1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng khoan dung trong triết học Immanuel Kant và ý nghĩa hiện thời của nó

13 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TƯ TƯỞNG KHOAN DUNG TRONG TRIẾT HỌC IMMANUEL KANT VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ Lê Đức Thọ Khoa Cơ – Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng Email: ductholevtc007@gmail.com (Tạp chí Khoa học, Đại học Hà Tĩnh, ISSN 0866-7594 Số 15, tr.81-90 Năm 2018) Tóm tắt Tư tưởng khoan dung có từ sớm lịch sử nhân loại phương Đông phương Tây, thiên niên kỷ thứ II, lồi người tìm thấy ngôn ngữ chung cộng đồng quốc tế khoan dung Vì thế, việc xem xét, so sánh tư tưởng khoan dung triết học phương Tây phương Đông, gắn liền với vận động, phát triển tư tưởng khoan dung giới đương đại, gợi ý nhằm điều chỉnh trình giao lưu, hòa đồng văn hóa Đơng - Tây bối cảnh tồn cầu hóa Ngun lý nhân văn vĩ đại Kant nêu ra: Con người khơng thể phương tiện cho cả, mục đích Đây nguyên tắc nhân văn văn hóa khoan dung đại Trên sở làm rõ nội hàm khái niệm khoan dung, viết bước đầu phân tích biểu khoan dung triết học Kant ý nghĩa thời Việt Nam Từ khóa: Khoan dung; Tư tưởng khoan dung; Triết học Kant Tolerance in Immanuel Kant philosophy and its current meaning Abstract Tolerance is very early in human history both in the East and in the West, but until the second millennium humanity found in the common language of the international community for tolerance Therefore, the consideration and comparison of tolerance in Western philosophy in the East, associated with the movement and development of the tolerant thought of the contemporary world, may be a suggestion to correct too The exchange and integration of East-West culture in the context of globalization today The great humanist principle is quoted by Kant: Man can not be means for anything, it is always the purpose This is also the humanistic principle of modern tolerance culture On the basis of clarifying the connotation of tolerance, the paper first analyzes the expression of tolerance in Kant's philosophy and points out its current meaning in Vietnam today Keywords: tolerant; thought tolerance; Kant philosophy Bàn khái niệm khoan dung Tư tưởng khoan dung xuất sớm lịch sử tư tưởng triết học Dù rằng, giai đoạn đó, thuật ngữ khoan dung chưa sử dụng thường xuyên, tinh thần có ảnh hưởng lớn đến giai đoạn sau Ở phương Tây, thuật ngữ “khoan dung” có nguồn gốc từ tiếng Latinh tolerare tolerantia với nghĩa tha thứ, ủng hộ, dung nạp Thuật ngữ này, gắn liền với đời sống tôn giáo xuất vào kỷ XVI xung đột tôn giáo người Cơng giáo Tin lành Trong tiếng Anh có chữ toleration (sự khoan dung, tha thứ), dùng gần nghĩa với benevolance (khoan dung, thiện nguyện) Ở phương Đông thuật ngữ khoan dung xuất lần đầu Kinh Thư Trong đó, khoan dung quan niệm đức tính người quân tử bên cạnh tín, mẫn, huệ; “khoan” hiểu tha thứ, rộng lượng, khoan hồng, “dung” bao dung Mặc dù đề cập bàn luận từ lâu, song với tư cách thuật ngữ khoa học, khoan dung nhắc tới Việt Nam từ năm 90 kỷ XX hiểu phạm trù đạo đức, chuẩn mực nhân văn người Trong Hán Việt từ điển giản yếu, học giả Đào Duy Anh cho rằng: Khoan dung rộng rãi dung nhiều, độ lượng rộng, khoan dung lòng rộng bao dung [1] Còn Bửu Kế Từ điển Hán Việt từ nguyên [7]: Khoan dung che chở, đùm bọc, bao dung kẻ khác; Hoàng Phê Từ điển tiếng Việt [11]: Khoan dung rộng lượng tha thứ cho người có lỗi lầm; Từ điển bách khoa Việt Nam [4]: Khoan dung thái độ ứng xử rộng lượng người kẻ quyền Như vậy, khoan dung có nhiều cách hiểu khác Cách hiểu phổ biến tha thứ người kẻ dưới, song nghĩa rộng hiểu: Khoan dung thái độ chấp nhận khác biệt có phê phán mức độ đối thoại để phát triển, không phân biệt cao thấp, sang hèn, văn minh hay không văn minh Như vậy, việc sử dụng thuật ngữ khoan dung chưa có thống nội hàm nên dẫn đến có nhiều cách hiểu khác Có khoan dung hiểu thái độ, cách ứng xử có liên quan đến tơn giáo, thường tình yêu thương, bao dung, độ lượng người với người Khác với Phật giáo Nho giáo coi khoan dung phẩm tính người quân tử nội hàm thiên thái độ ứng xử bề kẻ dưới, người có quyền người khơng có quyền Song thực tế khoan dung đề cập nhiều lĩnh vực khác Ngày nay, khoan dung bao hàm ý nghĩa đối thoại với người có tín người, có niềm tin trái ngược Trước đổi thay xu tồn cầu hố nay, nước ngày gắn bó, phụ thuộc lẫn nhau, bên cạnh đụng độ kinh tế trị, đụng độ văn hố văn minh xảy khoan dung thuật ngữ thường xuyên nhắc đến quan hệ khu vực dân tộc Để vạch rõ nội hàm khái niệm khoan dung, tìm khuôn mẫu cho giới đại kỷ XIX, UNESCO Tuyên ngôn nguyên lý khoan dung xác định bốn khía cạnh chủ yếu tư tưởng khoan dung có tác động tích cực đến việc xây dựng xã hội hồ bình Theo đó, “Khoan dung hình thức tự do, tự tư tưởng, tự pháp lý Một người khoan dung người làm chủ tư tưởng hành động Khoan dung thái độ ứng xử tích cực, khơng hàm ý mang ơn hay hạ chiếu cố người khác Khoan dung thừa nhận chấp nhận khác biệt Đó học cách nghe, cách thơng tin cách hiểu người khác Khoan dung chấp nhận đa dạng văn hóa, cởi mở tư tưởng triết lý khác mình, ham học hỏi, tìm hiểu điều bổ ích để làm giàu cho thân, khơng bác bỏ mà chưa biết Khoan dung tôn trọng quyền tự người khác Khoan dung thừa nhận khơng có văn hóa, quốc gia hay tơn giáo độc tôn tri thức chân lý” [13, tr.29] Như vậy, khoan dung tôn trọng, chấp nhận đề cao đa dạng, hòa hợp khác biệt Nội dung tư tưởng khoan dung triết học Kant Immanuel Kant (1724 – 1804) nhà triết học vĩ đại lịch sử tư tưởng phương Tây trước Mác Triết học Kant tảng điểm xuất phát triết học Đức đại Ông để lại cho nhân loại hệ thống triết học độc đáo sâu sắc, đề cập nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh như: văn hóa, đạo đức, trị - xã hội … có tư tưởng khoan dung Tư tưởng khoan dung Kant cố gắng thực hóa mối quan hệ, nhằm loại bỏ nghi ngờ lẫn quốc gia, thiết lập quan hệ quốc tế đề xuất nguyên tắc phân xử xung đột [8, tr.9] Thứ nhất, Kant phê phán chiến tranh Kant đồng ý với quan điểm Hobbes rằng, chiến tranh tượng tự nhiên, đồng thời ông khẳng định, chiến tranh tự tượng tự nhiên hữu ích, cho phép bảo vệ sắc độc lập dân tộc chừng mực đó, kích thích phát triển tồn diện lực chất người Nhưng, Kant coi chiến tranh phương tiện bất đắc dĩ mà người ta buộc phải tiến hành để khẳng định quyền