1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ thể nhận thức trong triết học của immanuel kant và ý nghĩa hiện thời của nó (tt)

27 950 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 202 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VÂN HẠNH CHỦ THỂ NHẬN THỨC TRONG TRIẾT HỌC CỦA IMMANUEL KANT Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mã số: 62 22 03 02 HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Văn Phòng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi … giờ… ngày … tháng … năm 20… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX nhiều nước Tây Âu chuyển sang chế độ tư chủ nghĩa, nước Đức quốc gia phong kiến lạc hậu Trong bối cảnh Immanuel Kant lên nhà khai sáng vĩ đại dân tộc Đức Qua tác phẩm mình, ông bộc lộ khát vọng tuyệt mỹ thức tỉnh người trí tuệ I.Kant nhận có ánh sáng trí tuệ có đủ sức mạnh giúp người chống lại cuồng tín, giáo điều ăn sâu bám rễ đời sống nước Đức nói riêng Tây Âu nói chung Bởi vậy, có thời người ta lầm tưởng triết học I.Kant đơn triết học đề cao trí tuệ xuyên suốt tác phẩm triết gia vĩ đại này, đặc biệt ba tác phẩm “phê phán”, nhận triết học ông Ông đặt cho triết học phê phán câu hỏi lớn: Con người gì? Để trả lời câu hỏi cần trả lời ba câu hỏi sau: Tôi biết gì? Tôi phải làm gì? Tôi hy vọng vào gì? Theo I.Kant, nhiệm vụ trả lời câu hỏi thứ thuộc nhận thức luận Câu hỏi thứ hai dành cho đạo đức học Câu hỏi thứ ba dành cho mỹ học Xuất phát từ người lý tính, I.Kant cho người đường dẫn tới tự hạnh phúc, người phải làm để xứng đáng với chức phận làm người mình, nói nhà nghiên cứu Trần Thái Đỉnh: “Triết học I.Kant không thứ triết đề cao tri thức người ta lầm tưởng nữa, triết tìm hiểu ý nghĩa bổn phận làm người ta” thể nói, với I.Kant lý tính phương tiện, mục đích cuối tồn người Cuối tác phẩm lừng danh “Phê phán lý tính túy”, I.Kant bày tỏ rõ ràng mục đích đó: “Sự phê phán lý tính liều lĩnh bay bổng đôi cánh mình, phải trước môn dự bị cho hoạt động lý tính, hai tạo thành triết học với nghĩa đắn chân thực từ này” Vậy bối cảnh kỷ XXI này, quan điểm I.Kant có giá trị? Ngày khoa học đạt thành chưa có, vũ trụ bí hiểm khôn lường lộ trước ánh sáng khoa học Nhưng thỏa mãn với điều biết có ham thích khám phá mới? Cuộc sống dòng chảy không ngừng nghỉ, để tồn phát triển người cần không ngừng sáng tạo, tìm hiểu Để làm điều đó, cần làm rõ lực nhận thức có quy luật nào? Con người nhận thức gì? Quá trình nhận thức diễn nào? Từ ba kỷ trước, triết học lý luận I.Kant có câu trả lời Mặc dù câu trả lời I.Kant chưa phải tối ưu ý nghĩa to lớn ngày Mặt khác, sống đại giúp người đoạn tuyệt với xiềng xích lễ giáo hà khắc đưa người tới chân trời tự lại đẩy họ vào bi kịch với dục vọng tầm thường, nỗi cô đơn vô tận, tha hóa, lương tri, Con người lần lại phải đặt câu hỏi cho tồn mình, để định hướng lại giá trị Trong hành trình người thiếu “đôi cánh lý tính”, lẽ ba giá trị cốt lõi đời sống Chân - Thiện - Mỹ có mối quan hệ hữu cơ, tách rời Vì lý trên, chọn: “Chủ thể nhận thức triết học Immanuel Kant ý nghĩa thời nó” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích, nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích làm rõ nội dung quan niệm người với tư cách chủ thể nhận thức triết học I.Kant, luận án giá trị, hạn chế ý nghĩa thời quan niệm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu trên, đề tài cần thực nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất: Phân tích sở cho hình thành quan niệm chủ thể nhận thức triết học I.Kant Thứ hai: Phân tích, làm rõ nội dung chủ thể nhận thức triết học I.Kant Thứ ba: Đánh giá giá trị, hạn chế ý nghĩa thời quan niệm chủ thể nhận thức triết học I.Kant Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án là: người với tư cách chủ thể nhận thức triết học I.Kant 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tác giả tiến hành nghiên cứu ba tác phẩm phê phán I.Kant, “Phê phán lý tính túy” (1781), “Phê phán lý tính thực tiễn” (1788) “Phê phán lực phán đoán” (1790), tập trung chủ yếu vào tác phẩm”Phê phán lý tính túy” (1781) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phân tích tổng hợp; Quy nạp, diễn dịch, so sánh; Lịch sử - lôgic; Trừu tượng hóa; khái quát hóa;… Đóng góp luận án Luận án góp phần luận giải làm rõ sở cho hình thành quan niệm chủ thể nhận thức triết học I.Kant Luận án phân tích số nội dung chủ yếu quan niệm chủ thể nhận thức triết học I.Kant Trên lập trường triết học Mác - Lênin, phân tích giá trị hạn chế quan niệm chủ thể nhận thức triết học I.Kant, ý nghĩa thời quan niệm Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án hoàn thành góp phần làm rõ lý luận nhận thức triết học I.Kant, qua vận dụng để làm sáng tỏ, phát triển nhận thức luận macxit 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên, người nghiên cứu lý luận nhận thức, triết học người, triết học I.Kant Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giảng dạy nghiên triết học nói chung Kết cấu luận án Ngoài mở đầu, kết luận, luận án gồm chương 12 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 CÁC CÔNG TRÌNH ĐỀ CẬP ĐẾN CƠ SỞ CHO SỰ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM VỀ CHỦ THỂ NHẬN THỨC TRONG TRIẾT HỌC I.KANT Tác giả luận án kế thừa số công trình tiêu biểu sau đây: 1.1.1 Nhóm công trình tác giả nước - “Lịch sử triết học phương tây” Nguyễn Tiến Dũng, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh - 2005 - “Bối cảnh đời cách tiếp cận I.Kant nhận thức Phê phán lý tính túy” Hà Huy Tuấn, tủ sách khoa học trang http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Bối_cảnh_ra_đời_và_cách_ tiếp_cận_của_I.Kant_ về_ nhận_ thức_ trong_ Phê_ phán_ lý_ tính_ thuần_ túy - 2005 - “Triết học cổ điển Đức” Lê Công Sự, Nxb Thế giới, Hà Nội - 2006 1.1.2 Nhóm công trình tác giả nước - “Câu truyện triết học” (The story of Philosophy) Will Durant viết năm 1926, Nxb Văn hóa thông tin dịch tiếng Việt, xuất Hà Nội - 2008 - “Triết học cổ điển Đức” Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, tiếng Việt, Nxb Sự Thật, Hà Nội - 1962 - “Thế giới Sophie” ( Sofies verden) Jostein Gaarder viết năm 1991, Nxb Thế giới dịch tiếng Việt, xuất Hà Nội năm 2015 - “Lịch sử phát triển văn minh nhân loại - văn minh phương tây”, tiếng Việt, C.Brinton, B.Christopher, RL.Wolff, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội - 1998 - “Câu chuyện triết học” Bryan Magee, tiếng Việt, Nxb Thống kê, Hà Nôi - 2003 Các công trình trình bày cách chi tiết sở hình thành triết học I.Kant nói chung Tác giả chọn lọc kế thừa sở liên quan trực tiếp tới hình thành quan niệm chủ thể nhận thức triết học ông 1.2 CÁC CÔNG TRÌNH ĐỀ CẬP TỚI NỘI DUNG CỦA QUAN NIỆM CHỦ THỂ NHẬN THỨC TRONG TRIẾT HỌC I.KANT Tác giả luận án kế thừa số công trình tiêu biểu sau đây: 1.2.1 Nhóm công trình tác giả nước - “Triết học I.Kant” Trần Thái Đỉnh, Nxb Văn xuất lần năm 1969, Công ty sách Thời đại Nxb Văn học tái năm 2014 - “Bốn đại thụ triết học phương Tây cận đại Descarter, I.Kant, Hegel, Marx” Lê Tử Thành viết khoảng năm 1975, Nxb trẻ tái thành phố Hồ Chí Minh năm 2014 - “Vấn đề tính chủ quan triết học phương Tây đại” Đỗ Minh Hợp, Tạp chí Triết học, số tháng 2/1996 - “I.Can-tơ người sáng lập triết học cổ điển Đức” Viện triết học - Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - 1997 - “Quan niệm I.Can-tơ tính tích cực chủ thể nhận thức” Nguyễn Trọng Chuẩn “I.Can-tơ người sáng lập triết học cổ điển Đức”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - 1997 - “Quan niệm “Vật tự nó” Can-tơ đánh giá số nhà triết học tiêu biểu quan niệm đó” Lê Công Sự “I.Can-tơ người sáng lập triết học cổ điển Đức”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - 1997 - “Phép biện chứng tiên nghiệm triết học Can-tơ” Đặng Hữu Toàn “I.Can-tơ người sáng lập triết học cổ điển Đức”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - 1997 - “Siêu hình học - tồn hay không tồn tại” Đỗ Minh Hợp, Tạp chí Triết học, số (134) tháng 7/2002 - “Một hướng tiếp cận đặc điểm lý luận nhận thức triết học cổ điển Đức” Lê Văn Quang Hội thảo khoa học Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2004 - “Quan niệm Can-tơ chất giới hạn nhận thức” Dương Văn Thịnh Hội thảo khoa học Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2004 - “Lôgíc học siêu nghiệm I.Cantơ” Nguyễn Anh Tuấn, đăng webside viện triết học - Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Logic-hoc-sieunghiem-cua-I-Canto-182.html - 2005 - “Triết học Cantơ nhãn quan G.W.F.Hêghen” Nguyễn Chí Hiếu, Tạp chí Triết học, số tháng 4/ 2005 1.2.2 Nhóm công trình tác giả nước - “Lô gích học biện chứng” E.V.Ilencôv, xuất lần Liên xô năm 1974, Nxb Văn hóa thông tin dịch tiếng Việt xuất Hà Nội năm 2003 - “Phương thứcchủ thể tính I.Can-tơ gợi mở đương đại” - Âu Dương Khang Hội thảo khoa học Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2004 - Từ điển triết học I.Kant (A I.Kant dictionary) Howard Caygill, Nxb Tri thức, Hà Nội - 2013 Các công trình phân tích lý luận nhận thức I.Kant nhiều góc độ, nội dung đặc điểm bật lý luận nhận thức ông Tác giả kế thừa yếu tố hợp lý công trình có liên quan đến chủ thể nhận thức 1.3 CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁNH GIÁ VỀ QUAN NIỆM CHỦ THỂ NHẬN THỨC TRONG TRIẾT HỌC CỦA I.KANT Tác giả luận án kế thừa số công trình tiêu biểu sau 1.3.1 Nhóm công trình tác giả nước - “Bốn đại thụ triết học phương Tây cận đại Descarter, I.Kant, Hegel, Marx” Lê Tử Thành viết khoảng năm 1975, Nxb trẻ xuất tái thành phố Hồ Chí Minh năm 2014 - “I.Can-tơ người sáng lập triết học cổ điển Đức” Viện triết học - Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - 1997 - “Bản chất nhân đạo triết học I.Can-tơ”, tác giả Nguyễn Văn Huyên “I.Can-tơ người sáng lập triết học cổ điển Đức”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - 1997 - “Vai trò triết học Can-tơ phát triển triết học” Đỗ Minh Hợp “I.Can-tơ người sáng lập triết học cổ điển Đức”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - 1997 - “Quan niệm Can-tơ chất nhận thức”của Vũ Văn Viên “I.Can-tơ người sáng lập triết học cổ điển Đức”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - 1997 - “Triết học cổ điển đức vấn đề nhận thức luận đạo đức học” Đại học khoa học xã hội nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2004 - “Immanuen Can-tơ nhận thức luận đại” Đỗ Văn Khang trong Hội thảo khoa học Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2004 - “Lý luận nhận thức I.Can-tơ thời kỳ “Phê phán” Giá trị hạn chế” Trần Văn Phòng Hội thảo khoa học Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2004 - “Phạm trù “Thực tiễn” triết học cổ điển Đức” Phạm Thái Việt Hội thảo khoa học Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2004 - “Immanuem Can-tơ triết học đại phương tây” Bùi Đăng Duy Hội thảo khoa học Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2004 - “Con người qua lăng kính triết gia” Lê Công Sự, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2012 [78] 1.3.2 Nhóm công trình tác giả nước - “Hệ tư tưởng Đức” C.Mác Ph.Ăngghen viết vào khoảng 1845 - 1846, Nxb trị quốc gia dịch tiếng Việt xuất Hà Nội năm 2004, in “C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập” tập - “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” V.I Lênin viết năm 1909, tiếng Việt, Nxb Tiến xuất Mát-xcơ-va năm 1980, in “V.I Lê nin, toàn tập” tập 18 - “Bút ký triết học” V.I Lênin viết 1915 - 1916, tiếng Việt, Nxb Tiến xuất Mát-xcơ-va năm 1981, in “V.I Lê nin toàn tập” tập 29 - “Lịch sử phép biện chứng” tập III “Phép biện chứng cổ điển Đức”, Viện Hàn Lâm khoa học Liên xô viết khoảng năm 1960, Nxb Chính trị quốc gia dịch tiếng Việt, xuất Hà Nội 1998 Các công trình đưa đánh giá khác nhau, giá trị hạn chế triết học I.Kant nói chung chủ thể nhận thức ông nói riêng Tác giả kế thừa điểm hợp lý kế thừa tác phẩm kinh điển C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin vấn đề 1.4 NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN ÁN CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU Tác giả luận án cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ công trình vấn đề sau: Thứ nhất, phân tích làm rõ sở cho hình thành quan niệm chủ thể nhận thức triết học I.Kant Thứ hai, tác giả cần làm rõ chủ thể nhận thức triết học I.Kant có nội dung chủ yếu Thứ ba, tác giả đánh giá giá trị, hạn chế ý nghĩa thời quan niệm chủ thể nhận thức triết học I.Kant Chương CƠ SỞ CHO SỰ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM VỀ CHỦ THỂ NHẬN THỨC TRONG TRIẾT HỌC I.KANT 2.1 CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM VỀ CHỦ THỂ NHẬN THỨC CỦA I.KANT 2.1.1 Tình hình châu Âu thời kỳ Phục hưng Cận đại 2.1.1.1 Sự xác lập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa châu Âu yêu cầu giải phóng người Thế kỷ XVIII, phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa trở thành xu lịch sử không ngăn cản Điều đòi hỏi phải giải phóng người để giải phóng sức sản xuất Giai cấp vị trí trung tâm thời đại lúc giai cấp tư sản, họ nhìn thấy kinh tế hàng hóa bùng nổ lúc kết sản xuất máy móc có tổ chức, mà chưa thấy kết lao động sống người công nhân Do vậy, họ đề cao lao động tinh thần hoạt động trí tuệ, nghiên cứu khoa học tạo nên máy móc Chủ thể nhận thức I.Kant đề cao vai trò lao động sáng tạo giới, nhiên lao động lao động tinh thần, lao động trí óc mà Điều kiện khách quan lý giải quan niệm chủ thể nhận thức I.Kant vừa tâm vừa vật, vừa tiến vừa bảo thủ 2.1.1.2 Thành tựu văn hóa phục hưng Phong trào văn hóa phục hưng khôi phục lại vị trí người, đòi hỏi phải có nhìn khác, tiến người, đề cao người, đề cao tính chủ thể người mối quan hệ với tự nhiên xã hội với thân Đây tiền đề quan trọng thúc đẩy triết học thời kỳ - thời cận đại quan tâm, nghiên cứu người Triết học I.Kant tượng nằm bối cảnh phát triển văn hóa triết học cận đại, biểu thị đặc điểm chặng đường phát triển tinh thần văn hóa tây Âu 11 đương thời Những mâu thuẫn hạn chế triết học ông trở thành đối tượng phản tư triết học Chính vậy, Vônphơ tạo tiền đề lý luận cho việc xây dựng cách tiếp cận mới, phi truyền thống nhằm giải vấn đề triết học I.Kant người chịu ảnh hưởng trực tiếp từ xu hướng 2.1.3.4 Lý luận kinh nghiệm Giôn Lốccơ Lý luận nhận thức Lốccơ có mục tiêu: khảo sát nguồn gốc, vững chắc, ranh giới phạm vi tri thức người, mục tiêu mà I.Kant theo đuổi Lốccơ cho kinh nghiệm nguồn gốc tri thức, gồm kinh nghiệm bên kinh nghiệm bên Kinh nghiệm bên nhận thức cảm tính, kinh nghiệm bên nhận thức lý tính Tuy nhiên, ông lại tách biệt hai giai đoạn nhận thức này, quan điểm Lốccơ trở thành hai xu hướng cảm lý đối lập kỷ XVIII, tuyệt đối hóa chúng khiến lý luận nhận thức vào ngõ cụt Các nhà vật Pháp phát triển yếu tố vật tư tưởng ông, nhà tâm có I.Kant lại tìm cách kế thừa đẩy yếu tố chủ quan túy đến mức phi lý 2.1.3.5 Thuyết tâm chủ quan cực đoan Gioóc Beccơly Béccơly chứng minh nguồn gốc hoàn toàn chủ quan vật giới, coi chúng thân cảm giác người Ông coi toàn giới tổ hợp cảm giác người Ông đại biểu điển hình chủ nghĩa tâm chủ quan cực đoan, song quan điểm ông đóng vai trò việc phê phán bất lực hạn chế triết học khoa học tây Âu đương