1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thuyết trình Một vài nét về lịch sử Phật Giáo – Nguyễn Hữu Khánh

33 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

Bài thuyết trình Một vài nét về lịch sử Phật Giáo tìm hiểu một vài nét về đạo Phật, Phật giáo Đại thừa, đạo Phật tại Việt Nam; tư tưởng của Phật giáo, hệ phái Phật giáo... Mời các bạn cùng tham khảo!

MỘT VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ PHẬT GIÁO HV Nguyễn Hữu Khánh MSHV: 20876010101 Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 LỊCH SỬ PHẬT GIÁO Một vài nét Đạo Phật Phật giáo Đại thừa Đạo Phật Việt Nam 01 Người sáng lập Đạo Phật Thái tử Tất Đạt Đa (Shidartha) sinh ngày 8/4/624 TCN ( thuộc dòng họ Thích Ca (Sakyà), vua Tịnh Phạn Vương Đầu Đà Na (Sudhodana) trị nước Ca Tỳ La Vệ hoàng hậu Ma Da (Maya) (Kapilavasu) xứ Trung Ấn Độ 02 Dù sống đời vương giả Thái tử nhận đau khổ nhân sinh, vô thường nên Thái tử tâm xuất gia tìm đạo nhằm tìm nguyên đau khổ phương pháp diệt trừ đau khổ để giải thoát khỏi sinh tử luân hồi 03 Sau nhiều năm tìm thày học đạo, Thái Tử nhận phương pháp tu hành vị khơng thể giải cho người hết khổ Cuối cùng, Thái tử đến ngồi nhập định gốc Bồ đề thề “Nếu Ta không thành đạo dù thịt nát xương tan, ta không đứng dậy khỏi chỗ này” 04 Sau 49 ngày đêm thiền định, Thái tử đạt Đạo vô thượng, thành bậc “Chánh đẳng chánh giác”, hiệu Phật Thích Ca Mâu Ni Đó ngày 08 tháng 12 năm 593 TCN, Đức Phật 31 tuổi 05 Đức Phật định thuyết giảng lại hiểu biết Bài kinh mà Đức Phật thuyết giảng Kinh Chuyển Pháp Luân) giáo hóa nhóm có năm vị Tỳ-kheo trở thành A-la-hán: Kiều-trần-như, Vappa, Bhaddiya, Mahānāma Assaji vườn Lộc Uyển gần kinh thành Bārāṇasī (Ba-la-nại) 06 Từ ơng khắp nơi để truyền bá tư tưởng trở thành người sáng lập tôn giáo đạo Phật Về sau ông suy tôn với nhiều danh hiệu khác nhau: Ứng cúng, Chánh biến tri, Minh Hạnh túc, Thiện thệ, Thế Gian giải, Thiên nhơn sư, Phật Thế tôn 07 Qua 40 năm hoằng pháp truyền đạt giáo lý Phật giáo khăp Ấn Độ Đức Phật qua đời vào tuổi 80 vườn Sala Cu Si Na Ra Sơ để lại cho nhân loại tư tưởng triết học Phật giáo vô q báu Với mục đích nhằm giải phóng người khỏi khổ đau sống đức độ người, Phật giáo nhanh chóng chiếm tình cảm niềm tin đông đảo quần chúng lao động Nó trở thành biểu tượng lịng từ bi bác đạo đức truyền thống dân tộc Châu Á TƯ TƯỞNG CỦA ĐẠO PHẬT Tư tưởng chủ đạo đạo Phật dạy người hướng thiện, có tri thức để xây dựng sống tốt đẹp yên vui Đạo Phật khơng cơng nhận có đấng tối cao chi phối đời sống người, không ban phúc hay giáng hoạ cho mà sống người phải tuân theo luật Nhân - Quả, làm việc thiện hưởng phúc làm việc ác phải chịu báo ứng Ngoài ra, đạo Phật