1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng

65 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 123,51 KB

Nội dung

Bồi thường thiệt hại là một loại chế tài phổ biến trong hoạt động kinh doanh thương mại: Một khi có thiệt hại thực tế xảy ra đối với một bên trong hợp đồng, các thương nhân thường sử dụng đến chế tài này như là một công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Chế định về bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng lợi ích của các bên trong hoạt động kinh doanh, thương mại.

Thực trạng pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 2.1 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại Trách nhiệm BTTH thực theo nguyên tắc định LTM năm 2005 không quy định cụ thể nguyên tắc này, để BTTH hợp lý phải xuất phát từ nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận bên nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật thương nhân hoạt động thương mại Bên cạnh đó, cịn phải dựa nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự; lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác; nguyên tắc chịu trách nhiệm dân pháp luật dân ghi nhận Nguyên tắc việc bồi thường đầy đủ, kịp thời thiệt hại tảng BLDS Trừ trường hợp miễn trừ trách nhiệm nguyên tắc bên không thực hợp đồng phải BTTH cho bên BLDS năm 2015 không quy định nguyên tắc BTTH hợp đồng mà quy định nguyên tắc BTTH hợp đồng Điều 5851 Hợp đồng kinh doanh, thương mại coi “luật” bên Chính vậy, hợp đồng khơng thực bên bị thiệt hại phải bồi thường cách thỏa đáng, nguyên tắc, hiểu việc bồi Điều 585 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại Thiệt hại thực tế phải bồi thường toàn kịp thời Các bên thỏa thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường tiền, vật thực công việc, phương thức bồi thường lần nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại giảm mức bồi thường khơng có lỗi có lỗi vơ ý thiệt hại q lớn so với khả kinh tế Khi mức bồi thường khơng cịn phù hợp với thực tế bên bị thiệt hại bên gây thiệt hại có quyền u cầu Tịa án quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường Khi bên bị thiệt hại có lỗi việc gây thiệt hại khơng bồi thường phần thiệt hại lỗi gây Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm khơng bồi thường thiệt hại xảy không áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho thường phải thực theo thỏa thuận Nếu khơng có thỏa thuận p dụng theo quy định BLDS,2 tức bồi thường đầy đủ, kịp thời Như phân tích Chương trách nhiệm BTTH vi phạm hợp đồng thương mại áp dụng hai bên khơng có thỏa thuận BTTH Theo quy định Điều 302 LTM năm 2005 giá trị BTTH cao giá trị tổn thất thực tế khoản lợi hưởng bên bị vi phạm Điều 7.4.2 Bộ nguyên tắc UNIDROIT quy định: “Bên có quyền có quyền địi bồi thường tồn thiệt hại mà phải chịu từ việc không thực Thiệt hại bao gồm tổn thất mà bên phải gánh chịu lợi ích bị đi, có tính đến khoản lợi cho bên có quyền từ khoản chi phí hay tổn thất tránh được” Các quy định cho thấy, pháp luật Việt Nam hay Bộ nguyên tắc UNIDROIT quy định mức bồi thường tối đa, mức thiệt hại khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng Vậy, để đảm bảo bình đẳng cơng quan hệ kinh doanh thương mại, áp dụng trách nhiệm BTTH hợp đồng, phải tuân thủ nguyên tắc: Một là, mức BTTH phải thực theo thỏa thuận, khơng có thỏa thuận áp dụng theo quy định pháp luật; hai là, thiệt hại phải bồi thường đầy đủ, kịp thời nhằm bù đắp khơi phục lại lợi ích bị tổn thất; ba là, bên bị thiệt hại không nhận bồi thường có lợi trường hợp bình thường nghĩa vụ thực đầy đủ theo hợp đồng 2.2 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 2.2.1 Có hành vi vi phạm hợp đồng Phạm Duy Nghĩa (2008), Luật thương mại (II): Pháp luật hợp đồng kinh doanh, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr.69, 70 Hành vi vi phạm hợp đồng xác định trách nhiệm BTTH Sau giao kết hợp đồng, nghĩa vụ từ hợp đồng phát sinh buộc bên phải thực Khi xác định xác nghĩa vụ phải thực hợp đồng quy kết hành vi vi phạm mức độ vi phạm nghĩa vụ Chẳng hạn vi phạm số lượng, chất lượng, thời gian, địa điểm giao hàng, Nói cách khác, vi phạm hợp đồng việc bên không thực hiện, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ theo thỏa thuận bên hợp đồng theo quy định pháp luật Bởi lẽ hợp đồng hợp pháp luật bên, thực theo nguyên tắc “Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, khơng trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng”.3 Cho nên, bên có hành vi vi phạm hợp đồng bên phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý mà pháp luật quy định, có chế tài BTTH Vấn đề đơn giản để xác định vi phạm hợp đồng, thỏa