Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng Viễn Thông ở Việt Nam hiện nay

87 240 0
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng Viễn Thông ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN ĐĂNG THÀNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN ĐĂNG THÀNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN NHƢ PHÁT HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngƣời cam đoan Trần Đăng Thành MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái quát hợp đồng viễn thông trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng viễn thông 1.2 Ý nghĩa quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 29 1.3 Khái lược pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoạt động Viễn Thông .33 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 40 2.1 Các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng viễn thông 40 2.2 Các quy định giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng viễn thông 46 2.3 Các trường hợp miễn (loại trừ) trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng viễn thông .48 2.4 Các quy định áp dụng phối hợp chế tài bồì thường thiệt hại với hình thức chế tài khác 55 2.5 Giải tranh chấp 61 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG VIỄN THÔNG 68 3.1 Thực tiễn áp dụng để giải tranh chấp vi phạm nghĩa vụ hợp đồng viễn thông 68 3.2 Hoàn thiện quy định bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng viễn thông 69 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BLTTDS : Bộ luật Tố tụng Dân BVQLNTD : Bảo vệ quyền lợi người tiêu dung CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa HĐ : Hợp đồng LTM : Luật thương mại MFN : Most Favoured Nation ( Nguyên tắc tối huệ quốc) NTD : Người tiêu dùng NVDS : Nghĩa vụ dân TNBTTH : Trách nhiệm bồi thường thiệt hại TNDS : Trách nhiệm dân TNHH : Trách nhiệm hữu hạn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng quan hệ thương mại, đặc biệt quan hệ thương mại quốc tế ngày đa dạng phức tạp, trình độ nhận thức am hiểu luật người ngày cao quy định hành chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động viễn thông nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển nhanh chóng ngành dịch vụ viễn thơng nói chung dịch vụ thơng tin di động nói nói riêng, năm trở lại mạng thong tin di động giúp cho người sử dụng ngày thụ hưởng nhiều dịch vụ có chất lượng cao với chi phí cạnh tranh Tuy nhiên, phát triển nhanh chóng nguyên nhân phát sinh nhiều vấn đề liên quan đến chất lượng dịch vụ đặt nhiều vấn đề cần điều chỉnh thay đổi sách để đáp ứng thực tế phát triển Dẫn đến vấn đề khiếu nại ngày cáo phức tạp, Trong số đó, nhiều khiếu nại có liên quan đến giải bồi thường từ khách hàng dịch vụ thơng tin di động, Nhìn chung, cách thức giải khiếu nại, dẫn đến không hài lòng từ phía khách hàng Một Pháp lệnh Bưu Viễn thơng năm 2002 Nghị định 157/2004/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành Pháp lệnh BCVT quy định Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người sử dụng dịch vụ dựa sở thiệt hại thực tế không vượt mức giới hạn trách nhiệm bồi thường loại dịch vụ theo quy định Công ty dịch vụ di động doanh nghiệp cung cấp dịch vụ di động tự quy định mức giới hạn trách nhiệm bồi thường không thấp mức giới hạn trách nhiệm bồi thường Bộ thông tin truyền thông quy định Trên sở thực tiễn pháp lý trên, việc nghiên cứu quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại giải khiếu nại dịch vụ thông tin di động thực cần thiết cho hoạt động quản lý hoạt động thực tiễn doanh nghiệp giai đoạn hội nhập nữa, thực tế, Luật Viễn thông văn hướng dẫn thi hành vào điều chỉnh quan hệ hợp đồng đơi lúng túng, số quy định tỏ khơng phù hợp với hoàn cảnh thay