thể tinh thần đồn kết khơng phân biệt người tu hành tín đồ, quan điểm đạo Phật “Tứ chúng đồng tu”, Tăng, Ni, Phật tử nam Phật tử nữ tu có tâm thành tựu Đức Phật Timeline Đại hội Kết tập kinh điển thứ – 544 TCN Đại hội Kết tập kinh điển thứ hai – 444 TCN Đại hội Kết tập kinh điển thứ ba – 326 TCN Đại hội Kết tập kinh điển thứ năm - 1871 Đại hội Kết tập kinh điển thứ tư – 29 TCN Đại hội Kết tập kinh điển thứ sáu - 1954 KINH TẠNG CỦA ĐẠO PHẬT Kinh tạng sách ghi chép lời Phật giảng dạy giáo lý, gọi Khế kinh, có nghĩa chân lý Luật tạng sách ghi chép giới luật Phật chế định dành cho chúng xuất gia chúng gia phải tuân theo trình sinh hoạt tu học, đặc biệt quy định hàng đệ tử xuất gia Luận tạng sách giảng giải ý nghĩa kinh, luật Về số lượng, kinh sách Phật giáo coi kho tàng vĩ đại Riêng Đại tạng kinh có gần 10.000 sách, ngồi cịn nhiều trước tác, bình luận, giải thích giáo lý nhiều lĩnh vực khác, như: Văn học, triết học, nghệ thuật, luân lý học GIÁO LÝ Nhân-Duyên (12 nhân duyên) Phật giáo quan niệm vật, tượng vũ trụ luôn vận động biến đổi không ngừng theo quy luật Thành - Trụ - Hoại - Khơng (mỗi vật có q trình hình thành, phát triển tồn thời gian, biến chuyển đến huỷ hoại cuối tan biến bị chi phối quy luật nhân - duyên, nhân lực phát sinh, mầm để tạo nên duyên hỗ trợ, phương tiện cho nhân phát sinh, nảy nở 1) Vô minh; 2) Hành; 3) Thức; 4) Danh sắc; 5) Lục nhập; 6) Xúc; 7) Thụ; 8) Ái; 9) Thủ; 10)Hữu; 11)Sinh; 12)Lão tử Tứ Diệu Đế Khổ đế: Con người ta sống đời phải gặp điều đau khổ Mọi người nhìn rõ quy luật thực tế sống để trân trọng có, gặp cảnh khổ khơng hoảng loạn mà điềm tĩnh đón nhận, tìm phương án giải cho tốt đẹp Tập đế: nguyên nhân tạo thành nỗi khổ hữu đời Tham - Sân - Si, nguyên nhân khổ đau Diệt đế: kết an vui, hạnh phúc đạt người diệt trừ hết nỗi khổ, muốn diệt khổ phải diệt tận gốc, diệt nguyên nhân gây đau khổ Đạo đế: phương pháp Đức Phật hướng dẫn để chúng sinh thực hành diệt khổ, vui Đây phần quan trọng Tứ diệu đế GIÁO LUẬT Giáo luật Phật giáo Đức Phật chế xuất phát từ thực tế điều hành Tăng đoàn với điều quy định, cấm nhằm trì tổ chức tăng đồn, hướng người tới chân - thiện - mỹ, phát triển hạnh từ bi, hỷ xả, vô ngã, vị tha, biết làm lành lánh để đạt tới giác ngộ giải thoát Ngũ giới Là giới cấm Thập thiện Là mười điều thiện nên làm Kinh tạng Kiến trúc chùa Pháp phục Phật bồ tát ĐẠI LỄ VESAK LIÊN HỢP QUỐC Lịch sử Vesak: Vesak – tên gọi tháng năm theo lịch cổ Ấn Độ, người Ấn Độ có tín ngưỡng Phật giáo xem tháng Vesak tháng linh thiêng vào ngày trăng tròn tháng diễn kiện trùng lặp gắn liền với thân nghiệp đức Phật: Phật đản sinh, Phật thành Đạo, Phật nhập Niết bàn Đại lễ Vesak đại lễ kỷ niệm ba kiện trọng đại đời Đức Phật diễn ngày trăng tròn tháng Vesak, tương đương với ngày rằm tháng tư âm lịch “Ngày 15 tháng 12 năm 1999, Đại Hội đồng Liên Hợp quốc phiên hợp thứ 54, mục 174 chương trình nghị thức chấp nhận đề nghị 34 quốc gia thành viên Liên Hợp quốc, chọn Phật giáo tơn giáo điển hình giá trị đạo đức, văn hóa tư tưởng hịa bình bất bạo động Đạo Phật Liên Hợp quốc Nghị quyết: Chọn ngày Tam hợp Đức Phật thuộc tháng Vesak để làm ngày Văn hóa tơn giáo giới, nhằm tôn vinh người khai sáng Đạo Phật ( gọi Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc) Đại lễ Vesak lễ hội văn hóa, tơn giáo quốc tế Liên Hợp quốc, tổ chức hàng năm trụ sở Liên Hợp Quốc New York trung tâm Liên Hiệp quốc toàn giới từ năm 2000 trở đi” ĐẠI LỄ VESAK LIÊN HỢP QUỐC Phật Đản ngày nghỉ lễ quốc gia nhiều quốc gia châu Á Thái Lan, Nepal, Sri Lanka, Malaysia, Miến Điện, Singapore, Indonesia, Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Campuchia, Tại Việt Nam, nghỉ lễ công nhận thức Vào ngày lễ, Phật tử thường vinh danh Tam bảo: Phật, Pháp, Tăng (qua hình thức dâng cúng, tặng hoa, đến nghe thuyết giảng), thực hành ăn chay giữ Ngũ giới, Tứ vô lượng tâm (từ bi hỷ xả), thực hành bố thí làm việc từ thiện, tặng quà, tiền cho người yếu cộng đồng Kỷ niệm Vesākha có nghĩa làm nỗ lực đặc biệt để mang lại hạnh phúc, niềm vui cho người bất hạnh người già cao niên, người khuyết tật người bệnh, chia sẻ niềm vui hịa bình với người Ở số quốc gia, đặc biệt Sri Lanka, hai ngày dành cho việc cử hành Vesākha, việc bán rượu thịt thường bị cấm tất cửa hàng rượu, bia lò giết mổ phải đóng cửa nghị định phủ Chim, trùng thú vật phóng sinh "hành động mang tính biểu tượng giải thoát", trả tự cho người bị giam cầm, bị bỏ tù, bị tra trái với ý muốn họ Tại Ấn Độ, Nepal, người dân thường mặc áo trắng lên tịnh xá ăn chay Tại hầu hết quốc gia châu Á có diễu hành xe hoa nghi lễ tụng niệm, Hàn Quốc có lễ hội đèn hoa sen lớn ĐẠI LỄ VESAK LIÊN HỢP QUỐC PHẬT GIÁO TẠI VIỆT NAM PHẬT GIÁO VIỆT NAM Phật giáo địa hóa du nhập vào Việt Nam, Phật giáo Việt Nam mang đặc điểm tương đồng khác biệt so với Phật giáo nước khác giới Việt Nam nằm vùng ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc cổ đại nên mang nhiều nét văn hóa Trung Quốc, đặc biệt tơn giáo Phật giáo tơn giáo có ảnh hưởng sâu rộng Việt Nam, mang nhiều ảnh hưởng hệ phái Phật giáo Bắc tông Tuy nhiên, khu vực miền Nam, hệ phái Phật giáo Nam tông có ảnh hưởng khơng nhỏ, cộng đồng người Khmer Nam Theo thống kê Ban Tơn giáo phủ Việt Nam năm 2020, có 4,600,000 tín đồ Phật giáo, cịn theo số liệu thống kê Giáo hội Phật giáo Việt Nam, nước có gần 45 triệu tín đồ quy y tam bảo, có 839 đơn vị gia đình Phật tử khoảng 44.498 tăng ni, 14.775 tự, viện, tịnh xá, tịnh thất, niệm Phật đường Do tiếp thu Phật giáo trực tiếp từ Ấn Độ nên từ Buddha (bậc giác ngộ) phiên âm trực tiếp thành "Bụt", từ chữ "Bụt" dùng nhiều truyện dân gian Phật giáo Việt Nam lúc mang màu sắc Phật giáo Nam truyền địa phương hóa, Bụt dân gian hóa coi vị thần cứu giúp người tốt Sau này, vào kỷ thứ IV - V, ảnh hưởng Phật giáo nhà Hán, Trung Quốc mà từ "Bụt" bị thay dần từ "Phật" Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào Việt Nam từ sớm Đến thời nhà Đinh - Tiền Lê, nhà Lý, nhà Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh, coi quốc giáo, ảnh hưởng đến tất vấn đề sống Đến đời nhà Hậu Lê Nho giáo coi quốc giáo Phật giáo vào giai đoạn suy thoái Đến cuối kỷ XVIII, vua Quang Trung cố gắng chấn hưng đạo Phật, chỉnh đốn xây chùa, sớm nên việc khơng có nhiều kết Đến kỷ 20, ảnh hưởng mạnh phong trào chấn hưng Phật giáo nước, Phật giáo Việt Nam lại phát triển mạnh mẽ khởi đầu từ thị miền Nam với đóng góp quan trọng nhà sư Khánh Hòa Thiện Chiếu Đặc điểm Phật giáo Việt Nam Khi Phật giáo truyền vào Việt Nam vị thiền sư người Việt địa hóa, khiến Phật giáo hịa vào lịng dân tộc tạo nên sắc thái đặc biệt riêng Việt Nam Phật giáo sinh tồn dân tộc Điểm dễ dàng nhận thấy thời đại hưng thịnh đất nước Đinh, Lê, Lý Trần lúc Phật giáo song hành hưng thịnh vị thiền sư có vị trí quan trọng Triều đại Dù địa hóa để quyện vào lòng dân tộc tam tạng kinh điển Phật giáo Việt Nam truyền thừa suốt 2000 năm lịch sử Phật giáo Việt Nam Tính dung hịa Dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng địa Phật giáo thờ Phật chùa, tín ngưỡng truyền thống Việt Nam thờ thần miếu thờ Mẫu phủ, bốn vị thần thờ nhiều Tứ pháp: Mây-Mưa-Sấm-Chớp Tuy nhiên bốn vị thần "Phật giáo hóa" Các tượng thường gọi tượng Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi Pháp Điện, thực tế tượng hoàn toàn điêu khắc theo tiêu chuẩn tượng Phật Các hệ thống thờ phụ tổng hợp với tạo nên chùa "tiền Phật, hậu Thần" hay "tiền Phật, hậu Mẫu" Người Việt Nam đưa vị Thần, Thánh, Mẫu, thành hoàng thổ địa, anh hùng dân tộc vào thờ chùa Đa số chùa để bia hậu, bát nhang cho linh hồn khuất Dung hịa tơng phái Phật giáo Các tông phái Phật giáo đại thừa sau du nhập vào Việt Nam trộn lẫn với Dòng thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi pha trộn với Mật giáo Nhiều vị thiền sư đời Lý Vạn Hạnh, Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không, giỏi pháp thuật có tài thần thơng biến hóa Thiền tơng cịn kết hợp với Tịnh Độ tơng việc tụng niệm Phật A Di Đà Bồ Tát Các điện thờ chùa miền Bắc vô phong phú loại tượng Phật, Bồ tát, La hán tông phái khác Các chùa miền Nam cịn có xu hướng dung hợp hai truyền thống truyền thừa Nhiều chùa mang hình thức Nam truyền (chỉ thờ Phật Thích ca mâu ni, sư đắp y vàng) lại theo giáo lý Đại thừa; bên cạnh Phật Thích Ca Mâu Ni cịn có tượng Phật nhỏ khác, bên cạnh y vàng cịn có áo nâu, áo lam Hịa hợp Phật giáo với Khổng, Lão Tín ngưỡng truyền thống tiếp nhận Phật giáo từ đầu Cơng ngun Sau Phật giáo bắc truyền tiếp nhận Đạo giáo Rồi tiếp nhận Nho Giáo để làm nên "Tam giáo đồng nguyên" (cả ba tôn giáo có gốc) "Tam giáo đồng quy" (cả ba tơn giáo có mục đích) truyền vào Việt Nam qua đường Bắc thuộc Ba tôn giáo trợ giúp lẫn nhau: Nho giáo lo tổ chức xã hội, Đạo giáo lo thể xác người, Phật giáo lo tâm linh, kiếp sau người Trong nhiều kỷ, hình ảnh "Tam giáo tổ sư" với Đức Thích ca Mâu ni giữa, Lão Tử bên trái, Khổng tử bên phải in sâu vào tâm thức người Việt Ngoài giáo lý Phật giáo cịn hịa trộn với tơn giáo khác để hình thành Đạo Cao Đài vào thập niên 1920 với quan điểm "Thiên nhân hợp nhất" "Vạn giáo lý" Phật giáo ảnh hưởng mẫu hệ Nó ảnh hưởng lớn đến Phật giáo Việt Nam, làm cho Phật giáo Việt Nam có phần nữ tính hóa Các vị Phật Ấn Độ xuất với thân nam, vào Việt Nam bị biến thành "Phật ông - Phật bà" Mẹ Quan Âm (Quán âm Bồ tát) vị "thần" cứu giúp cho nhân dân, người miền biển gọi Quan Âm Nam Hải (biển đơng) Ngồi người Việt cịn có vị "Phật-Mẫu" riêng Man Nương Phật Mẫu (tên khác: Phật Mẫu), Quan Âm Thị Kính (tên khác: Quan Âm Tống Tử), Quan Âm Diệu Thiện (tên khác: Phật Bà Chùa Hương, Bà chúa Ba) Phật giáo ảnh hưởng đến suy nghĩ người Việt Nam Những giá trị hợp lý tư tưởng Phật giáo nước ta 1.1 Sự hòa nhập tinh thần từ bi, hỷ xả với tinh thần yêu nước Việt Nam 1.2 Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo quan hệ ứng xử, giao tiếp 1.3 Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo cơng bằng, bình đẳng 1.4 Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo tính trung thực 1.5 Ảnh hưởng tính thiện, tình nghĩa tình thương 1.6 Ảnh hưởng lòng bao dung rộng lớn Thank You For Your Attention ! ...LỊCH SỬ PHẬT GIÁO Một vài nét Đạo Phật Phật giáo Đại thừa Đạo Phật Việt Nam 01 Người sáng lập Đạo Phật Thái tử Tất Đạt Đa (Shidartha) sinh ngày 8/4/624... dân tộc tam tạng kinh điển Phật giáo Việt Nam truyền thừa suốt 2000 năm lịch sử Phật giáo Việt Nam Tính dung hịa Dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng địa Phật giáo thờ Phật chùa, tín ngưỡng truyền... LỄ VESAK LIÊN HỢP QUỐC PHẬT GIÁO TẠI VIỆT NAM PHẬT GIÁO VIỆT NAM Phật giáo địa hóa du nhập vào Việt Nam, Phật giáo Việt Nam mang đặc điểm tương đồng khác biệt so với Phật giáo nước khác giới Việt

Ngày đăng: 19/05/2021, 21:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w