thuận hợp đồng rõ ràng bên hiểu thống nhất, nghĩa điều khoản hợp đồng, vấn đề trở nên phức tạp thỏa thuận hợp đồng không rõ ràng Thực tiễn cho thấy, việc xác định hành vi vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại khó khăn phức tạp Đơi lúc bên khởi kiện đòi BTTH lại xác định hành vi vi phạm không bên vi phạm phủ nhận hành vi vi phạm mình, nên Tịa án cần phải xem xét lại chất hợp đồng, mong muốn bên giao kết hợp đồng từ chấp nhận u cầu BTTH hay khơng Có thể nói, việc xác định có hay khơng có hành vi vi phạm hợp đồng 3Khoản Điều BLDS năm 2015 phải vào hiệu lực, chất, nghĩa vụ hợp đồng có ý nghĩa quan trọng áp dụng chế tài BTTH nói riêng trách nhiệm hợp đồng nói chung Xét góc độ trạng thái, ta thấy hành vi vi phạm hợp đồng thể dạng hành động không hành động Hành vi vi phạm dạng không hành động hành vi bên khơng thực nghĩa vụ theo hợp đồng, tức nghĩa vụ bên bị bỏ mặc, không thực hiện; hành vi vi phạm dạng hành động hành vi bên, có thực nghĩa vụ thực khơng khơng đầy đủ Xét góc độ thời gian, ta thấy hành vi vi phạm hợp đồng thể dạng vi phạm đến hạn thực vi phạm trước hạn thực Vi phạm hợp đồng đến hạn thực trường hợp thường xảy mà hay gọi chung vi phạm hợp đồng, hết thời hạn thực nghĩa vụ bên thỏa thuận mà bên không thực thực không Vi phạm hợp đồng trước hạn thực hiểu: Trước đến thời hạn thực nghĩa vụ bên thoả thuận, bên có quyền biết nghĩa vụ khơng thể thực hiện, có để nghi ngờ nghĩa vụ thực hiện, thực quyền số quyền mà thông thường dành cho trường hợp nghĩa vụ không thực thực tế Việc quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng trước thời hạn dẫn đến ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên bị vi phạm trường hợp biết rõ tình trạng mà phải đợi khoảng thời gian đến đến hạn thực nghĩa vụ thực quyền theo quy định pháp luật Theo tác giả Dương Anh Sơn: “Quy định pháp luật Anh - Mỹ, Công ước Viên 1980 vi phạm hợp đồng trước thời hạn thật cần thiết https://danluat.thuvienphapluat.vn/vi-pham-hop-dong-truoc-thoi-han-anticipatory-breach-80847.aspx, truy cập ngày 07/02/2021 phù hợp với thực tiễn hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng, hoạt động thương mại quốc tế nói chung” cho rằng: “Quy định Công ước Viên 1980, Bộ nguyên tắc UNIDROIT vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực phù hợp với thực tế không làm thiệt hại nhiều cho bên bị vi phạm Thiết nghĩ, quy định điều mà nhà làm luật Việt Nam nên cân nhắc, chọn lọc tiếp thu”.5 2.2.2 Có thiệt hại thực tế BTTH vi phạm hợp đồng theo LTM năm 2005, trước hết tổn thất phải bồi thường theo thỏa thuận bên, bên khơng có thỏa thuận, bên vi phạm phải bồi thường đầy đủ, kịp thời tổn thất vi phạm hợp đồng gây Bên bị vi phạm phải chứng minh tổn thất có thật, làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi Đó mà bên bị vi phạm bị họ nhận được, bao gồm: thiệt hại thực tế khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm Thiệt hại đền bù không bao gồm thiệt hại lẽ khơng có bên có hành vi hợp lý để hạn chế tổn thất Việc vi phạm hợp đồng thường làm phát sinh thiệt hại khơng phải lúc có thiệt hại có việc vi phạm hợp đồng Phải có thiệt hại, tổn thất phát sinh trách nhiệm bồi thường bên vi phạm Để phát sinh trách nhiệm bồi thường phải có thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng gây Để hiểu rõ quy định thiệt hại, cần làm rõ phạm vi thiệt hại tính dự đốn trước thiệt hại Thiệt hại vi phạm hợp đồng bao gồm: Thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần Việc xác định thiệt hại vật chất tinh thần thể Dương Anh Sơn (2006), “Cơ sở lý luận thực tiễn việc điều chỉnh pháp luật vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số dạng trách nhiệm tiền tệ mà bên vi phạm phải bồi thường cho bên bị thiệt hại Nếu khơng có thoả thuận trước mức BTTH phải bồi thường toàn thiệt hại Khi xác định thiệt hại, LTM Việt Nam pháp luật quốc tế giới hạn phạm vi thiệt hại đền bù LTM năm 2005 quy định giá trị BTTH bao gồm hai loại tổn thất thực tế, trực tiếp khoản lợi trực tiếp hưởng Công ước Viên 1980 quy định thiệt hại bao gồm tổn thất khoản lợi bị bỏ lỡ, không quy định cụ thể loại thiệt hại phi vật chất Bộ nguyên tắc UNIDROIT quy định chi tiết phạm vi bồi thường rộng Công ước Viên 1980, bao gồm thiệt hại vật chất (tổn thất lợi ích bị đi) thiệt hại phi tiền tệ bắt nguồn từ nỗi đau thể chất tinh thần (có thiệt hại uy tín) Khi xác định khoản lợi hưởng, thiệt hại uy tín hay uy tín doanh nghiệp bị giảm sút có xem khoản lợi hưởng có bồi thường hay khơng, LTM Việt Nam không quy định rõ vấn đề này, thực tiễn thương mại quốc tế có trường hợp thiệt hại uy tín bị giảm sút bồi thường Nhìn