1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài phân tích và đính giá công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC

45 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Nhược điểm...5 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH NGÀNH CÔNG NGHỆ VÀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ CMC..... Tuy nhiên, họat dộng xác định giá trị doanh nghiệp của một công t

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU 3

1.1 Giá thì trường và giá hợp lý của cổ phiếu 3

1.1.1 Giá thị trường của cổ phiếu 3

1.1.2 Giá hợp lý của cổ phiếu 3

1.1.2.1 Khái niệm 3

1.1.2.2 Đo lường giá hợp lý của cổ phiếu 3

1.2 Phương pháp phân tích và định giá cổ phiếu - Phương pháp phân tích cổ phiếu 4

1.2.1 Khái niệm 4

1.2.2 Các phương pháp phân tích cổ phiếu 4

1.2.2.1 Phân tích cơ bản 5

1.2.2.2 Phân tích kỹ thuật 5

1.3 Phân tích và định giá cổ phiếu bằng phương pháp ngân lưu tự do FCFF (Free Cash Flow to Firm) 5

1.3.1 Khái niệm ngân lưu tự do 5

1.3.2 Mô hình FCFF 5

1.3.3 Ươc lượng các yếu tố 5

1.3.3.1 Tốc độ tăng trưởng FCFF ( ) 5

1.3.4 Các biến thể của mô hình 5

1.3.4.1 Mô hình tăng trưởng ổn định(FCFF một giai đoạn) 5

1.3.4.2 Mô hình tăng trưởng hai giai đoạn 5

1.3.4.3 Mô hình tăng trưởng ba giai đoạn 5

1.3.5 Ưu và nhược điểm của mô hình 5

1.3.5.1 Ưu điểm 5

1.3.5.2 Nhược điểm 5

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH NGÀNH CÔNG NGHỆ VÀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ CMC 5

Trang 2

2.1 Tổng quan về nền kinh tế Việt Nam năm 2014 5

2.2 Tổng quan về ngành công nghệ 5

2.3 Triển vọng phát triển ngành công nghệ trong năm 2015 5

2.4 Tổng quan về công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC 5

2.4.1 Lịch sử hình thành 5

2.4.2 Lĩnh vực kinh doanh 5

2.4.3 Vị thế của công ty: 5

2.4.4 Chiến lược và phát triển đầu tư 5

2.5 Phân tích các chỉ số của công ty 5

2.5.1 Nhóm chỉ số về cơ cấu vốn 5

2.5.2 Nhóm chỉ số về khả năng thanh toán 5

2.5.3 Nhóm chỉ số hoạt động hiệu quả sử dụng vốn 5

2.5.4 Nhóm chỉ số về hiệu quả sử dụng nguồn vốn 5

2.5.5 Nhóm chỉ số tăng trưởng 5

2.5.6 Liên kết giá trị thị trường và giá trị sổ sách 5

2.6 Kết luận 5

CHƯƠNG 3 ĐỊNH GIÁ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ CMC 5

3.1 Đinh giá công ty bằng phương pháp FCFF 5

3.2 Định giá công ty bằng phương pháp phân tích kỹ thuật 5

3.2.1 Mô hình GBM 5

3.2.1.1 Dạng rời rạc của mô hình 5

3.2.1.2 Dạng liên tục của mô hình 5

3.2.1.3 Kiểm định mô hình GBM 5

3.2.1.4 Ước lượng các tham số của quá trình GBM 5

3.2.2 Mô hình phục hồi trung bình 5

3.2.2.1 Dạng rời rạc của mô hình 5

3.2.2.2 Dạng liên tục của mô hình 5

3.2.2.3 Kiểm định mô hình phục hồi trung bình 5

3.2.2.4 Ước lượng các tham số của quá trình phục hồi trung bình 5

3.2.3 Định giá công ty 5

Trang 3

3.3 Nhâ ̣n định tốc đô ̣ tăng trưởng công ty: 5

KẾT LUẬN 5

TÀI LIỆU THAM KHẢO 5

PHỤ LỤC 5

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Trong một vài thập kỷ gần đây, nền kinh tế nước ta đang có từng bước tiến

bộ Từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung nước ta đã có một nền kinh tế thịtrường phát triển mạnh mẽ, vận hành đầy đủ đồng bộ theo quy luật của kinh tế thịtrường Kèm theo đó là sự phát triển của thị trường tài chính mà tiêu biểu là thịtrường chứng khoán Mặc dù mới hình thành nhưng vai trò của thị trường chứngkhoán lại vô cùng to lớn, giúp luân chuyển vốn và tạo điều kiện cho các doanhnghiệp sử dụng vốn linh hoạt có hiệu quả Song bên cạnh những mặt lợi đókhông thể tránh khỏi những hạn chế mà một thị trường chứng khoán trẻ phảiđương đầu như: thông tin không minh bạch rõ ràng, thông tin bị làm sai lệch.Điều này dẫn đến tài sản tài chính không được định giá chính xác Nhu cầu xácđịnh giá trị doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trừơng hơn bao giờ hết trở nên rấtcấp bách và cần thiết Các pháp nhân thể nhân có lợi ích liên quan gắn bó trựctiếp đến doanh nghiệp cũng bảy tỏ thái độ quan tâm đến vấn đề này Hầu hết cáccông trình nghiên cứu truớc đây đã đề cập khá kỹ lưỡng về việc định giá cácdoanh nghiệp Tuy nhiên, họat dộng xác định giá trị doanh nghiệp của một công

ty đang trong giai đọan tăng truởng để xác định cơ hội đầu tư vẫn chưa phổ biến.Bên cạnh đó, các báo cáo xác định giá trị doanh nghiệp của các tập đòan hầu nhưchỉ tập trung vào các mảng kinh doanh chính mà chưa chú ý đến tiềm năng ở cáclĩnh vực khác Chính vì vậy, việc phân tích và định giá tài sản tài chính là vôcùng quan trọng và cấp thiết đối với những nhà quản lý

