Lịch sử ngôn ngữ học các trường phái

101 252 5
Lịch sử ngôn ngữ học các trường phái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thuyết trình đầy đủ nhất về Lịch sử ngôn ngữ học các trường phái.CHƯƠNG 9: Ngôn ngữ học thế kỷ XVIII – bước chuẩn bị quan trọng cho ngôn ngữ học so sánh – lịch sử9.1. Vài nét về tình hình chính trị xã hội, khoa học thế kỷ XVIII9.2. Ảnh hưởng của ngữ pháp poroayan9.3 khái quát về nội dung và đặc trưng riêng biệt của james harris trong tác phẩm9.4. Étienne bonnot de condillac và những người cùng khuynh hướng với ông9.5. Đi đơ rô và nhóm «bách khoa»9.6. Jean jacques rousseau (1712 1778), johann golt fried herder (1744 1803), 9.7. Việc so sánh các ngôn ngữ9.8. Giambattista vico (1668 – 1744)

LỊCH SỬ NGÔN NGỮ HỌC CÁC TRƯỜNG PHÁI GIẢNG VIÊN: THS ĐỖ THỊ BÍCH LÀI CHƯƠNG NGƠN NGỮ HỌC THẾ KỶ XVIII – BƯỚC CHUẨN BỊ QUAN TRỌNG CHO NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH – LỊCH SỬ 9.1 Vài nét tình hình trị - xã hội, khoa học kỷ XVIII 9.2 Ảnh hưởng ngữ pháp po-roayan 9.3 khái quát nội dung đặc trưng riêng biệt james harris tác phẩm 9.4 Étienne bonnot de condillac người khuynh hướng với ông 9.5 Đi rô nhóm «bách khoa» 9.6 Jean jacques rousseau (1712 - 1778), johann golt - fried herder (1744 - 1803), 9.7 Việc so sánh ngôn ngữ 9.8 Giambattista vico (1668 – 1744) 11 9.1 Vài nét tình hình trị - xã hội, khoa học kỷ XVIII Ngữ pháp Po-Roayan – nét chung Tu viện Po-Roayan Tiểu kết 9.1: vài nét tình hình trị- xã hội, khoa học kỷ XVIII: - TK XVIII có nhiều biến động trị- xã hội nước tây âu: + Công nghiệp phát triển + Cách mạng công nghiệp anh + Cách mạng pháp - Nhiều phát minh lại cho người nhiều tri thức mới, - Đây kỷ hoạt động nhà tư tưởng lớn: vônte, môngtexkiơ, sile, v.V nhà bách khoa: điđơrô, đalămbe, … - Đối với ngôn ngữ học, kỷ XVIII kỷ mang tính chất lý luận Số lượng tác phẩm tang người viết ngôn ngữ : nhà văn, nhà triết học, nhà trị, nhà kinh tế - Ở kỷ này, ngữ pháp lý phát triển mạnh, ý đồ xây dựng ngôn ngữ nhân tạo, phổ quát tiếp tục Cùng với tất tư tưởng , học thuyết khác, tư tưởng ấ làm cho kỷ XVIII kỷ chuẩn bị chuyển sang thời kỳ ngôn ngữ học khoa học kỷ sau Ngữ pháp po-royan – nét chung nhất: Tu viện po-roayan: Po-roayan ( cảng ngự, bến ngự), vốn nữ tu viện, lập năm 1204, gần chevreuse – thị trấn thược quận yvelines, phía tây pari Từ kỷ XVII trung tâm giáo phái jansenius, phong tráo tôn giáo xã hội K Jansen nhà thần học hà lan ( 1585-1638) đứng đầu Ở thời kỳ này, với tên tuổi lờn F.Baycon, rone đecac, lepnich, đecac có ảnh hưởng đến việc hình thành khuynh hướng rõ rệt ngơn ngữ học đương thời, ngữ pháp học tổng quát lý poroayan Ngữ pháp tổng quát lý po-roayan: Chính logic học po-roayan ảnh hưởng trực tiếp tới ngữ pháp học đương thời Quyển “ngữ pháp tổng quát lý” hai nhà giáo A Arcnaul cl Lăng-xơ-lô tu viện po-roayan soạn năm 1660 đánh dấu bước ngoặc ngữ pháp học ngôn ngữ học châu âu Thế kỷ 17, nhà tu dòng dương thân ( janseniste) poroayan soạn hai sách bản: Grammaire generale et raisonnee (văn phạm tổng qt có suy luận), tìm cách giải thích (kèm theo kiến giải lịch sử) cho thí dụ thành lập tiếng hay cách xây dựng ( construction) ngữ điệu ( tournure) câu Logique ou art de penser (luận lý hay nghệ thuật suy tưởng), áp dụng luận lý học descartes vào việc phân tích ngơn ngữ Hai sách tảng thường gọi ngắn gọn “văn phạm poroayan” “luận lý po-roayan” Về khoa văn phạm này, ferdinand de saussure, cha đẻ ngữ học đại cho “xây dựng luận lý, hồn tồn thiếu vắng nhìn khoa học khơng ý đến tính chất tiếng nói; đưa quy luật phân biết (viết) đúng, (viết) sai; kỷ luật co tính ngun tắc, xa với quan sát túy, quan điểm thật hẹp hịi” Cũng đề cập tới quan hệ họ hàng tính cộng đồng nguồn gốc số ngôn ngữ tác phẩm “ngữ pháp tiếng nga” (1755), “về việc sử dụng sách nhà thờ tiếng nga” ( 1757) nhiều cơng trình khác lịch sử ngữ văn Ông cho tiếng nga, ba lan, bungari, secbi bắt nguồn từ tiếng xlavơ M.V Lomonsov ( 1711-1765) cộng đồng chia thành hai nhóm nhóm đơng nam nhóm tây bắc Đồng thời mức độ gần gũi tiếng xlavơ, quan hệ họ hàng tiếng xlavơ tiếng ấn-âu khác, đặc biệt quan hệ chặt chẽ tiếng xlavơ bantich Lomonosov nêu ý kiến hình thành ngơn ngữ họ hàng đường phân hóa liên tục ngơn ngữ , thời đại xa xưa Một số người khác: jean chardin, 1643-1713, người pháp Ông ghi lại “nhật ký đường” tiếng arập có tới 12350042 từ; 1000 từ “lạc đà”, nhiều từ “cây cọ” Giêm bơcnet ( monboddo, 1714-1799) Cơng trình tiếng “ hurơn” nói nguồn gốc ngơn ngữ Ơng thống thấy mối quan hệ tiếng kinh điển với tiếng xanxkrit” Lambe ten catê ( lambert ten kate ) cứu ông so sánh tiếng gôt, đức, hà lan – anglô- săcxông aixơlen tác phẩm “ dẫn luận nghiên phận cao quý tiếng hạ đức” (1732) Gyamarthi (1751-1830) tác giả “ chứng minh tiếng hungari tiếng lapôn ngôn ngữ nhất” (1770) Ông dựa vào tương liên hình thức ngữ pháp khơng phải dựa vào giống từ vựng Tiểu kết Từ tình trạng quanh quẩn với ngơn ngữ văn hóa tiếng tây âu tính chất đơn văn hóa, nhìn sang ngơn ngữ nhiều tộc người khác đông âu thời trung đại, qua thời phục hưng ánh sáng, ngôn ngữ học châu âu vươn thu lượm nhiều tư liệu ngôn ngữ giới, ngày xác định hoàn thiện phương pháp nghiên cứu cho mình: phương pháp so sánh, ngày bị hấp dẫn vào đường lịch sử chủ nghĩa 10.3 Việc so sánh với tiếng xanxkrit Nếu hướng có lẽ chưa biết đến hình thành ngơn ngữ học khoa học Hướng việc so sánh ngôn ngữ châu âu với tiếng xanxkrit Những người sớm nhìn thấy mối quan hệ xaxetti, cơđu, giôn, bactêlômi Philippô xaxetti ( filippo sasetti ) – người italia – có lẽ người nêu ý kiến quan hệ tiếng xanxkrit tiếng italia Ông cho biết giống từ vựng hai thứ tiếng Dẫn chứng xaxetti Xanxkrit Italia Nghĩa Sas Sei “Sáu” Sapta Sette “Bảy” Deva Dio “Thần, chúa” Sarpa Serpe “Con rắn” Cơđu (coeurdoux) giáo sĩ dòng tên, cử sang ấn độ Năm 1767, trả lời câu hỏi “phải tiếng xanxkrit có từ giống với từ latin?” Ơng viết thư cho tu viện trưởng bactêlêmi (barthélémy) cho biết : tiếng latin tiếng xanxkrit có nhiều từ kết cấu ngữ pháp giống Dẫn chứng Cơđu Xanxkrit Latin Nghĩa Deva Deus “Thần, chúa” Mrityu Mors “Chết” Ganitam Genitum “Sinh sản” Gaanu Genu “Đầu gối” Dattam Datum “Cho” Ơng cịn rõ cấu tạo từ, vidhavâ / vidua “đàn bà góa” , gồm có vi “khơng”, dhavâ “đàn ơng, chồng” Ơng có dẫn chứng để làm bật đồng tiếng xanxkrit, đức xlavơ Jônsơ ( william johns ) – viên thẩm phán anh, làm việc cho công ty đông ấn năm 1786, luận văn tiếng jônsơ viết : “tiếng xanxkrit dù cổ xưa nữa, có cấu trúc tuyệt vời: hoàn hảo tiếng hi lạp, phong phú tiếng latin, tinh tế hai thứ tiếng ấy, lại có họ hàng chặt chẽ với hai thứ tiếng ấy, tố động từ hình thức ngữ pháp, điều khơng phải tình cờ Khơng nhà ngữ văn học nào, xem xét tiếng tiếng xanxkrit, hi lạp latin lại không nghĩ ba thứ tiếng phát từ nguồn chung, nguồn có lẽ mất” Sự phát Jônsơ, so với phát triển xaxetti, cơđu,…có tính chất tập trung hơn, có hệ thống có tính khẳng định - Việc nghiên cứu tiếng xanxkrit đẩy mạnh châu âu Linh mục pôlanh xanh bactêlêmi - người áo, công bố tác phẩm “ngữ pháp xanxkrit” (rooma, 1790), “về tính cổ xưa quan hệ thân thuộc tiếng zenđơ, xanxkrit đức” (pađôva, 1799), “về nguồn gốc tiếng latin mối quan hệ với ngôn ngữ phương đông” (rôma, 1802), “vykarana, ngữ pháp tiếng ấn độ” (rôma, 1804) Đầu kỉ XIX, người anh có tới ngữ pháp xanxkrit từ điển xanxkrit - Việc nghiên cứu, so sánh tiếng xanxkrit thúc đẩy đời ngôn ngữ học so sánh – lịch sử đem lại cho người châu âu hiểu biết dịng ngơn ngữ học truyền thống, dịng ngơn ngữ học có thành tựu lớn lao mặt ngữ pháp học, ngữ nghĩa học, âm vị học, ngữ âm học 10.4 F SLÊGHEN F Schlegel người theo chủ nghĩa lãng mạn, sang anh học tiếng xanxkrit sang pari nghiên cứu tiếng Với khí chất chủ nghĩa lãng mạn đức f.Slêghen muốn giới thiệu văn hóa người ấn độ cổ cho châu âu biết, có mơ ước dẫn tới cải cách văn hóa châu Ơng công bố tác phẩm “ ngôn ngữ thông thái người ấn độ” năm 1808 Tác phẩm tác phẩm quan trọng việc giới thiệu văn hóa cổ xưa ấn độ mà tác phẩm quan trọng ngôn ngữ học F Slêghen cho quan hệ họ hàng tiếng hi lạp, latin, batư, ngôn ngữ giecman với tiếng xanxkrit thể mặt từ vựng mà cấu tạo ngữ pháp tiếng xanxkrit cội nguồn, từ mà phất triển ngơn ngữ “ ấn độ - giecman” thuật ngữ ông dùng ( ocherki, 263) Ơng quan niệm ngơn ngữ thể sống Do quan niệm vậy, ông chia ngôn ngữ làm hai loại: Loại thứ “có thể nói ngơn ngữ hữu cơ” chúng chứa đựng nguyên lý sống phát triển tăng trưởng Loại thứ hai mà ông gọi ngôn ngữ “vô cơ” ngơn ngữ có loại từ, từ khơng thể phát triển, biến đổi, nói từ tố, “ song rễ vơ sinh, khơng làm nẩy sinh cối cả” ( mounin1, 158) Thuộc tính hữu cho ngơn ngữ biến hình tính ưu việt: phong phú hình thức khơng thay đổi, vững bền, “ hồn hảo” Cịn ngơn ngữ vơ hệt chồng chất ngun tử hợp lại tan tùy theo hồn cảnh thất thường, khơng hồn hảo” Cảm ơn bạn lắng nghe ... cho hình thành ký hiệu học đại 9.4.2.2 Các nhà ngôn ngữ học xu hướng Atoine court de gesbelin nhà ngôn ngữ học khuynh hướng với condillac:2 tác phẩm “ ngôn ngữ phép tính” “ ngữ pháp phổ quát so... rõ rệt ngôn ngữ học đương thời, ngữ pháp học tổng quát lý poroayan 2 Ngữ pháp tổng quát lý po-roayan: Chính logic học po-roayan ảnh hưởng trực tiếp tới ngữ pháp học đương thời Quyển ? ?ngữ pháp... học. ) Tiểu kết: Xét điều kiện lịch sử cụ thể, nói ngữ pháp học phổ quát lý po-roayan thứ ngữ pháp học đương thời, thứ ngữ pháp học trước thời đại mà đời Ngữ pháp học lý khuynh hướng áp đảo kỷ

Ngày đăng: 06/04/2021, 13:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Ngữ pháp của po-royan – những nét chung nhất:

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan