1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động thư viện tại viện hàn lâm khoa học và công nghệ việt nam

79 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 376,08 KB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM 2015-2019 Khóa luận tốt nghiệp ngành KHOA HỌC15A THƯ VIỆN ĐH KHTV Người hướng dẫn THS LÊ NGỌC DIỆP Sinh viên thực DƯƠNG THỊ DUYÊN Mã số sinh viên HÀ NỘI 1505KHTA009 - 2019 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc Trung tâm Thông tin- Tư liệu, viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, cán văn thư phịng thư viện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Lê Ngọc Diệp, người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn tới Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, gia đình, bạn đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu thời gian qua Mặc dù cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận chia sẻ ý kiến đóng góp q báu thầy, đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Dương Thị Duyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu ghi khóa luận trung thực Những kết luận khoa học khóa luận chua đuợc cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2019 Tác giả khóa luận Duơng Thị Duyên CSDL Cơ sở liệu VHLKHVCNVN Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam TV Thư viện DDC Phân loại thập phân Dewey NDT Người dùng tin KH&CN Khoa học Công nghệ QLHĐTV Quản lý hoạt động thư viện HĐTV Hoạt động thư viện TT Thông tin CNTT Công nghệ thông tin STT Tên Bảng, Biểu Bảng 2.1 Thống kê số sở liệu mua từ năm Trang 42 2011 -2017 thư viện Bảng 2.2 Thống kê số tài liệu bổ sung qua tháng năm 2018 thư viện 46 Biểu đồ 2.1 Thống kê bổ sung sách từ năm 2011-2017 40 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, công nghệ thông tin vào cuối kỷ XX đầu kỷ XXI giới có tác động tích cực, trực tiếp đến lĩnh vực kinh tế, văn hóa, đời sống xã hội Việt Nam Trong trình giao lưu hội nhập với cộng đồng quốc tế, thông tin tri thức trở thành nguồn lực quan trọng có tính chất định đến phát triển xã hội Trình độ học vấn người dùng tin nâng cao, nhu cầu tin đa dạng, phong phú sâu sắc Pháp lệnh thư viện, ban hành ngày 11/11/2001 khẳng định rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ mục tiêu thư viện: Thư viện nơi thu thập, lưu trữ tổ chức sử dụng vốn tài liệu xã hội Thư viện có chức thơng tin, văn hóa, giáo dục nhằm truyền bá tri thức, thông tin phục vụ nghiên cứu, cơng tác, học tập giải trí Thư viện lớn mạnh đất nước phồn vinh Vì vậy, công tác quản lý hoạt động thư viện yếu tố đặc biệt quan trọng chủ quan Quản lý có tốt thư viện vững, phát triển Bồi dưỡng, đổi công tác quản lý hoạt động thư viện đặc biệt quan trọng cấp thiết mà cần trọng Lý chọn đề tài Trong thời kỳ đổi không ngừng nay, thư viện cần bước hồn thiện hóa để đáp ứng nhu cầu tin người dùng Thư viện thiết chế văn hóa, giáo dục quan trọng, nơi lưu trữ phổ biến giá trị văn hóa thành văn cho người dân, góp phần tích cực trình phát triển xã hội Mà quản lý ln ln đóng vai trị quan trọng chế độ xã hội lĩnh vực ngành nghề, quản lý bao trùm lên toàn hoạt động xã hội Quản lý cách khoa học, hợp lý đem lại lợi ích vơ to lớn Quản lý có nguyên tắc phương pháp chung song sâu vào ngành nghề, lĩnh vực chúng có đặc thù riêng Chính vậy, ngành nghề, lĩnh vực phải nghiên cứu để tìm cách thức, phương pháp quản lý khoa học ngành nghề, lĩnh vực Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động thư viện, hoạt động quản lý yếu tố quan trọng nhất, mơ hình cấu tổ chức phù hợp phương pháp, chế quản lý khoa học đem lại lợi ích vơ to lớn: tiết kiệm chi phí thời gian, tiết kiệm sức lao động, giảm thiểu hư hao vật chất, tăng suất lao động tạo hiệu cao công việc Trong thập niên gần diện mạo thư viện thay đổi rõ rệt, bên cạnh loại hình thư viện truyền thống xuất nhiều loại hình thư viện khác Việc ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin công nghệ làm thay đổi nhiều qui trình nghiệp vụ, qui trình xử lý cơng việc hoạt động thư viện theo hướng tự động hóa Sự thay đổi mang đến nhiều lợi ích cho người dùng tin thư viện Tuy nhiên, nguyên nhân làm bộc lộ nhiều bất cập công tác quản lý thư viện phần lớn mơ hình quản lý thư viện áp dụng phù hợp với mơ hình thư viện truyền thống Điều làm hưởng lớn đến hiệu hoạt động thư viện Việt Nam Để thực tốt chức thư viện, cần không ngừng nâng cao hiệu quản lý, tổ chức thư viện Cũng quản lý thiết chế văn hóa khác, quản lý hoạt động thư viện lĩnh vực quản lý văn hóa cấp thiết nhà quản lý văn hóa, thư viện nhà nghiên cứu thư viện học quan tâm Trước thực tế đó, việc nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn hoạt động quản lý thư viện đại đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Việt Nam việc làm cấp thiết mang tính chiến lược nhằm nâng cao hiệu hoạt động thư viện góp phần vào cơng nâng cao trình độ dân trí, phát triển kinh tế xã hội, văn hóa khoa học cơng nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trải qua năm xây dựng phát triển, thư viện VHLKHVCNVN có chuyển biến định đáp ứng nhu cầu bạn đọc phát huy tối đa tiềm lực thư viện Tuy nhiên, hoạt động Thư viện VHLKHVCNVN số bất cập, chưa tương xứng với tiềm phát triển Viện có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời Cơng tác quản lý hoạt động Thư viện bộc lộ hạn chế định cần phải khắc phục thời gian tới Để khắc phục hạn chế, khai thác phát huy có hiệu nguồn lực Thư viện, yếu tố quan trọng mang tính chất định nâng cao hiệu cơng tác quản lý hoạt động thư viện, nhằm tạo điều kiện đáp ứng tối đa nhu cầu đọc bạn đọc Trải qua số học phần thông tin thư viện quản lý thư viện trường đại học Nội vụ Hà Nội, đề tài “ Quản lý hoạt động thư viện viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam” chưa có đề tài nghiên cứu nên tác giả tìm hiểu nghiên cứu để đưa số giải pháp nhằm nâng cao quản lý hoạt động thư viện ay Lịch sử nghiên cứu: Trên Thế giới có nhiều đề tài nghiên cứu quản lý thư viện, người ta thấy thư viện có tác động tích cực nhiều hoạt động khác nhân loại Các chương trình thư viện mạnh mẽ giúp tạo cảm hứng cho người đọc người dùng tin tốt hơn, tạo động lực học tập nghiên cứu mạnh mẽ - Nghiên cứu nội dung quản lý thư viện: Theo Krishan Kumar ; Niharika Udani nội dung quản lý thư viện môi trường điện tử gồm: Quản lý nguồn nhân lực; Quản lý tài chính; Quản lý hệ thống tự động hóa thư viện; Quản lý hoạt động nghiệp vụ: Bổ sung, xử lý thông tin, lưu thông, quản lý ấn phẩm định kỳ Hoạt động quản lý thư viện kỷ nguyên thông tin cần tập trung vào nội dung sau: Quản lý kế hoạch; Quản lý tổ chức; Quản lý Công nghệ thông tin; Quản lý thông tin; Quản lý tiếp thị thông tin; Quản lý mục tiêu; Quản lý tri thức; Quản lý toàn diện chất lượng; Quản lý chất lượng dịch vụ; Quản lý chiến lược; Quản lý động lực - Nghiên cứu mơ hình cấu tổ chức thư viện: Trên giới nghiên cứu mơ hình cấu tổ chức thư viện đại có số tác giả thực Tiêu biểu như: Krishan Kumar ; Robert D Stueart; Barbara B ; Cathy Hartman; Martin Halbert; Susan Paz; Lyndon Pugh; Subal Chandra Biswas Krishan Kumar, Robert D Stueart, Barbara B Trên sở phân tích thay đổi quản lý thư viện môi trường điện tử nhấn mạnh cần thiết phải tái cấu trúc lại cấu tổ chức thư viện Cấu trúc tổ chức truyền thống khơng cịn phù hợp với thích ứng với thách thức, thay đổi môi trường Robert D Stueart, Barbara B phân tích ưu nhược điểm nhiều mơ hình cấu tổ chức thư viện trung tâm thông tin Theo Robert D Stueart ngày nay, mơi trường thư viện có thay đổi nhanh chóng thư viện trung tâm thông tin trưởng thành cấu tổ chức, cách đưa mơ hình tổ chức với liên kết đa chiều gọi lớp phủ, sửa đổi cấu tổ chức phân cấp Cathy Hartman, Martin Halbert Susan Paz sở phân tích nhiều mơ hình cấu tổ chức khác nhau, nhóm nghiên cứu đề xuất mơ hình cấu tổ chức kết hợp chức làm việc nhóm áp dụng cho thư viện Trường Đại học Bắc Texas Mơ hình vừa kế thừa ưu điểm mơ hình chức đồng thời đáp ứng thay đổi bối cảnh thay đổi nhanh chóng thư viện Lyndon Pugh đưa quan điểm quản lý thư viện kỷ 21 trọng đến mơ hình cấu tổ chức nhằm phát triển tối đa khả năng, sức sáng tạo người hệ thống Luận điểm mà Lyndon Pugh đưa gần với tư tưởng M.P Follet Abraham Maslow thuộc trường phái quản lý quan hệ người Subal Chandra Biswas nghiên cứu đề cập đến xu hướng quan trọng quản lý thư viện kỷ 21 đề cập đến mơ hình cấu tổ chức thư viện Theo Subal Chandra Biswas thư viện thập niênđầu kỷ 21 hầu hết thư viện áp dụng cấu tổ chức phân cấp giao tiếp nhiều phận tổ chức Liên quan đến đề tài Việt Nam có tác giả nghiên cứu, cơng trình tổng quan theo phương diện sau Cơ sở lý luận quản lý: - Nguyễn Tiến Hiển (1996), Tổ chức quản lý công tác thông tin - thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Nội dung cung cấp kiến thức về: Đề tài trình bày lý luận kỹ công tác tổ chức, quản lý thư viện quan thông tin; tổ chức lao động khoa học, kế họach hóa, thống kê họat động thư viện - thông tin, công tác báo cáo, kiểm tra, quản lý tài marketing quản lý hoạt động thư viện - thông tin Tuy nhiên đề tài chưa nhấn mạnh nhiều đến thực trạng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tôt chức quản lý thông tin thư viện - Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Quản lý thư viện trung tâm thơng tin, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Đề tài trình bày chi tiết nội dung, lý thuyết chung tổ chức, quản lý tổ 10 nội dung kế hoạch cần phòng ban cán triển khai thực nhiệm vụ bắt buộc - Tính quần chúng: Trong kế hoạch phải đặt việc phục vụ bạn đọc làm mục tiêu chung Các nội dung hoạt động cần gắn với nhu cầu thực tế đa số bạn đọc 3.3.2 Phát triển đa dạng hóa nguồn tài liệu, xây dựng sưu tập số, sản phẩm thông tin Trong giai đoạn nay, cách thức tiếp cận thơng tin có thay đổi, người dùng tin có xu hướng ngày địi hỏi cao chất lượng dịch vụ thông tin đại, việc đa dạng hóa nguồn tài liệu, tạo lập sưu tập số, sản phẩm, dịch vụ thông tin công việc cần phải tiến hành nghiêm túc, thường xuyên có kế hoạch, để đảm bảo phát triển mạnh mẽ bền vững thư viện Với tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0, địi hỏi hoạt động thư viện cần phải phát triển theo hướng tiếp tục kế thừa, củng cố hoạt động truyền thống, vừa phải tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới để ứng dụng phát triển thành thành tựu khoa học công nghệ thông tin Bên cạnh việc bổ sung tài liệu truyền thống, Thư viện cần tiếp tục củng cố nâng cao chất lượng sở liệu, đặc biệt sở liệu tồn văn Đầu tư kinh phí cho việc số hóa tài liệu, đặc biệt tài liệu địa chí, tài liệu quý Thời gian qua, thư viện trọng đến vấn đề này, nhiên số lượng sản phẩm hạn chế Về nguồn kinh phí bổ sung, Thư viện chủ động khắc phục thơng qua việc vận động xã hội hóa từ đơn vị hợp tác phát triển dịch vụ tăng nguồn thu như: dịch vụ cà phê sách, dịch vụ tổ chức kiện, 3.3.3 Nâng cao hiệu quản lý q trình tự động hóa xử lý tài liệu Cán thư viện cần chủ động nghiên cứu, tìm hiểu nâng cao kiến thức tin học nói chung phần mềm quản lý thư viện nói riêng Các tính phần mềm ILIB cần khai thác với hiệu cao Cần có phối hợp chặt chẽ khâu trình xử lý nghiệp vụ Lãnh đạo phòng cần tăng cường điều hành, giám sát tham gia xử lý trực tiếp để kịp thời đưa biện pháp điều chỉnh, khắc phục có sai sót Mở rộng mối quan hệ, trao đổi, chia sẻ liệu thư viện, trung tâm thơng tin tồn quốc, qua tận dụng kết xử lý nội dung tài liệu thư viện lớn, đầu ngành để đảm bảo tính xác, thống tiết kiệm thời gian, cơng sức kinh phí thư viện Áp dụng công nghệ, quy tắc tiêu chuẩn tạo thành hệ thống hoàn chỉnh, điều kiện quan trọng để chia sẻ, phối hợp, trao đổi Thư viện với thư viện khác toàn hệ thống 3.3.4 Tăng cường quản lý công tác tuyên truyền, quảng bá thư viện, kết nối người sử dụng với dịch vụ sản phẩm thư viện Thực tốt công tác thông tin, tuyên truyền giúp cho thư viện xây dựng quảng bá hình ảnh tích cực người sử dụng, từ thu hút đông đảo bạn đọc đến với thư viện Trước hết Thư viện cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá hoạt động sản phẩm thông tin thư viện Việc tuyên truyền tốt tiền đề để bạn đọc tiếp cận tài nguyên thư viện, từ tìm hiểu, nghiên cứu sử dụng thư viện cách thường xuyên Thực tế cho thấy, nhiều bạn đọc ngại đến thư viện chưa tiếp cận biết đến dịch vụ sản phẩm thông tin đa dạng, phong phú Thư viện Như vậy, thấy, cơng tác tuyên truyền, quảng bá thư viện chưa thực cách sâu rộng Để đạt hiệu cao trình hoạt động, Thư viện cần đẩy mạnh công tác quảng bá, tuyên truyền đa dạng hóa phương thức thực như: tăng cường phối hợp với quan thơng tin đại chúng, xây dựng tin, phóng sự; giới thiệu Website, liên kết Website gửi qua email, thiết kế xuất tờ 1'O'i; ; tăng cường tổ chức kiện gắn với hoạt động chuyên môn thư viện như:các buổi tọa đàm giao lưu với tác giả sách, Cán thư viện cần phải nâng cao kỹ giao tiếp, chủ động tuyên truyền giới thiệu hoạt động sản phẩm, dịch vụ thư viện, để thu hút bạn đọc đến với thư viện 3.3.5 Tăng cường công tác đạo kiểm tra Cần tăng cường đạo phối hợp nhịp nhàng Ban Giám đốc cán quản lý hoạt động thư viện, t1ánh việc thực cách hình thức Cơng tác đạo cần có sát sao, kịp thời phù hợp với định hướng phát t1iển chung Phối hợp sử dụng biện pháp hành chính, kinh tế, thi đua khen thưởng tạo 1a động lực thúc đẩy người lao động nâng cao suất, hiệu thực nhiệm vụ giao Công tác giám sát, kiểm t1a hoạt động quan trọng với mục đích phát hiện, ngăn chặn khắc phục tồn tại, phát huy yếu tố tích cực, từ giúp lãnh đạo Thư viện nắm bắt kịp thời, đầy đủ thông tin để tìm phưOng hướng biện pháp điều khiển hoạt động đOn vị Để thực tốt công tác này, Thư viện cần thường xuyên tổ chức đợt kiểm t1a định kỳ đột xuất, t1ên tất hoạt động thư viện mạng lưới thư viện sở Qua có hình thức phương hướng giải kịp thời vấn đề cịn tồn Khi thực cơng tác kiểm tra hoạt động thư viện, người kiểm tra cần nắm cách thức tổ chức choạt động Thư viện phải thường xuyên kiểm tra toàn diện công tác hoạt động thư viện như: công tác bổ sung, xử lý tài liệu, công tác tuyên truyền, công tác phục vụ, cần trọng vào nội dung sau : - Đối với công tác bổ sung: Có thể kiểm tra bước quy trình bổ sung thực tế, phân tích sổ đăng ký cá biệt, sổ tổng quát, xem nguồn cung cấp tài liệu, nội dung tài liệu, qua kết luận hợp lý tỷ lệ môn loại tri thức hay chất lượng tài liệu đạt hay chưa Từ có định hướng đạo bổ sung kịp thời cho phù hợp với tình hình thực tế - Đối với công tác phục vụ: Thường xuyên kiểm tra để xác đối tượng bạn đọc, nhu cầu thông tin chủ yếu, thông qua việc nghiên cứu số liệu thống kê, sổ nhật ký thư viện, từ đưa hình thức phục vụ định hướng phát triển nguồn thông tin phù hợp với đối tượng Đồng thời kiểm tra quy trình mượn trả tài liệu, trình độ, thái độ phục vụ cán thư viện thường xuyên lấy ý kiến phản hồi bạn đọc, nghiên cứu để phục vụ bạn đọc tốt - Kiểm tra quy trình xử lý tài liệu: Các khâu quy trình xử lý tài liệu phải đảm bảo xác Số liệu cần cập nhật thường xuyên, liên tục Kiểm tra sổ đăng ký cá biệt, sổ tổng quát hệ thống mục lục để phát sai sót có khắc phục kịp thời Hình thức kiểm tra thực thơng qua sổ sách khảo sát hoạt động thực tế Sau kiểm tra cần tiến hành phương pháp phân tích số lượng, chất lượng nội dung trình hoạt động Về số lượng vào tiêu số lượng đặt số lượng thực Về chất lượng công việc tiến hành theo hướng : cấu tổ chức, phân công lao động, tiêu chất lượng công tác chuyên môn Trên sở kiểm tra đưa đánh giá, kết luận điểm mạnh vấn đề cịn tồn tại, từ Ban Lãnh đạo có phương hướng hoạt động phù hợp hơn, nâng cao hiệu hoạt động Thư viện 3.4Củng cố thực quy chế quản lý hoạt động thư viện Tăng cường quản lý nguồn lực thông tin Nguồn lực thơng tin đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế, văn hóa đất nước Theo Pháp lệnh Thư viện vốn tài liệu sở tạo nên thư viện Hiện tại, vốn tài liệu thư viện VHLKHVCNVN hạn chế mặt số lượng tên đầu sách, chất lượng nội dung chưa thật phong phú, chưa đa dạng hóa loại hình để đáp ứng thỏa mãn nhu cầu người dùng tin Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động thư viện cần phải tăng cường nguồn nhân lực thư viện cách: củng cố lại nguồn lực có, tăng cường cơng tác bổ sung vốn tài liệu, thực sách bổ sung vốn tài liệu hợp lý, đẩy mạnh việc chia sẻ nguồn lực thơng tin với bên ngồi Củng cố lại quản lý nguồn lực thơng tin có: Để cho kho tài liệu có thư viện có chất lượng mặt nội dung, điều cần thiết trước mắt phải có kế hoạch lọc tài liệu có nội dung thơng tin lạc hậu Với tài liệu có số lượng nhiều cách không cần thiết cần phải lý bớt, giữ lại từ 2-3 nhằm giảm sức chứa cho kho tài liệu Ngược lại, có tài liệu đọc bản, thường tài liệu đắt tiền có nhu cầu sử dụng cao, cần phải có kế hoạch nhân thêm từ 1-2 để đáp ứng tốt nhu cầu người sử dụng Cần phải đạo theo dõi thêm sát vấn đề củng cố lại nguồn lực thơng tin có thư viện để đạt hiệu cao Tăng cường quản lý củng cố bổ sung vốn tài liệu cho thư viện: Đối với diện tài liệu: tài liệu cần bổ sung thư viện nghiêng ngành khoa học kỹ thuật công nghệ Một tiêu chí quan trọng việc quản lý tăng cường nguồn lực thơng tin phải có kế hoạch, sách đầu tư tăng cường tài liệu có giá trị, đắt tiền thuộc nhóm khoa học kỹ thuật, lịch sử để đảm bảo chất lượng kho tài liệu - Đối với loại hình tài liệu: tai, vốn tài liệu thư viện đa số sách, báo tạp chí, nguồn lực thơng tin mạnh cần phải có kế hoạch phát huy thêm - Tăng cường kế hoạch, chi phí đầu tư kinh phí cho bổ sung vố tài liệu: qua thực tế cho thấy, nguồn kinh phí cấp năm từ nguồn ngân sách dành cho bổ sung vố tài liệu thư viện VHLKHVCNVN thấp so với nhu cầu Để tăng cường nguồn lực thông tin, đáp ứng thỏa mãn nhu cầu người dùng tin giai đoạn mới, trước tình hình sách báo gia tăng nhanh chóng giá leo thang nay, địi hỏi thư viện phải tăng cường đầu tư kinh phí cho bổ sung vốn tài liệu *7 r rp*Ạ l_Ạz Tiểu kết Trong năm gần đây, hoạt động thư viện nước ta chịu nhiều tác động mạnh mẽ thành tựu khoa học công nghệ, công nghệ thông tin truyền thông, với xu hội nhập quốc tế khiến thư viện cơng cộng nói chung Thư viện VHLKHVCNVN nói riêng có thêm nhiều hội, đồng thời phải đối mặt với nhiều thách thức Điều đặt yêu cầu công tác tổ chức quản lý phương thức hoạt động thư viện Trong chương khóa luận, thách thức công tác quản lý hoạt động Thư viện tác giả phân tích bình diện như: bùng nổ thông tin thiết bị nghe nhìn, việc thực chế tự chủ, chất lượng nguồn nhân lực thách thức từ yêu cầu thời kỳ kinh tế thị trường Những giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nên cần phải thực đồng bộ, có nâng cao hiệu công tác quản lý, phát huy tối đa tiềm mạnh Thư viện thời gian tới KẾT LUẬN Xã hội phát triển vai trị sách, báo thư viện ngày quan trọng Nằm mạng lưới thư viện chuyên ngành quốc gia, với quan tâm đầu tư đạo sát cấp, ngành, Thư viện VHLKHVCNVN có đóng góp khơng nhỏ việc nâng cao tinh thần học tập, nghiên cứu bạn đọc VHLKHVCNVN Với công tác quản lý hoạt động Thư viện VHLKHVCNVN, cịn tồn khó khăn, hạn chế định phát huy hiệu với quan tâm, trọng bước đổi từ quan điểm nhận thức đến xây dựng máy quản lý, từ sách tài đầu tư đến định hướng nâng cao chất lượng hoạt động Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, hệ thống thư viện bước biến chuyển mạnh mẽ, thư viện trở thành trung tâm thông tin điện tử, theo nghĩa nó, với đội ngũ cán thư viện thực chuyên gia thông tin Việc chuyển đổi từ thư viện truyền thống sang thư viện điện tử xu hướng chung thư viện Việt Nam nhằm mục đích nâng cao chất lượng phục vụ nhu cầu bạn đọc Để đáp ứng u cầu tình hình mới, bên cạnh mơ hình hoạt động truyền thống, mạng lưới thư viện nói chung Thư viện VHLKHVCNVN nói riêng cần trọng xây dựng nguồn lực thơng tin điện tử đích thực, có môi trường hoạt động thông tin - thư viện có thay đổi chất: người dùng tin có thêm nhiều hội, khơng cịn bị rào cản không gian thời gian, cộng đồng người dùng tin bình đẳng sử dụng khai thác thơng tin Để thực hóa mục tiêu trên, vấn đề đặt cho cấp quản lý ngành Thư viện VHLKHVCNVN cần tăng cường nâng cao hiệu quản lý lĩnh vực thư viện, không quản lý phương pháp hành với văn pháp quy mà phải kết hợp nhiều phương pháp đổi chế quản lý cho phù hợp với tình hình cụ thể Khóa luận Quản lý hoạt động thư viện viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam đánh giá ưu điểm hạn chế công tác quản lý hoạt động Thư viện Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất số giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quản lý hoạt động Thư viện VHLKHVCNVN Từ giúp nhà quản lý có bước thích hợp, phát huy tối đa tiềm mạnh Thư viện thời kỳ Những nội dung nghiên cứu khóa luận sở để tác giả nghiên cứu vấn đề liên quan mở rộng thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa thơng tin (2002), Về cơng tác Thư viện, Vụ Thư viện, Hà Nội Ngô Ngọc Chi ( 2005), hoạt động Thư viện Việt Nam đường hội nhập, Thư viện Việt Nam Nguyễn Thị Đơng (2015), “Đề xuất đổi mơ hình quản lý nhà nước nghiệp thông tin - thư viện Việt Nam”, Thực trạng giải pháp đổi mơ hình tổ chức quản lý phương thức hoạt động thư viện Việt Nam, Hà Nội Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn chủ biên (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội Lê Thị Hạnh (2005), Hoạt động tổ chức, quản lý Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Harold Koontz, Cyril Odonnell Heinz Wehrich (2012), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Hữu Hải chủ biên (2014), Quản lý học đại cương, Nxb Chính trị Quốc gia - thật, Hà Nội Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh ( 2002), Quản lý Thư viện Trung tâm thơng tin, Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Minh Hiệp chủ biên (2002), Sổ tay quản lý thông tin thư viện, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 10.Hồng Thị Thu Hồi (2015), Quản lý hoạt động Thư viện tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 11.Lê Thanh Huyền ( 2014), Thư viện Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Thông tin - Thư Viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 12.Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình cao cấp lý luận trị - Khối kiến thức thứ ba: Các vấn đề khoa học trị lãnh đạo, quản lý, Tập 13: Quan hệ quốc tế, Lý luận trị, Hà Nội 13.Trần Thị Bích Huệ (2015), “Thực trạng tổ chức quản lý phương thức hoạt động hệ thống thư viện quân đội nhân dân Việt Nam”, Thực trạng giải pháp đổi mơ hình tổ chức quản lý phương thức hoạt động thư viện Việt Nam, Hà Nội 14.Dương Hải Hưng, Trần Quốc Thành (2015), Lý luận quản lý, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 15.Vũ Dương Thúy Ngà (2013), Nghiên cứu hồn thiện số sách Nhà nước nhằm phát triển nghiệp thư viện Việt Nam: Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội 16.Lê Thị Lan (2015), “Một số vấn đề công tác tổ chức quản lý hoạt động thư viện thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam”, Thực trạng giải pháp đổi mơ hình tổ chức quản lý phương thức hoạt động thư viện Việt Nam, Hà Nội 17.Hoàng Đức Liên Phạm Thị Thanh Mai (2015), “ Mơ hình tổ chức xây dựng phục vụ học liệu theo môn học/ ngành học thư viện đại học”, Thực trạng giải pháp đổi mơ hình tổ chức quản lý phương thức hoạt động thư viện Việt Nam, Hà Nội 18 Trần Thị Minh Nguyệt (2012), “Quản lý thư viện đại học tác động công nghệ thông tin”, Khoa học thực tiễn hoạt động thông tin - thư viện, Hà Nội 19.Đồn Phan Tân ( 2001), Thơng tin học, Đại học Quốc gia, Hà Nội 20.Nguyễn Thị Lan Thanh ( 2001), “ Đổi phương pháp quản lý thư việnthơng tin kinh tế thị trường”, Tạp chí Quản lý Văn hóa ( 4), tr 86 21.Nguyễn Thị Lan Thanh (2014), “Một số vấn đề quản lý thư viện đại”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (5), tr.3-6 22.Bùi Loan Thùy ( 2000), “ Những đòi hỏi đổi với cán quản lý Thư viện quan Thông tin giai đoạn nay”, Thông tin - Tư liệu, (1), tr17 23.Bùi Loan Thùy, Đào Hoàng Thúy (1998), Tổ chức quản lý cơng tác thơng tin thư viện, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 24.Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết (2001), Thư viện học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 25.Nguyễn Văn Thiên (2010), “Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO thư viện”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (314), tr 95-97 26.Nguyễn Văn Thiên ( 2016), Quản lý thư viện đại Việt Nam, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 27.Nguyễn Văn Thiên (2011), Xây dựng hệ thống quản lý thư viện theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 28.Ủy ban thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh Thư viện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC Trụ sở Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Trung tâm Thông tin- Tư liệu Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Mơ hình triển lãm nhân ngày hội sách Việt Nam 21/4/2019 Tặng sách bạn đọc nhân ngày hội sách Việt Nam 21/4/2019 ... cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động thư viện Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động thư viện viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Chương Viện 3 :Hàn Cáclâm giải Khoa. .. giả làm rõ sở lý luận quản lý thư viện Thực trạng quản lý thư viện tác giả trình bày chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2.1 Triển... CAO QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, công nghệ thông tin vào cuối kỷ XX đầu kỷ XXI giới có tác động

Ngày đăng: 09/08/2021, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w