chung, phạm vi thiệt hại giới hạn trách nhiệm bồi thường bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm Trong đó, tổn thất thực tế thiệt hại xảy ra; tổn thất trực tiếp thiệt hại phát sinh trực tiếp từ hành vi vi phạm bên vi phạm; khoản lợi trực tiếp hưởng khơng có hành vi vi phạm khoản lợi mà bên bị thiệt hại chưa có thực tế dựa vào suy đốn khoa học, có tính thuyết phục hợp lý từ chất, mục đích hợp đồng mối quan hệ hợp đồng mà bên bị vi phạm có thiết lập với bên thứ ba khoản lợi đạt khơng có hành vi vi phạm Tuy nhiên, LTM Việt Nam khơng quy định việc tính lãi cho số tiền BTTH chậm tốn có thuộc phạm vi thiệt hại hay không Bộ nguyên tắc UNIDROIT có quy định Điều 7.4.10, đồng thời không thấy LTM quy định phạm vi BTTH có bao gồm chi phí th luật sư bên bị vi phạm hay khơng, nên cần có quy định hướng dẫn cho vấn đề Ngoài ra, xác định phạm vi thiệt hại phải xét đến nghĩa vụ chứng minh nghĩa vụ hạn chế tổn thất bên bị vi phạm để xác định xác mức độ thiệt hại Khi yêu cầu BTTH, nguyên tắc, bên bị vi phạm phải có nghĩa vụ chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng bên vi phạm miễn trách nhiệm việc chứng minh mức độ thiệt hại gặp khó khăn Việc xác định cụ thể mức bồi thường Tòa án xác định sở đánh giá chứng vụ việc Điều khó khăn chứng minh tổn thất tổn thất tinh thần khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng, bên bị vi phạm phải chứng minh cách rõ ràng tính xác thực thiệt hại khơng thể u cầu bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại mang tính giả định xảy Nghĩa vụ hạn chế tổn thất: Về nguyên tắc, bên bị thiệt hại phải có trách nhiệm hạn chế tổn thất hay nói cách khác bên bị vi phạm phải áp dụng biện pháp để hạn chế thiệt hại xảy Thông thường, pháp luật quy định trách nhiệm hạn chế tổn thất thành điều khoản chung điều chỉnh cho tất hợp đồng thương mại với tên gọi “nghĩa vụ hạn chế tổn thất” Theo đó, “bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất kể tổn thất khoản lợi trực tiếp hưởng hành vi vi phạm hợp đồng gây ra; bên yêu cầu bồi thường thiệt hại khơng áp dụng biện pháp đó, bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị bồi thường thiệt hại mức tổn thất hạn chế được” Điều 77 Cơng ước Viên 1980 quy định: “Bên viện dẫn vi phạm hợp đồng bên phải áp dụng biện pháp hợp lý vào tình cụ thể để hạn chế tổn thất kể khoản lợi bị bỏ lỡ vi phạm hợp đồng gây ra” Qua quy định trên, thấy rằng, bên bị vi phạm hợp đồng có trách nhiệm phải hạn chế tổn thất, kể khoản lợi hưởng phát sinh từ việc vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, bên bị vi phạm không áp dụng biện pháp hạn chế mà để mặc cho tổn thất xảy bên vi phạm có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị BTTH mức tổn thất hạn chế bên bị vi phạm áp dụng biện pháp khắc phục Mục đích điều khoản để tránh trường hợp bên có quyền thụ động chờ đợi bồi thường, mà lẽ họ tránh hạn chế được, để thiệt hại phát sinh ngày trầm trọng gây lãng phí cho xã hội khơng đáp ứng yêu cầu tính thiện chí, trung thực hoạt động kinh doanh thương mại Vấn đề có ảnh hưởng tới việc xác định phạm vi thiệt hại tính dự đốn trước thiệt hại Trên sở ngun tắc “cơng bằng”, “thiện chí” thương nhân hoạt động thương mại, giao kết hợp đồng bên phải dự liệu hậu việc vi phạm hợp đồng Giá trị bồi thường bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm Tính “thực tế” “trực tiếp” thiệt hại trọng xác định mức bồi thường Theo PGS.TS Phạm Duy Nghĩa: “Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm đền bù thiệt hại trực tiếp thiệt hại xảy từ quan hệ nhân hành vi vi phạm gồm thiệt hại gián tiếp, chi phí bổ sung, toán cho bên thứ ba, thất thoát lợi nhuận , thiệt hại gián tiếp dự đốn trước bên giao kết hợp đồng Bên bị vi phạm có nghĩa vụ hạn chế thiệt hại chứng minh thiệt hại thực tế xảy Các yêu cầu Tòa án chứng xác định thiệt hại chặt chẽ nghiêm ngặt” Xét mặt ngữ nghĩa, thấy tính thực tế, trực tiếp tính dự đốn trước khác lý sau: Một là, tính thực tế, trực tiếp thiệt hại tồn cách xác thực thiệt hại, có liên quan trực tiếp phát sinh liền sau việc vi phạm hợp đồng Cịn tính dự đốn trước thiệt hại thiệt hại mà dự đốn dự đoán trước cách hợp lý vào thời điểm giao kết hợp đồng hậu xảy từ việc vi phạm hợp đồng Như tính xác thực, trực tiếp thiệt hại tính dự đốn trước thiệt khơng phải Hai là, theo Điều 74 Công ước Viên 1980 tính dự đốn trước suy rộng tính xác thực thiệt hại, việc suy luận ngược lại từ tính xác thực, trực tiếp mà hiểu thêm có tính dự đốn trước cần phải có thêm lý giải xác đáng Mặc dù thiệt hại thực tế, trực tiếp thiệt hại phải có mối quan hệ nhân với hành vi vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, thiệt hại có mối quan hệ nhân nên có tính dự đốn trước điều chưa Bởi khơng phải thiệt hại có mối quan hệ nhân bên vi phạm dự liệu trước Theo quy định pháp luật thương mại quốc tế nay, bên vi phạm chịu trách nhiệm thiệt hại gây phạm vi mà họ nhìn thấy trước hay buộc phải nhìn thấy trước thời điểm ký kết hợp đồng theo quan điểm nêu PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, thiệt hại bên nhìn thấy trước thời điểm ký kết hợp đồng thực tiễn xét xử coi dấu hiệu cần thiết mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại LTM Việt Nam quy định Phạm Duy Nghĩa (2013), Giáo trình luật kinh tế - Tái lần 3, Nxb Công an nhân dân, tr.374 Tham khảo Bộ nguyên tắc UNIDROIT quy định tính xác thực thiệt hại Điều 7.4.3 tính dự đốn trước cùa thiệt hại Điều 7.4.4 tính thực tế, trực tiếp thiệt hại phù hợp với tinh thần pháp luật quốc tế cụ thể Điều 7.4.3 Bộ nguyên tắc UNIDROIT Tuy nhiên, từ phân tích cho thấy, từ “tính thực tế, trực tiếp thiệt hại” khơng thể suy “tính dự đốn trước thiệt hại” Theo tác giả, việc LTM Việt Nam không đưa yếu tố lỗi làm phát sinh trách nhiệm BTTH, phù hợp với phát triển quan hệ kinh doanh, thương mại luật pháp quốc tế, nhiên, chưa quy định rõ tính dự đốn trước thiệt hại, nhà làm luật cần cân nhắc, tiếp thu cách quy định tính dự đốn trước thiệt hại bên cạnh tính thực tế, trực tiếp 2.2.3 Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại có nghĩa chúng tồn mối quan hệ nhân Trong khoa học pháp lý, mối quan hệ nhân hành vi vi phạm pháp luật thiệt hại xảy hiểu chúng có mối liên hệ nội tại, tất yếu Nếu khơng xác định xác mối quan hệ dễ dẫn đến sai lầm áp dụng TNDS8 Như vậy, có thiệt hại phát sinh trách nhiệm bồi thường khơng phải có việc vi phạm hợp đồng trách nhiệm BTTH phát sinh Trách nhiệm BTTH vi phạm hợp đồng xảy hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại Như vậy, hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại thực tế mối quan hệ nhân Tuy nhiên, lúc dễ nhìn thấy mối quan hệ nhân mà đôi lúc việc xác định mối quan hệ nhân khó khăn thực tế Để u cầu BTTH bên bị vi phạm phải có đủ chứng để chứng minh hành vi vi phạm hợp đồng gây nên thiệt hại thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng gây 2.2.4 Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Trường đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật dân Việt Nam – Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.50 10 Hay Bản án số 01/2017/KDTM-ST TAND thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước ngày 20/7/2017 việc tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản.34 Tòa án nhận định yêu cầu phạt hợp đồng nguyên đơn: “1.124.131.200 đồng (20% giá trị hợp đồng) theo hợp đồng ký kết không đúng, theo quy định Điều 300 LTM năm 2005 mức phạt vi phạm hợp đồng không 8% giá trị hợp đồng” Đối với việc nhận định mức phạt Tòa án trường hợp này, tác giả không đồng ý, theo quy định Điều 301 LTM năm 2005 mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Như vậy, 8% phải hiểu 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm mà giá trị hợp đồng Về kết hợp BTTH phạt vi phạm, áp dụng LTM mức phạt bên thỏa thuận không vượt 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, đồng thời áp dụng chế tài BTTH Vậy việc giới hạn mức phạt vi phạm 8% có hạn chế quyền tự thỏa thuận bên hay không? Cần có quy định thống BLDS LTM mối quan hệ BTTH phạt vi phạm theo hướng: Dù hợp đồng bên có thỏa thuận hay khơng, chế tài BTTH với tính chất bù đắp tổn thất ln ln áp dụng trường hợp vi phạm hợp đồng có gây thiệt hại thực tế; phạt vi phạm với tính chất răn đe, trừng phạt phải bên tự thỏa thuận hợp đồng không vượt 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, thỏa thuận mức phạt vượt 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm cho phép tịa án xác định lại phần vượt có chấp nhận hay khơng mức vượt đến mức cần pháp luật quy định cụ thể 3.6 Nguyên nhân số kiến nghị hoàn thiện 34 Phụ lục 51 Trên sở phân tích, nghiên cứu quy định pháp luật, án thực tiễn xét xử, tác giả rút nguyên nhân hạn chế, bất cập từ đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp khác việc áp dụng biện pháp BTTH vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại 3.6.1 Nguyên nhân hạn chế, bất cập Thứ nhất, có khơng thống văn pháp luật, cụ thể khác biệt BLDS năm 2015 LTM năm 2005 quy định BTTH vi phạm hợp đồng Với vai trò hai đạo luật quan trọng điều chỉnh hợp đồng nói chung chế tài BTTH vi phạm HĐTM nói riêng, BLDS 2015 LTM 2005 có quy định chưa thống với nhau: BLDS 2015 ghi nhận yếu tố lỗi phát sinh trách nhiện BTTH, LTM 2005 khơng ghi nhận yếu tố lỗi; BLDS 2015 yêu cầu bên vi phạm phải bồi thường toàn thiệt hại vật chất tinh thần cho bên bị thiệt hại đó, LTM 2005 lại xác định phạm vi bồi thường thiệt hại giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm… Thứ hai, pháp luật Việt Nam BTTH vi phạm hợp đồng nhiều điểm chưa phù hợp, khơng rõ ràng, gây khó khăn áp dụng vào thực tiễn, khơng tương thích với pháp luật quốc tế Ví dụ: Quy định vi phạm hợp đồng trước hạn thực hiện, chưa nhà làm luật Việt Nam trọng, tiếp thu, thật cần thiết phù hợp với thực tiễn hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng, hoạt động thương mại quốc tế nói chung LTM Việt Nam khơng quy định việc tính lãi cho số tiền BTTH chậm tốn có thuộc phạm vi thiệt hại hay không, đồng thời không thấy LTM quy 52 định phạm vi BTTH có bao gồm chi phí thuê luật sư bên bị vi phạm hay khơng, nên cần có quy định hướng dẫn cho vấn đề Các quy định miễn trách nhiệm BTTH vi phạm hợp đồng số điểm chưa quy định rõ ràng, triệt để thiếu, như: Quy định thoả thuận miễn trách nhiệm chủ thể hợp đồng; Quyết định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền (tác giả phân tích Mục 2.3.3, 2.3.4 đề tài) Thứ ba, yếu tố người, qua việc phân tích án thực tiễn xét xử, có khơng trường hợp Thẩm phán, Hội đồng xét xử, Tòa án nhận định, vận dụng sai quy định pháp luật giải tranh chấp Thực tế chứng minh, hiệu hoạt động áp dụng pháp luật Toà án phụ thuộc vào nhiều điều kiện, yếu tố, nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau, trực tiếp gián tiếp Một yếu tố vô quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng áp dụng pháp luật Toà án giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại, là: trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức, lực, tinh thần trách nhiệm đội ngũ Thẩm phán Đồng thời, vấn đề đạo đức nghề nghiệp trở ngại không nhỏ ảnh hướng đến nội dung án, không đảm bảo yếu tố khách quan, công bằng, vơ tư, có lý, có tình cho đương vụ án 3.6.2 Một số kiến nghị hoàn thiện Thứ nhất, pháp luật BTTH vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại cần đảm bảo quyền tự kinh doanh chủ thể nên kinh tế, có quyền tự hợp đồng đảm bảo điều chỉnh có hiệu quan hệ kinh tế, tạo đảm bảo cần thiết mặt pháp lý chủ thể thực 53 quyền tự kinh doanh Để đáp ứng u cầu này, việc hồn thiện quy định phải theo hướng chi tiết hoá quy định nhiều cách hiểu khác nhau, lược bỏ quy định cứng nhắc nhằm hạn chế can thiệp không cần thiết Nhà nước vào thoả thuận bên Thứ hai, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Xu hội nhập với kinh tế khu vực giới đặt yêu cầu cần phải xố bỏ khác biệt khơng cần thiết pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế tập quán thương mại quốc tế, lĩnh vực pháp luật hợp đồng Các chuẩn mực chung thương mại quốc tế Việt Nam bước áp dụng Tuy nhiên, để học hỏi kinh nghiệm pháp luật nước pháp luật quốc tế cách có chọn lọc có hiệu quả, địi hỏi phải có nghiên cứu sâu sắc toàn diện hệ thống pháp luật, chất, cấu trúc phương thức vận hành nó, bên cạnh điều kiện kinh tế, xã hội mà sinh tồn Thứ ba, đảm bảo thống văn pháp luật Việc hoàn thiện quy định pháp luật BTTH vi phạm hợp đồng tiến hành cách độc lập mà phải tính đến thống nhất, tính đồng toàn hệ thống pháp luật, tránh chồng chéo, mâu thuẫn, đặc biệt phải xét đến mối quan hệ BLDS với LTM Hơn nữa, cần có so sánh, đối chiếu quy định LTM với văn pháp luật khác có liên quan để đảm bảo thống nhất, phù hợp áp dụng thực tế Thứ tư, quy định pháp luật thương mại phải có tinh khả thi cao, có tính dự báo tốt, minh bạch, cụ thể, dễ áp dụng phù hợp với thực tiễn hoạt động thương mại nước quốc tế 54 Dưới đây, tác giả tóm tắt lại số kiến nghị cụ thể hoàn thiện quy định pháp luật (các kiến nghị cụ thể này, tác giả phân tích, đề xuất Chương, Mục đề tài theo nội dung tương ứng) sau: Một là, để phù hợp với luật pháp thương mại quốc tế, nhà làm luật Việt Nam cần cân nhắc, chọn lọc tiếp thu quy định vi phạm hợp đồng trước hạn tính dự đốn trước thiệt hại sửa đổi, bổ sung LTM năm 2005 Hai là, cụm từ “chi phí hợp lý khác” Điều 306 LTM năm 2005 có bao gồm số tiền BTTH hay khơng? Tiền BTTH có tính lãi hay khơng? Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần ban hành quy định theo hướng xem xét chấp nhận chi phí luật sư bên bị vi phạm khoản tiền BTTH mức độ hợp lý (trường hợp thắng kiện) cần hướng dẫn để có cách hiểu thống việc áp dụng pháp luật Ba là, sửa đổi, bổ sung khoản Điều 299 LTM năm 2005 sau: “Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thời gian áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, phạt vi phạm tạm ngừng thực hợp đồng không áp dụng chế tài khác” Bốn là, đề xuất sửa đổi, bổ sung khoản Điều 302 LTM năm 2005 sau: “Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp kể tài sản bị mát, hư hỏng; chi phí để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại; tiền bồi thường thiệt hại; chi phí luật sư mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây ra” Năm là, tiến hành sửa đổi, bổ sung luật cần thống quy định yếu tố lỗi luật chung luật liên quan theo hướng “lỗi” không điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường hợp đồng mà lỗi mức độ lỗi bên sở để Tòa án xem xét phân chia trách nhiệm chịu thiệt hại 55 Sáu là, sửa đổi, bổ sung điểm d khoản Điều 294 theo hướng cần phải quy định cụ thể mục đích việc ban hành văn pháp luật điều chỉnh hạn chế hay cấm đoán hoạt động kinh doanh thương mại lĩnh vực định mục đích an ninh quốc gia, ổn định trật tự xã hội Cũng cần phải hoàn thiện quy định thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm bên tham gia giao kết hợp đồng kinh doanh, thương mại để đảm bảo tính cơng bằng, bảo vệ quyền lợi bên “yếu hơn” trật tự thương mại Thứ năm, TAND thường xuyên tổ chức hội thảo, tọa đàm, tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ Thẩm phán, cán bộ, công chức nhằm nâng cao trình độ chun mơn, trau dồi, rèn luyện kỹ Đây vấn đề quan trọng có ý nghĩa thiết thực để nâng cao chất lượng, hiệu xét xử nói chung, vụ án kinh doanh, thương mại nói riêng Qua buổi tập huấn, Thẩm phán có hội trao đổi kinh nghiệm nêu vướng mắc đề xuất kiến nghị, giải pháp trình giải án Là người giữ vị trí quan trọng hoạt động xét xử Tồ án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phải người am hiểu pháp luật, có trình độ chun mơn kỹ xét xử, có tinh thần trách nhiệm, có kỹ sống, có khả nắm bắt diễn biến phức tạp vấn đề Ngoài điều kiện chun mơn, họ cịn phải thường xun trau dồi đạo đức nghề nghiệp, coi yếu tố quan trọng, có tác động trực tiếp đến trình xét xử TAND Bên cạnh đó, sở vật chất TAND, điều kiện làm việc chế độ đãi ngộ cán Ngành Tồ án có ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng áp dụng pháp luật nói chung, giải tranh chấp kinh doanh, thương mại TAND nói riêng Cơ sở vật chất phục vụ xét xử bao gồm: Trụ sở làm việc, phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác xét xử, tài liệu tham khảo, tài liệu tra cứu…có 56 ảnh hưởng định đến việc nâng cao chất lượng xét xử Điều kiện vật chất, cụ thể máy móc; phương tiện làm việc, lại; trụ sở làm việc, phòng xét xử, phòng nghị án… trang bị đầy đủ, đại góp phần trực tiếp vào việc thể trang nghiêm quan công quyền; đội ngũ cán Tồ án có đủ phương tiện làm việc việc xét xử đảm bảo chất lượng hơn, họ tập trung vào công việc mà không bị chi phối khó khăn điều kiện, phương tiện làm việc Chế độ đãi ngộ tốt khuyến khích cán hăng hái làm việc, chống lại tha hoá, biến chất, mua chuộc; ngược lại, chế độ đãi ngộ không hợp lý nguyên nhân dẫn đến tình trạng lơ cơng việc, khơng hăng say phấn đấu nâng cao trình độ chun mơn, tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán tham gia xét xử Kết luận Chương Thông qua việc phân tích án thực tiễn, ta thấy chế tài BTTH thường áp dụng trình thực hợp đồng có hành vi vi phạm hợp đồng hành vi gây thiệt hại cho bên hợp đồng Việc xác định hành vi vi phạm đôi lúc gặp nhiều khó khăn nên Tịa án phải dựa vào chất hợp đồng, hiệu lực hợp đồng, xác định xác nghĩa vụ hợp đồng xác định xác hành vi vi phạm việc xác định yếu tố nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại Hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại thực tế hai mặt vấn đề BTTH, tạo nên mối quan hệ nhân cách hợp lý tịa án chấp nhận LTM năm 2005 không quy định yếu tố lỗi phát sinh trách nhiệm BTTH, thực tiễn xét xử, số tòa nhận định vụ kiện tranh chấp kinh doanh, thương mại xét đến yếu tố Tại Chương 3, qua việc phân tích thực tiễn áp dụng, kết hợp với Chương 2, tác giả rút nguyên nhân dẫn đến bất cập, có số giải pháp 57 kiến nghị, đề xuất cụ thể để hoàn thiện pháp luật, thống lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật 58 KẾT LUẬN Bồi thường thiệt hại loại chế tài phổ biến hoạt động kinh doanh thương mại: Một có thiệt hại thực tế xảy bên hợp đồng, thương nhân thường sử dụng đến chế tài công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Chế định bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng đóng vai trị quan trọng việc cân lợi ích bên hoạt động kinh doanh, thương mại Những kết mà tác giả đạt trình nghiên cứu là: Phân tích, làm rõ mặt lý luận, quy định Luật Thương mại năm 2005 bồi thường thiệt hại, mối quan hệ chế tài bồi thường thiệt hại chế tài khác, có so sánh mối tương quan với Bộ luật Dân năm 2015, số quy định pháp luật quốc tế mà nhà làm luật cần tiếp thu, học hỏi sửa đổi, bổ sung Luật Thương mại năm 2005; Làm rõ điểm tiến bộ, điểm bất cập, chưa chặt chẽ, không thống Luật Thương mại năm 2005 liên quan đến chế định bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng, đặc biệt phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại số trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường; Phân tích trường hợp áp dụng thực tiễn qua Bản án từ tác giả đúc kết, đánh giá lại bất cập nguyên nhân dẫn đến bất cập để đưa đề xuất, kiến nghị đề tài Bên cạnh kết đạt được, cố gắng hết mức dọ hạn chế kiến thức cọ sát với thực tiễn, luận văn tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Tác giả mong nhận đóng góp quý báu quý Thầy, Cô, tác giả cố gắng hồn thiện q trình nghiên cứu sau 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Công ước Liên Hiệp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ngày 11/4/1980 (United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods [Vienna, 1980] – CISG); Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế năm 2004, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2005 (PICC); Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14/06/2005; Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015; Bộ luật Tố tụng Dân số 13/2004/L-CTN ngày 24/06/2004, sửa đổi bổ sung ngày 29/3/2011; Bộ luật Tố tụng Dân số 92/2015/QH13 ngày 25/11/2015; Luật thương mại số 58/L-CTN ngày 10/5/1997; Luật thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005; Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014; 10 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế số 24-LCT/HĐNN8 ngày 25/9/1989; 11 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; 12 Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 02/12/2012 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật Tố tụng Dân sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng Dân sự; 60 13 Nghị số 03/2006/NQ- HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 08/7/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng; Giáo trình, sách chuyên khảo, tham khảo 14 Nguyễn Thị Dung (2001), Áp dụng trách nhiệm hợp đồng kinh doanh, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội; 15 Đỗ Văn Đại (2011), Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án (tập 1, tập 2), Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật Hà Nội; 16 Đỗ Văn Đại (2010), Các biện pháp xử lý việc khơng thực hợp đồng, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội; 17 Lê Thị Nam Giang (2011), Tư pháp quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; 18 Nguyễn Thị Khế - Bùi Thị Khuyên (2007), Luật thương mại giải tranh chấp thương mại, Nxb Tài chính; 19 Nguyễn Văn Luyện – Lê Thị Bích Tho - Dương Anh Sơn (2009), Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; 20 Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam dân luật lược khảo – Quyển II: Nghĩa vụ khế ước, In lần thứ nhất, Bộ Quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn; 21 Phạm Duy Nghĩa (2008), Luật thương mại (II): Pháp luật hợp đồng kinh doanh, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội; 22 Phạm Duy Nghĩa (2013), Giáo trình Luật kinh tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 23 Mai Hồng Quỳ - Trần Việt Dũng (2012), Luật thương mại quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; 24 Nguyễn Thị Hồi Thương (2010), Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại băng tài phán Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 25 Hoàng Ngọc Thiết (2002), Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập án lệ trọng tài kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội; 26 Lê Văn Tranh (2017), Chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại theo luật thương mại Việt Nam, Nxb Tư pháp; 61 27 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình pháp luật thương mại hàng hoá dịch vụ, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; 28 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; 29 Trường Đại học luật Hà Nội (2006), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb 30 Tư pháp, Hà Nội; Trường Đại học luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật dân Việt Nam – Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; Tạp chí, tài liệu tham khảo khác 31 Đỗ Thành Công (2010), Nghĩa vụ hạn chế tổn thất vi phạm hợp đồng, Tạp chí khoa học pháp lý số 4; 32 Nguyễn Phú Cường (2009), Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh – thương mại, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 33 Phan Huy Hồng (2010), Nguyên