Đứng dưới góc độ của một nhà đầu tư, tôi lựa chọn đề tài "Phân tích vàđính giá công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC" làm nội dung cho chuyên đềthực tập của mình nhằm đưa ra những phân tích nhận định của mình về giá trịcông ty và diễn biến giá cổ phiếu Từ việc xác định được giá trị doanh nghiệptheo các mảng lĩnh vực cụ thể, ta sẽ rút ra đuợc những bài học kinh nghiệm khitiến hành phân tích và định giá tập đòan

2 Mục tiêu nghiên cứu:

Nghiên cứu một số vấn đề lý thuyết về phân tích và định giá doanh nghiệp

và ứng dụng các phương pháp đó vào định giá đó vào công ty cổ phần tập đòancông nghệ CMC Qua đó, đề xuất các giải pháp nhằm hòan thiện các phươngpháp định giá sao cho gần nhất với giá trị của doanh nghiệp

3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu:

Trang 5

Khóa luận tập trung vào nghiên cứu các phương pháp, mô hình định giáđuợc áp dụng phổ biến trong Việt Nam, hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về lýluận và các mô hình định giá công ty Trong đó, đi sâu vào định giá công ty cổphần tập đòan công nghệ CMC.

4 Phương pháp nghiên cứu:

Tìm hiểu các nguồn tài liệu để tìm ra lý luận cơ bản về các phương pháp đểđịnh giá cổ phiếu

Số liệu thu thập được thông qua các bản báo cáo bạch, báo cáo tài chính cácnăm, các báo cáo phân tích về công ty cổ phần tập đòan CMC Dùng phươngpháp hệ thống, thống kê và phân tích các số liệu thu thập được

Sau khi tổng hợp các số liệu thu thập đuợc, ta ứng dụng các lý luận đã tìmhiểu được để tiến hành định giá

5 Kết cấu của khóa luận:

Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục thì khóaluận gồm 3 chương:

 Chương 1: Một số khái niệm về phân tích và định giá cổ phiếu

 Chương 2: Phân tích ngành công nghệ và tình hình tài chính của công ty

cổ phần tập đoàn công nghệ CMC

 Chương 3: Định giá công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC

Trang 6

1 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ

PHIẾU

Phân tích cổ phiếu là nhu cầu không thể thiếu trong việc đầu tư vềlĩnh vực này Tùy theo khả năng, trình độ thời gian cũng như nhu cầu sử dụng, córất nhiều cách tiếp cận nghiên cứu, phân tích và đưa ra quyết định đầu tư khácnhau với từng lọai cổ phiếu Hiện nay, tồn tại hai phương pháp chủ yếu được vậndụng phổ biến tại các thị trường chứng khóan là phân tích cơ bản và phân tích kĩthuật

1.1 Giá thì trường và giá hợp lý của cổ phiếu

1.1.1 Giá thị trường của cổ phiếu

Cổ phiếu phổ thông của một công ty niêm yết là một loại tài sản tài chínhđược giao dịch trên thị trường nên có "giá" do thị trường xác định tại từng thờiđiểm Các mức giá của cổ phiếu biểu hiện trên thị trường tại các thời điểm khácnhau gọi là giá thị trường (thị giá)

Ta có thể thấy thị giá của cổ phiếu biến động thường xuyên và phụ thuộcvào rất nhiều yếu tố trong đó có các yếu tố kinh tế và phi kinh tế Tuy nhiên nhân

tố chính tác động tới thị giá là quan hệ cung cầu về cổ phiếu trên thị trường

1.1.2 Giá hợp lý của cổ phiếu

1.1.2.1 Khái niệm

Giá hợp lý của cổ phiếu - còn gọi là "Giá trị nội tại", "giá trị đích thực",

"giá trị kinh tế" - là mức giá thể hiện một bộ phân giá trị của công ty niêm yết.Công ty có giá trị cao thì cổ phiếu có giá cao và ngược lại

1.1.2.2 Đo lường giá hợp lý của cổ phiếu

Ta biết rằng việc hình thành giá trị của doanh nghiệp nói chung và công tyniêm yết nói riêng có sự đóng góp của nhiều nhân tố kinh tế phụ thuộc chủ sởhữu Sự đóng góp này phải được đánh giá và trả công dưới hình thức thu nhập vàkhông chỉ một lần mà kéo dài suốt chu kỳ tồn tại của công ty Một bộ phận giá trịcủa công ty tồn tại dưới hình thức vốn cổ phần và được giao bán thông qua pháthành cổ phiếu phổ thông Do đó giá cổ phiếu phải thể hiện luồng thu nhập trongtương lai mà người nắm giữ cổ phiếu sẽ nhận được Để định giá cổ phiếu tại mộtthời điểm hiện tại ta cần xác định giá trị hiện tại của luồng thu nhập trong tươnglai từ cổ phiếu

Trang 7

So với trái phiếu thời điểm xuất hiện và độ lớn luồng thu nhập của cổ phiếuđều không biết trước do đó việc định giá cổ phiếu có phương pháp riêng phù hợpvới đặc điểm trên của luồng thu nhập.

Để ý rằng tại nhiều thời điểm thị giá và giá (hợp lý) của cổ phiếu khôngtrùng nhau Nếu hai mức này trùng nhau thì cổ phiếu được định giá đúng Nếu thịgiá cao (thấp) hơn giá hợp lý thì cổ phiếu được thị trường đinh giá cao (thấp)hơn Cổ phiếu được định giá cao được gọi là "cổ phiếu đắt", định giá thấp đượcgọi là "cổ phiếu rẻ" Các nhà đầu tư sẽ mua cổ phiếu rẻ và bán cổ phiếu đắt

1.2 Phương pháp phân tích và định giá cổ phiếu - Phương pháp phân tích cổ phiếu

1.2.1 Khái niệm

Phân tích và định giá cổ phiếu - phân tích cổ phiếu - là phân tích quá trìnhhình thành và diễn biến của giá cổ phiếu - phân tích động thái giá cổ phiếu -nhằm mục tiêu xác định giá hợp lý của cổ phiếu Nội dung của phân tích độngthái giá bao gồm: Phân tích xác định quy luật diễn biến của giá cổ phiếu; trên cơ

sở phân tích định lượng quy luật sẽ xác định cổ phiếu có được định giá đúng haykhông; từ kết quả phân tích trên, xây dựng các mô hình phân tích, định giá nhằmtrợ giúp công việc quản lý danh mục đầu tư cổ phiếu

Như vậy phân tích cổ phiếu nhằm: định giá cổ phiếu, so sánh với thị giá đểphát hiện các cổ phiếu được định giá sai, sử dụng thông tin trên để thực hiện cácchiến lược đầu tư

Trong một số trường hợp để so sánh giá và thị giá ta có thể so sánh các mứclợi suất tương ứng

1.2.2 Các phương pháp phân tích cổ phiếu

Bao gồm phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật:

Phân tích cơ bản cho rằng thị trường có thể làm sai giá một chứng khoántrong thời gian ngắn nhưng giá "đúng" cuối cùng sẽ đạt được Lợi nhuận có thểđược làm ra bằng cách mua chứng khoán bị định giá sai và sau đó chờ đợi thịtrường nhận ra "sai lầm" của mình và làm lại giá chứng khoán

Phân tích kỹ thuật cho rằng tất cả các thông tin đã được phản ánh trong giá

cổ phiếu Xu hướng 'là người bạn của bạn' và các thay đổi cảm tính có trước và

dự đoán các thay đổi xu hướng Phản ứng cảm xúc của nhà đầu tư tới các biếnđộng giá dẫn đến các mẫu hình biểu đồ giá có thể nhận biết Phân tích kỹ thuậtkhông quan tâm "giá trị" của một cổ phiếu là những gì Dự đoán giá của họ chỉ làcác ngoại suy từ các mẫu hình giá lịch sử

Trang 8

Các nhà đầu tư có thể sử dụng một bất kỳ hoặc tất cả các phương pháp nàynhưng còn có các phương pháp bổ sung cho lựa chọn cổ phiếu Ví dụ như nhiềunhà đầu tư cơ bản sử dụng các kỹ thuật để quyết định các điểm vào ra Nhiều nhàđầu tư kỹ thuật sử dụng nguyên tắc cơ bản để hạn chế phổ của họ về cổ phiếu cóthể cho các công ty "tốt".

Phân tích lựa chọn cổ phiếu được xác định bởi niềm tin của nhà đầu tưtrong các mô hình khác nhau đối với "cách thị trường cổ phiếu hoạt động"

1.2.2.1 Phân tích cơ bản

Phân tích cơ bản nhằm tìm hiểu, phát hiện quy luật diễn biến của giá cổphiếu thông qua việc tìm hiểu, phát hiện mối quan hệ giữa một số yếu tố đặctrưng cho hoạt động của công ty niêm yết chi phối luồng thu nhập tương lai của

cổ phiếu Các yếu tố trên được đo lường bởi một nhóm các chỉ tiêu cơ bản vàđược công bố định kỳ trong báo cáo tài chính của công ty niêm yết Trên cơ sởđịnh dạng đúng mối quan hệ các chỉ tiêu cơ bản của công ty với giá cổ phiếu sẽxác định được mức giá chuẩn, mức giá hợp lý phù hợp với quy luật Giá trị làmục tiêu chính trong phân tích cơ bản Một số nhà phân tích thường sử dụngphương pháp chiết khấu dòng tiền mặt để xác định giá trị của công ty, trong khi

đó một số người lại sử dụng tỷ số giá trên thu nhập (P/E)

Các nhân tố cơ bản cần nghiên cứu bao gồm: phân tích thông tin cơ bản vềcông ty, phân tích báo cáo tài chính của công ty, phân tích họat động kinh doanhcủa công ty, phân tích ngành mà công ty đang họat động và phân tích các điềukiện kinh tế vĩ mô ảnh hưởng chung đến giá cả cổ phiếu Sau khi nghiên cứu, chỉ

ra những dự đóan cho các chỉ tiêu quan trọng như thu nhập kỳ vọng, giá trị sổsách trên mỗi cổ phiếu, các đánh giá quan trọng cũng như khuyến nghị mua/bán

cổ phiếu trên thị trường

Bản chất của phương pháp phân tích cơ bản cổ phiếu là việc định giá cổphiếu nhằm dự đóan giá trị nội tại của cổ phiếu đó Do vậy nên, thông thường có

5 phương pháp định giá cổ phiếu là:

 Phương pháp định giá dựa trên luồng cổ tức

 Phương pháp định giá dựa trên luồng tiền

 Phương pháp định giá dựa trên hệ số P/E

 Phương pháp dựa trên các hệ số tài chính

 Phương pháp định giá dựa trên tài sản ròng

Trang 9

1.2.2.2 Phân tích kỹ thuật

Phân tích kỹ thuật là coi giá cổ phiếu và quá trình diễn biến là đối tượngnghiên cứu một cách độc lập Ở cấp độ thấp, phân tích kỹ thuật sử dụng hai chỉtiêu: giá và khối lượng giao dịch trong quá khứ của cổ phiếu làm nguồn thông tin

sử dụng trong phân tích thống kê nhằm phát hiện quy luật diễn biến của giá cổphiếu và dự đoán xu thế ngắn hạn để khuyến cáo cho nhà đầu tư Các phươngpháp thống kê chính thường sử dụng: phương pháp trung bình trượt, phươngpháp thống kê mô tả nhằm vẽ biểu đồ và định dạng đương giá cổ phiếu Ở mức

độ cao hơn, phân tích kỹ thuật xét giá cổ phiếu và quá trình diễn biến là quá trìnhngẫu nhiên Sử dụng công cụ giải tích ngẫu nhiên, kinh tế lượng để phân tích,kiểm chứng và ước lượng quá trình giá Phương pháp phân tích kỹ thuật khôngquan tâm tới các yếu tố cơ bản phía sau giá cổ phiếu, chỉ quan tâm tới bản thângiá cổ phiếu và sử dụng các phương pháp mang tính kỹ thuật

Do vâ ̣y, phân tích kỹ thuật là một kỹ thuật được dùng để dự báo hướng giátrong tương lai thông qua việc nghiên cứu dữ liệu lịch sử của thị trường, chủ yếu

là giá, khối lượng giao dịch và lãi suất mở Các nhà kinh doanh kỹ thuật dùngthông tin giao dịch (như giá trước đó và khối lượng giao dịch) cùng với các chỉbáo toán học để quyết định Thông tin này thường được hiển thị trên một biểu đồđược cập nhật trong thời gian thực và được diễn giải để xác định khi nào là thờiđiểm mua và khi nào bán một công cụ nhất định

Lý thuyết Dow là cơ sở của phân tích kỹ thuật hiện đại Những ý tưởng đódựa trên ba nền tảng chính:

 Giá là một sự phản ánh tổng thể tất cả các động lực thị trường Ở bất kìthời điểm nào, tất cả động lực và thông tin thị trường được phản ánh qua giá

Trang 10

 Giá vận động theo những xu hướng có thể xác định và được biến thànhnhững cơ hội lợi nhuận.

 Sự vận động của giá thường lặp đi lặp lại

Phân tích Kỹ thuật là một trong những công cụ quan trọng nhất để dự báohoạt động của thị trường tài chính Nó đã chứng tỏ nó là một công cụ hiệu quảdành cho nhà đầu tư và thường được các thành phần tham gia thị trường chấpnhận hơn Khi được dùng với phân tích cơ bản, phân tích kỹ thuật có thể cho sựđịnh giá hoàn chỉnh hơn, và tạo sự khác biệt khi thực hiện các giao dịch có khảnăng sinh lợi

1.3 Phân tích và định giá cổ phiếu bằng phương pháp ngân lưu tự do FCFF (Free Cash Flow to Firm)

1.3.1 Khái niệm ngân lưu tự do

Ngân lưu hay dòng tiền là bảng dự tính thu chi trong suốt thời gian tuổi thọcủa dự án, bao gồm các khoản thực thu và khoản thực chi của dự án tính theotừng năm

Dòng tiền tự do đối với doanh nghiệp là dòng tiền chưa trừ đi các khoảnphải trả cho người tài trợ (lãi suất, cổ tức) Luồng tiền này tất cả những người tàitrợ có thể sử dụng, do vậy lãi suất chiết khấu được áp dụng là chi phí vốn trungbình

Giống như tất cả những mô hình tăng trưởng ổn định, mô hình FCFF cũngnhạy cảm trước những giả định về tốc đô ̣ tăng trưởng kỳ vọng Tuy nhiên, điềunày bị khuyếch đại so với thực tế bởi lý do suất chiết khấu sử dụng trong định giá

là WACC thấp hơn nhiều so với chi phí vốn chủ sở hữu của phần đa các doanhnghiê ̣p Bên cạnh đó, mô hình này cũng nhạy cảm với các giả định về khỏan chiđầu tư liên quan đến khấu hao Trong trường hợp các yếu tố đầu vào để tái đầu tưkhông phụ thuô ̣c vào tăng truởng kỳ vọng thì ngân lưu tự do của doanh nghiê ̣p cóthể bị nâng lên (hoă ̣c hạ xuống) bằng cách giảm (hay tăng) các khỏan chi đầu tưliên quan đến khấu hao Nếu tỷ lê ̣ tái đầu tư được ứơc tính từ suất sinh lợi trênvốn thì những thay đổi của suất sinh lợi trên vốn có thể tác đô ̣ng mạnh đến giá trịdoanh nghiê ̣p

1.3.2 Mô hình FCFF

Bước 1: Tính giá trị doanh nghiệp

Trong đó:

Trang 11

: Ngân lưu tự do của doanh nghiê ̣p trong năm t

FCFF = EBIT(1 - Tỉ lệ thuế) + Khấu hao - Chi phí vốn - Chênh lệch vốnlưu động

WACC: Chi phí vốn bình quân trọng số

Giá trị doanh nghiê ̣p trong thường hợp khái quát nhất có thể viết thành hiê ̣ngiá của ngân lưu tự do kỳ vọng của doanh nghiê ̣p đó

Bước 2: Tính vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu = Giá trị doanh nghiệp - Giá trị các khoản nợ theo giá thịtrường

Bước 3: Tính giá trị 1 cổ phiếu

Giá trị 1 cổ phiếu = Vốn chủ sở hữu/Số lượng cổ phiếu đang phát hànhTrong mô hình này, việc đầu tiên làm là định giá doanh nghiệp thay vì vốnchủ sở hữu Tiếp sau đó ta loại bỏ giá trị thị trường của những quyền lợi khôngthuộc vốn chủ sở hữu, từ đó tìm ra được giá trị của vốn chủ sở hữu của doanhnghiệp Dòng tiền được chiết khấu là dòng tiền được đi vào doanh nghiệp, đượctính như thể doanh nghiệp không có nợ và không được hưởng lợi ích thuế từ chiphí lãi vay

Một trong những sức mạnh lớn nhất của mô hình này là cho phép dễ dànglồng những thay đổi trong cơ cấu vốn vào công tác định giá thông qua suất chiếtkhấu thay vì thông qua dòng tiền Mô hình FCFF cho rằng chủ sở hữu và tổ chứccho vay là đối tác cung cấp vốn cho doanh nghiệp và chia sẻ sự thành công củadoanh nghiệp Sự khác biệt giữa họ nằm ở bản chất quyền lời được xác lập đốivới dòng tiền Chủ nợ được giải quyết quyền lời bằng một khoản dòng tiền cốđịnh và chủ sở hữu được hưởng quyền lợi trên khoản dòng tiền còn lại

1.3.3 Ươc lượng các yếu tố

Có hai điều kiê ̣n cần được thỏa mãn khi sử dụng mô hình này: Đầu tiên, tốc

đô ̣ tăng trửong trong mô hình phải thấp hơn hoă ̣c bằng tốc đô ̣ tăng trửong trongnền kinh tế (tăng trưởng là danh nghĩa nếu chi phí vốn tính theo giá trị danhnghĩa, ngược lại là tăng trửong thực nếu chi phí vốn tính theo giá trị thực) Tiếp

đó, các đă ̣c tính của doanh nghiê ̣p phải nhất quán với những giả định về tăngtrưởng ổn định Ví dụ như tỷ lê ̣ tái đầu tư đựơc dùng để ước tính ngân lưu tự docủa doanh nghiê ̣p phải nhất quán với tốc dô ̣ tăng trưởng ổn định

1.3.3.1 Tốc độ tăng trưởng FCFF ( )

Tỷ lê ̣ đầu tư khi tăng trưởng ổn định =

Trang 12

Tỉ lệ tái đầu tư(RR) = (Chi phí vốn - Khấu hao + Chênh lệch vốn lưu độngngoài tiền mặt)/(EBIT(1 - Tỉ lệ thuế))

Doanh lợi trên vốn( ) = EBIT(1 - Tỉ lệ thuế)/

Ta giả định doanh nghiệp thanh lí tài sản vào năm kết thúc và ước lượngxem các công ty khác trả giá bao nhiêu cho những tài sản mà doanh nghiệp tíchlũy đến thời điểm đó Giá trị ước lượng này còn được gọi là giá trị thanh lí

Giá trị thanh lí kì vọng = Giá trị sổ sách của tài sản tại năm kết thúc(1 + Tỉ

lệ lạm phát)n

n: Tuổi bình quân của tài sản

1.3.4 Các biến thể của mô hình

1.3.4.1 Mô hình tăng trưởng ổn định(FCFF một giai đoạn)

Doanh nghiệp tăng trưởng với tốc độ ổn định duy trì mãi mãi

Mô hình FCFF một giai đoạn:

: Dòng tiền doanh nghiệp

g: Tốc độ tăng trưởng của FCFF

WACC: Chi phí vốn trung bình

Giả định về mô hình:

 Doanh nghiệp phát triển ổn định và mãi mãi

 Tác động đòn bảy của doanh nghiệp đã biết và không thay đổi

Trang 13

1.3.4.2 Mô hình tăng trưởng hai giai đoạn

Mô hình được xây dựng để định giá công ty mà trong giai đoạn đầu dự kiếntăng trưởng nhanh rồi sau đó bước vào giai đoạn ổn định

Mô hình FCFF hai giai đoạn:

1.3.4.3 Mô hình tăng trưởng ba giai đoạn

Doanh nghiệp sẽ trải qua ba giai đoạn tăng trưởng: giai đoạn đầu có tốc độtăng trưởng cao, giai đoạn hai có tốc độ tăng trưởng sụt giảm và giai đoạn cuốicùng tăng trưởng ổn định

Mô hình FCFF ba giai đoạn:

1.3.5 Ưu và nhược điểm của mô hình

1.3.5.1 Ưu điểm

- Ước lượng đầy đủ các dòng tiền của doanh nghiệp

- Tính đến các khoản nợ phải trả(chiếm phần lớn trong tổng giá trị củadoanh nghiệp)

Trang 14

2 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH NGÀNH CÔNG NGHỆ VÀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ

CMC

2.1 Tổng quan về nền kinh tế Việt Nam năm 2014

Nhìn chung nền kinh tế Việt Nam năm 2014 đạt được một số mức tăngtrưởng đáng kể:

 Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2014 ước tính tăng 5,98% so vớinăm 2013, trong đó quý I tăng 5,06%; quý II tăng 5,34%; quý III tăng 6,07%;quý IV tăng 6,96% Mức tăng trưởng năm nay cao hơn mức tăng 5,25% của năm

2012 và mức tăng 5,42% của năm 2013 cho thấy dấu hiệu tích cực của nền kinh

tế Trong mức tăng 5,98% của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp vàthủy sản tăng 3,49%, cao hơn mức 2,64% của năm 2013, đóng góp 0,61 điểmphần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,14%,cao hơn nhiều mức tăng 5,43% của năm trước, đóng góp 2,75%; khu vực dịch vụtăng 5,96%, đóng góp 2,62%

 Trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, ngành lâm nghiệp có mứctăng cao nhất với 6,85%, nhưng do chiếm tỷ trọng thấp nên chỉ đóng góp 0,05điểm phần trăm vào mức tăng chung; ngành nông nghiệp mặc dù tăng thấp ởmức 2,60% nhưng quy mô trong khu vực lớn nhất (Khoảng 74%) nên đóng góp0,35%; ngành thủy sản tăng 6,53%, đóng góp 0,21%

 Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp tăng 7,15%

so với năm trước, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo có chuyển biến khá tíchcực với mức tăng cao là 8,45%, cao hơn nhiều so với mức tăng của một số nămtrước (Năm 2012 tăng 5,80%; năm 2013 tăng 7,44%), đóng góp đáng kể vào tốc

độ tăng của khu vực II và góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung.Trong ngành chế biến, chế tạo, các ngành sản xuất đồ uống; dệt; sản xuất trangphục; sản xuất da và các sản phẩm có liên quan; sản xuất giấy; sản xuất sản phẩm

từ kim loại đúc sẵn (Trừ máy móc thiết bị); sản phẩm điện tử máy tính; sản xuất

xe có động cơ là những ngành có đóng góp lớn vào tăng trưởng với chỉ số sảnxuất tăng khá cao ở mức trên 10% Ngành khai khoáng tăng 2,40%, có đóng gópcủa dầu thô và khí đốt tự nhiên Ngành xây dựng đã có dấu hiệu phục hồi vớimức tăng 7,07%, tăng cao so với mức 5,87% của năm 2013, chủ yếu do đónggóp của khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với giá trị sản xuất xâydựng khu vực này tăng mạnh ở mức 58%

Trang 15

 Trong khu vực dịch vụ, đóng góp của một số ngành có tỷ trọng lớn vàomức tăng trưởng chung như sau: Bán buôn và bán lẻ chiếm tỷ trọng lớn nhất, đạtmức tăng 6,62% so với năm 2013, đóng góp 0,91 điểm phần trăm vào mức tăngtrưởng chung; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 5,88%; hoạt đô ̣ngkinh doanh bất động sản được cải thiện hơn với mức tăng 2,85%, cao hơn mứctăng 2,17% của năm trước với nhiều tín hiệu tốt trong hỗ trợ thị trường bất độngsản nói chung và phân khúc nhà chung cư giá trung bình và giá rẻ nói riêng,trong đó giá trị tăng thêm của khấu hao nhà ở dân cư tăng 2,93%.

Cơ cấu nền kinh tế năm nay tiếp tục theo hướng tích cực Khu vực nông,lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 18,12%; khu vực công nghiệp và xâydựng chiếm 38,50%; khu vực dịch vụ chiếm 43,38% (Cơ cấu tương ứng của năm

2013 là: 18,38%; 38,31%; 43,31%)

Xét về góc độ sử dụng GDP năm 2014, tiêu dùng cuối cùng tăng 6,20% sovới năm 2013, đóng góp 4,72 điểm phần trăm vào mức tăng chung (Tiêu dùngcuối cùng của dân cư tăng 6,12%, cao hơn mức tăng 5,18% của năm trước); tíchlũy tài sản tăng 8,90%, đóng góp 2,90%

 Về hoạt động ngân hàng, tổng phương tiện thanh toán tính tới thời điểm22/12/2014 tăng 15.99% so với tháng 12 năm 2013; tín dụng đối với nền kinh tếtăng 12.62%; huy động vốn tăng 15.76%; dự trữ ngoại hối tăng cao; tỉ giá ngoại

tệ được kiểm soát trong biên độ đề ra

Trang 16

 Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực hiện năm 2014 theo giá hiện hànhước tính đạt 1220.7 nghìn tỉ đồng, tăng 11.5% so với năm 2013 và bằng 31%GDP, bao gồm: đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 265.4 nghìn tỉ đồng, tăng 10.1%

so với năm trước; vốn khu vực ngoài Nhà nước đạt 468.5 nghìn tỉ đồng, tăng13.6%; vốn khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 265.4 nghìn tỉ đồng,tăng 10.5% Trong vốn đầu tư của khu vực Nhà nước, vốn từ ngân sách Nhànước thực hiên năm 2014 ước tính đạt 207.7 nghìn tỉ đồng, bằng 102% kế hoạchnăm và tăng 0.3% so với năm 2013

Trang 17

 Kim ngạch xuất khẩu năm 2014 ước tính đạt 150 tỉ USD, tăng 13.6% sovới năm 2013, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 48.4 tỉ USD, tăng 10.4%,mức tăng cao nhất từ năm 2012 và đóng góp 3.5 diểm phần trăm vào mức tăngchung; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 106.1 tỉ USD, tăng 15.2% đónggóp 10.1 điểm phần trăm và đạt 94.4 tỉ USD, tăng 16.7% Nếu loại trừ yếu tố giá,kim ngach hàng hóa xuất khẩu năm 2014 tăng 9.1% Các nhóm hàng xuất khẩuchủ lực vẫn thuộc về khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: Kim ngạchxuất khẩu điện thoại các loại và linh kiện chiếm 99.6% tổng kim ngạch xuất khẩunhóm ngành này của cả nước; hàng dệt may chiếm 59.4%; giày dép chiếm 77%;máy móc thiết bị phụ tùng khác chiếm 89.7%; điện tử linh kiện chiếm 98.8%.

 Về nhập khẩu, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu đạt 148 tỉ USD, tăng12.1% so với năm trước, trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 84.5 tỉUSD, tăng 13.6%; khu vực kinh tế trong nước đạt 63.5 tỉ USD, tăng 10.2% Kimngạch nhập khẩu trong năm của một số mặt hàng phục vụ sản xuất tăng cao sovới năm trước: máy móc thiết bị phụ tùng khác đạt 22.5 tỉ USD, tăng 20.2%, vảiđạt 9.5 tỉ USD, tăng 14%; xăng dầu đạt 7.6 tỉ USD, tăng 9.3%; chất dẻo đạt 6.3 tỉUSD, tăng 10.9%; giày dép đạt 4.7 tỉ USD, tăng 25.6%; hóa chất đạt 3.3 tỉ USD,tăng 9.5%; bông đạt 1.4 tỉ USD và tăng 22.7% Một số mặt hàng có kinh ngạchnhập khẩu lớn tăng so với năm 2013: Điện tử máy tính và linh kiện đạt 18.8 tỉUSD, tăng 6%; điện thoại linh kiện đạt 8.6 tỉ USD, tăng 6.7%; ô tô đạt 3.7 tỉUSD, tăng 53.1%

Trang 18

 Chỉ số giá tiêu dùng, CPI tháng mười hai năm 2014 giảm 0.24% so vớitháng trước, là tháng có mức CPI giảm trong 10 năm gần đây Trong 11 nhómhàng hóa và dịch vụ chính, có 2 nhóm chỉ số giá giảm khá mạnh: Nhà ở vật liệuxây dựng giảm 0.99%; giao thông giảm 3.09% Một số nhóm hàng hóa dích vụgiữ tương đối ổn định với mức tăng không đáng kể: hàng ăn và dich vụ ăn uốngtăng 0.08%; thuốc và dịch vụ y tế tăng 0.03%; giáo dục tăng 0.03%; văn hóa giảitrí du lịch tăng 0.07% CPI tháng 12/2014 tăng 1.84% so với cùng kì năm 2013,CPI bình quân năm 2014 tăng 4.09% so với năm 2013, mức tăng khá thấp so với

10 năm trở lại đây Trong năm 2014, chỉ số giá tiêu dùng bình quân mỗi thángtăng 0.15%

2.2 Tổng quan về ngành công nghệ

Trong khi nền kinh tế thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp chưa ổn định vớinhiều rủi ro tiềm ẩn thì ngành công nghệ nước ta vẫn có những bước phát triểnbền vững, tiếp túc khẳng định vị thế và vai trò trên các lĩnh vực chính trị kinh tế

xã hội góp phần cùng đất nước hội nhập sâu rộng với thế giới Tổng số dịch vụ

Trang 19

công trực tuyến 104306 dịch vụ, trong đó dịch vụ công trực tuyến mức độ 1 và 2đạt 101829 dịch vụ, dịch vụ công trực tuyến mức đọ 3 đạt 2366 dịch vụ và dịch

2.3 Triển vọng phát triển ngành công nghệ trong năm 2015

Năm 2014 khép lại với hàng loạt sự kiện quan trọng trong lĩnh vực

CNTT-VT, trong đó nhiều sự kiện thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước tới lĩnhvực này

Ngày 1/7/2014, Bộ chính trị ban hành nghị quyết số 36 về đẩy mạnh ứngdụng và phát triển công nghệ thông tin, thay thế chỉ thị số 58 ban hành năm 2000,nhằm đáp ứng nhu cầu bền vững của phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế Nghịquyết 36 thay thế với nhiều chính sách, định hướng phát triển phù hợp với thựctiễn sẽ trở thành kim chỉ nam trong thời kì phát triển mới của công nghệ thông tinViệt Nam

Diễn đàn cao cấp công nghệ thông tin Việt Nam - ASOCIO 2014 diễn ra từngày 29/10 tại Việt Nam Diễn đàn tập trung thảo luận, chia sẻ tầm nhìn địnhhướng chiến lược nhằm phát huy công nghệ thông tin làm nền tảng hạ tầng tạophương thức phát triển đột phá kinh tế, xã hội

Ngày 26/6, tại phiên họp toàn thể thứ nhất của Ủy ban quốc gia về ứngdụng công nghệ thông tin, thử tướng đã đồng ý với kiến nghị về chủ trương thuêdịch vụ ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước để tiết kiệmngân sách, tạo thị trường khuyến khích phát triển ngành công nghệ

Từ những điều trên cho thấy, ngành công nghệ trong tương lai sẽ có bướcphát triển nhảy vọt, tạo đột phá

2.4 Tổng quan về công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC

CMC là một trong những tập đoàn công nghệ hàng đầu Việt Nam với trên

20 năm xây dựng và phát triển Được tổ chức theo mô hình công ty mẹ - con với

10 công ty thành viên, liên doanh và viện nghiên cứu hoạt động tại Việt Nam vànhiều nước trên thế giới, CMC đã và đang khẳng định vị thế trên thị trường nộiđịa và hướng tới thị trường khu vực, quốc tế thông qua những hoạt động kinh

Trang 20

doanh chủ lực như: Tích hợp hệ thống, Dịch vụ phần mềm, Viễn thông – Internet

và Sản xuất - Phân phối các sản phẩm ICT Tại Việt Nam, Tập đoàn Công nghệCMC được biết đến như là một đối tác tin cậy và uy tín trong các dự án CNTTcấp trung và lớn trong các lĩnh vực: chính phủ, giáo dục, thuế, kho bạc, hải quan,bảo hiểm, điện lực, ngân hàng, tài chính

Luôn kiên trì với định hướng ICT là năng lực cốt lõi, CMC đã xây dựng vàphát triển môi trường làm việc chuyên nghiệp cho hơn 1700 cán bộ nhân viên vàđạt được nhiều thành tựu đáng kể trong hoạt động sản xuất kinh doanh Trongnhiều năm liền, CMC luôn giữ tốc độ tăng trưởng cao và dự kiến tiếp tục tăngtrưởng mạnh mẽ trong những năm tới

2.4.1 Lịch sử hình thành

 Năm 1991, với vốn đầu tư ban đầu là 50 triệu đồng, trung tâm ADCOMthuộc viện công nghệ vi điện tử, Viện nghiên cứu công nghệ quốc gia (tiền thâncủa CMC ngày nay) ra đời với mục đích ứng dụng công nghệ thông tin trong tựđộng hóa, điều khiển và viễn thông

 Năm 1993, trên cơ sở của trung tâm ADCOM, công ty TNHH HT&NTđược thành lập với vốn điều lệ là 500 triệu đồng

 Năm 1995, công ty TNHH HT&NT đổi tên thành công ty TNHH máytính truyền thông CMC

 Năm 2006, CMC thực hiện tái cấu trúc công ty

 Ngầy 2/7/2007, thực hiện cổ phần hóa công ty mẹ, CMC chính thứcchuyển đổi thành công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC với tên giao dịchtiếng anh là CMC corporation với 13 cổ đông sáng lập ra là các lãnh đạo chủchốt của công ty và các công ty thành viên

 Tháng 10/2007, CMC thành lập công ty TNHH phân phối CMC

 Tháng 1/2008, CMC liên doanh với Segmenta - nhà tư vấn hàng đầu ĐanMạch về các sản phẩm của SAP để thành lập công ty cổ phần liên doanh CMC -Segmenta hoạt động trong lĩnh vực tư vấn triển khai các giải pháp ERP của SAPtrên thị trường châu Âu

 Tháng 6/2008, CMC thành lập công ty cổ phần an ninh an toàn thông tinCMC

 Tháng 9/2008, CMC Telecom hợp tác với Tổng công ty đầu tư và kinhdoanh vốn nhà nước (SCIC) thành lập công ty cổ phần hạ tầng viễn thông CMC(CMC TI)

 Tháng 9/2009, CMC được Bộ kế hoạch và đầu tư cấp chứng nhận đầu tưthành lập công ty TNHH CMC Blue France tại Pháp

Trang 21

 Ngày 22/1/2010, cổ phiếu của công ty được giao dịch trên sàn HOSE.

2.4.2 Lĩnh vực kinh doanh

 Tắch hợp hệ thống, tư vấn đầu tư, cung cấp giải pháp tổng thể và dịch vụ

hạ tầng trong lĩnh vực công nghệ thông tin, điện tử viễn thông và phát thanhtruyền hình

 Sản xuất phần mềm, cung cấp dịch vụ và giải pháp về phần mềm và nộidung; xuất bản phần mềm và dịch vụ xử lắ dữ liệu; gia công và xuất khẩu phầnmềm

 Sản xuất lắp ráp mua bán bảo hành, bảo dưỡng cho thuê các sản phẩm,thiết bị dịch vụ phục vụ ngành công nghệ thông tin, điện tử phát thành truyềnhình , thiết bị bưu chắnh viễn thông, thiết bị văn phòng

 Dịch vụ huấn luyện và đào tạo trong lĩnh vực công nghệ thông tin

 Sản xuất mua bán trang thiêt bị y tế

 Mua bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, thiết bị vật tư phục vụ trongsản xuất

 Đại lắ mua, đại lắ bán kắ gửi hàng hóa

 Kinh doanh đầu tư môi giới và quản lắ bất động sản

 Dịch vụ thuê và cho thuê nhà ở, văn phòng, nhà xưởng, kho bãi

2.4.3 Vị thế của công ty:

Là mô ̣t công ty đầy tiềm năng trong lĩnh vực công nghê ̣ thôg tin, có tốc đô ̣tăng trưởng tốt Công ty cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC (mã CMG- HOSE)vừa công bố báo cáo tài chắnh quý IV/2014 với lợi nhuận tăng trưởng gấp 6 lầncùng kỳ

Trong đó, doanh thu bán hàng quý 4/2014 của CMC tăng trưởng hơn 18%

từ 740 tỷ đồng lên 876 tỷ đồng.Theo giải trình của công ty, lĩnh vực phân phốilắp ráp của công ty đã có chuyển biến tắch cực chuyển từ lỗ sang lãi Còn các lĩnhvực Viễn thông, Tắch hợp, Phần mềm của CMG có tốc độ tăng trưởng tốt.Trongkhi đó, giá vốn tăng chậm nên lợi nhuận gộp quý này đạt 142 tỷ đồng, gấp 1,45lần cùng kỳ Chi phắ tài chắnh mà phần lớn là lãi vay cũng giảm mạnh Kết quả làlợi nhuận sau thuế cổ đông công ty mẹ quý IV đạt 39,7 tỷ đồng, trong khi cùng

kỳ năm trước chỉ đạt 6,6 tỷ đồng

Trang 22

Lũy kế cả năm, CMG đạt 2.362 tỷ đồng doanh thu, tăng 9,5% nhưng lãiròng sau thuế cổ đông công ty mẹ lại cao gấp 3 lần lợi nhuận năm trước, đạt hơn

80 tỷ đồng

 Tập đoàn công nghệ CMC nẳm trong top 500 doanh nghiệp lớn nhất ViệtNam và đứng thứ 41 trong 500 doanh nghiệp tư nhân hàng đầu Việt Nam Đồngthời, công ty thành viên CMC SI cũng lần đầu tiên có mặt ở top 500 doanhnghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam sau quá trình phát triển không ngừng - đây làkết quả được VNR500(2011) xếp hạng công bố

 Top 50 nhãn hiệu nổi tiếng quốc gia (Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam đánhgiá)

 Top 5 công ty ICT hàng đầu Việt Nam (CMC Corporation)

 Top 5 công ty phần mềm hàng đầu Việt Nam (CMC soft)

 Top 5 công ty phần cứng hàng đầu Việt Nam (CMC)

Ngày đăng: 09/08/2021, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w