thời Lúc siêu hình học lý thống trị châu Âu hoàn toàn tin vào nhận thức hiển nhiên mang đậm tính giáo điều Trong bối cảnh đó, I.Kant xem triết học đường thứ ba thuyết giáo điều thuyết hoài nghi, thuyết lý nghiệm, ông tự nhận học thuyết “duy tâm siêu nghiệm” 2.1.3.6 Thuyết hoài nghi Đavít Hium Đối với Hium tồn giới câu hỏi lớn, người liệu giới không? Việc không tin tưởng vào giới bên có thực dẫn Hium tới chủ nghĩa hoài nghi Thuyết hoài nghi Hium giúp I.Kant sực tỉnh khỏi giấc mộng giáo điều Tiếp nhận Hium, I.Kant thấy cần phải xem xét lại tính đắn tất tri thức mà 12 nhân loại có từ trước đến Do vậy, ông tiến hành phê phán siêu hình học cũ theo đường riêng - phê phán lý tính túy 2.1.3.7 Tư tưởng phản lý Rútxô Rútxô đại diện tiêu biểu cho tư tưởng phản lý kỷ XVIII, ông phê phán mạnh mẽ hình thức xã hội nhân tạo giả tạo lý tính người lập chúng làm tha hóa tính sâu xa người Tư tưởng Rútxô làm I.Kant trăn trở suy tư tìm tự cho người Có thể coi I.Kant nằm kế thừa tư tưởng phản lý theo chiều hướng khác, chiều hướng phê phán lý tính I.Kant cố gắng đưa lý tính quỹ đạo khoa học không đơn chống lại lý tính Trên nhà tư tưởng để lại dấu ấn sấu đậm triết học I.Kant nói chung lý luận nhận thức ông nói riêng Tuy nhiên cần hiểu triết gia Đức vĩ đại không chịu ảnh hưởng nhà triết họctriết học I.Kant kết tinh triết học phương tây từ cổ đại đến trung đại, phục hưng cận đại 2.1.4 Tiền đề khoa học Thuyết nhật tâm Trong thiên văn học, mô hình địa tâm lý thuyết cho trái đất trung tâm vũ trụ mặt trời thiên thể khác quay quanh nó, trái đất sản phẩm chúa trời Con người sống theo đặt chúa, đánh vai trò chủ thể Vào kỷ XVI, Côpécníc đưa thuyết nhật tâm, giả thuyết trái đất quay quanh trục quay xung quanh mặt trời hành tinh khác, trái đất lớn hàng trăm thiên thể Con người trung tâm vật nữa, vật xoay tròn xung quanh Tiếp đó, Brunô, Kêplê, Galilê Niutơn chứng minh giả thuyết Khi trái đất không coi trung tâm vũ trụ nhiều người cảm thấy hoài nghi lý thuyết cho tồn toàn thể vũ trụ mục đích liên quan tới người Từ bắt đầu lan nhanh hoài nghi hữu thượng đế Vai trò thuyết nhật tâm hình thành quan niệm chủ thể nhận thức triết học I.Kant Về mặt triết học thuyết nhật tâm bước tiến thực từ tâm sang vật, từ chủ quan sang khách quan Qua đó, I.Kant nhận thấy sức mạnh to lớn người, người chủ thể trình nhận thức Khoa học cung cấp chứng minh hoàn 13 chỉnh xác tất vật tượng có cần đến thượng đế hay không? Làm niềm tin vào thượng đế hòa giải với khám phá khoa học? Làm đạo đức lên tiếng giới bị chi phối quy luật khoa học? Làm có ý chí tự vũ trụ tất định? Rất nhiều nhà triết học trả lời câu hỏi đó, có I.Kant 2.2 NHÂN TỐ CHỦ QUAN CHO SỰ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM VỀ CHỦ THỂ NHẬN THỨC CỦA I.KANT 2.2.1 Immanuel Kant nghiệp ông 2.2.1.1 Immanuel Kant Immanuel Kant sinh năm 1724 gia đình trung lưu gốc Scốtlen Kôningbơc Đây thành phố cảng, kinh đô Đông phổ trung tâm giới trí thức nói tiếng Đức Vì vậy, dù suốt đời không khỏi thành phố quê hương Kant có điều kiện để tiếp xúc với nhiều văn hóa luồng tư tưởng thời đại Thuở nhỏ ông chịu ảnh hưởng sâu sắc từ tôn giáo ông có người mẹ mộ đạo Nhưng trưởng thành tri thức khoa học khiến ông nhận điều cuồng tín, phi lý tôn giáo Đây nguyên nhân tạo nên nhiều mâu thuẫn chủ thể nhận thức ông Ông đạt vinh dự lớn lao nghiệp, song hầu hết vinh quang đến muộn Cuộc đời tự lập sống nhiều tạo nên nét đặc thù độc đáo triết học I.Kant nói chung quan niệm ông chủ thể nhận thức nói riêng 2.2.1.2 Khái lược nghiệp I.Kant Lịch sử phát triển tư tưởng triết học I.Kant chia làm hai thời kỳ: thời kỳ tiền phê phán (1745 - 1769) thời kỳ phê phán (1770 - 1804) Thời kỳ tiền phê phán, I.Kant chịu ảnh hưởng triết học Lépnít, Vônphơ quan niệm vật siêu hình Đềcáctơ, Niutơn Triết học ông chủ yếu miêu tả minh họa giới, chứa đựng nhiều yếu tố vật Thời kỳ phê phán, từ năm 1770 trở đi, chịu ảnh hưởng nhiều biến động xã hội chịu tác động tư tưởng triết học mới: Lốccơ, Hium, Béccơly,… quan điểm trị xã hội nhà Khai sáng Pháp, I.Kant chuyển từ triết học miêu tả, minh họa giới sang triết học phê phán với mục đích lấy người băn khoăn đời sống người làm đối tượng nghiên cứu chủ yếu 2.2.2 Vấn đề người triết học I.Kant 14 I.Kant có cách tiếp cận vấn đề người cách mẻ chưa có, cách đặt cho triết học phê phán ba câu hỏi lớn: Tôi biết gì?, Tôi phải làm gì? Tôi hy vọng vào gì? Đây ba câu hỏi phản ánh ba mối quan hệ người với giới: nhận thức, đạo đức, thẩm mỹ Trả lời câu hỏi lớn trả lời “Con người gì?” Câu trả lời I.Kant đưa người quỹ đạo ba giá trị vĩnh cửu Chân - Thiện - Mỹ Ở ba lĩnh vực người thể chủ thể: chủ thể nhận thức, chủ thể đạo đức, chủ thể thẩm mỹ Con người thống Cái Chân lý, Cái Thiện Cái Đẹp - Cái Cao Ông bắt đầu công giải phóng truy tìm hạnh phúc cho người bắt đầu việc khẳng định người chủ thể nhận thức KẾT LUẬN CHƯƠNG Bối cảnh kinh tế, trị, văn hóa xã hội tây Âu cận đại nói chung nước Đức nói riêng, quan điểm nhà triết học cận đại, thuyết nhật tâm sở khách quan tạo nên quan niệm chủ thể nhận thức triết học