đổi, số quy định thiếu cần đươc bổ sung Do đó, việc nghiên cứu, làm sáng tỏ quy định pháp luật hành vi vi phạm hợp đồng để tìm hạn chế, bất cập hồn thiện chúng điều cần thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Viễn Thông Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua nội dung đề tài Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Viễn Thông Việt Nam thu hút nhiều quan tâm nhiều nhà nghiên cứu luật người làm cơng tác thực tiễn nhiều góc độ phạm vi khác Liên quan đến vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại lĩnh vực thông tin di động, thực tế có số nghiên cứu doanh nghiệp viễn thông Việt Nam nội dung Bản thân doanh nghiệp viễn thông nay, cụ thể Tổng Công ty Bưu Viễn thơng có nghiên cứu trước công bố mức bồi thường cho khách hàng Tuy nhiên, nghiên cứu doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nhìn chung chưa nghiên cứu góc nhìn từ khách hàng, người sử dụng dịch vụ Tuy nhiên, qua q trình nghiên cứu, với thực tiễn cơng tác quan quản lý chuyên ngành dịch vụ thông tin di động, cho cần thiết phải có nghiên cứu chuyên sâu mức giới hạn trách nhiệm bồi thường Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập cách khái quát tất hình thức trách nhiệm hợp đồng nói chung góc độ lý luận nghiên cứu chuyên sâu hình thức trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Viễn Thông Việt Nam Tuy nhiên, Bộ luật dân năm 2005 Luật viễn thông năm 2009 đời có hiệu lực việc nghiên cứu chun sâu trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Viễn Thông Việt Nam phải tiếp tục nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn đặt mục đích tập trung làm rõ vấn đề lí luận chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Viễn Thông Việt Nam nay, đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành, nêu tồn tại, bất cập quy định này, sở kiến nghị, sửa đổi số quy định Luật Viễn Thông trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Viễn Thông Việt Nam Từ mục đích trên, luận văn đặt nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu sau: 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề lí luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Viễn Thông Việt Nam nhằm làm rõ chất pháp lý, chức chế tài trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Viễn Thông Việt Nam hoạt động viễn thông, cấu trúc pháp luật chế tài bồi thường thiệt hại trình hình thành phát triển quy định chế tài trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Viễn Thông Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn có đối tượng nghiên cứu văn quy phạm pháp luật bao gồm pháp luật dân luật viễn thơng Ngồi ra, Luận văn quan tâm đối tượng quan hệ xã hội trình thi hành pháp luật hợp đồng; trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thế, ngồi tượng thực tiễn, Luận văn có đối tượng quy định pháp luật thực tiễn thi hành quy định pháp luật tố tụng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Viễn Thông Việt Nam nay, đánh giá thực trạng pháp luật để thấy vị trí, vai trò mối quan hệ hình thức chế tài với hình thức chế tài khác Luận văn nghiên cứu, tìm hiểu quy định chế tài trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Viễn Thông Việt Nam Luật Viễn Thông Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Cùng với việc sử dụng phương pháp luận chung phép biện chứng vật, đề tài thực việc sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu chuyên ngành luật phương pháp mơ tả, phân tích, so sánh, tổng hợp, chứng minh, thống kê… 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở lý luận chung, phân tích, so sánh sử dụng chủ yếu để đánh giá, nhận xét quy định pháp luật hành chế tài trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng viễn thông việt nam tương quan so sánh với quy định trước Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp lịch sử để đánh giá phát triển hạn chế cần khắc phục pháp luật hành Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Phân tích quy định hành pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng dịch vụ viễn thông Trong q trình phân tích, luận văn so sánh quy định pháp luật hành với quy định văn pháp luật trước để thấy rõ điểm tiến hạn chế, bất cập pháp luật viễn thông hành gây khó khăn cho việc áp dụng thực tế Kết luận Chƣơng Tại Chương này, Luận văn phân tích, lý giải thực trạng quy định pháp luật vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hành vi vi phạm nghĩa vụ, điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường, cách xác định thiệt hại với chế tài áp dụng hành vi vi phạm nghĩa vụ Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ dự liệu BLDS 2005, Những quy định chuẩn mực pháp lý để chủ thể tham gia hợp đồng nói chung hợp đồng viễn thơng nói riêng "đo được" quyền nghĩa vụ giao kết thực hợp đồng Một số quy định chưa thống với văn pháp luật quy định vấn đề này; chồng chéo, khiếm khuyết Trên sở đó, có định hướng hoàn thiện quy định pháp luật loại trách nhiệm 67 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG VIỄN THÔNG 3.1 Thực tiễn áp dụng để giải tranh chấp vi phạm nghĩa vụ hợp đồng viễn thơng Q trình hội nhập khu vực quốc tế với việc bước định hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo tiền đề thuận lợi quan trọng phát triển kinh tế, xã hội nước ta Thực tế đem đến chuyển biến tích cực tất lĩnh vực đời sống xã hội nói chung nhu cầu sử dụng “viễn thơng” nói riêng Song, bên cạnh “khoảng sáng” chủ đạo thực tế sống động trình đổi đem lại cho nước ta nhiều vấn đề tác động đến đời sống “ thơng tin” có vấn đề hợp đồng sử dụng thơng tin di động Theo tổng kết hàng năm ngành Toà án cho thấy, tranh chấp dân sự, viễn thông ngày gia tăng số lượng, phức tạp tính chất tranh chấp Trong đó, tranh chấp hợp đồng sử dụng thông tin chiếm tỷ lệ lớn phức tạp giá trị thương hiệu kinh tế nó, số vấn đề xã hội khác Để đáp ứng nhu cầu điều chỉnh quan hệ kinh tế, quan hệ dân sự, quan hệ đất đai, điều kiện kinh tế, xã hội có phát triển mới, đồng thời tạo đầy đủ vững mặt pháp lý cho quan xét xử giải tranh chấp lĩnh vực này, Nhà nước ta trọng quan tâm xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực kể Đồng thời, bên cạnh trọng ban hành văn quy phạm pháp luật, Nhà nước quan tâm thích đáng cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục ý thức pháp luật Các động thái góp phần nâng cao trình độ dân trí pháp luật nói chung pháp luật dân sự, pháp luật luật viễn thông Từ 68 đó, chủ thể trang bị kiến thức bản, nhận thức quyền lợi ích hợp pháp mình, biết giới hạn quyền lợi thừa nhận bảo vệ, biết có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ lợi ích chủ thể mang quyền Đây điều kiện để giảm thiểu tranh chấp, giảm thiểu độ phức tạp vụ việc liên quan đến hợp đồng dân Bên cạnh ngành Tồ án, trọng tài có nhiều nỗ lực nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án dân sự, hoạt động thiết thực Các hoạt động giúp cho đội ngũ thẩm phán ngày vững vàng công tác chuyên môn đạo đức nghề nghiệp Đây thuận lợi người chuyên môn để chất lượng xét xử quan bảo vệ pháp luật ngày tốt Song, sống động khắc nghiệt chế thị trường viễn thông; số qui định pháp luật liên quan đến hợp đồng viễn thông tỏ bất cập; nhận thức pháp luật ý thức chấp hành pháp luật phận khách hàng thực hạn chế; phận cán xét xử với trình độ chun mơn, nghiệp vụ thấp, thêm vào số vấn đề đạo đức nghề nghiệp Tác động lớn đến quan hệ dân kinh tế, mà cụ thể tác động đến ý chí xử chủ thể tham gia giao kết thực loại hợp đồng