1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Full NGÔN NGỮ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM HỌ HÁN TẠNG

69 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ngôn Ngữ Các Dân Tộc Thiểu Số Ở Việt Nam Họ Hán Tạng
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Gồm: Bảng từ vựng, hình ảnh sách cổ dùng để dẫn chứng. Trình bày khoa học dạng bảo, biểu đồ,.. đa dạng. Phân tích cụ thể từng nhánh nhỏ của các dân tộc thiểu số trong ngữ hệ Hán Tạng. Phân tích chuyển sâu về kết cấu âm tiết của từng ngôn ngữ thuộc hệ Hán Tạng

I Dẫn Nhập Nếu văn hóa xem tổng thể hệ thống tín hiệu người sáng tạo nên, ngơn ngữ lại hệ thống tín hiệu tiêu biểu nhất, hồn chỉnh cần thiết để hình thành xã hội lồi người, cộng đồng tộc người Ngôn ngữ công cụ tư duy, công cụ giao tiếp xã hội Mỗi dân tộc công cụ tư nhận thức giới khách quan phân cắt thực theo tâm thức Qua ngơn ngữ người ta nhận diện nét đặc trưng vũ trụ quan, nhân sinh quan dân tộc Khi nghiên cứu ngôn ngữ ta phải tìm hiểu nguồn gốc, đặt vùng địa lí xác định Điều đồng nghĩa với việc nhà nghiên cứu phải đặt ngôn ngữ thuộc ngữ hệ mà muốn nghiên cứu vào bối cảnh địa lí-văn hố khu vực cụ thể Đối với ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Hán-Tạng, ta đặt bối cảnh khu vực Đơng Nam Á Về mặt khí hậu, Đơng Nam Á chủ yếu có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Về mặt nhân chủng, Đông Nam Á coi nơi nhân loại góp phần vào hình thành tổ tiên loài người Cách vạn năm, Đông Nam Á nơi chứng kiến bước nhảy vọt từ người vượn (Home Erestus) đến ngườikhôn ngoan (Homosapiens) Đồng thời, nơi diễn giao hoà hai đại chủng Australoide Mongoloide dẫn tới hình thành nhiều loại hình nhân chủng khác nhau, sở để hình thành tộc với nhiều dáng vẻ phong phú đa dạng đồng nhân chủng ngôn ngữ Đông Nam Á khu vực có tranh thành phần dân tộc ngôn ngữ đa dạng phức tạp Cư dân Đông Nam Á lịch sử vừa có mối quan hệ cội nguồn vừa có mối quan hệ tiêp xúc lâu dài lịch sử Vì vậy, phải quan tâm đến không lịch sử ngôn ngữ mà lịch sử văn hố Theo đó, vùng địa lí Đơng Nam Á hồn tồn khơng bó hẹp khn khổ hành mà phải mở rộng không gian văn hố có từ cổ xưa Trong khơng gian văn hố chắn có giao lưu, tiếp xúc, vay mượn trình phát triển ngôn ngữ Vùng Đông Nam Á hành gồm có 11 quốc gia: Mianma, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam, Malayxia phần đất liền (cịn gọi Đơng Nam Á lục địa) ; Philippin, Brunây, Singapor, Inđônêxia, Đông Timo thuộc phần hải đảo Nhưng quan tâm đến phát triển ngơn ngữ trạng thái địa lí khơng biết đến tiếp xúc ngơn ngữ trước Vì vậy, phải đặt ngơn ngữ trạng thái địa lí lịch sử gọi vùng địa lí Đơng Nam Á văn hố Vùng Đơng Nam Á văn hố khơng bó hẹp 11 quốc gia thuộc Đơng Nam Á địa lí mà cịn bao gồm phần lãnh thổ phía Nam Trung Quốc phía Đơng Ấn Độ Trong khu vực Đơng Nam Á văn hố, có nhiều ngơn ngữ quan trọng thuộc nhiều họ ngôn ngữ khác Theo giáo sư Trần Trí Dõi “Họ ngơn ngữ tập hợp nhiều ngơn ngữ mà chúng xác lập nét chung cho phép giải thích chúng dẫn xuất từ dạng thức cội nguồn theo quy luật định” Ở vùng Đông Nam Á văn hố xác định có họ ngôn ngữ : Nam Á, Nam Đảo, Thái-Kađai, MèoDao Hán- Tạng Trong đó, Hán-Tạng họ ngơn ngữ có số lượng người nói lớn khu vực Họ có nhánh lớn nhánh Hán nhánh Tạng –Karen II Khái quát chung ngữ hệ Hán-Tạng Đặc điểm Các ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Hán-Tạng xếp vào loại hình ngơn ngữ đơn lập Khi nói ngơn ngữ đơn lập, người ta thường nói tới đặc điểm chủ yếu, là: Đây ngơn ngữ có tính đơn tiết, phi hình thái, tức khơng có biến đổi hình thái từ hợp dạng hoạt động ngôn ngữ • Các quan hệ ngữ pháp ý nghĩa ngữ pháp biểu thị chủ yếu trật tự từ hư từ • Ở nhiều ngơn ngữ đơn lập điển hình có đơn vị gọi hình tiết, tức đơn vị hình thái thường có vỏ ngữ âm trùng với âm tiết Tộc người sử dụng Hiện có nhiều người cho phía đông Châu Á thuộc Trung Quốc trung tâm phân bố ngữ hệ Hán-Tạng Cư dân Hán thuộc dân tộc Hán Trung Quốc Cư dân Tạng-Miến có nguồn gốc từ cư dân du mục gọi Chiang cư trú tây bắc nước Trung Hoa cổ, sa mạc GôBi miền đông bắc Tây Tạng Sinh tụ kế cận với người Bách Việt Nhưng lấn chiếm người Hán họ dời quê hương xuống phía nam Tiếp xúc với người Thái, Mèo, Dao tiến hành di cư theo hướng Bắc Nam tới tận vùng Thượng Miến Bắc Đông Dương hình thành tộc người nói ngơn ngữ Tạng-Miến • 3.Vai trị , vị trí ngữ hệ Hán-Tạng Phân bố chủ yếu khu vực Đông Á Hiện người ta tính có khoảng 6500 ngôn ngữ giới Mỗi ngôn ngữ phát triển theo nhu cầu người nói, lai giống với dân tộc láng giềng để sinh chi nhánh Tuy nhiên số sinh ngữ (langue vivante) luôn thấp dần Những nhà ngơn ngữ học đốn chừng cách 500 năm có 10 000 ngơn ngữ Hiện năm khoảng 25 ngôn ngữ có chuyên gia nghĩ từ năm 2100, 90% ngôn ngữ dùng biến Tiếng Trung Hoa 1,2 tỉ người dùng ngôn ngữ phổ biến (Tuy nhiên, có chữ viết dùng chung cho tất người nói tiếng Hán) Tiếp theo tiếng Anh với 650 triệu người nói tiếng Ấn độ hindi-ourdou 550 trìệu người dùng Tiếng Pháp đứng hạng thứ 10 (150 triệu) Từ số liệu thống kê ta thấy ngữ hệ Hán –Tạng sử dụng rộng rãi nhiều giới, đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu hệ thống ngôn ngữ 4.Sự phân bố Ngữ hệ Hán Tạng ngữ hệ lớn giới, không phân bố Đông Nam Á mà cịn phân bố vùng Đơng Á, bao gồm 300 ngôn ngữ Họ ngôn ngữ có nhánh lớn nhánh Hán (sinitic) nhánhTạng – Karen(tibeto- karen) Chỉ tính riêng nhánh Hán, theo số thống kê năm 1990, có khoảng tỷ 50 triệu người sử dụng.Đứng thứ hai sau ngữ hệ Ấn-Âu số lượng người sử dụng Địa bàn cư trú cư dân nói họ ngơn ngữ phân bố vùng Đông Nam Á, chủ yếu Trung Quốc, vùng Tây Tạng, Miến Điện phần Thái Lan Việt Nam 3.1 Nhánh Hán Nhánh Hán nhánh có số lượng người nói đơng Tiếng Hán, ngôn ngữ thống bao gồm nhiều phương ngữ khác nhau, tập trung thành hai vùng rõ rệt: vùng phía Bắc vùng phía Nam Tiếng Hán phổ thơng, dựa phương ngữ vùng Bắc có 500 người sử dụng Các phương ngữ phía Nam, thuộc phía Nam sơng Dương Tử chia vùng nhỏ Vũ, Quảng Đông, Hắc Ká , Min, v.v… Tiếng Hán ngơn ngữ có truyền thống văn tự từ 1500 trước công nguyên Chữ Trung Quốc có nguồn gốc địa, sau du nhập vào nước lân cận vùng bao gồm Triều Tiên, Nhật Bản Việt Nam Tại quốc gia này, chữ Hán vay mượn để tạo nên chữ viết cho ngôn ngữ dân địa nước Những quốc gia chịu ảnh hưởng chữ Hán: Chữ Hán phồn thể dùng thức (Trung Hoa Dân Quốc, Macao, Hồng Kông) Chữ Hán giản thể dùng thức chữ Hán phồn thể thông dụng (Singapore, Mã Lai) Chữ Hán giản thể dùng thức (CHND Trung Hoa) Được sử dụng song song với hệ chữ viết khác ngôn ngữ (Hàn Quốc Nhật Bản) Đã dùng thức không dùng (Mông Cổ, Triều Tiên Việt Nam) 3.2 Nhánh Tạng-Karen Khu vực sử dụng phân hệ rộng lớn, trải dài từ Tây Tạng đơng bắc Ấn Độ phía tây, phần lớn lãnh thổ Miến Điện (ngày gọi Mianma) phía nam vùng tây nam Trung Quốc phía đơng Nhánh Tạng – Karen (tibeto – Karen) chia thành tiểu nhánh tiểu nhánh Karen tiểu nhánh Tạng – Miến (Tibeto – Burman) Người Karen sinh sống phần biên giới Miến Điện – Thái Lan Dân số tiểu nhánh ước khoảng vài triệu người Trong phân loại nguồn gốc có vài nhà ngơn ngữ học khơng coi tiểu nhánh Karen tiểu nhánh riêng nhánh Tạng -Karen mà coi nhánh Tạng – Miến Và lúc nhà nghiên cứu nói tới họ ngơn ngữ Hán – Tạng với hai nhánh nhánh Hán nhánh Tạng _ Miến Nhánh ngôn ngữ Tạng – Miến mà nói tới chia thành năm nhóm: Nhóm Tạng (Tibetan) sinh sống lãnh thổ Tây Tạng; nhóm Bơđơ-Naga-Kachin bang Assam (Ấn Độ); nhóm Gyarung-Mishmi Nêpan, Đông Bắc Ấn Độ Nam Tây Tạng; Nhóm NagaKuki-Chin gồm ngơn ngữ Bắc Mianma, Đơng Bắc Ấn Độ cuối nhóm ngơn ngữ Miến-Lơ lơ Nhóm Miến-Lơlơ gồm có tiểu nhóm: tiểu nhóm Miến tiểu nhóm Lơlơ Tiểu nhóm Miến gồm ngơn ngữ nhóm cư dân cư trú lãnh thổ Mianma Tiểu nhóm Lơlơ ngơn ngữ Tạng-Miến cư dân Hà Nhì, Phù Lá, La Hủ, Lô Lô, Cống Si la miền Bắc Việt Nam cư dân sống dọc vùng biên giới Việt Nam, Lào Trung Quốc,… Hầu hết nhà ngôn ngữ học khảo cổ học cho quê hương ngôn ngữ Tạng Miến nằm phía bắc, xung quanh Tây tạng, phía tây Szechwan, Vân Nam thượng lưu sông Dương tử, Brahmaputra, Irrawaddy Mêkông Quê hương tiếng Hán nằm xa phía bắc, sơng Hồng Hà Sự mở rộng tiếng Hán khu vực sau mở rộng đến tận miền nam Trung Quốc Dựa theo sơ đồ M.Ruhlrn , thể hình phổ hệ họ ngôn ngữ Tạng – Miến sau: Bắc Hán Họ Hán-Tạng Nam ghcôhuo Tạng- Karen Karen Karen Tạng-Miến Tạng Bôđô-Naga-Kachin Gyarung-Mishmi Naga-Kuki-chin Miến-Lôlô III Các dân tộc sử dụng ngữ hệ Hán-Tạng Việt Nam Sống mảnh đất Đông Dương - nơi cửa ngõ nối Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo, Việt Nam nơi giao lưu văn hố khu vực Ở có đủ ngữ hệ lớn khu vực Đông Nam Á: Ngữ hệ Nam Á, Nam Đảo,Tai-Kađai, Mèo-Dao ngữ hệ Hán - Tạng Tiếng nói dân tộc Việt Nam thuộc nhóm ngơn ngữ khác nhau: - Nhóm Việt - Mường có dân tộc là: Chứt, Kinh, Mường, Thổ - Nhóm Tày - Thái có dân tộc là: Bố Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Sán Chay, Tày, Thái - Nhóm Mơn - Khmer có 21 dân tộc là: Ba na, Brâu, Bru-Vân kiều, Chơ-ro, Co, Cơ-ho, Cơ-tu, Gié-triêng, Hrê, Kháng, Khmer, Khơ mú, Mạ, Mảng, M'Nông, Ơ-đu, Rơ-măm, Tà-ơi, Xinh-mun, Xơ-đăng, Xtiêng - Nhóm Mơng - Dao có dân tộc là: Dao, Mơng, Pà thẻn - Nhóm Kađai có dân tộc là: Cờ lao, La Chí, La ha, Pu péo - Nhóm Nam đảo có dân tộc là: Chăm, Chu-ru, Ê đê, Gia-rai, Ra-glai - Nhóm Hán có dân tộc là: Hoa, Ngái, Sán dìu - Nhóm Tạng có dân tộc là: Cống, Hà nhì, La hủ, Lơ lơ, Phù lá, Si la Mặc dù tiếng nói dân tộc thuộc nhiều nhóm ngơn ngữ khác nhau, song dân tộc sống xen kẽ với nên dân tộc thường biết tiếng dân tộc có quan hệ hàng ngày, dù sống xen kẽ với nhau, giao lưu văn hoá với nhau, dân tộc lưu giữ sắc văn hoá riêng dân tộc Ở đa dạng văn hố dân tộc thống quy luật chung - quy luật phát triển lên đất nước, riêng thống chung cặp phạm trù triết học Các dân tộc thuộc ngữ hệ Hán-Tạng Việt Nam thuộc hai nhánh: Nhánh Hán nhánh Tạng-Karen Thuộc nhánh Hán có dân tộc: Hoa, Ngái, Sán Dìu Thuộc chi Tạng-Miến, nhánh Tạng-Karen, tiểu nhóm Lơlơ, nhóm Miến-Lơlơ bao gồm dân tộc: Cống, Hà Nhì, Phù Lá, Lô Lô, La Hủ,Si La 1.Nhánh Hán 1.1Dân tộc Hoa 1.1.1 Tên gọi nhóm địa phương a Tên tự gọi Người Hoa có tên tự gọi là: Hoa, Hán, Hồ b.Các nhóm địa phương hay tên gọi khác Ngoài tên tự gọi trên, người Hoa nhóm địa phương cịn có tên gọi khác Những tên có nhóm địa phương gọi nhau, song có tên dân tộc khác đặt cho: Người Sường Phống hay Xảng Phang (Thượng Phương) người Hoa tỉnh phía bắc đến Việt Nam Đây tên gọi theo phiên âm phương ngữ Quảng Đông tiếng Trung Quốc đại Người Sường Phống bao gồm nhiều nhóm nhỏ khác là:Xìa Phống (Hạ Phương), Xạ Phang, Hạ tên gọi người Hoa từ Hoa Nam (Trung Quốc) đến Đây tên gọi phiên âm theo phương ngữ Quảng Đông tiếng Trung Quốc đại Theo Đặng Nghiêm Vạn tên gọi Xạ Phang tên gọi khơng Người Liêm Châu tên gọi người Hoa Liêm Châu, Khâm Châu, Hợp Phố-nơi cư trú cũ họ tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc)-đến Việt Nam vào triều đại Mãn Thanh Người Triều Châu, Phúc Kiến, Hải Nam, Quảng Đông,…là tên gọi người Hoa Triều Châu, Phúc Kiến, Quảng Đông,…- nơi cư trú cũ họ tỉnh Trung Quốc Người Thòng Nhằm tên gọi người Hoa vào Việt Nam từ đời nhà Đường Nhóm người cịn gọi người Đường Người Minh Hương tên gọi người Hoa đến cư trú Việt Nam vào đời nhà Minh Hắc Láo tên gọi người Sán Dìu đặt để người Hoa Mán Hoa tên gọi dân tộc khác đặt mang tính chất miệt thị 1.1.2 Nguồn gốc Việc di dân người Hoa vào Việt Nam tới nước thuộc khu vực Đơng Nam Á q trình diễn phức tạp, lâu dài, liên tục gắn liền với nhiều đợt, nhiều hình thức lịch sử, từ lẻ tẻ, tự phát đến dồn dập, ạt quy mơ Q trình định cư người Hoa Việt Nam, đặc biệt Nam bộ, kỷ Những cộng đồng tộc người từ Trung Quốc sang Việt Nam định cư dần hội nhập vào cộng đồng Việt, nhập quốc tịch Việt Nam, từ họ mang tên gọi mới: người Hoa Người Hoa đến Việt Nam vào nhiều thời điểm khác Tuy nhiên, kể đến số đợt di dân lớn vào Việt Nam Đàng Trong từ kỷ 17 đến di dân Mạc Cửu (Mac King Kiou) gia đình đến vùng đất Mang Khảm (nay Hà Tiên, thuộc tỉnh Kiên Giang) vào năm 1671 Năm 1679, nhóm tướng Trung Hoa Trần Thượng Xuyên (Trần Thắng Tài-Tchen Tchang Tchouen) Dương Ngạn Địch (Yang Yen Ti) đổ xuống Đà Nẵng Chúa Nguyễn cho họ vào vùng đất phương Nam khai khẩn Trần Thượng Xuyên định cư Biên Hoà –Cù Lao Phố (tỉnh Đồng Nai); Dương Ngạn Địch định cư Mỹ Tho (tỉnh Tiền Giang) Đến kỷ 19, người Pháp tạo điều kiện cho người Hoa vào định cư Sài Gòn, Chợ Lớn….Năm 1949, Đảng Cộng Sản Trung Quốc giải phóng Trung Hoa, số Quốc Dân Đảng chạy sang Đài Loan, số sang Việt Nam Như vậy, từ kỷ 17 đến kỷ 20, người Trung Hoa sang Việt Nam thành đợt lớn, đường thủy đường Hai khu vực cư trú lớn Gia Định làng Thanh Hà Biên Hoà làng Minh Hương Chợ Lớn 1.1.2 Dân số địa bàn cư trú Người Hoa dân tộc 54 cộng đồng tộc người Việt Nam, cư trú nhiều địa bàn khác nước, miền núi, nông thôn biển Họ sống xen kẽ với người Việt hoà nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội Thành phố Hồ Chí Minh đồng sơng Cửu Long trung tâm thu hút người Hoa đến định cư đông Theo số liệu Tổng cục Thống kê năm 1999, nước có 862.371 người Hoa, thành phố Hồ Chí Minh có đến 428.768 , chiếm tỉ lệ 49,71% người Hoa nước Hiện nay, Việt Nam, người Hoa sống tập trung số tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Bắc Ninh, Hưng Yên, thành phố Hà Nội, Quảng Nam, Bình Thuận, Đồng Nai… Có thể thấy phân bố tộc người Việt Nam qua số vùng có đơng người Hoa cư trú: Dun hải Nam Trung Tây Nguyên Đông Nam Đồng sông Cửu Long 8.782 21.165 581.950 199.778 ( Nguồn: Tổng điều tra dân số năm 1999 Tổng cục Thống kê Hà Nội Thống kê 2001) Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Hoa Việt Nam có dân số 823.071 người, có mặt tất 63 tỉnh, thành phố Người Hoa cư trú tập trung tại: thành phố Hồ Chí Minh (414.045 người, chiếm 50,3 % tổng số người Hoa Việt Nam), Đồng Nai (95.162 người), Sóc Trăng (64.910 người), Kiên Giang (29.850 người), Bạc Liêu (20.082 người), Bình Dương (18.783 người), Bắc Giang (18.539 người) Như vậy, người Hoa hai dân tộc Việt Nam có dân số giảm 10 năm 1999-2009, dân tộc lại người Ngái, cộng đồng nói tiếng Hoa phủ Việt Nam tách từ người Hoa vào thập niên 1970 Tại vùng đồng sông Cửu Long, người Hoa sống tập trung đông đảo tỉnh Tiền Giang, An Giang, thành phố Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng Tháp, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau… Ở thành phố Hồ Chí Minh, người Hoa có mặt hầu hết quận, tập trung đông quận 5, 6, 11 1.1.4 Văn hóa Hoạt động sản xuất: Người Hoa vùng nông thôn chủ yếu sống nghề nông, coi lúa nước đối tượng canh tác chính, thành phố, thị xã, thị trấn họ làm nghề dịch vụ, buôn bán Tiểu thủ công nghiệp phát triển nghề gốm (Quảng Ninh, Sông Bé, Ðồng Nai), làm giấy súc, làm nhang (thành phố Hồ Chí Minh) Một phận người Hoa cư trú ven biển sống chủ yếu nghề làm muối đánh cá Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, người Hoa ln coi trọng chữ "tín" Ăn: Lương thực gạo, bữa ăn thường có loại mì xào, hủ tiếu Ở gia đình bình dân, buổi sáng điểm tâm cháo trắng với trứng vịt muối, nhà giả hủ tiếu, bánh bao, xíu mại Người Hoa có kỹ thuật nấu ăn giỏi, thích ăn xào mỡ với gia vị Thức uống người Hoa ngồi tác dụng giải khát cịn loại thuốc mát, bồi dưỡng "lục phủ, ngũ tạng" Các loại trà sâm, hoa cúc thứ thông dụng gia đình Những dịp hội hè, lễ, tết nam giới quen dùng rượu Thuốc nhiều người hút, kể phụ nữ, người phụ nữ có tuổi Trang phục: Trong cách ăn mặc, đàn ơng dùng quần áo đàn ông Nùng, Giáy, Mông, Dao Đàn bà mặc quần, áo thân cài cúc vải bên nách phải, dài trùm mông, áo cộc tay thân Các thầy cúng có y phục riêng làm lễ Nón, mũ, đồ đội đầu thông dụng người Hoa Những trang phục gọi truyền thống người Hoa cịn thấy số người có tuổi hay nghi lễ cưới xin, tang ma Phụ nữ thường mặc áo cổ viền cao, cài khuy bên, xẻ tà cao áo "sườn xám" may dài, ôm ngang hông, xẻ tà phần đùi Màu sắc trang phục họ, thiếu nữ thích màu hồng màu đỏ, với sắc màu đậm Ðàn ông mặc áo màu đen hay xanh đậm, cài khuy vải bên, vai liền cổ đứng, xẻ tà kiểu áo tứ thân, xẻ giữa, cổ đứng, vai liền, có túi Phụ nữ thích dùng đồ trang sức, đặc biệt vòng tay (bằng đồng, vàng, đá, ngọc ), bơng tai, dây chuyền Ðàn ơng thích bịt vàng xem lối trang sức Nhà cửa: Những người làm nghề nông thường sống thành thơn xóm Làng thường ven chân núi, cánh đồng, trải dài bờ biển, gần nguồn nước, giao thơng thuận tiện Trong làng, nhà bố trí sát theo dòng họ Ở thành thị họ thường sống tập trung khu phố riêng Nhà cổ truyền người Hoa có đặc trưng mang dấu ấn người phương Bắc rõ Kiểu nhà "hình ấn" điển hình Nhà thường năm gian đứng (khơng có chái) Bộ khung với kèo đơn giản, tường xây gạch dày Mái lợp ngói âm dương Mặt sinh hoạt: nhà thụt vào chút tạo thành hiên hẹp Gian nơi đặt bàn thờ tổ tiên, đồng thời nơi tiếp khách Các gian bên có tường ngăn cách với Đến nhà người Hoa có nhiều thay đổi: có số kiểu nhà biến dạng nhà cổ truyền Nhưng có kiểu nhà, người Hoa tiếp thu người Tày hay người Việt Nhà cửa thường có loại: nhà gian hai chái, nhà chữ Môn chữ Khẩu Nhà thường xây đá, gạch mộc hay trình đất, lợp ngói máng quế, tre, phên lứa Nổi bật nhà bàn thờ tổ tiên, dòng họ, thờ Phật vị thần câu đối, liễn, giấy hồng chữ Hán với nội dung cầu phúc, cầu lợi, cầu bình yên Quan hệ xã hội: Người Hoa thường cư trú tập trung thành làng xóm đường phố, tạo thành khu vực đơng đúc gắn bó với Trong gia đình dịng họ thường quây quần bên Xã hội phân hoá giai cấp sâu sắc mang tính phụ quyền cao Mối quan hệ với người họ coi trọng Mỗi dịng họ có từ đường để thờ cúng Hàng năm vào ngày định, người họ tụ tập từ đường để làm lễ giỗ tộc họ Những hoạt động kinh doanh, sản xuất thường có hội nghề nghiệp tương ứng Những hội có vị tổ ngày giỗ tổ năm Gia đình xây dựng theo chế độ vợ chồng bền vững mang tính phụ hệ Người Hoa thường dựng vợ gả chồng cho nhóm địa phương Trưởng họ, ơng mối, chức dịch đóng vai trị quan trọng hôn nhân Hiện nay, phụ nữ xây dựng gia đình muộn (tuổi cưới trung bình 28, 30) số (trung bình phụ nữ sinh con) Lễ tết: Trong năm có nhiều ngày lễ tết: Nguyên đán, Nguyên tiêu, Thanh minh, Ðoan ngọ, Trung nguyên, Trung thu Tết Nguyên đán vào năm cũ chuyển sang năm theo âm lịch kéo dài tới ngày rằm tháng giêng (tết Nguyên tiêu) Lễ Nguyên tiêu đặc trưng lễ tết người Hoa, hoạt động tập trung tín ngưỡng văn hố truyền thống biểu dịp Ví dụ: Tiếng Hoa: /u2 taw2/ (khoai+đầu) “khoai sọ” /ten2 tse1/ (điện+xe) “ô tô” Tiếng Lô Lô: /zu4 je3/ (vú+nước) “sữa” /mu1 be2/ (cơm nhão) “cháo” Về chất, kết cấu từ ghép khơng khác từ tổ, chúng theo quan hệ phụ, đẳng lập, Ranh giới âm tiết ranh giới từ tố tuyệt đại đa số trường hợp trùng nhau; Bởi vậy, âm tiết có khả làm vỏ ngữ âm đơn vị có nghĩa : từ tố, từ Ví dụ: Tiếng Hoa: /sam4/ “áo; /mun2/ “cửa” Âm tiết có kết cấu chặt chẽ hạn chế mặt số lượng Trong âm tiết, âm tố thuộc lớp khác chiếm vị trí quy định chặt chẽ Vị trí âm đầu, âm đệm, âm cuối xác định rõ Số lượng âm cuối kết cấu âm tiết hạn chế Tuy số lượng khơng ngơn ngữ, có điểm chung phụ âm cuối thường tạo nên cặp đồng vị: M, n,ᵑ P, t, k, Ví dụ: Tiếng Hoa: /sam4/ “áo; /mun2/ “cửa”, /fon2/ /khăp4/ “đậy”; /jăt4/ “một”; /kiok2/ “chân” 1.2 Đặc điểm ngữ pháp Ở ngôn ngữ thuộc ngữ hệ này, quan hệ cú pháp biểu trật tự từ hư từ Vị trí thành phần câu biểu thị trật tự nghiêm ngặt từ Nếu có thay đổi vị trí ý nghĩa câu thay đổi, khác nghĩa hồn tồn trở nên vơ nghĩa Trạng ngữ ngôn ngữ tương đối tự do, đặc biệt trạng ngữ thời gian Từ hư ngôn ngữ phần lớn bắt nguồn từ từ thực Sự chuyển loại thường chức ngữ pháp ý nghĩa biến đổi câu quy định Có số từ vốn có ý nghĩa từ vựng, độc lập tạo nên thành phần câu, cấu trúc định có ý nghĩa ngữ pháp hoạt động hư từ Trong hệ thống từ hư cịn có loại có ý nghĩa ngữ pháp mà thơi Bản thân chúng khơng có ý nghĩa từ vựng khơng có khả độc lập tạo nên thành phần câu Ví dụ : Tiếng Lơ Lơ : phẽ1 no3 khi4/ áo+tôi+của/ “áo tôi” Các ngôn ngữ tồn danh từ loại : con, cái, cục, hịn, miếng, tấm, tiếng Việt Ví dụ: Tiếng Lô Lô: /o1/ “chiếc, cái” /mᴐ2/ “con” Khi số từ kết hợp với danh từ vật đếm được, vị trí danh từ loại thường đứng sau số từ đứng trước danh từ: Số từ+loại từ+danh từ Nhưng số ngôn ngữ (ví dụ tiếng nhóm Tạng-Miến) trật tự có thay đổi tức danh từ loại đứng vị trí cuối tổ hợp: Danh từ+số từ+loại từ Ví dụ: Tiếng Lơ Lơ: /phẽ1 ta2 o1/ (áo+một+chiếc) “một áo” /je3ᵑu1 sᴐ1 mᴐ1/ (trâu+ba+con) “ba trâu” Đặc điểm riêng dòng Tạng-Miến Đặc điểm bật dòng cấu trúc âm tiết thường mở Đặc điểm thể rõ kết cấu âm tiết tiếng Lô Lô, ngôn ngữ tiêu biểu cho nhóm TạngMiến Việt Nam Mặc dù tiếng Lơ Lơ có dạng kết cấu âm tiết: mở, nửa mở khép, loại âm tiết mở chiếm tỉ lệ 94,5% Đặc điểm thứ hai câu, bổ ngữ đối tượng đứng trước động từ làm vị ngữ Nói cách khác, vị ngữ ln ln vị trí cuối câu Sau kết cấu tiếng Lô Lô: /ᵑo3 mu2 zo2/ (tôi+cơm+ăn) “tôi ăn cơm” /vi2 ma4 no4/ (anh+ai+hỏi) “anh hỏi ai” Trong trường hợp câu có thành phần phụ thành phần phụ đặt vị trí trước câu: /ni1 khu4ᵑo3 ba4 zo1/ (năm ngối tơi đến) “năm ngối tơi đến đây” Đặc điểm thứ ba từ xác định đứng trước từ xác định Ví dụ: Tiếng Lơ Lơ: /je2 pa1/ (gianh+nhà) “nhà gianh” Tiếng Phù Lá /ᵑư1 bie3 lᵋ1 kha2/ (bò+thịt) “thịt bị” V.Bước đầu tìm hiểu hệ thống ngữ âm tiếng Hoa so với tiếng Ngái số tỉnh miền Bắc Trước người ta cho người Hoa người Ngái dân tộc-dân tộc Hoa có ngơn ngữ địa tiếng Hoa có nguồn gốc từ Quảng Đơng sang Và cho dân tộc nên ngôn ngữ mà họ sử dụng cho ngôn ngữ-tiếng Hoa gồm hai phương ngôn: tiếng Pạc Và tiếng Ngái Tuy nhiên, người ta nhận có nhiều điểm khác ngôn ngữ hai dân tộc nên tách thành dân tộc Hoa dân tộc Ngái Vì lượng thời gian tìm hiểu có hạn nên phần so sánh ngôn ngữ hai dân tộc để tìm nét riêng biệt chúng tơi trình bày phần khác biệt ngữ âm hai dân tộc Hệ thống ngữ âm tiếng Hoa Tiếng Hoa số tỉnh miền núi phía Bắc tiếng Pạc Và, sử dụng rộng rãi đồng bào Hoa huyện Móng Cái, Hà Cối phần Đầm Hà (Quảng Ninh),…Giữa vùng có nét khác phát âm Ở chúng tơi lấy tiếng Pạc Và Móng Cái làm sở để xác định hệ thống âm vị 1.1 Kết cấu âm tiết Thành phần bắt buộc tất âm tiết tiếng Pạc Và nguyên âm điệu Riêng /ᵑ /có thể âm tiết hóa Nhưng loại khơng nhiều Thành phần âm tiết tiếng Pạc Và là: Loại Thành phần âm tiết Nguyên âm+thanh điệu Nguyên âm+phụ âm cuối+thanh điệu Nguyên âm+bán phụ âm cuối+thanh điệu Phụ âm đầu+nguyên âm+thanh điệu Phụ âm đầu+nguyên âm+phụ âm cuối+thanh điệu Phụ âm đầu+nguyên âm+bán phụ âm cuối+thanh điệu Phụ âm âm tiết hóa+thanh điệu Như kiểu 5,6+âm nối [w], [j] Ví dụ [u2thăw2] “khoai sọ” [i3] “mưa”, [a2]”cấm” [ᴐk2] “ác”, [uk4] “nhà” [ap2]”con vịt” [aj2] “thấp”, [uj2tap2]”trả lời” [hi1] “đi”, [nga3] “tôi”, [ni3] “anh” [hit4] “máu”, [kăm4] “vàng”, [mun2] “cửa” [hăw3] “tốt”, [koj1] “lợp”,[ᵑaw3] “cắn” [ng3] “năm”(5), [ha2ᵑ3] “buổi chiều” [kwăj2] “cái tủ”, [kjok2] “chân” 1.2 Hệ thống âm vị 1.2.1 Những âm vị nguyên âm a Âm vị /i/ xuất tất dạng âm tiết, trừ âm tiết kết thúc phụ âm k Ví dụ: [i3]”mưa, [iw1] “yêu” [im2] “muối”, [muk2 ip2] “lá cây” b Âm vị /e/ Có thể xuất dạng âm tiết âm vị i Ví dụ: [le3] “viết”, [ce4] “cái ô” [tɕong2 kɕew4] “kẹo”, [kep2] “gắp” [ten2 tse4] “ô tô” c Âm vị /e/ Chỉ xuất dạng âm tiết có âm cuối k, ng Ví dụ: [leng4] “núi”, [peng2] “bán” [tɕek1] “vấp”, “đá”, [cek4] “cái chiếu V.Kết luận Ngơn ngữ (tiếng nói chữ viết) dân tộc thể trình độ phát triển văn hoá tư dân tộc Ngơn ngữ tích tụ lưu giữ q khứ lịch sử truyền thống, phản ảnh quan niệm vũ trụ, nhìn sống tương lai mà dân tộc đúc kết xây dựng nên Khi ngơn ngữ biến mất, kiến thức theo điều đồng nghĩa với việc phần lịch sử văn hóa nhân loại bị xóa sổ văn hố chung giới bị “nghèo đi” Do điều kiện lịch sử quy định, thiên di ạt xen lẫn thiên di lẻ tẻ thường xuyên liên tục từ thời xa xưa dân tộccó nguồn gốc khác tạo nên phân bố dân cư đặc biệt Những mối quan hệ sinh hoạt xã hội kinh tế dân tộc nảy sinh làm cho nhu cầu giao tiếp ngôn ngữ trở nên tất yếu Chịu tác động nhiều nhân tố khách quan lịch sử thiên di, cư trú phân tán xen kẽ sâu vùng núi hẻo lánh, nhóm dân tộc nguồn gốc bị khoảng không gian cách trở phân li có quan hệ với Mỗi phận dân tộc mang sắc thái riêng trình tồn phát triển Do đó, tiếng nói họ chịu chung số phận có nét khác biệt vùng Sống đại gia đình dân tộc Việt Nam, dân tộc thiểu số với dân tộc Kinh trải qua chục năm đấu tranh cách mạng lãnh đạo Đảng, thực quyền bình đẳng dân tộc, có quyền bình đẳng ngơn ngữ Ngơn ngữ dân tộc thiểu số nói chung ngơn ngữ thuộc ngữ hệ Hán-Tạng nói riêng khơng khơng bị mai một, mà tồn phát triển Trong tranh đa sắc tộc Việt Nam, dân tộc sử dụng ngữ hệ Hán-Tạng đóng phần quan trọng Họ người chuyển tải văn hóa từ Bắc xuống Nam, mang lại cho văn hóa Việt Nam chút hương vị phương Bắc, nối Cao nguyên Vân Q với Châu thổ Sơng Hồng biển Đơng Đó dân tộc Lơ Lơ, Hà Nhì, Sila, Cống, Phù Lá Họ sống rải rác vùng núi cao Dân tộc Hán có ngơn ngữ văn tự Ngơn ngữ Hán thuộc hệ Hán Tạng ngữ, chia làm thứ tiếng địa phương gồm tiếng miền bắc, tiếng Ngô, tiếng Tương, tiếng Cán, tiếng Khách Gia, tiếng Mân Nam, tiếng Mân Bắc tiếng Việt, ngôn ngữ chung tiếng phổ thơng Các ngơn ngữ có xu hướng biến đổi từ đa âm tiết thành đơn âm tiết, khơng có điệu có điệu Ở nước ta phân bố địa bàn cư trú khơng trùng với phân bố địa lý hành Số liệu thống kê gần cho biết 87 %người dân sử dụng thông thạo tiếng Việt 20 % sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ Việc phát triển rộng rãi tiếng Việt vào dân tộc gặp khó khăn với tượng dân cư đan cài, khả tiếp nhận song ngữ khó khăn Cùng với văn hóa, ngơn ngữ dân tộc thiểu số nói chung ngơn ngữ dân tộc Hán-Tạng nói riêng góp phần làm đa dạng thêm sắc văn hóa đất nước Việt Nam VI.Phụ lục 1.Phụ lục 1.1.Hệ thống ngữ âm tiếng Hà Nhì : - Âm tiết: tiếng Hà Nhì thuộc loại hình phân tích tính, ranh giới âm tiết tách bạch Mọi âm tiết có nguyên âm điệu Các âm tiết thuộc loại âm tiết mở - Điều đặc biệt tiếng Hà Nhì nói riêng, nhóm ngơn ngữ Tạng -Miến nói chung, âm cuối từ nguyên âm - Hệ thống điệu: Có điệu, đối lập theo tiêu chí âm vực đường nét âm điệu Nếu phân chia âm vực thành thang đội điệu khu biệt sau: - Thanh ngang: Âm điệu phẳng với hai thể 21 14: xa 21 ci35 (chồng), na44 (đau) - Thanh lên cao: Âm điệu không phẳng, âm điệu biến đổi từ thấp lên cao 25: na 25(đen) Thanh xuống thấp: Âm điệu không phẳng, âm vực biến đổi từ cao xuống thấp 51: a25la51(sông) - Phụ âm: Có 29 phụ âm, phụ âm có vai trị mở đầu âm tiết - Nguyên âm: Có nguyên âm đơn nguyên âm đôi Nguyên âm đôi phát âm giống ngôn ngữ Tày-Nùng, Thái xuất từ gốc Thái 2.Phụ lục NHỮNG DANH TỪ CƠ BẢN TRONG NGÔN NGỮ CỦA NGƯỜI HÀ NHÌ Ở HUỔI LNG (huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu) Từ vật STT Tiếng việt Phiên âm tiếng Hà Nhì Con gà Ha Con lợn À Con trâu Nhù Con chó À khờ Con cá Ngà sà Con bị Nhồ lí Con vịt Ọ Con khỉ A nhụ / A mụ Con dê Chị 10 Con ngựa Mò Từ phận xây dưng phận nhà STT Tiếng Việt Phiên âm tiếng Hà Nhì Cái nhà A chó Cửa Gu khè Cửa phụ Gu ma Cột Dó ma Vách nhà Pa gá Cầu thang Đa kho Bàn thờ À puề Mái nhà Phò ma Bếp Xó hà già 10 Bếp phụ Xó hà ma Từ trang phục nam, nữ STT Tiếng Việt Phiên âm tiếng Hà Nhì Áo nam giới đứng tuổi Hị d phí khị Áo khốc dâu Phí khị pí pa Khăn quấn đầu rể Ù to Mũ đội đầu cô dâu Ù khu Cổ áo Ló khè Nút áo Phí lạ ma Dép Sị lo Khuyên tai Là pó a de Cái quần Hà gà 10 Đơi giày Sị lo lo phò Từ số đếm STT Tiếng Việt Phiên âm tiếng Hà Nhì Số Ty Số Nhi Số Sò Số Uệ Số Ngà Số Cụ Số Xị Số Hệ Số Gùi 10 Số 10 Sé Từ ăn STT Tiếng Việt Phiên âm tiếng Hà Nhì Gạo tẻ Chê phíu Gạo nếp Hị nhò Loại bánh hay làm Hò khuế dịp tết Cơm nếp Hò chệ Củ sắn Dó mị mị Muối Chạ đự Củ khoai lang Mồ đỏ Bánh dày Hò thò Hành Gù pị 10 Rượu gạo Hị chí pà Từ người STT Tiếng Việt Phiên âm tiếng Hà Nhì Bố A ta Mẹ À ma Con trai Gìa hơ già Con gái Gìa mi lo Anh À dự Chị À su Ơng À pó Bà À pì Chú À gó 10 Bác Tá ta Từ màu sắc STT Tiếng Việt Phiên âm tiếng Hà Nhì Màu đỏ I ní Màu đen I na Màu xanh I nhuế Màu xanh da trời I pứ Màu trắng I pố Màu vàng I sứ Từ vật dụng gia đình STT Tiếng Việt Phiên âm tiếng Hà Nhì Giường Chà phu Chiếu Nhia s Chăn Ap Chén ăn cơm Hò má Thúng đựng gạo Chi píu bao tu Dao thái rau hay băm thịt Mia ma Cái cuốc Sè Cái bừa Nh Chum đựng rượu Pù già 10 Cái gùi Kha Từ tự nhiên STT Tiếng Việt Phiên âm tiếng Hà Nhì Đất Mí tạ Nước Ú trụ Trời A Sông Lo ma Mặt trăng Pa la Núi Khó kị Mây Chò khuề Đêm Ù chị chị Ngày Ù pe pe 10 Ruộng Há tê Bảng từ vựng tiếng Lô Lô Đen Bảo Lạc Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng Lô Lô Hoa Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang TT TIẾNG VIỆT TIẾNG LÔ LÔ Ở TIẾNG LÔ LÔ Ở XÃ HỒNG TRỊ XÃ ĐỨC HẠNH HUYỆN BẢO HUYỆN BẢO LÂM LẠC Trời Mủ Mơ Mùa Mặt trời Mầm pị Mơ pì Mùa pì Mặt trăng Lịa pạ Lê pạ Lo pị Sao Mạ chong Mơ chì Mùa chị Đất Mì Mề Mỉa Mây Mùn mó Mộ mống Mùa mống Gió Cha Mí chạ Lị chị Sấm Thuỳ mùi Mô thuỳ Mùa Sét Mù chí Mằm mố Mùa tề 10 Nắng Pì dé Pì é Mùa pị 11 Mưa A li A lề Mua ghể 12 Lạnh Mua chá Mô chá Tà TIẾNG LÔ LÔ Ở SANG PẢ A, TT MÈO VẠC 13 Sương mù Mù mó tú Mồ mống thuầy Mùa móng 14 Nước A A Ghìề 15 Lụt A lỏi A dề Ghìề song 16 Rẫy Slá Sá Sọ khịê 17 Ruộng Nạ Nạ No 18 Núi Puỳ Puề Pầy 19 Rừng Xỉ phỏ Xi phổng Dơng 20 Sơng Rìa ró Dì pị La ghìề 21 Suối Ró mí Rì ró Ghìề khị 22 Thác Té Té Ú thị liê 23 Mương Nà mo Nạ mị Ghìề khỏ 24 Dá Cằm mòa Cằm mọa Lùa mụa 25 Cát Mị ý Mị phuê So nhìê 26 Đường(đi) Chằm ma Chà ma Chị mọ 27 Lửa Mì Mì Mì 28 Khói Khù Mi khộ Mì khua 29 Bồ hóng Khù nho Pồ ộ Mì kheng 30 Tro Pơ lủ Mi lộ Lùa 31 Vàng Là ni Xí Khì 32 Bạc Phi ủ Phi ủ Phi ủ 33 Đồng Kỵ kỵ Kia 34 Sắt Khuế Khuế Khuề 35 Gỗ Xí Xí Xí 36 Trên Than ta Than ta Thó 37 Dưới Khổn ta Khuổn ta Khủa cị 38 Trong Pi È khoỏng Chù khoong 39 Ngồi Hó cỏ Có tị Là căng 40 Bên phải Là vị Là ạị La vui 41 Bên trái Là pi ó Là rạ La péng 42 Đằng trước Mẹn ta Mạc quẹ Chu thề 43 Đằng sau Tòn ta Tà quê Gọ tong 44 Ngày Ni chỏ Nệ chỏ Nì chỏ 45 Đêm Khúy chó Chọ cồng Kh chỏ 46 Hơm Mần ni Mần nuệ Mần nia 47 Hôm qua Muỳ nụy Nuề nuệ Nì nia 48 Hơm Kia Nùy núy Nuể nế Thể nia 49 Ngày mai Kẹ nì Kẻ nề Cà da 50 Ngày Số nị Số nê Số nia 51 Buổi sáng Dẻ pi o Mồ nạ Mùa pheng 52 Buổi trưa So ả Nệ chỏ Tà khô 53 Buổi chiều Khủy dó Khuy ọ Mua puỷ qui 54 Buổi tối Mù a Mọ khuý Mùa khuý 55 Năm Ngạ la Mộ khú Mùa khố 56 Tháng Tần la Mộ lạ Mùa lo 57 Năm Mậc khú Nạc khú Manh khố 58 Năm ngoái Nuỳ khú Niệ khú Nìa khố 59 Sang năm chẹ khú Kẻ khú Gọ khố 60 Mùa Mụ Mùa Mùa 61 Cây Xí Xí Xí 62 Gốc Xí đụ Xí phỉ Xí xỉ 63 Hạt khỉ Khỉ Khể 64 Hoa Vỉ Vỉ Í lùa 65 Lá Phia Phia Phia 66 Rễ À xí Xí phỉ Xí xì 67 Vỏ Xính quế Xí cống Xí cống 68 Cỏ Nhủ Phi phia Nhùa 69 Tre Mà Mà mọ 70 Lúa Khả khả khỏ 71 Khoai lang Mí xủ Mí xủ Mơi 72 Rau Go Go Gàng 73 Ớt Cà mỉ Cà mỉ Xa 74 Nấm Cằm mú mổ Mùa 75 Trầu Đú quạ Đú quà trầu 76 Cây Mây Càn chọ Pù ma ? 77 Dứa Pù lìu xí Chúa chì lọ Pu liu xí 78 Đu đủ Liu xi Mi chệ Dàng qua 79 Xồi Xi piu Xi t ? 80 Mít Xi lộ Xi lộ Xi liu 81 Mía cặp poạ cặp poạ Phong pùa 82 Dưa chuột Khoà khoà Khoa 83 Bí đỏ Quá xí Quá xí Qua xí 84 Vừng mần nuệ nuề ngạ ? 85 Lạc Mì nụ mề nụ Mia nò 86 Chuối cằm pọ cằm pọ Go pằng 87 Bưởi Xi pọ xằm pọng Xi pòng 88 Bơng Pù ví Pù mạ Pù 89 Con chuột Ní Ní nế 90 Dê Xí pị Xí pía Xì pìế 91 Ngựa mỏ Mong Mong 92 Bò Nhu Nhu Nhu 93 Trâu dề nhu dề nhu Ghìề 94 Lợn vạ vạ Vùa 95 Thỏ mần thỏ thủ 96 Chó khuỳ khuỳ Khuý 97 Mèo Miêu miếu miếu 98 khỉ mỉu mỉu miều 99 Gấu Khà mọ guệ guệ 10 hổ cố cố quố 10 Cáo cố nhị cố nhịa Kho mia 10 Tê tê Cà chố Cà chúa Chua cống 10 Nai Cà xí Cà xế Cà xì 10 Lơng Ngo Ngo Ngàng 10 Đuôi An suý Ê chuỷ Danh 10 Cánh Là via Ê tuế Mà tiu 10 Đầu Mả mả mỏ bú 10 Tóc mả ló mả phuý mỏ xề 10 mắt khỉ khỉ Khè 110 Mũi Cho chấng Chông 111 mồm mẹ mọc moạ 112 Má Phi ộ Là phi ộ Chù phieng 113 cằm Có tộ Có tuệ Mà tặng 114 Tai Kéo Kéo Kéng 115 Tay La lạ lọ 116 Lưng Chú Ta quệ Ca lăng 117 Chân khể khể Khiê 118 Bàn chân khể Khể va Khiê vua 119 đầu gối cổ mả cổ mả Khiể cú 12 bụng bọng bọng bọng 12 người xọ xọ xắp 12 Lúa khả khả khỏ 12 gạo Khà phỉu Khà phỉu khỏ 12 Cơm Mi Mi Mù 12 Nhà puệ puệ Poe 12 Ăn rệ Chuê Do ... ra, họ cịn có tên gọi Cơống Nậm Kè – Pù Xung hay Mằng La để người núi cao Từ có lẽ bắt nguồn từ ngơn ngữ Tày Thái (Pù Xung: người núi cao) X? ?, X? ? Cống, X? ? Cơống tên gọi có lẽ bắt nguồn từ tên... mốc số tới 18) phạm vi x? ? Thượng Phùng, X? ?n Cái Sơn Vĩ Người Lơ Lơ Mèo Vạc tập trung ba x? ?: Thượng Phùng ( Mỏ Phàng Hoa Cà), thị trấn Mèo Vạc (bản Sang Pả A, Sang Pả B), x? ? X? ?n Cái (bản Cờ Tẳng,... Vatxo ( người lão ) tên tự gọi người X? ? Phó Lai Châu Mudipa, Mu Di Pa, di Mạ ( cách phiên âm khác ) tên tự gọi nhóm Phù Lá Đen Khoa San Chải Phù Pha tên gọi người phù hán x? ? A Lù huyện Bát X? ?t x? ?

Ngày đăng: 08/08/2021, 10:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w