sức mạnh để hy vọng, rốt “nền hòa bình vĩnh cửu quốc gia phải thiết lập” [10, tr.167] “Hòa bình” ơng hiểu kết thúc thù địch, hành động chiến tranh Vì, chiến tranh diễn thường xuyên khơng có điều kiện để phát triển kinh tế Đồng thời, việc phải thường xuyên chuẩn bị chiến tranh dẫn đến việc đánh cách vô bổ lực người đến lượt mình, điều kìm hãm việc phát triển giá trị mang chất người “Một cộng đồng hẹp hay rộng lớn trái đất có quyền phát triển sựu vi phạm quyền nơi trở thành tượng phổ biến khắp nơi” [8, tr.46] Để có hòa bình vĩnh cửu, Kant kêu gọi loại bỏ quân đội thường trực, trì với số lượng không phù hợp mối đe dọa quốc gia khác, khiến cho việc “chạy đua vũ trang” quốc gia trở thành khó tránh khỏi Chiến tranh nổ sức mạnh quốc gia thể lực kinh tế Trong xã hội đại, vấn đề thể cách rõ ràng, dể thấy Kant người nhận điều từ ngày đầu phát triển xã hội tư Nếu chiến tranh diễn thường xuyên thì, theo ông, điều kiện phát triển kinh tế Do vậy, chiến tranh xung khắc với thương mại Việc phải thường xuyên chuẩn bị chiến tranh dẫn đến việc đánh cách vô bổ lực người đến lượt mình, điều kìm hãm việc phát triển giá trị mang chất người Như vậy, bên cạnh yếu tố tâm, khơng tưởng, khó tránh khỏi đạo đức học quan điểm trị Kant chứa đựng số điểm tích cực, nhân văn Thứ hai, Kant đề cao nhân cách đạo đức với học thức giáo dục JeanJacques Rousseau, Kant cho rằng, nguyên lý đạo đức độc lập với lĩnh vực hoạt động khác người Nếu triết học lý thuyết, cảm giác nguồn gốc tri thức, giác tính với phạm trù quy luật tượng luận, đây, lý tính nguồn gốc sinh nguyên tắc chuẩn mực đạo đức Trong lĩnh vực này, “các ngun lý cảm tính nói chung khơng thích hợp để từ người ta xây dựng nên quy luật đạo đức” [3, tr.285] Nguyên lý nhà sáng lập triết học cổ điển Đức làm theo yêu cầu lý trí, mà Kant gọi “mệnh lệnh tuyệt đối” Mệnh lệnh tuyệt đối đòi hỏi người ta phải hành động để hành vi phù hợp với pháp chế - phổ biến: “Mỗi người hành động tới mức tối đa cho điều đưa vào sở pháp chế phổ biến” Thứ ba, Kant đề cao quyền người Theo Kant, có hành động người phù hợp với mệnh lệnh tuyệt đối nói coi hành động có đạo đức Cụ thể, mệnh lệnh tuyệt đối đòi hỏi hoạt động người phải tuân theo quy tắc sau: Một là, người có quyền cần hành động theo điều kiện ý muốn cho làm thế; Hai là, người có quyền cần cho phép người khác có quyền thế, đồng thời tạo điều kiện để họ thực quyền đó; Ba là, người có quyền cần phải ngăn chặn người khác hành động trái với mệnh lệnh tuyệt đối khả làm Quan điểm đạo đức học quan điểm trị Kant: Kant tìm lời đáp cho câu hỏi “Tơi cần phải làm gì?” Kant trình bày Phê phán lý trí thực tiễn Điều làm sáng tỏ khác lý luận túy (lý luận) tri thức thực tiễn Nếu lý trí túy định nghĩa đối tượng tư duy, lý trí thực tiễn đòi hỏi thực hiện, tức thiết lập đối tượng đạo đức khái niệm Kant khơng hiểu “thực tiễn” hoạt động sản xuất hay cải tạo xã hội, mà đơn hành vi xử thế, môi trường đạo đức Con người, theo Kant, tính ác Về điểm này, Kant có điểm tương đồng với T.Hobbes, người khẳng định trạng thái tự nhiên, người “còn ác độc gấu, rắn chó sói cộng lại”, ơng vừa khẳng định tính tự nhiên người chứa đựng mầm mống thiện Kant trích dẫn câu châm ngôn tiếng Horat “Vitiis nemo sine nascitur” (Không sinh mà lại khơng có lỗi cả) Nguồn gốc ác tính người Kant lý giải sau: “Khi khảo cứu nguồn gốc hay nguyên xấu, thường khơng điều mà dạng tiềm tàng (peccatum in potentia) hay dạng khả mà thường phải xuất phát từ việc xấu hiển chứa đựng hành vi, từ tiềm tàng mà dẫn tới hành vi võ đoán hay tùy hứng Khi ta truy tìm nguồn gốc lý trí hành vi xấu cần xem xét lý liệu có phải người ta từ chỗ tình trạng vơ tội rơi vào hành vi xấu hay khơng” [5, tr.690] Tuy nhiên, T.Hobbes cho người tính ích kỷ, theo Kant, khơng phải người sinh ác, mà có khả làm điều ác Cái ác tiềm ẩn chất người từ sinh hữu người – điểm khác I.Kant T.Hobbes Cái ác hay thiện thể người hành động “Xét từ khía cạnh đạo đức, người hay phải người tốt hay kẻ xấu – điều hồn tồn tự thân người mà Người tốt hay xấu hệ từ mong muốn hay võ đốn người ta; trường hợp ngược lại chưa thể kết luận người người tốt kẻ xấu được” [5, tr.694] Mỗi trở thành người tốt đấu tranh chống lại ác “Nếu thúc đẩy mầm mống thiện nằm giống nòi người mà lâu bị che phủ chưa đủ để biến người bình thường trở thành người tốt mặt đạo đức Phải đấu tranh chống lại nguyên ác, xấu Đó điều mà nhà đạo đức học cổ đại, cụ thể nhà Khắc kỷ, tìm thấy đức hạnh qua hiệu họ” [5, tr.709] Đương nhiên, đạo đức học khơng thể hồn chỉnh người ta thiếu niềm tin vào Thượng đế, Thượng đế định hướng cho hành vi người hướng tới thiện, tốt giá trị đạo đức khác Kant viết: “Trong đức tin thực hành vào Đức Chúa Con [Giêsu Kitô – N.Q.H.] (…) người ta hy vọng Đức Chúa mãn nguyện (qua cứu rỗi) Điều có nghĩa người quan niệm (trong nếp suy nghĩ) đạo đức có chủ ý, người dựa đức tin hồn tồn có sở” [5, tr.714] Thứ tư, Kant tôn trọng tự người Theo Kant, tri thức có giá trị hướng đến người, thiết lập chuẩn mực giúp người trở thành người theo nghĩa từ Do vậy, lý trí thực tiễn cao lý trí túy (lý luận) Khác với lý trí túy đề cập đến có lực nhận thức người, lý trí thực tiễn đề cập đến cần phải có: người tao quy luật nổ lực ý chí Quy luật đạo đức Kant đọng lại hình thức mệnh lệnh tuyệt đối, mang ý nghĩa đòi hỏi phổ biến cưỡng chế Các quy luật đạo đức có tính hình thức, xét khuôn mẫu, thước đo tuyệt đối hành vi, khơng dựa vào kinh nghiệm mà có tính chất tiên nghiệm, dựa vào lý trí thực tiễn, tức lý trí thể hoạt động Khi định việc gì? người dùng lý trí rà sốt xem việc làm có hợp lý hay khơng, có hợp với quy luật đạo đức hay không Vậy quy luật đạo đức xuất phát từ đâu? Câu trả lời Kant tỏ dứt khốt: Có quy luật đạo đức xuất phát từ tận nơi sâu thẳm linh hồn, mà người bình thường tuân theo mệnh lệnh, lẽ tầng sâu hình thành nơi người tất yếu, để phân biệt với loài khác Aristote định nghĩa người “sinh vật xã hội”, vượt lên giới lồi vật lẽ Trong số quy luật đạo đức, ý đến hai hành động sau: 1) Hãy hành động cho bạn tuân thủ trở thành quy tắc chung; 2) Hãy hành động cho bạn đối xử với nhân loại, dù nhân danh cá nhân hay danh người khác, mục đích khơng phương tiện Theo Kant, người chủ thể sáng tạo, chủ thể tự Tuy nhiên khơng có quyền sử dụng tự để tự thủ tiêu tự người khác Nguyên tắc “tự do” “tự chủ ý chí” sở tới bậc thang đời sống đạo đức: Thứ nhất, khơng có đạo đức khơng có tự do, bổn phận làm người tơi buộc phải hành động thế, khơng khác Trong trường hợp có ý chí quyền lựa chọn phải làm; tơi tự xét sinh vật biết tự suy nghĩ hành động; Thứ hai, khơng có tự khơng có đạo đức Tự định điều phải làm Tự nghĩa phải định người phải tuân thủ lý trí, quy luật đạo đức Chính quy luật đạo đức đảm bảo tự cho tất quân bình ngăn chặn vi phạm quyền thiêng liêng người [14, tr.162] Từ hai khía cạnh Kant đến nhận định rằng: Ngồi ý chí tự do, người ý thức nghĩa vụ, thiện chí Những phạm trù Kant xem tính chế ước xã hội cá nhân Kant đề cao nghĩa nghĩa vụ, tự dường ông đưa giới tự nhiên, khát vọng vươn tới mục đích, khơng thể đạt Như vậy, triết học Kant, tư tưởng khoan dung cố gắng thực hóa mối quan hệ, nhằm loại bỏ nghi ngờ lẫn quốc gia, thiết lập quan hệ quốc tế đề xuất nguyên tắc phân xử xung đột Ý nghĩa thời tư tưởng khoan dung Immanuel Kant Tinh thần khoan dung giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam Những học rút từ lịch sử cho thấy việc thực tư tưởng khoan dung góp phần làm nên chiến cơng hiển hách, góp phần bảo vệ thành cơng độc lập chủ quyền quốc gia trước loại ngoại xâm thúc đẩy phát triển đất nước Trong điều kiện mở cửa, hội nhập quốc tế chủ động tham gia vào q trình tồn cầu hóa nay, tinh thần khoan dung chắn giúp tiếp thu nhiều giá trị văn hóa nhân loại đồng thời góp phần tích cực vào việc xây dựng hòa bình bền vững trái đất Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ngày 18/1/2012 phát động chương trình giáo dục lòng khoan dung có tên gọi "Giáo dục tôn trọng người" nhằm nâng cao nhận thức giới trẻ chống lại nạn phân biệt chủng tộc sắc tộc Trong điều kiện đó, việc nghiên cứu vận dụng tư tưởng khoan dung triết học Kant cần thiết; bời tư tưởng để lại nhiều học ý nghĩa cho giới đại nói chung Việt Nam nói riêng Thứ nhất, cá nhân: Người có lòng khoan dung cảm thấy hạnh phúc, có lối ứng xử thơng minh, hòa nhập với xã hội tạo thêm mối quan hệ giúp cho việc ngoại giao dễ dàng khả thành công công việc cao Người có lòng khoan dung ln vui vẻ, khơng hận thù ln nghĩ cho lợi ích tập thể lợi ích thân Người có lòng khoan dung người coi trọng khẳng định giá trị thân họ Khoan dung giúp cho thân thể người khỏe mạnh, dễ dàng làm nên việc lớn đưa người trở với chất khoan dung làm cho người ta có nhiều niềm vui, hạn chế hận thù, thân thiện với mà bớt cô đơn tẻ nhạt sống Thứ hai, gia đình: Gia đình tế bào xã hội, gia đình ổn định phát triển xã hội ổn định phát triển Khoan dung giúp cho người sống với cách hòa thuận, khơng thua, ganh ghét lẫn Khơng lợi ích nhỏ mà bỏ tình thân, có gia đình văn minh, hạnh phúc Các thành viên gia đinh biết chấp nhận khác biệt tính cách, thói quen thành viên khác, bỏ qua lỗi lầm cho họ hội để sửa chữa sai lầm mà họ phạm phải Tha thứ lỗi lầm đồng thời phải góp ý, phân tích sai, để thành viên gia đình hồn thiện thân Đứng lập trường giáo dục hạn chế cảnh chồng đánh vợ, cha đánh thù hằn lẫn nhau.Thay vào tha thứ, lòng khoan dung lời dạy bảo ân cần người chồng dành cho vợ, bậc phụ huynh dành cho cái, ngược lại phải biết kính trọng, biết nghe lời phải hiếu thảo, giúp đời sống gia đình trở nên tốt đẹp, gắn bó yêu thương lẫn nhau, “một ngựa đau tàu bỏ cỏ” thế, khoan dung tảng gia đình hạnh phúc Thứ ba, xã hội: Khoan dung sợi dây gắn kết người lại với từ thấu hiểu tâm tư, tình cảm hồn cảnh để chia, giúp đỡ tiến Ngày tư tưởng khoan dung người vân dụng làm sở đễ đối xử với Điều thể thơng qua chương trình như: “trái tim nhân ai”, “Chắp cánh ước mơ”, “Lục lạc vàng”, “Chuyến xe nhân ái’’, “vượt lên mình”, “cặp u thương”,… Điều chứng người yêu thương lẫn Không thế, khoan dung cầu nối giúp cho việc giao lưu văn hóa thuận lợi quốc gia khu vực, họp tác nước giới dựa ngun tắc: hợp tác, hòa bình, hữu nghị quốc gia Giải xung đột biện pháp hòa bình, chuyển 10 từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác phát triển Khoan dung điều kiện, phương tiện tảng để doanh nghiệp, quốc gia chấp nhận khác biệt để gần hơn, hợp tác phát triển bền vững Giáo dục tinh thần khoan dung cho hệ trẻ có tác dụng giáo dục họ kính thầy, yêu bạn, giúp đỡ lẫn học tập, sinh hoạt, quý trọng công, quan tâm bất hạnh người khác Tình yêu thương người phải gắn với lòng căm thù lực thù địch người Ngày hệ trẻ phải biết ngăn chặn ác, xấu len lỏi vào sống họ Nhiệm vụ đặt cho hệ trẻ hoàn cảnh phải nêu cao tinh thần đấu tranh, chống cám dỗ, thấp hèn, chống lại lây lan tệ nạn xã hội Thế hệ trẻ ngày phải đấu tranh kiên để nhanh chóng loại trừ khỏi sống tệ nạn ma túy, mại dâm tệ nạn xã hội khác xâm hại nghiêm trọng tư cách đạo đức, phẩm giá sức khỏe tuổi trẻ Bên cạnh thái độ dứt khoát tránh xa tệ nạn xã hội, hệ trẻ đồng thời phải biết khuyến khích thiện, noi gương người tốt việc tốt, có tinh thần đồn kết, nhiệt tình tham gia phong trào niên, hệ trẻ nước, góp phần vào hoạt động xã hội chiến dịch ánh sáng văn hóa, mùa hè xanh, phong trào hiến máu nhân đạo, đền ơn đáp nghĩa, phụng dưỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng Thế hệ trẻ Việt Nam phải sát cánh hệ trẻ giới chống chiến tranh, chống phân biệt chủng tộc, chống chủ nghĩa khủng bố Tính tích cực hệ trẻ phong trào đem lại hiệu kinh tế xã hội mà mơi trường rèn luyện hệ trẻ, nâng cao vị thế hệ trẻ xã hội Hiện nay, giới diễn chiến tranh xung đột đẫm máu dân tộc, sắc tộc, tôn giáo Do thiếu tinh thần khoan dung, họ tự coi độc tơn, tới kỳ thị, dị hóa với tất khơng phải mình! Chính giới tồn nhiều cuồng tín tàn bạo, nhân loại cần đến tinh thần khoan dung Bồi dưỡng, phát triển nâng cao tinh thần khoan dung yêu cầu cấp bách, tư tưởng 11 khoan dung Kant nhắc đến giá trị tiêu biểu cho văn hóa khoan dung thời đại Bồi dưỡng phát triển tinh thần khoan dung giải pháp để củng cố khối đại đoàn kết thực hoà hợp dân tộc Một thành tựu quan trọng công đổi Việt Nam đem lại đa dạng, phong phú định hướng giá trị cho cá nhân Cuộc sống có nhiều giá trị: giá trị đạo đức, giá trị văn hóa, giá trị kinh tế, giá trị sáng tạo nghệ thuật, có quan niệm đa dạng, phong phú hạnh phúc, đẹp, tập quán, tín ngưỡng, lối sống Mọi người theo đuổi giá trị khác đó, miễn không hại đến mục tiêu chung “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Biết tơn trọng đa dạng văn hóa - tinh thần nhân tố quan trọng để thực đồn kết - hòa hợp dân tộc đồn