này, dẫn đến tình trạng tranh chấp hợp đồng viễn thơng ngày gia tăng 3.2 Hồn thiện quy định bồi thƣờng thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng viễn thơng 3.2.1 Hồn thiện quy định xác định thiệt hại thực tế Một yêu cầu khách quan điều chỉnh pháp luật phải phù hợp với thực tế sống xã hội Việt Nam, đồng thời phải phù hợp với trình hội nhập quốc tế kinh tế thị trường Tuy đạo luật bổ sung, sửa đổi có qui định mang tính chất “khung” nên việc áp dụng quan nhà nước có thẩm quyền gặp khơng hạn chế, thực tế có nhiều qui định cần phải có hướng dẫn, giải thích cụ thể quan nhà nước có thẩm quyền thực Các loại vụ án 69 tranh chấp hợp đồng viễn thông ngày trở nên phức tạp lúc, nơi nảy sinh vấn đề đòi hỏi phải có qui định điều chỉnh cho phù hợp Song thực tế cho thấy, qui định mang tính chuẩn mực Nhà nước ta thường ban hành chậm, số sách, pháp luật sửa đổi, bổ sung lại có qui định chưa sát với thực tế, văn quan trọng BLDS, Luật Đất đai, Luật thương mại, Luật nhà ở, Luật KDBDS, Luật doanh nghiệp, có Luật viễn thơng liên quan nhiều đến quyền nghĩa vụ công dân thời gian dài chưa Nhà nước giải thích cách thống nên nhân dân nắm vấn đề không tường tận, không chắn Đây xem “khoảng trống”, cần khắc phục kịp thời Để đảm bảo bảo vệ tối đa quyền lợi chủ thể, đảm bảo nguyên tắc bồi thường toàn thiệt hại phù hợp với thực tiễn Phạm vi thiệt hại coi thiệt hại thực tế cần mở rộng sau: Một là, thừa nhận thiệt hại vơ uy tín kinh doanh, ảnh hưởng đến thương hiệu loại thiệt hại thực tế Việc giới hạn loại thiệt hại thực tế bao gồm thiệt hại vật chất làm hạn chế nguyên tắc bồi thường toàn thiệt hại Các loại thiệt hại vơ uy tín kinh doanh, giá trị thương hiệu, ảnh hưởng thị phần có coi thiệt hại thực tế hay khơng vấn đề đề cập nhiều nghiên cứu từ trước đến Trên thực tế nhiều tranh chấp hợp đồng hoạt động viễn thông bên đưa yêu cầu bồi thường thiệt hại không quan tài phán chấp nhận Trong hoạt động viễn thông nay, giá trị tài sản vơ hình ngày có vai trò quan trọng doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Để tồn phát triển việc xây dựng, mở rộng giữ vững giá trị thương hiệu công việc thiếu chiến lược phát triển doanh nghiệp đặc biệt môi trường kinh doanh cạnh tranh cung cấp viễn thông khốc liệt Pháp luật hành thừa nhận tài sản vơ hình 70 loại tài sản doanh nghiệp ( Điều Luật doanh nghiệp năm 2005, Điều 633 Bộ luật dân năm 2005 thừa nhận danh dự, uy tín lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông loại thiệt hại phải bồi thường Do đó, việc vi phạm hợp đồng có ảnh hưởng đến loại tài sản loại thiệt hại thực tế mà doanh nghiệp phải gánh chịu cần pháp luật bảo vệ Để thuận tiện cho việc áp dụng pháp luật, quan nhà nước cần có văn hướng dẫn cụ thể xác định thiệt hại vơ hình Hai là, hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Trong thực tiễn, tượng tự nhiên như: mưa bão, lụt lội, tác động ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh xã hội mà yếu tố trị xã hội người tạo nên có ảnh hưởng lớn đến hoạt động như: chiến tranh, bạo loạn, mệnh lệnh hay lệnh cấm Chính phủ, thi hành lệnh khẩn cấp, định quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy đinh pháp luật Mệnh lệnh hành can thiệp quan Nhà nước có thẩm quyền Các yếu tố xảy bất ngờ bên ký kết hợp đồng hậu thường đưa tới vi phạm hợp đồng bên tham gia hợp đồng Như vậy, bên thực định quan nhà nước có thẩm quyền mà giao hợp đồng bên biết trước dẫn đến hành vi vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm hợp đồng Khi áp dụng trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng, việc chứng minh trường hợp miễn trách nhiệm thuộc nghĩa vụ bên có hành vi vi phạm hợp đồng Ngoài ra, xảy trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng, bên