1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIẾP XÚC NGÔN NGỮ MẠ VIỆT DƯỚI GÓC NHÌN NGÔN NGỮ

38 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 254,42 KB

Nội dung

TIẾP XÚC NGÔN NGỮ MẠ VIỆT DƯỚI GÓC NHÌN NGÔN NGỮ (1) Phân tích rõ về nguồn gốc của tộc danh Mạ (2) Hệ thống ngôn ngữ của người Mạ (3) Nghiên cứu và lấy dữ liệu về Văn hóa xã hội của tộc người Mạ được cung cấp bởi chính người dân nơi đây (4) Phân tích sự tiếp xúc, ảnh hưởng của ngôn ngữ tộc người Mạ có so sánh rõ ràng (5) Đồng thời làm rõ sự phát triển trong ngôn ngữ của tộc người Mạ qua thời gian dài tiếp xúc với ngôn ngữ khác

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ ĐIỀN DÃ NGÔN NGỮ HỌC Đề tài: TIẾP XÚC NGÔN NGỮ MẠ - VIỆT DƯỚI GĨC NHÌN NGƠN NGỮ GIÁO VIÊN HD: TP.HCM, ngày 06 tháng 04 năm BẢNG ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC - MỤC LỤC PHẦN 1: DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Cơng tác điều tra, tìm hiểu, thu thập nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số vấn đề quan trọng đất nước Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa Đây tảng để giáo dục, bảo tồn, phát huy văn hóa, ngơn ngữ truyền thống 54 dân tộc miền lãnh thổ Do tiếp xúc, giao lưu kinh tế, xã hội ngày rộng rãi nên vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ trở nên phổ biến Sau trình điền dã vừa qua, chúng tơi nhận thấy đồng bào Mạ dân tộc có nhiều đóng góp quan trọng cho vùng kinh tế trọng điểm Tây Nguyên Việc nghiên cứu tiếng Mạ vấn đề tiếp xúc ngơn ngữ MạViệt góp phần khơng nhỏ vào công xây dựng, phát triển cộng đồng Mạ, ổn định trật tự xã hội- điều mà qua thực tiễn nhiều năm xây dựng phát triển đất nước đặt Bên cạnh đó, lĩnh vực tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam, đặc biệt ngôn ngữ dân tộc thiểu số vấn đề thú vị có tính ứng dụng cao Hy vọng với vấn đề bàn thảo đề tài này, chúng tơi đưa nhìn tổng quan thực trạng sử dụng tiếng Mạ q trình tiếp xúc ngơn ngữ Mạ- Việt nhằm góp phần bảo vệ vốn quý dân tộc Mục đích nghiên cứu Áp dụng quan niệm sở khoa học lí thuyết tiếp xúc ngơn ngữ - vào tìm hiểu giải tượng ngơn ngữ có liên quan đến vấn đề dân - tộc Chỉ tiếp xúc ngôn ngữ Mạ (địa bàn xã Đăk Som- huyện Đăk Glongtỉnh Đăk Nơng) với tiếng Việt bình diện: ngữ âm, từ vựng- ngữ nghĩa sở đảm bảo tính cập nhật (ngữ âm, từ vựng…) trạng thái tại, tính khoa học, tính phổ cập, tiện dụng, tính hệ thống, tơn trọng thực tế khách quan ngữ liệu - Làm rõ nguyên nhân mức độ ảnh hưởng tiếp xúc ngôn ngữ Mạ – Việt đến phát triển ngôn ngữ; thực trạng đào tạo, giáo dục, sử dụng song ngữ, đa ngữ, đặc biệt tiếng Mạ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tiếng Mạ tiếng Việt tỉnh Đăk Nông Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu giới hạn cộng đồng người Mạ địa bàn xã Đăk Som- huyện Đăk Glong- tỉnh Đăk Nông Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam quan tâm từ sớm Cuốn “Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam năm 90” Viện Thông tin Khoa học Xã hội (Trung tâm KHXH & NV Quốc gia) liệt kê thư mục nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc từ năm 1990 đến 2002, có 58 cơng trình (sách, viết) vấn đề chung 235 cơng trình ngơn ngữ dân tộc khác Một số cơng trình nhắc đến như: - Trần Trí Dõi (1999): Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Đại - học Quốc gia Hà Nội Hoàng Tuệ, Nguyễn Văn Tài, Hồng Văn Ma (1984): Ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam sách ngơn ngữ, NXB Khoa học Hà Nội Có nhiều ngơn ngữ dân tộc nghiên cứu rộng rãi, hoàn thiện công nhận như: tiếng Stiêng, Châu Ro, Ê Đê,… Thế với đề tài này, đối tượng nghiên cứu tiếng Mạ, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình thực hồn chỉnh, có đề mục nhở nhắc đến cơng trình sau: - Bùi Khánh Thế (2005): Tiếp xúc ngôn ngữ Việt nam, NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Văn Huệ (2005): Xu hướng đơn tiết hóa biến đổi phụ âm đầu ngôn ngữ khu vực Nam Đông Dương, luận án tiến sĩ Riêng vấn đề tiếp xúc ngơn ngữ Mạ- Việt nghiên cứu, sơ lược Phương pháp nghiên cứu Với phạm vi vấn đề phong phú quan điểm nghiên cứu linh hoạt thế, việc nghiên cứu tiếp xúc ngơn ngữ tiến hành phương pháp khác tùy mục đích yêu cầu cụ thể: phương pháp điều tra miêu tả điền dã, phương pháp so sánh (so sánh lịch sử so sánh loại hình), phương pháp xác định khu vực ngơn ngữ tìm đường đồng ngữ, phương pháp thực nghiệm ngôn ngữ học tâm lí, Ở đề tài này, việc nghiên cứu tiến hành chủ yếu ba phương pháp sau: - Phương pháp miêu tả khu vực ngôn ngữ: phục vụ cho việc xác định khu vực phân bố nhóm ngơn ngữ có nguồn gốc chung phạm vi lãnh thổ - định Phương pháp điều tra miêu tả điền dã: đến địa bàn nghiên cứu, trực tiếp gặp gỡ đồng bào Mạ, khảo sát, ghi chép Sau tiến hành thống kê, phân loại, xếp, - tổng hợp dựa kết thu thập Phương pháp so sánh (trên bình diện: ngữ âm, từ vựng ngữ nghĩa): so sánh làm rõ đặc điểm ngôn ngữ nguồn gốc chung, đặc điểm - vay mượn, chịu ảnh hưởng Ý nghĩa khoa học thực tiễn Góp phần củng cố lí thuyết Ngôn ngữ học Tiếp xúc, gợi ý hướng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu song ngữ sở liên ngành Ngôn ngữ học, Xã hội học Dân tộc học, Ngôn ngữ học điền dã Dân tộc học, làm bật giá trị khoa học qua việc nghiên cứu tiếp xúc hai ngơn ngữ có - đặc thù đơn lập, từ cung cấp tư liệu phục vụ cho đề tài tương tự Cung cấp thêm tình hình sử dụng ngôn ngữ cộng đồng Mạ Tây Nguyên Từ việc khảo sát vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ Mạ – Việt, tìm yếu tố ngơn ngữ, xã hội làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục song ngữ địa phương; làm dẫn liệu để so sánh, đối chiếu dịng ngơn ngữ khác ngữ hệ Nam Bahna; cung cấp tư liệu cho hội thảo ngôn ngữ dân tộc thiểu số nước Bố cục Ngoài phần dẫn nhập kết luận, đề tài có kết cấu gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan 1.1 Lí thuyết tiếp xúc ngôn ngữ 1.2 Đặc điểm tộc người ngôn ngữ Mạ địa bàn khảo sát Chương 2: Tiếp xúc ngôn ngữ Mạ -Việt góc nhìn Ngơn ngữ học 2.1 Trên bình diện ngữ âm 2.2 Trên bình diện từ vựng- ngữ nghĩa Chương 3: Ảnh hưởng tiếp xúc ngôn ngữ Mạ -Việt đến phát triển ngôn ngữ 3.1 Nguyên nhân tiếp xúc ngôn ngữ Mạ -Việt 3.2 Ảnh hưởng tiếp xúc ngôn ngữ Mạ -Việt đến phát triển ngôn ngữ PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN Lý thuyết tiếp xúc ngôn ngữ 1.1 Các định nghĩa khái niệm Theo nhà nghiên cứu tiếp xúc ngôn ngữ tượng phổ biến cho ngơn ngữ giới Nó xuất có tượng song ngữ hay đa ngữ nguyên nhân địa lý, kinh tế, trị, quân hay văn hóa,… Trong sách nghiên cứu gồm nhiều tập có tựa đề “Quy luật ngơn ngữ”, tác giả Hồ Lê định nghĩa tiếp xúc ngôn ngữ sau: “Tiếp xúc ngôn ngữ tổng thể mối quan hệ hai ngôn ngữ suốt tiến trình lịch sử định, thơng qua vai trị người song ngữ/người lưỡng ngữ, bao gồm từ quan hệ so sánh – đối chiếu giai đoạn nhận thức – tiếp xúc” đến quan hệ tác động – chịu tác động quan hệ tương tác hai ngôn ngữ giai đoạn “ thực hành tiếp xúc” 1.2 Tính tất yếu tiếp xúc ngơn ngữ Xét chất ngơn ngữ thì: Trước hết, ngôn ngữ tượng xã hội Ngôn ngữ sinh phát triển xã hội loài người, ý muốn nhu cầu: người ta phải giao tiếp với trình sống tồn tại, phát triển Đồng thời, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Sự giao tiếp thực nhờ hoạt động giao tiếp hai hai người với bối cảnh định phương tiện giao tiếp chung Hoạt động giao tiếp thực ngơn ngữ Nhờ người có khả hiểu biết lẫn Vì vậy, chức trung tâm ngơn ngữ chức giao tiếp Ngồi ra, ngơn ngữ thực trực tiếp tư tưởng ngôn ngữ hoạt động lời nói 10 Chuyển cách phát âm cho giống với cách phát âm ngữ - Giây  dây (Mạ) Cá  ka (Mạ) Sự tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Mạ tiếng Việt bình diện ngữ âm có chưa thật mạnh mẽ Tuy nhiên, với nét tương đồng ngữ âm giúp ích cho việc giao tiếp cộng đồng người Mạ với người Kinh dễ dàng Tiếp xúc ngôn ngữ bình diện từ vựng – ngữ nghĩa Tiếng Việt tiếng Mạ (nhóm Bahnar) ngơn ngữ thuộc nhánh MonKhmer họ ngôn ngữ Nam Á Từ đó, nói tiếng việt tiếng Mạ có điểm giống 2.1 Hệ thống từ vựng tiếng Mạ Các phương ngữ tiếng Mạ có hệ thống từ vựng phong phú, đa dạng, bao gồm loại, phân chia theo phương diện 2.1.1 Phân loại theo nguồn gốc Trong xã hội đa ngữ ngôn ngữ tiếp xúc với ảnh hưởng lẫn Hệ ảnh hưởng biểu vay mượn pha trộn  - Lớp từ vay mượn Được dùng để phân biệt với lớp từ ngữ (ở hiểu từ Việt) Trong tiếng Mạ, lớp từ vay mượn kết tượng tiếp xúc - ngôn ngữ Mạ với ngôn ngữ khác loại hình Trong trình tiếp xúc giao thoa ngôn ngữ mà vốn từ - tiếng Mạ có: Một số từ vay mượn tiếng Việt : 24 Khắc gỗ → khắc gỗ Trường học → trường học Chữ viết → chữ viết Bàn học → bàn học Chữ viết → chữ viết Lớp trưởng → lớp trưởng - Một số từ vay mượn tiếng Pháp, tiếng Anh: Áo sơ mi → phan sơ mi Tem → tem Cà phê → cà phê - Một số từ có hình thức vay mượn chủ yếu mô tiếng Việt (thường bỏ dấu thanh), viết tiếng Việt, khơng có dấu Mẹ →me Cá → ca Mặt → măt Mắt → măt Mũi → muh Cằm → cam Cổ → co 2.1.2 Phân loại theo phạm vi sử dụng 25 Các trường từ vựng – ngữ nghĩa thường gặp tiếng Mạ Tiếng Mạ gồm lớp từ dùng sinh hoạt ngày lớp từ văn hóa sử dụng rộng rãi Hiện có nhiều loại trường từ vựngngữ nghĩa khác thu thập được: Các từ tượng tự nhiên Các từ thời gian Các từ thực vật Các từ động vật Các từ thân thể người Các từ hoạt động Các từ sức khỏe - bệnh tật Các từ quan hệ gia đình – xã hội Các từ lễ nghi – phong tục Các từ y phục - trang sức Các từ nhà cửa Các từ bếp núc Các từ nghề nghiệp, công cụ tư liệu sản xuất Các từ nhận thức 2.2 Biểu tiếp xúc ngơn ngữ Mạ – Việt bình diện từ vựng – ngữ nghĩa 2.2.1 Về từ vựng Cũng ngôn ngữ dân tộc thiểu số khác, ngôn ngữ Mạ vay mượn nhiều tiếng Việt: Các từ tượng tự nhiên: Đồng → Đồng Các từ thời gian: Giờ → Phút → phút 26 Giây → giây Một số từ thực vật Cau → cau Buồng cau → buồng cau Trái cau → trái cau Tàu cau → tàu cau Bẹ cau → bẹ cau Các từ động vật Cá → ca Cá lóc → ca rơ lưng Cá trê → ca xơ Cá rô → ca cop Ong → ong Một số từ thân thể người Mặt → măt Mắt → măt Mũi → muh Cằm → cam Cổ → co Một số từ sức khỏe – bệnh tật 27 Đau mắt → chi măt Chữa bệnh → khám bệnh Khỏi bệnh → lơ vơi bênh Một số từ quan hệ gia đình – xã hội Con trai → clao Con gái → uar Con rể → clai Buôn làng → bon rga Thuế → thuê Một số từ lễ nghi – phong tục Nhà sư → nhà sư Lễ bỏ mả → lễ bỏ mả Một số từ y phục – trang phục Áo sơ mi → phan sơ mi Áo thun → ao thun Cổ áo → co ao Tay áo → tê ao Vạt áo → khung ao Một số từ nhà cửa Sân → sân 28 Sân nhà → hiu sân Sàn nước → sàn nước Bàn → bàn Dầu → dầu Một số từ bếp núc Bánh → bánh Cá → ca Chảo → chảo Đĩa → dĩa Trầu → trầu Một số từ nghề nghiệp, công cụ tư liệu sản xuất Đinh → đinh Đóng đinh → tơi đinh Đồn điền → đồn điền Nhà máy → hiu máy Điện → điện Một số từ nhận thức Đó → Thơ → thơ Ngâm thơ → ngâm thơ 29 Diễn viên hát → diễn viên hát Diễn viên múa → diễn viên múa - Nhìn chung, tượng tiếng Mạ vay mượn từ tiếng Việt khơng có thiếu - Ví dụ: bàn, lớp trưởng, thi, tốt nghiệp,… Ngơn ngữ Mạ mượn từ tiếng Việt từ mà trước tiếng Việt - phải vay mượn từ ngôn ngữ khác Ví dụ: tem, áo sơ mi, … Có thể thấy tượng tiếp nhận ngôn ngữ thể rõ chủ yếu bình diện từ vựng việc bổ sung yếu tố từ vựng thường xảy có tiếp xúc ngơn ngữ Qua q trình tiếp xúc, ngơn ngữ Mạ bổ sung thêm yếu tố từ vựng từ tiếng Việt Điều không làm giàu vốn từ cho ngơn ngữ Mạ mà cịn giúp cho q trình giao tiếp cộng đồng Mạ cộng - đồng người Kinh trở nên thuận lợi Tiếng Việt có ảnh hưởng đến phát triển ngơn ngữ Mạ, ngược lại ngơn ngữ Mạ góp phần thêm vào tiếng Việt với địa danh, nhân danh thuộc - ngơn ngữ Mạ Ví dụ Đăk Nơng (thay Đắc Nơng) 2.2.2 Về ngữ nghĩa Việc vay mượn ngữ nghĩa diễn đồng thời với việc vay mượn từ vựng Tiếng Mạ mượn toàn nội dung ngữ nghĩa từ mượn Trường hợp thường xảy với từ đơn nghĩa thuật ngữ khoa học Ví dụ: bì thư, chữ viết, chấm điểm… - Tiếng Mạ mượn nghĩa vài nghĩa từ đa nghĩa Ví dụ: Thi (với nghĩa thi cử), bàn ( với nghĩa bàn)… CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ TIẾP XÚC NGÔN NGỮ MẠ- VIỆT ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Nguyên nhân tiếp xúc ngơn ngữ 30 Có nhiều ngun nhân dẫn đến q trình tiếp xúc ngơn ngữ, đây, đề cập đến nguyên nhân chủ yếu: 1.1 Do điều kiện địa lí, lịch sử, xã hội Xã Đăk Som- huyện Đăk Glong- tỉnh Đăk Nơng có vị trí địa lí đặc biệt, phía Tây giáp xã Quảng Khê, phía Bắc giáp xã Đăk RMăng, phía Nam giáp xã Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng phía Đông giáp huyện Di Linh, điều kiện thuận lợi để có giao lưu, tiếp xúc với người Kinh Tại đây, việc canh tác tiêu, café thuận lợi, số lượng người Kinh đến lập nghiệp ngày đơng, cụ thể bon B Srê B có 119/196 hộ người Kinh với sách khuyến khích kinh tế, xã hội phát triển Đảng nhà nước Việc giao tiếp, trao đổi thông tin hai tộc người diễn cách thường xuyên Ngoài ra, áp lực tiếng Việt- thứ tiếng Hiến pháp cơng nhận tiếng nói phổ thông nên người Mạ không ngừng tiếp nhận cách nói từ ngữ tiếng Việt Quá trình tiếp xúc ngơn ngữ từ diễn cách nhanh chóng 1.2 Do sách giáo dục, quản lí nhà nước Trước hết, theo khung chương trình Đào tạo giáo viên dạy tiếng dân tộc nước ta người Mạ người Việt cần học tiếng Mạ để trở thành giáo viên dạy tiếng Việt tiếng Mạ Thứ hai, cán công chức người Việt công tác vùng dân tộc cần phải học tiếng Mạ để phục vụ loại hình cơng việc, quản lí điều hành xã hội Thêm vào đó, người lớn tuổi cộng đồng dân tộc thiểu số sử dụng tiếng nói số phương ngữ tiếng Mạ chưa biết chữ viết phương ngữ nhà nước quan tâm, phổ cập Ngoài ra, học sinh tiểu học, trung học sở cần học theo sách giáo khoa phổ thông biên soạn tiếng Việt Ở lứa tuổi trình tiếp xúc diễn nhanh chóng, chí tiếng Việt cịn lấn át tiếng Mạ Tóm lại, 31 nhờ sách giáo dục đầy tính mở nhà nước ta tạo điều kiện cho hai ngôn ngữ Mạ- Việt có hội tiếp xúc sâu rộng 1.3 Do tình trạng sống xen kẽ người Kinh người Mạ Kết khảo sát thời gian tuần điền dã địa bàn bon B Srê B xã Đăk Som huyện Đăk Glong tỉnh Đăk Nơng cho thấy có đến 119 hộ người Kinh tổng số 196 hộ sinh sống Các hộ người Kinh di chuyển từ khắp miền đất nước đến lập nghiệp, sống xen kẽ với đồng bào Mạ, trình tiếp xúc, giao lưu chí nhân người Kinh Mạ diễn phổ biến Sự cộng cư nguyên nhân quan trọng dẫn đến nhu cầu giao lưu, tiếp xúc ngôn ngữ hai tộc người cách tự nhiên Chúng thực khảo sát nhỏ với trình quan sát thực tế bảng tóm tắt q trình sử dụng ngơn ngữ hai tộc người sinh sống sau: Ngôn ngữ giao tiếp Tiếng Mạ Tiếng Việt Môi trường sử dụng Trong quan hệ gia đình, họ hàng (với cha, mẹ, x anh, chị, em, vợ/chồng,…) Trong môi trường giáo dục (với thầy cô giáo, bạn lớp,…) Trong môi trường trao đổi, mua bán (chợ, ) Trong môi trường y tế (với bác sĩ, y tá,…) Với cán xã/ huyện/ tỉnh Với người lạ đến địa phương họ x x x x x x x Hiện nay, hầu hết người Mạ học nói sành sõi tiếng Kinh Họ sử dụng chúng tất bối cảnh giao tiếp ngày mua bán, 32 trao đổi, giáo dục, ý tế hay hành cơng Chỉ giao tiếp với người gia đình, tộc người họ sử dụng nhiều tiếng Mạ Thế tập trung nghe hai người Mạ nói chuyện đơi lúc chúng tơi hồn tồn hiểu câu chuyện có chêm xen từ vựng tiếng Việt nhiều Không thế, số người Kinh sống lâu năm cộng đồng người Mạ học hỏi sử dụng tiếng Mạ thành thạo, điều lại thúc đẩy hai ngôn ngữ giao lưu, cọ xát chặt chẽ Do đặc điểm tương đồng ngôn ngữ 1.4 Cả tiếng Mạ tiếng Việt ngôn ngữ âm tiết tính, phương thức ngữ pháp biểu ngồi từ, sử dụng trật tự từ nên dễ để người sử dụng học hỏi qua lại, chí trộn mã q trình sử dụng Đây điều kiện để người Mạ sử dụng tiếng Việt cách tự nhiên hoàn cảnh giao tiếp Thêm vào đó, ngơn ngữ cịn phương tiện để tư duy, trùng khớp loại hình giúp cho người sử dụng lúc hai ngôn ngữ không bị “rối” trình Ảnh hưởng tiếp xúc ngơn ngữ Mạ- Việt đến q trình phát triển ngôn ngữ 2.1 Hiện tương song ngữ, đa ngữ Theo khảo sát chúng tôi, nhiều đồng bào Mạ sử dụng song ngữ sống hàng ngày Tiếng Mạ hành chức ngôn ngữ cơng đồng, gia đình truyền thống văn hóa Khi có cơng tác liên quan đến tộc người, gia đình họ định sử dụng tiếng Mạ Tuy nhiên, với công việc chung hành nhà nước, giáo dục, y tế hay có người lạ đến địa phương, họ sử dụng tiếng Kinh cách thục Đặc biệt hơn, với tầng lớp thiếu niên, họ tiếp xúc với phương tiện thông tin 33 đại chúng truyền hình, internet,…tiếng Việt trở thành phần tất yếu sống 2.2 Hiện tượng vay mượn từ ngữ Nếu tượng song ngữ liên quan đến chất lượng ngôn ngữ ngược lại, việc sử dụng từ vay mượn lại liên quan đến thay đổi số lượng ngôn ngữ Đặc biệt, tiếp xúc diễn giữ hai dân tộc chưa “bình đẳng” mặt kinh tế, xã hội tượng vay mượn lại diễn mạnh mẹ hết Những từ vựng chưa có thực tế khách quan dân tộc Mạ mượn hoàn toàn như: card điện thoại, tivi, máy giặt,… Chúng vận dụng cách uyển chuyển cảnh giao tiếp Hiện tượng giúp cho ngơn ngữ hai dân tộc có thêm hội phát triển cách phong phú hoàn thiện 3.1 Kết trình tiếp xúc ngơn ngữ Mạ- Việt Mặt tích cực Q trình tiếp xúc bổ sung cho ngôn ngữ Việt lượng từ vựng, cách diễn đạt tương đối phong phú, giúp cho người Việt linh hoạt tình giao tiếp, đặc biệt giao lưu kinh tế, trị, xã hội hai dân tộc Bên cạnh đó, tiếng Mạ tự hồn thiện để diễn đạt khái niệm trừu tượng, phức tạp xuất đời sống 3.2 Mặt tiêu cực Một số từ vựng dư thừa, không cần thiết gây nên rối rắm tiếp nhận sử dụng ngôn ngữ Do áp lực lớn từ tiếng Việt nên tạo thói quen xấu, lạm dụng sử dụng tiếng Việt, làm vốn từ quý đáng kể hệ trẻ người Mạ 34 PHẦN 3: KẾT LUẬN 35 Trên toàn vấn đề “ Tiếp xúc ngơn ngữ Mạ - Việt gốc nhìn ngơn ngữ học” mà nhóm chúng tơi có dịp quan sát, thu thập, tìm hiểu trình thực tập thực tế xã Đắk Som, huyện Đắk Glong, tình Đắk Nơng Về mặt khoa học, với việc tiếp thu, kế thừa lý thuyết tiếp xúc ngôn ngữ nhà ngơn ngữ học ngồi nước Chúng coi trọng thành tựu nghiên cứu trên, nguồn tài liệu q báu để chúng tơi tiếp cận số khái niệm lý thuyết tiếp xúc ngôn ngữ, lĩnh vực nghiên cứu mơ tả khái qt đặc điểm tiếp xúc ngôn ngữ địa bàn mà khảo sát Về mặt thực tiễn, làm rõ tiếp xúc ngơn ngữ hai bình diện: thứ bình diện ngữ âm, thứ hai bình diện từ vựng ngữ nghĩa Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi rút số nguyên nhân xảy tiếp xúc Nhưng suy cho cùng, hai tộc người mà điều kiện địa lý gần kề nhau,sống cộng cư cộng đồng nhận thấy néttương đồng hai ngôn ngữ tiếp xúc điều dễ xảy Và góp phần bổ sung vốn từ ngữ tiếng Mạ làm tiếng Việt ngày phong phú Với mong muốn đóng góp phần nhỏ việc tìm hiểu tiếp xúc ngơn ngữ , góp phần vào việc thực sách Đảng nhà nước việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số mà ngơn ngữ yếu tố làm nên sắc văn hóa dân tộc Nghiên cứu tiếp xúc ngơn ngữ Mạ - Việt nói riêng nhiều đề tài khác tiếng Mạ nói chung, cơng việc hấp dẫn có nhiều đóng góp cho lý thuyết ngơn ngữ dân tộc, qua cống hiến giá trị thực tiễn cho 36 sách ngơn ngữ mà Đảng Nhà nước quan tâm xem trọng Bện cạnh đó, góp phần cung cấp sở khoa học thực tiễn cho việc hoạch định phát triển sách giáo dục song ngữ tỉnh Đăk Nông 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách giáo trình Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến, 2013 Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam Trần Trí Dõi, 1999 Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Đinh Lư Giang, Tình hình song ngữ Khmer-Việt Đồng Sơng Cửu Long - Một số vấn đề lý thuyết thực tiễn, Luận Văn Tiến Sĩ Ngơn Ngữ Học Lê Đình Khẩn, 2002 Từ Vựng gốc Hán tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh Huỳnh Văn Tới, Phan Đình Dũng, 2013, Văn hóa Người Mạ, NXB Văn hóa thơng tin Nguyễn Kiên Trường, 2005 Tiếp xúc ngơn ngữ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Sổ điều tra điền dã ngôn ngữ học, 2015, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn  Internet Lê Khắc Cường, Đối chiếu hệ thống ngữ âm ngôn ngữ Nam Bahnar với tiếng Việt, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn 10/2008 http://www.khoaanh.net/index.php?name=PNphpBB2&file=viewtopic&t=409 Người Mạ http://vi.wikipedia.org/wiki/Người_Mạ Nguyễn Đình, Một vài nét văn hóa tinh thần người Mạ http://www.lamdong.gov.vn/vi-VN/a/book/Pages/books/DTLD/vanhoa.htm Phạm Thị Hồng Thúy, Đơi nét văn hóa người Mạ Tây Nguyên 08/2011 http://www.bienphongvietnam.vn/lich-su-van-hoa/phong-tuc-tap-quan/109-oi-netv-vn-hoa-ngi-m-tay-nguyen-.html http://www.zbook 38 ... Chương 3: Ảnh hưởng tiếp xúc ngôn ngữ Mạ -Việt đến phát triển ngôn ngữ 3.1 Nguyên nhân tiếp xúc ngôn ngữ Mạ -Việt 3.2 Ảnh hưởng tiếp xúc ngôn ngữ Mạ -Việt đến phát triển ngôn ngữ PHẦN 2: NỘI DUNG... trình tiếp xúc có tác động đến ngôn ngữ ngôn ngữ tiếp xúc Kết trình tồn hai ngơn ngữ khơng cịn tiếp xúc với 1.3 Đặc điểm tình hình tiếp xúc ngơn ngữ Tây Ngun Nhìn chung, tình hình tiếp xúc ngơn ngữ. .. thuyết tiếp xúc ngôn ngữ 1.2 Đặc điểm tộc người ngôn ngữ Mạ địa bàn khảo sát Chương 2: Tiếp xúc ngơn ngữ Mạ -Việt góc nhìn Ngơn ngữ học 2.1 Trên bình diện ngữ âm 2.2 Trên bình diện từ vựng- ngữ

Ngày đăng: 08/08/2021, 11:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, 2013. Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữhọc và tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
2. Trần Trí Dõi, 1999. Nghiên cứu các ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
3. Đinh Lư Giang, Tình hình song ngữ Khmer-Việt tại Đồng bằng Sông Cửu Long - Một số vấn đề lý thuyết và thực tiễn, Luận Văn Tiến Sĩ Ngôn Ngữ Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình song ngữ Khmer-Việt tại Đồng bằng Sông CửuLong - Một số vấn đề lý thuyết và thực tiễn
4. Lê Đình Khẩn, 2002. Từ Vựng gốc Hán trong tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Vựng gốc Hán trong tiếng Việt
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia Tp.Hồ Chí Minh
5. Huỳnh Văn Tới, Phan Đình Dũng, 2013, Văn hóa Người Mạ, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Người Mạ
Nhà XB: NXB Văn hóathông tin
6. Nguyễn Kiên Trường, 2005. Tiếp xúc ngôn ngữ ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp xúc ngôn ngữ ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa họcxã hội
7. Sổ điều tra điền dã ngôn ngữ học, 2015, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn. Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ điều tra điền dã ngôn ngữ học
3. Nguyễn Đình, Một vài nét về văn hóa tinh thần của người Mạhttp://www.lamdong.gov.vn/vi-VN/a/book/Pages/books/DTLD/vanhoa.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài nét về văn hóa tinh thần của người Mạ
4. Phạm Thị Hồng Thúy, Đôi nét về văn hóa người Mạ ở Tây Nguyên. 08/2011 http://www.bienphongvietnam.vn/lich-su-van-hoa/phong-tuc-tap-quan/109-oi-net-v-vn-hoa-ngi-m-tay-nguyen-.html5. http://www.zbook Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w