tắc lỗi pháp luật luật thương mại Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 11; 34 Nguyễn Văn Hợi (2020), Sự không thống quy định hợp đồng Luật Thương mại Bộ luật Dân sự, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 02+03 (402+403); 35 Ngô Thị Minh Loan (2014), Huỷ bỏ hợp đồng bị vi phạm Bộ luật Dân Việt nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 36 Đồng Thái Quang (2014), Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo LTM năm 2005 – Một số vướng mắc lý luận thực tiễn, Tạp chí Tồ án, số 20, tr.22; 37 Dương Anh Sơn (2005), Thỏa thuận hạn chế hay miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 3; 62 38 Dương Anh Sơn (2006), Cơ sở lý luận thực tiễn việc điều chỉnh pháp luật vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 4; 39 Dương Anh Sơn – Nguyễn Ngọc Sơn (2007), Tác động hình thức lỗi đến việc xác định trách nhiệm hợp đồng nhìn từ góc độ ngun tắc trung thực thiện chí, Tạp chí khoa học pháp lý số 1; 40 Nguyễn Thị Hồng Trinh (2009), Chế tài bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế qua luật thương mại Việt Nam, Cơng ước CISG Bộ ngun tắc UNIDROIT, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 22 Website https://congbobanan.toaan.gov.vn; https://tapchitoaan.vn; https://danluat.thuvienphapluat.vn 63 PHỤ LỤC (TRÍCH YẾU BẢN ÁN): Phụ lục Bản án số 01/2017/KDTM-ST TAND thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước ngày 20/7/2017 việc tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản; Phụ lục Bản án số 1891/2011/KDTM-ST ngày 21/10/2011 TAND TP Hồ Chí Minh “Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa”; Phụ lục Bản án số 09/2008/KDTM-ST ngày 05/9/2008 TAND huyện Thuận An, Bình Dương việc Tranh chấp hợp đồng thuê tài sản; Phụ lục Quyết định giám đốc thẩm số 07/2013/KDTM-GĐT ngày 15-3-2013 Hội đồng Thẩm phán TANDTC; Phụ lục Bản án số 367/2012/KDTM-PT ngày 17/4/2012 TAND TP Hồ Chí Minh bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng; Phụ lục Bản án số 14/2019/KDTM-PT ngày 29/05/2019 TAND tỉnh Bình Dương tranh chấp hợp đồng thuê nhà xưởng yêu cầu bồi thường thiệt hại; Phục lục Bản án số 86/2018/KDTM-PT ngày 05/07/2018 TAND TP Hà Nội yêu cầu toán tiền lãi bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng; Phụ lục Bản án số 01/2020/KDTM-ST ngày 10/01/2020 TAND quận Ngơ Quyền, TP Hải Phịng tranh chấp kiện địi bồi thường thiệt hại hàng hóa theo hợp đồng vận chuyển đường biển; Phụ lục Bản án số 83/2013/KDTM-PT ngày 12/4/2013 Tòa phúc thẩm TANDTC TP Hồ Chí Minh tranh chấp hợp đồng dịch vụ vận chuyển hàng hóa; Phụ lục 10 Bản án số 87/2009/KDTM-PT ngày 27/07/2009 Tòa phúc thẩm TANDTC TP Hồ Chí Minh; 64 Phụ lục 11 Bản án số 09/2020/KDTM-PT ngày 08/05/2020 việc tranh chấp hợp đồng môi giới đất nền; Phụ lục 12 Bản án số 1046/2008/KDTM-ST ngày 17/7/2008 TAND TP Hồ Chí Minh giải tranh chấp hợp đồng mua bán 65 ... bên bị vi phạm phải có đủ chứng để chứng minh hành vi vi phạm hợp đồng gây nên thiệt hại thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng gây 2.2.4 Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Trường... lúc có thiệt hại có vi? ??c vi phạm hợp đồng Phải có thiệt hại, tổn thất phát sinh trách nhiệm bồi thường bên vi phạm Để phát sinh trách nhiệm bồi thường phải có thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng. .. hiểu rõ quy định thiệt hại, cần làm rõ phạm vi thiệt hại tính dự đốn trước thiệt hại Thiệt hại vi phạm hợp đồng bao gồm: Thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần Vi? ??c xác định thiệt hại vật chất tinh

Ngày đăng: 08/08/2021, 06:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Công ước Liên Hiệp Quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ngày 11/4/1980 (United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods [Vienna, 1980] – CISG) Khác
2. Bộ nguyên tắc của UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế năm 2004, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội, 2005 (PICC) Khác
3. Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/06/2005 Khác
4. Bộ luật Dân sự số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 Khác
5. Bộ luật Tố tụng Dân sự số 13/2004/L-CTN ngày 24/06/2004, sửa đổi bổ sung ngày 29/3/2011 Khác
6. Bộ luật Tố tụng Dân sự số 92/2015/QH13 ngày 25/11/2015 Khác
7. Luật thương mại số 58/L-CTN ngày 10/5/1997 Khác
8. Luật thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Khác
9. Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Khác
10. Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế số 24-LCT/HĐNN8 ngày 25/9/1989 Khác
11. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w