vi phạm hợp đồng phải thơng báo (bằng văn bản) cho bên trường hợp miễn trách nhiệm hậu xảy Nếu bên vi phạm không thông báo thông báo không kịp thời cho bên phải 71 bồi thường thiệt hại Ba là, thừa nhận số khoản thiệt hại gián tiếp mà bên bị vi phạm yêu cầu bồi thường thiệt hại thực tế Trong thực tế, hành vi vi phạm hợp đồng gây loại thiệt hại mà bên bị vi phạm phải gánh chịu chi phí bỏ khơng thu hồi lại được, chi phí lại đàm phán để giải vi phạm hợp đồng, chi phí giám định, chi phí thuê luật sư tư vấn khởi kiện vv Đây rõ ràng tổn thất mà bên có quyền lợi bị vi phạm phải gánh chịu có hành vi vi phạm hợp đồng, chúng thiệt hại tính tốn khơng phải suy diễn mà có, thiệt hại bên dự đốn kí kết hợp đồng Nếu pháp luật viễn thơng khơng ghi nhận khoản thiệt hại nói khơng đảm bảo lợi ích hợp pháp bên bị vi phạm không đáp ứng mục đích chế tài bồi thường thiệt hại khơi phục lợi ích vật chất cho bên bị vi phạm chưa có hành vi vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, thừa nhận chi phí thiệt hại thực tế, cần phải có quy định rõ ràng thiệt hại gián tiếp phải thỏa mãn số điều kiện định bồi thường Điều nhằm loại trừ trường hợp xảy việc đòi thiệt hại “dây chuyền” theo kiểu: „Vì móng ngựa hỏng nên ngựa khơng được, ngựa khơng nên người lính khơng chiến đấu được, người lính khơng chiến đấu nên qn đội bị thua trận, quân đội thua trận nên đất nước bị xâm lược” Theo tác giả, khoản thiệt hại gián tiếp phải đáp ứng điều kiện sau bồi thường: - Những thiệt hại tính tốn được, khơng phải suy diễn mà có; - Những thiệt hại có quan hệ nhân với hành vi vi phạm hợp đồng; - Những thiệt hại “có thể dự đốn trước được” bên kí kết hợp hợp đồng 72 3.2.2 Hoàn thiện quy định trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng hoạt động viễn thông * BLDS năm 2005 văn pháp luật có tính pháp điển hóa cao, đặt tảng nhằm điều chỉnh quan hệ dân theo quy tắc chung, mà quan hệ hợp đồng số Mặc dù vậy, tồn quy định mâu thuẫn BLDS 2005 luật chuyên ngành liên quan đến vấn đề hợp đồng, dẫn đến việc khó áp dụng luật thực tiễn có tranh chấp xảy ra, cụ thể là: - Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại, theo BLDS 2005, có bốn để xác định trách nhiệm BTTH: có hành vi vi phạm, có lỗi bên vi phạm, có thiệt hại thực tế xảy ra, có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại * Về loại trừ trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tồn vài điểm chưa thống Nếu BLDS đặt hai loại trừ trách nhiệm kiện bất khả kháng lỗi bên bị vi phạm (còn lại trường hợp loại trừ trách nhiệm bên thỏa thuận hợp đồng) * Bổ sung quy định điều kiện để công nhận thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm hợp đồng bên Pháp Luật Viễn thông Việt Nam quy định bên tự thỏa thuận điều khoản miễn trách nhiệm hợp đồng mà pháp luật lại khơng có quy định trường hợp vô hiệu điều khoản miễn trách nhiệm cố ý vi phạm hợp đồng, trường hợp lợi dụng điều khoản miễn trách nhiệm để thoái thác trách nhiệm vi phạm hợp đồng, pháp luật Việt nam cần xem xét bổ sung quy định với mục đích giám sát có hiệu thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm Việc bổ sung quy định vấn đề nhằm phù hợp với thực tiễn hoạt động viễn thông hoàn thiện pháp luật hợp đồng viễn thông nước ta * Bổ sung quy định miễn trách nhiệm người thứ ba có quan hệ với bên hợp đồng viễn thông gặp bất khả kháng Để miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng trường hợp 73 cần quy định cụ thể điều kiện để kiện bất khả kháng miễn trách nhiệm với bên thứ ba trở thành miễn trách nhiệm cho bên hợp đồng là: thứ nhất, kiện bất khả kháng mà bên thứ ba gặp phải phải đáp ứng đủ điều kiện quy định Điều 161 Bộ luật dân năm 2005; thứ hai, hợp đồng bên vi phạm với bên thứ ba có quan hệ mật thiết với hợp đồng bên vi phạm bên bị vi phạm; thứ ba, việc bên thứ ba vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc vi phạm hợp đồng bên vi phạm bên vi phạm khắc phục Việc bổ sung quy định miễn trách cho bên vi phạm người thứ ba có quan hệ hợp đồng với bên vi phạm gặp bất khả kháng phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế 3.2.3 Quy định cụ thể trường hợp thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Hiện văn pháp luật dùng thuật ngữ "miễn trách nhiệm" thiếu xác mặt khoa học Vì thân hành vi vi phạm nghĩa vụ khơng cấu thành trách nhiệm dùng cụm từ "loại trừ trách nhiệm" xác "Miễn" có nghĩa phát sinh loại trách nhiệm theo quy định pháp luật thân chủ thể bị xâm phạm miễn việc thực nghĩa vụ cho người có hành vi vi phạm thực nghĩa vụ họp đồng Mặt khác, cần có quy định hướng dẫn cụ thể quan quản lý nhà nước trường hợp định nhằm mục đích gì, điều kiện cụ thể để định trở thành miễn trách nhiệm bên vi phạm hợp đồng Nếu việc thực định quan quản lý nhà nước mang lại lợi ích cho bên vi phạm gây thiệt hại cho bên bị vi phạm hợp đồng cần có chế phù hợp đảm bảo lợi ích hai bên quan hệ hợp đồng 3.2.4 Hoàn thiện quy định phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại BLDS Điều 604 dự liệu trường hợp người gây thiệt hại dù có lỗi cố 74 ý hay vơ ý phải chịu trách nhiệm bồi thường Lỗi trường hợp khơng có ý nghĩa việc xác định lỗi trách nhiệm hình sự, lỗi trách nhiệm hình có tính định việc định tội danh định hình phạt Còn lỗi cố ý hay vơ ý trách nhiệm dân sự, viễn thơng khơng có ý nghĩa việc xác định mức bồi thường mà lỗi lĩnh vực phát sinh trách nhiệm bồi thường Chỉ cần lưu ý lỗi vơ ý xem xét để giảm bớt bồi thường điều kiện hoàn cảnh kinh tế trước mắt lâu dài khó khăn việc thực trách nhiệm bồi thường Theo ngun tắc lỗi suy đốn pháp luật hành vi vi phạm coi có lỗi (khơng phân biệt lỗi cố ý hay vô ý) bên vi phạm không chứng minh khơng có lỗi Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng phát sinh có đủ 3.2.5 Hoàn thiện quy định áp dụng phối hợp chế tài bồi thường thiệt hại chế Trong quy định Điều 307 Luật thương mại 2005, nhà làm luật muốn nhấn mạnh việc chế tài phạt vi phạm áp dụng đồng thời với chế tài buộc bồi thường thiệt hại, hay nói cách khác, việc áp dụng chế tài phạt vi phạm không làm quyền áp dụng chế tài buộc bồi thường thiệt hại bên bị vi phạm Tuy nhiên, nội dung ghi nhận Điều 316 Luật thương mại 2005: “Một bên không bị quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại tổn thất vi phạm hợp đồng bên áp dụng chế tài khác” Như vậy, theo quy định Điều 316 Luật thương mại 2005, chế tài buộc bồi thường thiệt hại áp dụng lúc với chế tài khác bao gồm chế tài phạt vi phạm Do đó, việc đặt điều luật riêng để điều chỉnh mối quan hệ chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại Điều 307 Luật thương mại 2005 khơng cần thiết 3.2.6 Thống nhất, hồn thiện văn pháp luật Việt Nam hợp đồng Một tồn pháp luật hợp đồng Việt Nam BLDS năm 75 2005 luật chuyên ngành có điểm chưa tương đồng nên tác giả kiến nghị cần có sửa đổi, bổ sung văn pháp luật chuyên ngành có quy định hợp đồng theo hướng mà BLDS xây dựng, biết nguyên tắc chung có khác biệt Luật chuyên ngành Luật chung ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành cần nhớ rằng, quy định Luật chuyên ngành có nhiệm vụ quy định rõ vấn đề khơng thể có cách tiếp cận trái ngược so với Luật chung, phải tuân theo nguyên tắc ban đầu Luật chung đặt 3.2.7 Quy định cụ thề điều kiện để xác định kiện miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Các quy định pháp luật hành vào liệt kê kiện miễn trách nhiệm mà không đưa khái niệm thống điều kiện áp dụng cụ thể, điều gây khó khăn q trình áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng Do đó, bên cạnh quy định trường hợp miễn trừ trách nhiệm, cần quy định tất kiện miễn trách nhiệm phải thỏa mãn số điều kiện định Những điều kiện cần đủ để kiện coi miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng viễn thông bao gồm: - Thứ nhất, kiện phải xảy sau bên ký kết hợp đồng; - Thứ hai, thời điểm ký kết hợp đồng bên khơng thể biết kiện xảy ra; - Thứ ba, kiện nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc vi phạm hợp đồng; - Thứ tư, kiện xảy ra, bên áp dụng biện pháp cần thiết khả khắc phục Việc ghi nhận điều kiện vừa đảm bảo nguyên lý mối quan hệ nhân nguyên tắc xác định lỗi, vừa tạo điệu kiện cho quan tài phán vận dụng cách linh hoạt đánh giá kiện miễn trách nhiệm hợp đồng 76 3.2.8 Bổ sung quy định điều kiện để công nhận thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm hợp đồng bên Từ phân tích so sánh với pháp luật số nước trường hợp miễn trừ trách nhiệm hợp đồng theo thỏa thuận bên, việc áp dụng phải có điều kiện định để vừa đảm bảo tôn trọng tự thỏa thuận bên, vừa hạn chế bên lợi dụng để trốn tránh trách nhiệm hợp đồng Theo đó, thỏa thuận miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng có giá trị pháp lý khơng phải vi phạm cố ý Ngoài ra, giải tranh chấp hợp đồng, quan tài phán cần đánh giá tính hợp lý thỏa thuận này, cần phải phân tích vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, phân tích nội dung hợp đồng 3.2.9 Quy định rõ trường hợp miễn trách nhiệm xảy kiện bất khả kháng Cần có quy định làm rõ kiện bất khả kháng thừa nhận miễn trách nhiệm xảy bên tham gia quan hệ hợp đồng hay bên thứ ba quan hệ hợp đồng Có thể thừa nhận việc xảy kiện bất khả kháng bên vi phạm hợp đồng với bên thứ ba miễn trách nhiệm Tuy nhiên, kiện bất khả kháng phải đáp ứng đủ điều kiện để bất khả kháng miễn trách nhiệm với bên thứ ba trở thành miễn trách nhiệm cho bên hợp đồng viễn thông, hợp đồng bên vi phạm với bên thứ ba có quan hệ mật thiết với hợp đồng viễn thông bên vi phạm bên bị vi phạm việc bên thứ ba vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc vi phạm hợp đồng bên vi phạm bên bị vi phạm khơng thể khắc phục Ngồi ra, để hạn chế việc trốn tránh trách nhiệm bên có hành vi vi phạm hợp đồng, cần quy định rõ giới hạn việc áp dụng này, không dẫn chiếu đến nhiều bên quan hệ hợp đồng, gây thiệt hại cho quyền lợi đáng bên bị vi phạm 77 Kết luận Chƣơng Với mục đích hồn thiện quy định pháp luật hành chế tài vi phạm hợp đồng viễn thông, chương luận văn yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật Trên sở đó, tác giả đưa số kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Là ý kiến cá nhân với tham khảo quan điểm khác trình nghiên cứu đề tài, hy vọng kiến nghị đưa góp phần tiến trình hồn thiện pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng viễn thông Việt Nam 78 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, pháp luật hợp đồng nói chung hợp đồng hoạt động viễn thơng nói riêng ln đóng vai trò quan trọng Khi tham gia vào hợp đồng, bên muốn thực nghĩa vụ để hưởng quyền lợi theo thỏa thuận hợp đồng giao kết Mặc dù vậy, thực tiễn khó tránh khỏi việc bên vi phạm nghĩa vụ thực không đúng, không đầy đủ, chậm thực nghĩa vụ dân nhiều nguyên nhân khác nhau, mặt chủ quan khách quan, dẫn đến việc thực hợp đồng không ý bên thiệt hại xảy cho bên bị vi phạm Vì thế, chế định TNBT vi phạm nghĩa vụ hợp đồng đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ quyền lợi, định hướng giải tranh chấp bên có vấn đề vi phạm nghĩa vụ hợp đồng xảy ra, đảm bảo cho kỷ cương pháp luật hợp đồng thành viên xã hội tôn trọng Hiện nay, BLDS năm 2005 có mục riêng quy định TNDS nói chung, cho lĩnh vực hợp đồng hợp đồng Hơn nữa, quy định TNBTTH vi phạm hợp đồng bị phân tán rời rạc hai văn pháp luật Từ việc nghiên cứu, so sánh đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành, hay qua thời kì, tác giả phân tích làm rõ vấn đề tồn pháp luật hợp đồng, theo đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật TNBTTH vi phạm hợp đồng nâng cao lực đội ngũ nhà thực thi pháp luật ý thức người dân Nếu bên vi phạm hợp đồng phải chịu chế tài theo quy định pháp luật Do đó, chế tài vi phạm hợp đồng viễn thơng có ý nghĩa quan trọng bên quan hệ hợp đồng góp phần trì trật tự cho kinh tế Trong chế tài, chế tài bồi thường thiệt hại hình thức chế tài thường xuyên áp dụng với mục đích quan trọng bù đắp, khơi phục 79 lợi ích vật chất bị mất, giảm sút hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm Trên sở quy định pháp luật hành, tài liệu thực tiễn áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động viễn thơng, luận văn nghiên cứu phân tích để có cách nhìn tồn diện hơn, qua đánh giá vấn đề lý luận thực tiễn chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng viễn thông Việt Nam Pháp luật chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động viễn thông Việt Nam có bước phát triển phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội thời kì Kế thừa pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động viễn thông chế kế hoạch hóa, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 quan tâm đến chế tài bồi thường thiệt hại Khi quan hệ kinh tế chế thị trường hình thành phát triển Tuy nhiên quy định hành chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động viễn thơng vướng mắc, bất cập cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Việc nghiên cứu để làm sáng tỏ cách có hệ thống, khái qt tồn diện TNBTTH vi phạm hợp đồng viễn thông vấn đề không đơn giản tác giả nghiên cứu thực luận văn này, đòi hỏi trình độ chuyên sâu Do thời gian trình độ hạn chế tác giả, luận văn tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy giáo 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật viễn thông năm 2009 Luật viễn thông năm 2011 Luật viễn thông năm 2013 Luật viễn thông năm 2016 Nghị định số 39/2007/NĐ - CP cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh Hội đồng nhà nước (1989), Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25 tháng 09 năm 1989 Bộ Luật dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1992 10 Hiến pháp năm 2013 11 Luật viễn thông năm 2009 12 Luật viễn thông năm 2013 13 Bộ luật Tố tụng Dân 2004 14 Bộ luật Dân năm 2005 thông qua ngày 14 tháng 06 năm 2005; 15 Luật Doanh nghiệp năm 2005 16 Luật Thương mại năm 1997 17 Luật Thương mại năm 2005 thông qua ngày 14 tháng 06 năm 2005 http://www.viac.org.vn/vi-VN/Home/anpham44-107/345/50-phan-quyettrong-tai-quoc-te-chon-loc.aspx 18 “Điều khoản phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại” http://vi.sblaw.vn/tin-tuc/dieu-khoan-phat-vi-pham-hop-dong-va-boi-thuongthiet-hai-trong-hop-dong 19 “Khái niệm chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại” http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/04/05/4702-2/ 20 Các tài liệu Luật nước ... TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG VI N THÔNG VI T NAM HIỆN NAY 1.1 Khái quát hợp đồng vi n thông trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng vi n thông ... luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Vi n Thông Vi t Nam nhằm làm rõ chất pháp lý, chức chế tài trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Vi n Thông Vi t Nam hoạt động vi n... Trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo pháp luật dân Vi t Nam bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại

Ngày đăng: 22/11/2017, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan