu tư tưởng tiền bói Lão Tử, Dương Chu trường phái Đạo gia giúp Trang Tử có giới quan triết học, từ nhận thức luận triết học Trang Tử chớp nở Nội dung nhận thức luận triết học Trang Tử đời ngẫu nhiên mà yêu cầu điều kiện lịch sử - xã hội, nhận thức luận triết học ông sản phẩm tinh hoa tư trí tuệ kết hợp với điều kiện lịch sự, kinh tế, trị - xã hội tinh hoa văn hóa nhân loại lúc Thứ hai, Trang Tử người yêu thiên nhiên, sống ung dung, dao du, cao, ông người đại diện tiếng nói tầng lớp bị coi thường, xem hết thời Nhận thức luận triết học Trang Tử đề cập đến đối tượng nhận thức đạo, đạo vô hạn, đạo khắp nơi vật, đạo vô danh, đạo vô thường Đạo không nguồn gốc, đường nhận thức mà quy luật, mục đích phương pháp cho vạn vật mn lồi vũ trụ Ơng chia tầng nhận thức thành tầng đại trí, tầng tiểu trí Tầng đại trí tầng bao quát hẳn so với tầng tiểu trí, chủ thể tầng đại trí có khả đắc đạo đạt đến chân lý tuyệt đối Con đường đắc đạo trước tiên phải thực tâm trai tọa vong, chủ thể loại bỏ tư lự, tri thức đạt đến kinh nghiệm túy, lúc xem đắc đạo bậc chân nhân Khi ông đề cập nhận thức luận, quan niệm tương đối đưa ông từ chủ nghĩa vật đến chủ nghĩa chiết trung, ngụy biện Thứ ba, nhận thức luận triết học Trang Tử không trọng dụng nhiều lúc giờ, ơng có cơng đóng góp xây dựng, phát triển triết học mang tầm ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội Trung Quốc đương thời Nhận thức luận triết học Trang Tử cịn mang yếu tố tâm thần bí, quan niệm tương đối, ngụy biện dẫn đến chủ nghĩa chiết trung hạn chế mặt lịch sử xã hội, lập trường giai cấp trình độ nhận thức lúc Song, nhận thức luận triết học Trang Tử chứa đựng 108 hạt nhân mang số giá trị định người, nhân văn thiên nhiên Nếu gạt bỏ hạn chế siêu hình, chủ nghĩa tâm thần bí đứng góc nhìn chủ nghĩa Mác - Lênin xem xét mặt tích cực giá trị Trang Tử tư tưởng triết học ơng, nhận thức luận nói riêng mang số màu sắc ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C Scott Littleton (2009) Trí tuệ phương Đơng Hà Nội: Văn hóa - Thơng tin C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Tồn tập Hà Nội: Chính trị quốc gia Cao Xuân Huy (Nguyễn Huệ Chi soạn, chú, giới thiệu) (1994) Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu Hà Nội: Văn học Cung Kim Tiến (2001) Từ điển triết học Hà Nội: Văn hóa - Thông tin Đại học Sư phạm Hà Nội - Trung tâm Trung Quốc học (2000) Đạo gia văn hóa Hà Nội: Văn hóa - Thơng tin Đàm Gia Kiện (1993) Lịch sử văn hóa Trung Quốc Hà Nội: Khoa học xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Hà Nội: Sự thật Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ chủ nghĩa xã hội Hà Nội : Sự thật Đảng Cộng sản Việt Nam (1993) Văn kiện Hội nghị Trung ương khóa VII Hà Nội: Sự thật 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: Chính trị quốc gia 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XII Hà Nội: Chính trị quốc gia 12 David E Cooper (Lưu Văn Hy dịch) (2010) Các trường phái triết học giới Hà Nội: Văn hóa - Thơng tin 13 Đỗ Minh Hợp (2003) Triết học đại cương Hà Nội: Thời đại 14 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai (2006) Những vấn đề toàn cầu thời đại ngày Hà Nội: Giáo dục 15 Dỗn Chính (2002) Tuyển tập triết học Trung Quốc cổ đại Hồ Chí Minh: Chính trị quốc gia 110 16 Dỗn Chính (2004) Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc Hà Nội: Chính trị quốc gia 17 Dỗn Chính (2009) Từ điển triết học Trung Quốc Hà Nội: Chính trị quốc gia 18 Dỗn Chính (2015) Lịch sử triết học phương Đơng Hà Nội: Chính trị quốc gia 19 Đường Đắc Dương, Tạ Duy Hòa (Nguyễn Thị Thu Hiền dịch) (2003) Cội nguồn văn hóa Trung Hoa Hà Nội: Hội Nhà văn 20 Dương Duy Cần (2015) Lão Tử - Đạo Đức Kinh Hồ Chí Minh: Trẻ 21 Dương Ngọc Dũng, Lê Anh Minh (2003) Triết giáo Đơng phương Hồ Chí Minh: Đại học quốc gia 22 Dương Quốc An (Luyện Xuân Thu, Nguyễn Xuân Hà dịch) (2000) Đạo giáo sức khỏe Hà Nội: Văn hóa - Thơng tin 23 Hầu Ngoại Lư, Triệu Kỷ Bân, Đỗ Quốc Tường (1959) Tư tưởng Lão Trang Hà Nội: Sự thật 24 Hồ Thích (Minh Đức dịch) (2004) Trung Quốc triết học sử đại cương Hà Nội: Văn hóa - Thơng tin 25 Hồng Ngọc Hiến (2011) Luận bàn minh triết minh triết Việt Hà Nội: Tri thức 26 Hoàng Thần Thuần (Nguyễn Văn Lâm dịch) (2016) Trang Tử tinh hoa trí tuệ qua danh ngơn Hồ Chí Minh: Hồng Đức 27 Hồng Xn Việt (2004) Lược sử triết học phương Đông - Tổng lược triết sử Hồ Chí Minh: Tổng hợp 28 Khổng Tử (Đồn Trung Cịn dịch) (2009) Luận Ngữ Huế: Thuận Hóa 29 Lã Trần Vũ (1964) Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc Hà Nội: Sự thật 30 Lâm Ngữ Đường (Nguyễn Hiến Lê dịch) (1994) Nhân sinh quan thơ văn Trung Quốc Hồ Chí Minh: Văn hóa 111 31 Lâm Ngữ Đường (Nguyễn Quốc Hùng dịch) (1994) Tinh hoa xử Đồng Tháp: Tổng hợp 32 Lâm Ngữ Dương (1993) Một quan niệm sống đẹp Hà Nội: Văn hóa 33 Lão Tử (Vũ Thế Ngọc dịch) (2018) Đạo Đức Kinh Hà Nội: Thế giới 34 Lê Văn Vĩnh (2011) Đạo gia công thái cực thần công thập nhị thức Hà Nội : Thời đại 35 Lý Minh Tuấn (2010) Lão Tử - Đạo Đức Kinh giải luận Cà Mau: Phương Đông 36 M.T Stepaniants (Trần Nguyên Việt dịch) (2008) Triết học phương Đông: Trung Hoa, Ấn Độ nước Hồi giáo Hà Nội: Khoa học xã hội 37 Mạnh Tử (Đồn Trung Cịn dịch) (2009) Mạnh Tử Huế: Thuận Hóa 38 Ngơ Đức Thịnh (2004) Đạo mẫu hình thức Shaman Việt Nam châu Á Hà Nội: Khoa học xã hội 39 Ngô Đức Thịnh (2012) Đạo Mẫu Việt Nam Hà Nội: Thế giới 40 Ngô Quang Tuệ (2016) Triết lý nhân sinh Trang Tử Nam Hoa Kinh Hà Nội : Chính trị quốc gia 41 Nguyễn Duy Cần (2013) Trang Tử tinh hoa Hồ Chí Minh: Trẻ 42 Nguyễn Duy Cần (2015) Thuật xứ người xưa Hồ Chí Minh: Trẻ 43 Nguyễn Duy Hinh (2003) Người Việt Nam với Đạo giáo Hà Nội: Khoa học xã hội 44 Nguyễn Hiến Lê (1992) Đại cương triết học Trung Quốc Liệt Tử Dương Tử Hồ Chí Minh: Tổng hợp 45 Nguyễn Quang Hưng, Lương Gia Tĩnh, Nguyễn Thanh Bình (Đồng chủ biên) (2012) Triết học phương Đông phương Tây: Vấn đề cách tiếp cận Hà Nội: Chính trị quốc gia 46 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) (1997) Ảnh hưởng hệ tư tưởng tơn giáo Hà Nội: Chính trị quốc gia 112 47 Nguyễn Tài Thư (2005) Vấn đề người Nho học sơ kỳ Hà Nội: Khoa học xã hội 48 Phùng Hữu Lan (Nguyễn Văn Dương dịch) (1999) Đại cương triết học sử Trung Quốc Hà Nội: Thanh niên 49 Phùng Hữu Lan (2013) Tinh thần triết học Trung Quốc Hà Nội: Khoa học xã hội 50 Phùng Lơ Tường (Thích Hoằng Trí dịch) (2010) Triết lý sinh tử Đông Tây Cà Mau: Phương Đông 51 Tào Dư Chương (2007) Lịch sử Trung Quốc 5.000 năm Hồ Chí Minh: Trẻ 52 Thiều Chửu (1993) Hán Việt tự điển Hồ Chí Minh: Tổng hợp 53 Trần Đình Hượu (2011) Các giảng tư tưởng phương Đông Hà Nội: Đại học quốc gia 54 Trang Tử (Nguyễn Duy Cần dịch) (2014) Nam Hoa Kinh Hồ Chí Minh: Trẻ 55 Trang Tử (Nguyễn Hiến Lê dịch giới thiệu) (2016) Nam Hoa Kinh Hồ Chí Minh: Tổng hợp 56 Tư Mã Thiên (Phạm Hồng dịch) (2019) Sử ký Hà Nội: Văn học 57 Tư Mã Thiên (1988) Sử Ký Hà Nội: Văn học 58 Vương Tân Dân (2014) Truyện Trang Tử Hà Nội: Hội Nhà văn 59 Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch) (2013) Lịch sử văn minh Trung Hoa Hồ Chí Minh: Tổng hợp 60 Yu Dan (Lê Tiến Thành, Dương Ngọc Hân dịch) (2011) Trang Tử tâm đắc Hồ Chí Minh: Trẻ ... 53 Kết luận chƣơng 58 Chƣơng NỘI DUNG NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC TRANG TỬ - GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ 60 2.1 NỘI DUNG NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC TRANG TỬ 60...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN CÔNG TO NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC TRANG TỬ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ Chuyên ngành: Triết học Mã... đề lý luận hình thành nhận thức luận Trang Tử Thứ hai: Phân tích quan điểm, tư tưởng triết học Trang Tử nhận thức luận triết học ông Thứ ba: Rút giá trị, hạn chế, nguyên nhân ý nghĩa lịch sử nhận

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. C. Scott Littleton. (2009). Trí tuệ phương Đông. Hà Nội: Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí tuệ phương Đông
Tác giả: C. Scott Littleton
Năm: 2009
2. C.Mác và Ph.Ăngghen. (1995). Toàn tập. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Năm: 1995
3. Cao Xuân Huy (Nguyễn Huệ Chi soạn, chú, giới thiệu). (1994). Tư tưởng phương Đông gợi những điểm nhìn tham chiếu. Hà Nội: Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng phương Đông gợi những điểm nhìn tham chiếu
Tác giả: Cao Xuân Huy (Nguyễn Huệ Chi soạn, chú, giới thiệu)
Năm: 1994
4. Cung Kim Tiến. (2001). Từ điển triết học. Hà Nội: Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển triết học
Tác giả: Cung Kim Tiến
Năm: 2001
5. Đại học Sư phạm Hà Nội - Trung tâm Trung Quốc học. (2000). Đạo gia và văn hóa. Hà Nội: Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo gia và văn hóa
Tác giả: Đại học Sư phạm Hà Nội - Trung tâm Trung Quốc học
Năm: 2000
6. Đàm Gia Kiện . (1993). Lịch sử văn hóa Trung Quốc. Hà Nội: Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn hóa Trung Quốc
Tác giả: Đàm Gia Kiện
Năm: 1993
7. Đảng Cộng sản Việt Nam. (1987). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI. Hà Nội: Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1987
8. Đảng Cộng sản Việt Nam. (1991). Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ chủ nghĩa xã hội. Hà Nội : Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1991
9. Đảng Cộng sản Việt Nam. (1993). Văn kiện Hội nghị Trung ương 4 khóa VII. Hà Nội: Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị Trung ương 4 khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1993
10. Đảng Cộng sản Việt Nam. (2011). Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2011
11. Đảng Cộng sản Việt Nam. (2016). Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2016
12. David E. Cooper (Lưu Văn Hy dịch). (2010). Các trường phái triết học trên thế giới. Hà Nội: Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các trường phái triết học trên thế giới
Tác giả: David E. Cooper (Lưu Văn Hy dịch)
Năm: 2010
13. Đỗ Minh Hợp. (2003). Triết học đại cương. Hà Nội: Thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học đại cương
Tác giả: Đỗ Minh Hợp
Năm: 2003
14. Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai. (2006). Những vấn đề toàn cầu trong thời đại ngày nay. Hà Nội: Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề toàn cầu trong thời đại ngày nay
Tác giả: Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai
Năm: 2006
15. Doãn Chính. (2002). Tuyển tập triết học Trung Quốc cổ đại. Hồ Chí Minh: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập triết học Trung Quốc cổ đại
Tác giả: Doãn Chính
Năm: 2002
16. Doãn Chính. (2004). Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc
Tác giả: Doãn Chính
Năm: 2004
17. Doãn Chính. (2009). Từ điển triết học Trung Quốc. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển triết học Trung Quốc
Tác giả: Doãn Chính
Năm: 2009
18. Doãn Chính. (2015). Lịch sử triết học phương Đông. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Đông
Tác giả: Doãn Chính
Năm: 2015
19. Đường Đắc Dương, Tạ Duy Hòa (Nguyễn Thị Thu Hiền dịch). (2003). Cội nguồn văn hóa Trung Hoa. Hà Nội: Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cội nguồn văn hóa Trung Hoa
Tác giả: Đường Đắc Dương, Tạ Duy Hòa (Nguyễn Thị Thu Hiền dịch)
Năm: 2003
20. Dương Duy Cần . (2015). Lão Tử - Đạo Đức Kinh. Hồ Chí Minh: Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lão Tử - Đạo Đức Kinh
Tác giả: Dương Duy Cần
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w