kết quốc tế Ngày nay, mở cửa, hội nhập diễn quy mơ tồn giới, văn hóa có giao thoa ngày rộng rãi Trong tình hình đó, người cần đến khoan dung Khoan dung trở thành phẩm chất thiếu người văn minh để chung sống giới cộng sinh, cộng sinh riêng với chung, đơn với đa dạng, nội sinh với ngoại lai, sở triết lý nhân văn sâu sắc văn hóa lớn nhỏ trái đất Kết luận Từ ý nghĩa khoan dung tầm quan trọng cấp bách việc phổ cập nâng cao tinh thần khoan dung, tạo đồng thuận giới đầy biến động nay, thấy rõ giá trị tư tưởng khoan dung triết học Kant Bài viết góp phần nhận thức biểu tư tưởng khoan dung Kant, ý nghĩa giáo dục cá nhân, gia đình hội nước ta Bài viết dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành khoa học xã hội muốn nghiên cứu tư tưởng Kant./ TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 Đào Duy Anh (2013), Hán Việt từ điển giản yếu, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2009), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Kant, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2002) Từ điển bách khoa Việt Nam Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội I.Kant Tôn giáo tồn khn khổ lý tính Trong: I Kant Các tác phẩm, tập IV Hiệp hội xuất sách khoa học, Darmstadt, 1983, tr.822 (tiếng Đức) Kant Hướng tới hồ bình vĩnh cửu (Kant/Perpetual Peace), http:/.www.yahoo.com Philosophy/Kant/Perpetual Peace Bửu Kế (1999), Từ điển Hán Việt từ nguyên, Nxb Thuận Hóa Nguyễn Thị Phương Mai (2012), Tư tưởng khoan dung ý nghĩa thời nó, Luận án Tiến sĩ triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Nguyễn Thị Phương Mai (2007), “Khoan dung thuật ngữ vận động lịch sử triết học phương Tây”, Tạp chí Triết học, số (195) Nguyễn Thị Phương Mai (2007), “Hướng tới hòa bình vĩnh cửu” – khát vọng nhân loại, Tạp chí Triết học, số (167) Hoàng Phê (chủ biên) (2000) Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng Bùi Văn Nam Sơn (2007), Kant phê phán lý tính thực tiễn, Nxb Tri thức, Hà Nội Trần Đăng Sinh - Đào Đức Doãn (2011), Giáo trình Tơn giáo học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Đinh Ngọc Thạch (2004), Giáo trình Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 13 ... tư tưởng khoan dung có tác động tích cực đến việc xây dựng xã hội hồ bình Theo đó, Khoan dung hình thức tự do, tự tư tưởng, tự pháp lý Một người khoan dung người làm chủ tư tưởng hành động Khoan. .. chủng tộc sắc tộc Trong điều kiện đó, việc nghiên cứu vận dụng tư tưởng khoan dung triết học Kant cần thiết; bời tư tưởng để lại nhiều học ý nghĩa cho giới đại nói chung Việt Nam nói riêng Thứ nhất,... thức chân lý” [13, tr.29] Như vậy, khoan dung tôn trọng, chấp nhận đề cao đa dạng, hòa hợp khác biệt Nội dung tư tưởng khoan dung triết học Kant Immanuel Kant (1724 – 1804) nhà triết học vĩ đại

Ngày đăng: 25/10/2019, 05:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Tolerance in Immanuel Kant philosophy and its current meaning

    1. Bàn về khái niệm khoan dung

    2. Nội dung cơ bản của tư tưởng khoan dung trong triết học Kant

    3. Ý nghĩa hiện thời tư tưởng khoan dung của Immanuel Kant

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w