I.Kant Cuộc đời nhiều khác biệt trí tuệ uyên bác nhân tố chủ quan cho việc hình thành quan niệm ông Chương CHỦ THỂ NHẬN THỨC TRONG TRIẾT HỌC I.KANT - NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU 3.1 KHÁCH THỂ, CHỦ THỂ NHẬN THỨC TRONG TRIẾT HỌC I.KANT QUAN NIỆM CỦA ÔNG VỀ CHỦ THỂ NHẬN THỨC VAI TRÒ CỦA 3.1.1 Khách thể, chủ thể nhận thức triết học I.Kant Sự phân chia thành khách thể chủ thể nhận thức bước tiến lý luận nhận thức, đặc điểm bộc lộ rõ thời cận đại Song đến I.Kant tính tích cực chủ thể nhận thức đề cập đến cách sâu sắc I.Kant chuyển trọng tâm từ khách thể, từ đối tượng nhận thức sang thân chủ thể nhận thức Từ ông làm sáng tỏ vai trò chủ thể nhận thức, ông nhấn mạnh tới tính tích cực hoạt động ý thức người - chủ thể nhận thức 3.1.2 Quan niệm I.Kant chủ thể nhận thức I.Kant chia giới làm hai giới tượng giới “Vật tự nó” I.Kant cho rằng, người nhận thức đối tượng giới tượng, nhận thức giới “Vật tự nó” Lý tính 15 dễ vượt giới hạn cho phép nó, nhận thức thứ mà thân không đủ khả Do vậy, I.Kant thấy cần phê phán lý tính túy, đưa lý tính quỹ đạo Lý tính cần hiểu theo hai nghĩa: lý tính theo nghĩa hẹp nấc thang cao trình nhận thức người; lý tính theo nghĩa rộng toàn quan nhận thức người Theo I.Kant, đối tượng nhận thức hình thức tiên nghiệm phạm trù giác tính người tạo nên Từ đó, người với tư cách chủ thể nhận thức nhận thức mà sáng tạo Nhận thức đắn định khách thể mà phải chủ thể Quan niệm chủ thể nhận thức I.Kant ảnh hưởng sâu sắc lên triết học Hêghen triết học Mác, Lênin Dù phê phán I.Kant, quan niệm chủ thể nhận thức ông gợi mở thiếu lý luận nhận thức triết học Hêghen Mác - Lênin 3.1.3 Vai trò chủ thể nhận thức triết học I.Kant Nếu hiểu chủ thể nhận thức lý tính theo nghĩa rộng (toàn quan nhận thức người) có vai trò đưa người thoát khỏi mò mẫm việc khám phá giới Ông đặt người vào vị trí tồn tại, vận động giới khách quan, giúp người tìm lại chỗ đứng xứng đáng giới Nếu hiểu lý tính theo nghĩa hẹp - nấc thang cao trình nhận thức vai trò lý tính vạch thảo cho nhận thức phương pháp khả dĩ, phương pháp ông nói tới phương pháp siêu nghiệm, tức phương pháp tìm, điều kiện, phương tiện đảm bảo cho nhận thức diễn suôn sẻ Đối với I.Kant nhận thức từ “tự nó” cần phải chuyển thành “cho nó”, “cho ta”, tức phải từ chỗ hướng đối tượng bên thành hướng vào ý thức 3.2 CHỦ THỂ NHẬN THỨC TRONG TRIẾT HỌC I.KANT ĐƯỢC XÂY DỰNG THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP PHÊ PHÁN Lý luận nhận thức trước I.Kant rơi vào khủng hoảng đối lập chủ nghĩachủ nghĩa cảm Để giải khủng hoảng này, I.Kant đặt cho nhiệm vụ phân tích có phê phán lực nhận thức người, xây dựng triết học thông qua cách tiếp cận phê phán Theo I.Kant, phê phán phê phán lực lý tính nói chung tri thức mà vươn tới cách không phụ 16 thuộc vào kinh nghiệm Bằng đường tự vận hành lý tính, người ta đến luận điểm siêu hình học sở Do vậy, ông coi lý tính tòa án thẩm định tất tri thức mà người có từ trước đến Với cách đặt vấn đề vậy, I.Kant dùng phương pháp phê phán để xây dựng quan niệm chủ thể nhận thức 3.3 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ THỂ NHẬN THỨC TRONG TRIẾT HỌC I.KANT 3.3.1 Chủ thể nhận thức triết học I.Kant mang tính tích cực, động, sáng tạo tảng giới quan nhị nguyên luận Tính tích cực, động, sáng tạo chủ thể nhận thức thể từ cách đặt vấn đề I.Kant triết học thời kỳ “phê phán” Ông chuyển trọng tâm nghiên cứu từ khách thể nhận thức sang chủ thể nhận thức Như vậy, từ chỗ thụ động tiếp nhận tác động giới thực khách quan I.Kant cho người cần chủ động sử dụng công cụ nhận thức để khám phá kiến tạo nên giới đó, đối tượng nhận thức phải phù hợp với tri thức người Các giai đoạn nhận thức - Giai đoạn trực quan cảm tính Theo I.Kant có hai dạng trực quan: trực quan kinh nghiệm trực quan túy Trong đó, thời gian, không gian ông cho dạng trực quan túy Tức không gian, thời gian bị I.Kant tách khỏi vật chất trở thành hình thức chủ quan lực cảm tính vốn có sẵn người Ông gắn liền không gian thời gian với hoạt động chủ thể Do vậy, chủ thể nhận thức chủ động nhận thức vật giới tượng - Giai đoạn giác tính Ở trình độ này, giác tính (trí năng) - tư với hệ thống khái niệm phạm trù - thực phán đoán để xây dựng đối tượng nhận thức Đây nguồn tri thức khoa học, phổ quát I.Kant đưa vào lý luận nhận thức nguyên tắc quan trọng nguyên tắc chủ động tích cực chủ thể nhận thức - Giai đoạn lý tính Năng lực lý tính trực tiếp vận dụng vào đối tượng cụ thể kinh nghiệm cảm tính mà vận dụng vào khái niệm, phán đoán quy lụât giác tính, công cụ nhận thức lý tính ý niệm Ở I.Kant đưa ý niệm chủ yếu lý tính: ý niệm tâm lý học, vũ trụ học, thần học Đây đối tượng thuộc giới 17 “Vật tự nó” I.Kant đến kết luận, nhận thức lý tính người đạt tới giới “Vật tự nó”, suy tưởng 3.3.2 Chủ thể nhận thức triết học I.Kant đặt vấn đề lôgic biện chứng Lôgic hình thức không đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học triết học đương thời, dó I.Kant thấy cần xây dựng lôgic học mới, lôgic học siêu nghiệm Từ ông đặt vấn đề lôgic biện chứng Mặc dù I.Kant chưa xây dựng hoàn chỉnh lôgic biện chứng, song thông qua lôgic siêu nghiệm ông vạch thống tiên nghiệm kinh nghiệm Ông có công lao lớn việc phê phán chủ nghĩa giáo điều, qua phê phán phương pháp tư siêu hình Có thể nói ông thủy tổ phép biện chứng tâm tiên nghiệm, nhờ đóng góp ông mà Hêghen xây dựng phép biện chứng trở thành khoa học sau C.Mác cải tạo thành phép biện chứng vật 3.3.3 Chủ thể nhận thức triết học I.Kant người cá nhân tư biện, phi lịch sử I.Kant tách biệt cách tuyệt đối tiên nghiệm - hậu nghiệm I.Kant thực đến kinh nghiệm khác kinh nghiệm cá nhân Ông không đề cập đến kinh nghiệm lưu lại ký ức loài người, văn hóa nhân loại Do vậy, ông nhìn thấy tiên nghiệm tuyệt đối chuyển từ cá nhân sang cá nhân mà thấy tiên nghiệm tương đối truyền đến ý thứcnhân thông qua kinh nghiệm xã hội Do đó, chủ thể nhận thức triết học I.Kant “chủ thể siêu nghiệm” Chủ thể tạo tri thức phổ quát tất yếu nhờ lực “ở tôi” mà không cần liên hệ hữu với giới thực 3.3.4 Chủ thể nhận thức triết học I.Kant mang tính bất khả tri I.Kant cho chủ thể nhận thức nhận thức giới tượng, nhận thức giới “Vật tự nó” Ông rơi vào thuyết bất khả tri, nhiên bất khả tri ông không tầm thường Bởi lẽ, thuyết bất khả tri I.Kant hạ thấp khả nhận thức người mà thể khát vọng nhận thức điểm dừng Hơn thế, bất khả tri I.Kant bối cảnh xã hội đương thời lại mang giá trị tích cực Vì ông chuyển ý niệm linh 18 hồn, vũ trụ, thượng đế sang giới “Vật tự nó” Những thực thể mà người hoàn toàn chút kinh nghiệm nào, khẳng định tồn hay không? Như tất lý thuyết linh hồn, vũ trụ, thượng đế trước giáo điều, thiếu sở Đây cách làm khác lạ I.Kant chống lại quan điểm thiếu sở siêu hình học cũ 3.3.5 Chủ thể nhận thức triết học I.Kant thống với chủ thể nhận thức chủ thể thẩm mỹ Mối quan hệ chủ thể nhận thức với chủ thể đạo đức I.Kant đề cao vai trò hàng đầu lý tính thực hành so với lý tính lý luận Theo ông, tri thức có giá trị trường hợp giúp đỡ cho người trở nên có tính người đem lại cho người sở đạo đức vững để thực lý tưởng Thiện - tối cao Mối quan hệ chủ thể nhận thức với chủ thể thẩm mỹ “Phê phán lý tính túy” có đối tượng vũ trụ vạn vật, “Phê phán lý tính thực hành” có đối tượng tự hành vi đạo đức người, hai lĩnh vực xa cách “trời đất” Chính tình ấy, chủ thể thẩm mỹ đóng vai trò cầu nối chủ thể nhận thức chủ thể đạo đức Trong quan niệm người thẩm mỹ, I.Kant làm sáng tỏ cách người thực chủ nhân sống họ giới này, theo cách tiêu cực chuyên quyền, mà giống nghệ sỹ sáng tạo KẾT LUẬN CHƯƠNG Chủ thể nhận thức triết học I.Kant có vai trò to lớn phát triển lý luận nhận thức Chủ thể nhận triết học I.Kant có đặc điểm riêng Đó chủ thể động sáng tạo, đặt vấn đề lôgic biện chứng; người cá nhân phi lịch sử; chủ thể bất khả tri; chủ thể gắn với chủ thể đạo đức thẩm mỹ 19 Chương GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA QUAN NIỆM VỀ CHỦ THỂ NHẬN THỨC TRONG TRIẾT HỌC I.KANT 4.1 GIÁ TRỊ CỦA QUAN NIỆM VỀ CHỦ THỂ NHẬN THỨC TRONG TRIẾT HỌC I.KANT 4.1.1 Quan niệm chủ thể nhận thức triết học I.Kant gợi mở thiếu cho lý luận nhận thức triết học Mác - Lênin Mấu chốt cách mạng nhận thức luận mà I.Kant thực thay trước chủ thể bị động hướng tới đối tượng “bắt” đối tượng phải hướng mình, phải phù hợp với quan niệm Nghĩa người phải coi chủ thể nhận thức tích cực, chủ động, sáng tạo có tiền đề để giải vấn đề triết học “quan hệ tư tồn tại” Tiếc ông trả lời sai người quan hệ với giới bên thông qua nhận thức, đạo đức thẩm mỹ Nhưng sai lầm gợi mở cho C.Mác tìm câu trả lời Đó thực tiễn lẽ, nhận thức, đạo đức, thẩm mỹ có nguồn gốc từ hoạt động thực tiễn người Do vậy, ý nghĩa lớn quan niệm chủ thể nhận thức triết học I.Kant gợi mở thiếu cho triết học C.Mác chủ thể nhận thức 4.1.2 Quan niệm chủ thể nhận thức I.Kant chứa đựng yếu tố biện chứng Công lao I.Kant chỗ, ông vạch mâu thuẫn biện chứng hữu hạn vô hạn, tất yếu tự do, phân chia không phân chia Học thuyết antinômi I.Kant tiếp cận chất biện chứng hoạt động động nhận thức nhân loại quy luật biện chứng lý tính nhân loại Ngoài ra, yếu tố biện chứng ông chứa đựng mầm mống phép biện chứng vật 4.1.3 Quan niệm chủ thể nhận thức I.Kant thể giá trị nhân văn, nhân đạo sâu sắc Giá trị nhân văn, nhân đạo quan niệm chủ thể nhận thức I.Kant thể nội dung sau: Một là, người tự nhận thức sáng tạo Trong suốt thời kỳ trung cổ, nhận thức người phụ thuộc vào chúa Các nhà khai sáng có I.Kant dành lại vai trò chủ thể nhận thức cho người Ông chuyển thượng đế sang giới “Vật tự nó”, lý tính khẳng định thượng đế có tồn hay không, quan điểm thượng đế trước giáo điều, thiếu sở Bằng cách 20 I.Kant tách thượng đế khỏi kết luận khoa học Tuy nhiên ông lại khẳng định đức tin khẳng định thượng đế tồn hay không, thượng đế tiên đề đạo đức Sự nhân đạo ông không chỗ ông trả lại tự cho người nhận thức sáng tạo mà chỗ ông cứu vớt niềm tin tôn giáo khỏi đả kích khoa học Sự thỏa hiệp dễ hiểu chấp nhận Hơn thỏa hiệp người Đó tinh thần nhân văn I.Kant Hai là, chủ thể nhận thức triết học I.Kant không tách rời chủ thể đạo đức chủ thể thẩm mỹ Nếu tách người với tư cách chủ thể nhận thức khỏi người đạo đức người thẩm mỹ làm nghèo giá trị nhân văn triết học I.Kant, hiểu hết giá trị nhân văn chủ thể nhận thức I.Kant nói riêng I.Kant quan tâm đến vấn đề vai trò hoạt động cải tạo người với tư cách chủ thể giới, người chất thực thể hoạt động tích cực Bản chất biểu đầy đủ lĩnh vực đạo đức Mặt khác, thông qua việc coi người tiêu chuẩn Cái Đẹp, mục đích tối hậu tự nhiên, I.Kant có lời giải cho câu hỏi “Tôi hy vọng vào gì?” - Tôi hy vọng vào thân người với sức mạnh lý tính trí tưởng tượng phong phú họ Quan điểm I.Kant đặt móng cho một dân chủ tư sản, pháp luật tư sản, đạo đức mỹ học tư sản Ba là, chủ thể nhận thức triết học I.Kant thể cách độc đáo đề cao trí tuệ người ông Quan điểm bất khả tri I.Kant cách đề cao trí tuệ người độc đáo V.I.Lênin cho I.Kant lý đưa vấn đề “Vật tự nó” tượng luận vấn đề nghịch lý nhận thức Bởi lẽ, nhận thức trình vừa vô hạn vừa hữu hạn vô hạn gắn với lịch sử nối tiếp vô tận loài người hữu hạn, đặt khả cá nhân, thời đại , người nhận thức tồn “Vật tự nó” ( tức điều chưa biết) 4.2 NHỮNG HẠN CHẾ CƠ BẢN CỦA QUAN NIỆM VỀ CHỦ THỂ NHẬN THỨC TRONG TRIẾT HỌC I.KANT 4.2.1 Chủ nhận thức I.Kant chưa phải chủ thể hoạt động thực tiễn I.Kant người sớm bàn đến phạm trù thực tiễn lịch sử triết học Nhưng thực tiễn ông dùng để hoạt động tinh thần, từ nhận thức, đạo đức đến thẩm mỹ thực tiễn lao động sản xuất người Ông đề cao vai trò lao động 21 trình hiểu biết xây dựng giới hạn chế lao động phạm vi tinh thần Tức I.Kant phản ánh phương thức sản xuất tư chủ nghĩa giai đoạn tiền cách mạng tư sản Ở giai đoạn giai cấp tư sản trung tâm thời đại thể nhiều mặt tiến bộ, giai cấp công nhân trình trưởng thành 4.2.2 Quan niệm chủ thể nhận thức I.Kant chưa thoát khỏi hạn chế phương pháp siêu hình Khi phân tích antinômi lý tính, I.Kant bộc lộ đoán thiên tài mâu thuẫn biện chứng Ông vạch mâu thuẫn khái niệm hữu hạn với vô hạn, đơn giản với phức tạp, tất yếu với tự do, tất nhiên với ngẫu nhiên lại không nhận thấy chuyển hóa lẫn chúng Rõ ràng, I.Kant lại không hiểu chất mâu thuẫn ấy, ông coi antinômi sai lầm lý tính Như I.Kant thừa nhận mâu thuẫn tư tưởng, lý tính người mà chưa thấy mâu thuẫn có thực khách quan Cách giải mâu thuẫn không dừng lại việc kết hợp mặt đối lập kết luận mặt sai ông lầm tưởng Trên thực tế trình nảy sinh giải mâu thuẫn động lực thúc đẩy phát triển 4.2.3 Chủ nhận thức triết học I.Kant xây dựng giới quan tâm I.Kant thừa nhận có giới tồn khách quan bên ta ông nhà vật Nhưng ông cho giới giới hỗn mang, lộn xộn, vô định, phải nhờ giác tính đem xếp vào khuôn có sẵn, bẩm sinh cảm (như không gian, thời gian) giác tính (như phạm trù: lượng, chất, tương quan, hình thái) giới hỗn mang định hình, lúc I.Kant nhà tâm Chính vậy, phạm trù I.Kant cách nói khác ý niệm triết học Platôn, “ý niệm bẩm sinh” Đềcáctơ, hay “chân lý vĩnh cửu” Lépnít mà 4.2.4 Quan niệm chủ thể nhận thức I.Kant phản ánh thỏa hiệp giai cấp tư sản Đức với chế độ phong kiến Đức đương thời Khác với giai cấp tư sản Anh Pháp vốn triệt để cách mạng, giai cấp tư sản Đức từ đầu muốn thỏa hiệp với tầng lớp phong kiến quý tộc Phổ thống trị thời đó, giữ lập trường cải lương việc giải vấn đề phát triển đất nước Triết học I.Kant phản ánh nhu nhược Do tư tưởng ông chủ thể nhận thức không tránh khỏi mâu thuẫn tính cách mạng khoa học tư tưởng với bảo thủ, cải lương lập trường trị - xã hội 22 4.3 Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA QUAN NIỆM VỀ CHỦ THỂ NHẬN THỨC TRONG TRIẾT HỌC I.KANT 4.3.1 Quan niệm chủ thể nhận thức triết học I.Kant việc phát huy tính tích cực, động, sáng tạo chủ thể nhận thức Học thuyết I.Kant thực chất học thuyết giải phóng người khỏi chủ nghĩa phong kiến, nhờ giải phóng giai cấp tư sản chiến thắng giai cấp phong kiến Để phát huy tính tích cực, động sáng tạo chủ thể nhận thức trước tiên cần giải phóng người nhận thức Cách mạng xã hội chủ nghĩa có mục đích tối cao giải phóng triệt để người, hành trình cần học hỏi nhiều từ I.Kant Người lao động hạt nhân quan trọng lực lượng sản xuất, để mở đường giải phóng cho lực lượng sản xuất người lao động - người cá nhân cần giải phóng triệt để Thực chất giải phóng tư duy, giải phóng trí tuệ, giải phóng nhân cách khỏi cầm tù chủ nghĩa giáo điều chủ nghĩa quan liêu, áp đặt tư tưởng độc quyền chân lý, tình trạng dân chủ hình thức trị hóa hoạt động đời sống văn hóa tinh thần xã hội Chúng ta cần tôn trọng khẳng định cá nhân chủ thể mang nhân cách độc lập sáng tạo đòi hỏi người phải có tư duy, phê phán, xóa bỏ tư trì trệ, bạc nhược, không dám thử thách hiểu biết, khám phá sáng tạo 4.3.2 Phát triển người nhận thức phải gắn liền với phát triển người đạo đức người thẩm mỹ Giá trị nhân văn triết học I.Kant giúp thấy tính ưu tiên, tính định thực tiễn lý luận, ý nghĩa nhân sinh lý luận túy Chủ thể nhận thức triết học I.Kant không tách rời chủ thể đạo đức chủ thể thẩm mỹ, I.Kant hướng người tới phát triển toàn diện, thiếu toàn diện nhân cách người trở nên lệch lạc Quan điểm I.Kant có giá trị thời đại sâu sắc, lẽ ngày chiến lược phát triển người nhiều quốc gia giới không nằm định hướng ông - phát triển người toàn diện với đủ giá trị Chân - Thiện - Mỹ KẾT LUẬN CHƯƠNG Chủ thể nhận thức triết học I.Kant vừa có giá trị hạn chế Những giá trị to lớn mà ông mang lại là: chủ thể nhận thức triết học I.Kant gợi mở thiếu cho lý luận nhận thức triết học Mác – Lênin, chủ thể mang tính nhân văn nhân đạo sâu sắc, đề cao trí tuệ cách khác biệt Những hạn chế quan niệm là: chủ thể tâm, thiếu tính thực tiễn, siêu hình thể tính thỏa hiệp giai cấp tư sản với giai cấp phong kiến Đức KẾT LUẬN 23 Thật khó mường tượng diện mạo triết học Đức kỷ XIX triết học I.Kant Chính I.Kant, đáp ứng nhu cầu thời đại mình, đặt giải theo cách riêng hàng loạt vấn đề quan trọng có ảnh hưởng sâu sắc đến triết học tây Âu đương thời chí triết học phương tây đại Tư tưởng ông ông tự nhận cách mạng Côpécníc: hướng triết học từ nghiên cứu tự nhiên tới nghiên cứu người chủ thể, từ tồn tới hoạt động Vấn đề chủ thể nhận thức triết học I.Kant có đặc điểm riêng Ông không theo lối mòn triết học tây Âu tiếp cận vấn đề mà tự khai phá hướng Ông tìm xem nhận thức người có quy luật Từ I.Kant người chủ thể nhận thức thụ động mà chủ thể nhận thức động, sáng tạo Có thể tóm lược lại đặc điểm người chủ thể nhận thức triết học I.Kant điểm sau: Việc đặt người vị trí chủ thể nhận thức khẳng định sức mạnh trí tuệ to lớn người nhận thức giới Chủ thể nhận thức triết học I.Kant mang tính tích cực, động, sáng tạo tảng giới quan nhị nguyên luận Chủ thể nhận thức triết học I.Kant đặt vấn đề lôgic biện chứng, chủ thể người cá nhân mang tính chung chung, trừu tượng, phi lịch sử mang tính bất khả tri cách khác thường Chủ thể nhận thức triết học I.Kant không tách rời chủ thể đạo đức chủ thể thẩm mỹ Bởi lẽ nhận thức, đạo đức, thẩm mỹ xuất phát từ thực tiễn, có gốc rễ từ thực tiễn, ba “cây cầu” nối người với giới Chủ thể nhận thức triết học I.Kant có giá trị to lớn lý luận nhận thức vấn đề người, nói góp phần giải khủng hoảng lý luận nhận thức đương thời, gợi mở thiếu cho quan niệm chủ thể nhận thức triết học Mác Lênin Thông qua chủ thể nhận thức, I.Kant thể tinh thần nhân văn nhân đạo sâu sắc, ông người cần tự nhận thức sáng tạo, chủ thể nhận thức gắn bó chặt chẽ với chủ thể đạo đức chủ thể thẩm mỹ, thông qua chủ thể nhận thức I.Kant thể cách đề cao trí tuệ người độc đáo Tuy nhiên I.Kant xây dựng quan niệm chủ thể nhận thức lập trường tâm chủ quan Ông vừa đề 24 cao sức mạnh trí tuệ người vừa giới hạn vượt qua sức mạnh - giới “Vật tự nó” Bởi thân ông lên đầy mâu thuẫn, ông vừa triết gia với ý tưởng sáng tạo táo bạo vừa đại biểu thuyết bất khả tri Mặt khác, chủ thể nhận thức quan niệm I.Kant lên chung chung, trừu tượng chưa vượt qua phương pháp siêu hình thiếu tính thực tiễn Ông nói nhiều phạm trù thực tiễn (thực hành) thật đáng tiếc ông đồng thực tiễn với sinh hoạt đạo đức Đây coi hạn chế lớn quan niệm chủ thể nhận thức I.Kant Chính học thuyết không bao quát thở sống, giống “màu xám” khô cứng mà “cây đời” “mãi xanh tươi” Xuyên suốt học thuyết ông, toát lên thỏa hiệp giai cấp tư sản với giai cấp phong kiến Phổ Dù cách mạng triết học ông có tiến đến đâu tiến tinh thần, tinh thần mà Song với tất I.Kant cống hiến cho nhân loại, không phủ nhận ông nhà triết học vĩ đại trước C.Mác Nhiều tư tưởng sâu sắc I.Kant sau trở thành tiền đề lý luận cho học thuyết macxít Không triết học Mác - Lênin mà nhiều tư tưởng triết học phương tây đại như: triết học sinh, triết học thực chứng, tượng học, phân tâm học,… nhiều xuất phát từ quan điểm I.Kant DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Vân Hạnh (2012), “Giá trị nhân văn quan niệm người Immanuel Kant”, Tạp chí Lý luận trị truyền thông, số tháng 1+ 2 Nguyễn Vân Hạnh (2013), “Con người thẩm mỹ triết học Immanuel Kant”, Tạp chí Lý luận trị truyền thông, số tháng Nguyễn Vân Hạnh (2013), “Con người đạo đức triết học Immanuel Kant”, Tạp chí Tri thức thời đại, số 15, tháng Nguyễn Vân Hạnh (2013), “Giá trị nhân văn tranh khỏa thân Tây Âu phục hưng”, Tạp chí Tri thức thời đại, số 15, tháng Nguyễn Vân Hạnh (2016), “Chủ thể nhận thức triết học Immanuel Kant”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số Nguyễn Vân Hạnh (2016), “Thuyết nhật tâm xác lập giới quan vật”, Tạp chí Công tác tôn giáo, số ... NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU 3.1 KHÁCH THỂ, CHỦ THỂ NHẬN THỨC TRONG TRIẾT HỌC I .KANT QUAN NIỆM CỦA ÔNG VỀ CHỦ THỂ NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ 3.1.1 Khách thể, chủ thể nhận thức triết học I .Kant Sự phân... niệm chủ thể nhận thức triết học I .Kant Thứ hai: Phân tích, làm rõ nội dung chủ thể nhận thức triết học I .Kant Thứ ba: Đánh giá giá trị, hạn chế ý nghĩa thời quan niệm chủ thể nhận thức triết học. .. VỀ CHỦ THỂ NHẬN THỨC TRONG TRIẾT HỌC I .KANT 4.1.1 Quan niệm chủ thể nhận thức triết học I .Kant gợi mở thiếu cho lý luận nhận thức triết học Mác - Lênin Mấu chốt cách mạng nhận thức luận mà I.Kant

Ngày đăng: 30/03/2017, 08:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w