Sưu tầm, thu thập tài liệu lưu trữ các nhà khoa học tiêu biểu của viện hàn lâm khoa học và công nghệ việt nam

143 140 0
Sưu tầm, thu thập tài liệu lưu trữ các nhà khoa học tiêu biểu của viện hàn lâm khoa học và công nghệ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN - Nguyễn Minh Hùng SƯU TẦM, THU THẬP TÀI LIỆU LƯU TRỮ CÁC NHÀ KHOA HỌC TIÊU BIỂU CỦA VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM (Nghiên cứu trường hợp GS.VS Nguyễn Văn Hiệu) LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN - Nguyễn Minh Hùng SƯU TẦM, THU THẬP TÀI LIỆU LƯU TRỮ CÁC NHÀ KHOA HỌC TIÊU BIỂU CỦA VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM (Nghiên cứu trường hợp GS.VS Nguyễn Văn Hiệu) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lưu trữ học Mã số: 60.32.03.01 Hướng dẫn khoa học: PGS Nguyễn Văn Hàm Hà Nội, 2017 MỤC LỤC Trang số MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguồn tài liệu tham khảo 14 Phương pháp nghiên cứu 15 Bố cục đề tài 16 Chương - TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU CÁ NHÂN TÀI LIỆU CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC TIÊU BIỂU VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 19 1.1 Khái quát tài liệu lưu trữ cá nhân 19 1.1.1 Định nghĩa 19 1.1.2 Nội dung, thành phần tài liệu lưu trữ cá nhân 21 1.1.3 Đặc điểm tài liệu xuất xứ cá nhân 25 1.2 Khái quát Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 29 1.2.1 Sơ lược hình thành, phát triển 29 1.2.2 Chức n ng nhiệm vụ 31 1.2.3 Cơ cấu tổ chức 33 1.3 Tổng quan tài liệu nhà khoa học tiêu biểu Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 34 1.3.1 Xác định phông, sưu tập lưu trữ cá nhân nhà khoa học 34 1.3.2 Nội dung th nh phần tài liệu 41 1.3.3 Giá trị tài liệu cá nhân 43 Tiểu kết chương 49 Chương - TÌNH HÌNH SƯU TẦM, THU THẬP TÀI LIỆU CỦA GS.VS NGUYỄN VĂN HIỆU 51 2.1 Khái quát Lưu trữ quan, lưu trữ chuyên môn Viện 51 2.1.1 Phòng Hành – Lưu trữ V n phòng Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 51 2.1.2 Phòng Lưu trữliệu khoa học thuộc Trung tâm Thông tin tư liệu Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 52 2.2 GS.VS Nguyễn V n Hiệu tài liệu hình thành hoạt động ơng 54 2.2.1 Sơ lược tiểu sử Nguyễn V n Hiệu 54 2.2.2 Nội dung, thành phần tài liệu Nguyễn V n Hiệu 57 2.2.3 Đặc điểm giá trị tài liệu Nguyễn V n Hiệu 58 2.3 Tình hình sưu tầm, thu thập tài liệu Nguyễn V n Hiệu 60 2.3.1 Nguồn sưu tầm, thu thập 60 2.3.2 Công tác sưu tầm, thu thập 67 2.4 Nhận xét chung 71 2.4.1 Kết đạt 72 2.4.2 Tồn 73 Tiểu kết chương 76 Chương - CÁC GIẢI PHÁP SƯU TẦM, THU THẬP TÀI LIỆU CỦA GS.VS NGUYỄN VĂN HIỆU 78 3.1 Nhóm giải pháp xây dựng ban h nh v n bản, tuyên truyền, vận động quan, tổ chức, cá nhân hiến tặng, biếu tặng 78 3.1.1 Xây dựng v ban h nh v n 78 3.1.2 Tuyên truyền, vận động hiến tặng, biếu tặng tài liệu 82 3.2 Nhóm giải pháp sưu tầm, thu thập tài liệu 86 3.2.1 Xây dựng đề án, kế hoạch sưu tầm, thu thập 86 3.2.2 Cách thức, biện pháp sưu tầm, thu thập tài liệu 87 3.3 Nhóm giải pháp có liên quan 91 3.3.1 Về đầu tư kinh phí để sưu tầm, thu thập xây dựng kho tàng, sở vật chất kỹ thuật bảo quản tài liệu chuyên ngành 91 3.3.2 Về công tác tổ chức, cán 92 3.3.3 T ng cường phát huy giá trị tài liệu 93 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 104 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ có ý nghĩa lớn việc thúc đẩy trình sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, có Việt Nam Trong Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI Ban Chấp h nh Trung ương Đảng khẳng định: “Phát triển ứng dụng khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc; nội dung cần ưu tiên tập trung đầu tư trước bước hoạt động ngành, cấp”[2, 2] Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam l quan nghiên cứu khoa học công nghệ lớn nước nơi tập trung nhiều nhà nghiên cứu khoa học tự nhiên công nghệ lĩnh vực tốn học, vật lý, hóa học, sinh học địa chất địa lý, công nghệ vũ trụ, không gian… nhà khoa học làm việc, nghiên cứu lĩnh vực, chuyên ngành khác nhau, có kết khác nhau, mức độ ảnh hưởng xã hội nói chung với nghiên cứu khoa học nói riêng có khác tính chất mức độ ảnh hưởng Các nhà khoa họccơng trình nghiên cứu khoa học ảnh hưởng lớn tới hoạt động nghiên cứu khoa học, thúc đẩy nhà khoa học khác, tạo động lực cho họ có thêm phát minh, sáng chế phục vụ cho đời sống người, xã hội… Tiêu biểu nhà khoa học GS.VS Trần Đại Nghĩa người viện trưởng Viện Khoa học Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, người có cơng lớn việc phát triển cơng nghệ vũ khí đạn dược phục vụ cho kháng chiến chống lại ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc v l người đặt móng cho khoa họctrụ Việt Nam; GS.VS Đặng Vũ Minh, chuyên nghiên cứu công nghệ môi trường tác động môi trường, vật lý hóa học; GS.VS Châu V n Minh chuyên nghiên cứu hoạt chất có tính sinh học; GS toán học Lê V n Thiêm nhà nhà khoa học Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh; GS.VS Nguyễn V n Hiệu chuyên gia đầu ng nh lĩnh vực vật lý, vật liệu (sau gọi tắt Nguyễn V n Hiệu) Đây l nhà khoa học tiêu biểu, có cơng lớn việc nghiên cứu vấn đề mà xã hội quan tâm,nhà khoa học sống, có người từ trần giá trị khoa học họ sáng tạo có ý nghĩa lớn nghiệp nghiên cứu khoa học Việt Nam, phản ánh thành tựu khoa học nước nh khoa học giới Mỗi cơng trình nghiên cứu họ phản ánh trí tuệ cá nhân đồng thời thể quan tâm lãnh đạo, đạo, tạo điều kiện Đảng Nh nước ta việc đầu tư thúc đẩy phát triển khoa học nước nhà Những nghiên cứu việc thống kê số liệu, tượng, phát minh, sáng chế, sáng tạo kết luận vấn đề cụ thể n o nhà khoa học đúc kết, phản ánh lại Nghị số 160-NQ/ĐUVHL ng y 06 tháng n m 2017 Đảng ủy Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam nâng cao hiệu sử dụng kinh phí, phòng chống tham nhũng lãng phí nghiên cứu khoa học nêu rõ “thực triệt để tiết kiệm quản lý thực đề tài nghiên cứu khoa học; không đề xuất, phê duyệt đề tài nghiên cứu có nội dung trùng lặp, thiếu tính khả thi, góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước nghiên cứu khoa học” [14, 3] Đây l chủ trương đắn thực vấn đề khơng đơn giản Với góc độ lưu trữ học, thông qua tài liệu lưu trữ tham mưu cho Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam việc tránh trùng lặp, lãng phí nghiên cứu khoa học c ng thể rõ, việc phát huy giá trị tài liệu nhà khoa học tiêu biểu Viện Do quản lý khoa học khối tài liệu có ý nghĩa lớn, phục vụ cho trình nghiên cứu nhà khoa học sau này, giúp cho nhà khoa học sau có thêm sở để kế thừa, phát triển Tuy nhiên, với thời gian, tài liệu nghiên cứu tài liệu phản ánh đời nhà khoa học nói chung, nhà khoa học tiêu biểu bị thất lạc, mát bảo quản phân tán nhiều địa khác nhau, gây khó kh n cho việc quản lý phát huy giá trị tài liệu nhà khoa học Viện nói riêng đất nước nói chung Xuất phát từ vấn đề chúng tơi lựa chọn đề tài “Sưu tầm, thu thập tài liệu lưu trữ nhà khoa học tiêu biểu Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp GS.VS Nguyễn Văn Hiệu)” làm luận v n cao học chuyên ngành Lưu trữ học Trên sở nghiên cứu v đề giải pháp liên quan đến công tác sưu tầm, thu thập tài liệu nhà khoa học tiêu biểu thông qua trường hợp Nguyễn V n Hiệu để từ luận giải vấn đề tương tự nhà khoa học tiêu biểu khác v công tác Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu đề tài Sưu tầm, thu thập tài liệu nhà khoa học tiêu biểu Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam có ý nghĩa lớn Khi nghiên cứu đề t i n y hướng tới mục tiêu sau: Thứ nhất, tìm hiểu số vấn đề lý luận thực tiễn sưu tầm, thu thập, quản lý phát huy giá trị tài liệu lưu trữ cá nhân thời gian qua Thứ hai, khảo sát, phân tích tình hình sưu tầm, thu thập tài liệu Nguyễn V n Hiệu thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Thứ ba, sở đánh giá ưu điểm, hạn chế việc sưu tầm, thu thập tài liệu lưu trữ Nguyễn V n Hiệu, đề xuất giải pháp sưu tầm thu thập tài liệu Nguyễn V n Hiệu để quản lý phục vụ nghiên cứu sử dụng cách hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực mục tiêu đề đề tài thực nhiệm vụ sau đây: - Tìm hiểu sâu lý luận thực tiễn tài liệu lưu trữ cá nhân phông lưu trữ tài liệu cá nhân - Nghiên cứu tổng quan trình hình thành, phát triển, chức n ng nhiệm vụ v cấu tổ chức Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam giá trị tài liệu nhà khoa học tiêu biểu tập trung nghiên cứu giá trị tài liệu Nguyễn V n Hiệu - Đề xuất biện pháp nhằm sưu tầm, thu thập tài liệu lưu trữ nhà khoa học tiêu biểu Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam để lưu trữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khi thực đề tài, quan tâm nghiên cứu tài liệu nhà khoa học nói chung tập trung nghiên cứu Nguyễn V n Hiệu với đối tượng cụ thể sau đây: - Tài liệu tiểu sử Nguyễn V n Hiệu nói riêng; - Tài liệu phản ánh nghiệp Nguyễn V n Hiệu, gồm: + Thư, dự thảo thư từ trao đổi + Các viết, nói dự thảo viết, nói hội nghị, hội thảo, diễn đ n khoa học báo, tạp chí khoa học nước quốc tế + Các cơng trình nghiên cứu (bản thảo, gốc) viết tay đánh máy + Các cơng trình nghiên cứu cơng bố báo, tạp chí xuất thành sách 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu công tác sưu tầm, thu thập tài liệu giấy Nguyễn V n Hiệu Đề tài không nghiên cứu tài liệu nghe nhìn, tài liệu điện tử Nguyễn V n Hiệu nghiên cứu toàn nhà khoa học Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đến nay, việc nghiên cứu tài liệu lưu trữ cá nhân nói chung v đặt nước v ngo i nước Cụ thể sau: Ở nước: * Các đề tài nghiên cứu khoa học Trong số nghiên cứu này, Cục Lưu trữ Nh nước có đề tài nghiên cứu tiêu chuẩn thành lập phông lưu trữ cá nhân nhà hoạt động quản lý Nh nước, cá nhân hoạt động lĩnh vực v n học nghệ thuật, nghệ sĩ tạo hình v nh v n Cụ thể sau: N m 1988, Cục Lưu trữ Nh nước nghiên cứu đề tài “Xác định tiêu chuẩn thành lập phông lưu trữ cá nhân nhà hoạt động quản lý nhà nước” Đề t i n y bước đầu hình thành nên tiêu chuẩn để thành lập phơng lưu trữ cá nhân nói riêng sưu tập tài liệu lưu trữ cá nhân nói chung l : - Tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức; - Tiêu chuẩn sáng tạo (lao động chức trách lao động chuyên môn, lao động cá nhân); - Tiêu chuẩn “ý nghĩa người hình th nh phơng”; - Tiêu chuẩn vết tích phơng (những cá nhân tiếng để lại q tài liệu lưu trữ thành lập phông lưu trữ cá nhân) [8, 76] Đề tài “Tiêu chuẩn thành lập phông lưu trữ cá nhân thuộc lĩnh vực văn học nghệ thuật” đề xuất số tiêu chuẩn thành lập phông lưu trữ cá nhân thuộc lĩnh vực v n học nghệ thuật sau: - Cá nhân có cơng trình, tác phẩm có giá trị: Điều dựa vào giá trị nội dung, nghệ thuật; tác dụng xã hội quần chúng ưa thích; giải thưởng có giá trị - Cá nhân có đóng góp v cống hiến nhiều cho phát triển v n học nghệ thuật (tiêu biểu cho tr o lưu nghệ thuật, thể loại v n học; có q trình hoạt động v n học nghệ thuật lâu dài, liên tục có bề dày nghiệp; cá nhân có uy tín, tín nhiệm, giữ chức vụ lãnh đạo; cá nhân có đóng góp cho cơng tác đ o tạo rèn luyện đội ngũ cán v n học nghệ thuật; có học hàm, học vị danh hiệu khoa học khác) - Phải tập hợp lưu giữ đầy đủ tương đối đầy đủ tài liệu hình thành hoạt động cá nhân hình thành phơng [7] Đề tài “Nghệ thuật tạo hình Việt Nam sở lập luận xác định tiêu chuẩn lập phông lưu trữ cá nhân nghệ sỹ tạo hình” Cục Lưu trữ Nh nước (mã số 86.98.016 n m 1987) Đề t i đưa tiêu chuẩn lập phông cá nhân nghệ sỹ tạo hình (họa sỹ, kiến trúc sư) l : - Có t i n ng (thể qua việc sáng tác tác phẩm có giá trị); - Được đ o tạo quy để trở thành nhà nghệ sỹ tạo hình Việt Nam thực thụ có tên tuổi nước giới Từ đề t i đề xuất lập phơng lưu trữ cá nhân số nghệ sỹ họa sỹ Nguyễn Phan Hách (1892-1984), họa sỹ Tô Ngọc Vân, họa sỹ Phan Kế An Đề tài “Những tiêu chuẩn việc thành lập phông lưu trữ cá nhân nhà văn” Cục Lưu trữ Nh nước tiêu chuẩn lập phông lưu trữ nh v n Việt Nam là: - Cơng trình, tác phẩm (các tác giả đề tài cho l tiêu chuẩn chủ yếu khơng có cơng trình tác phẩm khơng thể gọi l nh v n khơng có tài liệu để đưa v o lưu trữ) - Giá trị nội dung giá trị nghệ thuật cơng trình, tác phẩm - Nh v n v n học nước giới để trở thành nhà v n người hoạt động v n học phải có tác phẩm v để có vị trí v n học tác phẩm phải có giá trị cao nội dung nghệ thuật [6] Đối với Cục Lưu trữ V n phòng Trung ương Đảng, vấn đề tài liệu phông lưu trữ cá nhân nghiên cứu hai đề tài sau: Đề tài “Nghiên cứu xác định phông lưu trữ cá nhân thuộc diện quản lý Kho Lưu trữ Trung ương Đảng” (mã số KHBĐ (2006)-36) Nguyễn V n Lanh Nguyễn Thị Kỳ, Trịnh Nhu, Nguyễn Quốc Dũng Trần Châu Giang, Tơ Thị Kim Đính Mục tiêu đề tài xây dựng tiêu chí lập phơng cá nhân xác định thành phần tài liệu phông cá nhân thuộc diện quản lý Kho Lưu trữ Trung ương Đảng Cụ thể đề t i đưa tiêu chí th nh lập phơng cá nhân gồm: - Vai trò cá nhân nghiệp cách mạng Đảng, thể chỗ cá nhân có cống hiến xuất sắc, cá nhân có uy tín cao (được bầu Bài viết: Trần Đại Nghĩa – Vị tướng “Đại tri thức” tác giả Nguyễn Phương Nam v Trịnh Việt Dũng (Nguồn: Tạp chí Văn thư lưu trữ Việt Nam số 6/2013) 128 Phụ lục Một số ảnh, tài liệu liên quan đến nhà khoa học tiêu biểu 129 Bác Hồ làm việc với kỹ sư Trần Đại Nghĩa (Nguồn: Bảo tàng Hồ Chí Minh) Lãnh đạo Viện Khoa học Việt Nam Từ trái sang: GS Nguyễn V n Đạo, GS.VS Nguyễn V n Hiệu GS.VS Trần Đại Nghĩa; GS Phan Đình Diệu (Nguồn: Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) 130 Lễ trao Viện sĩ cho GS Nguyễn V n Hiệu (Nguồn: Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) Mừng sinh nhật lần thứ 80 GS.VS Trần Đại Nghĩa (Nguồn: Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) 131 GS.VS Nguyễn V n Hiệu VS Guri Marchuk Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô n m 1986 Hà Nội (Nguồn: Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) TSKH Nguyễn V n Hiệu trao đổi kết nghiên cứu khoa học với Viện sĩ N.N.Bogolunov Viện Dubna n m 1964 (Nguồn: GS.VS Nguyễn Văn Hiệu cung cấp) 132 GS.VS Nguyễn V n Hiệu hướng dẫn nghiên cứu sinh (Nguồn: Tác giả luận văn) 133 Quyết định điều động cán GS.VS Trần Đại Nghĩa Nguyễn V n Hiệu (Nguồn: Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) 134 Quyết định Hội đồng Chính phủ bổ nhiệm Phó Viện trưởng Khoa học kỹ thuật Viện Khoa học Việt Nam (Nguồn: Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) 135 Quyết định phân công Nguyễn V n Hiệu giữ chức Viện trưởng Viện Khoa học Việt Nam (Nguồn: Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) 136 Thư đồng chí Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng gửi tập thể, cá nhân tôn vinh Chương trình “Vinh quang Việt Nam – Dấu ấn 30 n m đổi mới” (Trong cá nhân có GS.VS Nguyễn V n Hiệu) (Nguồn: GS.VS Nguyễn Văn Hiệu cung cấp) 137 Phụ lục Một số danh hiệu, giải thưởng 138 Giải thưởng Hồ Chí Minh khoa học kỹ thuật n m 1996 GS.VS Nguyễn V n Hiệu (Nguồn: GS.VS Nguyễn Văn Hiệu cung cấp) Giải thưởng Lenin Nguyễn V n Hiệu n m 1986 (Nguồn: GS.VS Nguyễn Văn Hiệu cung cấp) 139 Danh hiệu Nhà giáo nhân dân GS.VS Nguyễn V n Hiệu n m 2010 (Nguồn: GS.VS Nguyễn Văn Hiệu cung cấp) 140 Bằng ViệnViện Hàn lâm Khoa học Liên Xô trao cho Nguyễn V n Hiệu n m 1982 (Nguồn: GS.VS Nguyễn Văn Hiệu cung cấp) 141 Bằng ViệnViện Hàn lâm Khoa học Thế giới thứ trao cho Nguyễn V n Hiệu n m 1984 (Nguồn: GS.VS Nguyễn Văn Hiệu cung cấp) 142 ... việc sưu tầm, thu thập tài liệu lưu trữ nhà khoa học tiêu biểu Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam riêng Nguyễn V n Hiệu - Phương pháp sử liệu học: Các nhà khoa học tiêu biểu Viện Hàn lâm Khoa. .. nghệ Việt Nam (Lưu trữ quan Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Trung tâm Thông tin – Tư liệu v lưu trữ đơn vị trực thu c) Đối với nhà khoa học tiêu biểu Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Minh Hùng SƯU TẦM, THU THẬP TÀI LIỆU LƯU TRỮ CÁC NHÀ KHOA HỌC TIÊU BIỂU CỦA VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Ngày đăng: 21/12/2018, 11:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan