1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập dân sự 2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân do thiệt hại ngoài hợp đồng

18 252 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quyền yêu cầu người khác bồi thường thiệt hại từ những hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, uy tín, danh dự, nhân phẩm của bản thân mình là một quyền cơ bản của công dân. Qua sự bồi thường thiệt hại sẽ bù đắp được những mất mát, khắ phục hậu quả và giảm đi nỗi đau về tinh thần của người bị thiệt hại. Đồng thời thấy được sự cần thiết của những quy định của pháp luật đối với việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do cá nhân gây ra. Hiện nay, quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại do hành vi sai trái tuy đã được luật hóa tại Bộ luật dân sự, tại chương “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” (từ Điều 604 đến 630 BLDS năm 2005)và một số văn bản pháp luật dưới BLDS khác. Tuy nhiên, vấn đề xác định năng lực chủ thể trong trách nhiệm BTTHNHĐ luôn luôn đặt ra cho các nhà làm luật, những người thừa hành pháp luật cũng như các nhà nghiên cứu luật pháp những vấn đề nan giả khi tiếp cận. Chính vì vậy, em xin chọn đề tài: Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân do thiệt hại ngoài hợp đồng. Một số vấn đề và thực tiễn. Đối với đề tài này, em xin đi sâu vào vấn đề năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do cá nhân gây ra. Để có thể làm rõ vấn đề trên, ta cần có cơ sở để tiếp cận vấn đề.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Quyền yêu cầu người khác bồi thường thiệt hại từ hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, uy tín, danh dự, nhân phẩm thân quyền cơng dân Qua bồi thường thiệt hại bù đắp mát, khắ phục hậu giảm nỗi đau tinh thần người bị thiệt hại Đồng thời thấy cần thiết quy định pháp luật việc bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân gây Hiện nay, quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi sai trái luật hóa Bộ luật dân sự, chương “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” (từ Điều 604 đến 630 BLDS năm 2005)và số văn pháp luật BLDS khác Tuy nhiên, vấn đề xác định lực chủ thể trách nhiệm BTTHNHĐ luôn đặt cho nhà làm luật, người thừa hành pháp luật nhà nghiên cứu luật pháp vấn đề nan giả tiếp cận Chính vậy, em xin chọn đề tài: Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân thiệt hại hợp đồng Một số vấn đề thực tiễn Đối với đề tài này, em xin sâu vào vấn đề lực bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân gây Để làm rõ vấn đề trên, ta cần có sở để tiếp cận vấn đề NỘI DUNG I Khái quát trách nhiệm điều kiện phát sinh bồi thường thiệt hại hợp đồng Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng loại quan hệ dân mà người có hành vi vi phạm nghĩa vụ pháp luật quy định hợp đồng xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người khác phải bồi thường thiệt hại gây Trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng phát sinh chủ thể luật dân có hành vi vi phạm nói chung xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp người khác Ngồi ra, trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng cịn phát sinh hai bên có quan hệ hợp đồng trường hợp gây thiệt hại sức khỏe, tính mạng bên có quan hệ hợp đồng thiệt hại xảy không liên quan đến việc thực nghĩa vụ theo hợp đồng Là loại trách nhiệm dân nên đặc điểm trách nhiệm dân nói chung, trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng cịn có đặc điểm riêng như: - Trách nhiệm BTTH hợp đồng đặt thỏa mãn điều kiện định pháp luật quy định, bên khơng có quan hệ hợp đồng, thiệt hại xảy không liên quan đến hợp đồng - Thiệt hại xảy đa dạng - Trách nhiệm BTTH hợp đồng trách nhiệm tài sản, hậu pháp lí mà người gây thiệt hại phải gánh chịu hậu bất lợi tài sản - Người gây thiệt hại phải bồi thường số trường hợp khơng có lỗi Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng yếu tố, sở để xác định trách nhiệm bồi thường, người bồi thường mức độ bồi thường Trong luật dân không quy định cụ thể điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường Nhưng từ quy định ta có sở để xác định trách nhiệm bồi thường phát sinh có điều kiện sau: Có thiệt hại xảy Thiệt hại xảy điều kiện bắt buộc để phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trong trách nhiệm dân dù thiệt hại không nghiêm trọng phải bồi thường Nếu khơng có thiệt hại khơng đặt vấn đề bồi thường thiệt hại Thiệt hại tổn thất thực tế tính thành tiền việc xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, tài sản cá nhân, tổ chức Từ điều 608 đến điều 611 BLDS quy định loại thiệt hại Trong đó: Thiệt hại tài sản, việc tài sản bị mất, bị hủy hoại, hư hỏng, chi phí để ngăn chặn, hạn chế, sửa chữa, lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác công dụng tài sản Thiệt hại tính mạng, sức khỏe làm phát sinh thiệt hại vật chất bao gồm chi phí cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc, phục hồi chức bị mất, thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút thiệt hại tính mạng, sức khỏe Thiệt hại danh dự, nhân phẩm uy tín bị xâm hại bao gồm chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại Tổn thất tinh thần Đời sống tinh thần phạm trù rộng, tình cảm, cảm xúc người bị tổn hại dẫn đến tác động tiêu cực đau thương, âu sầu, góa bụa… Trong quy định pháp luật dân người làm người khác bị tổn hại tinh thần phải bồi thường nhằm mục đích an ủi, động viên người bị thiệt hại Hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật Đó hành vi xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tinh thần người khác mà pháp luật bảo Hành vi trái pháp luật hành vi không xử theo quy định pháp luật, trái với đạo đức xã hội Hành vi thể dạng hành động không hành động Trong luật hình hành động hình thức hành vi khách quan làm biến đổi tình trạng bình thường đối tượng tác động tội phạm, gây thiệt hại cho khách thể tội phạm qua việc chủ thể làm việc bị pháp luật cấm Không hành động hình thức hành vi khách quan làm biến đổi tình trạng bình thường đối tượng tội phạm, gây thiệt hại cho khách thể tội phạm qua việc không làm việc mà pháp luật yêu cầu phải làm dù có điều kiện để làm Tuy nhiên, số trường hợp có hành vi gây thiệt hại khơng trái pháp luật Đó trường hợp tình cấp thiết, phịng vệ đáng, kiện bất ngờ có đồng ý người bị thiệt hại Nếu vượt giới hạn phịng vệ đáng, tình cấp thiết phải bồi thường thiệt hại Có mối quan hệ nhân thiệt hại hành vi trái pháp luật Mối quan hệ nhân hành vi hậu biêu Về mặt thời gian, hành vi ngun nhân gây hậu Hành vi xảy trước, kết xảy sau Hậu xảy phải chứa đựng khả gây thiệt hại hành vi Đồng thời hậu thực hóa khả gây hậu hành vi Từ đó, xác định chắn hành vi hậu có có mối liên hệ hay khơng Có lỗi người gây thiệt hại Lỗi thái độ tâm lý người hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi gây biêu hình thức cố ý vơý Lỗi biểu hai hình thức cố ý vơ ý Trong lỗi cố ý gây thiệt hại trường hợp người nhận thức rõ hành vi gây thiệt hại cho người khác mà thực mong muốn không mong muốn để mặc cho thiệt hại xảy Lỗi vô ý gây thiệt hại người khơng thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại phải biết trước thiệt hại xảy thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, cho thiệt hại không xảy ngăn chặn Lỗi bốn điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói riêng Trong trách nhiệm dân có nhiều trường hợp coi lỗi suy đốn hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật Chính hành vi coi có lỗi Lỗi trách nhiệm bồi thường ngồi hợp đồng xác định theo nguyên tắc sau: a Nếu thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại cho dù lỗi vơ ý hay cố ý, mà người gây thiệt hại hoàn tồn khơng có lỗi người gây thiệt hại khơng phải bồi thường Trường hợp phù hợp với việc gây thiệt hại tình bất ngờ b Người gây thiệt hại có lỗi vơ ý người bị thiệt hại có lỗi vơ ý việc gây thiệt hại trách nhiệm trách nhiệm hỗn hợp c Người gây thiệt hại có lỗi vơ ý, người bị thiệt hại có lỗi cố ý người gây thiệt hại bồi thường Như ta thấy người gây thiệt hại khơng có lỗi khơng phải bồi thường Nguyên tắc bồi thường thiệt hại Việc BTTH hợp đồng phải tuân theo nguyên tắc sau: - Thiệt hại phải bồi thường toàn kịp thời Các bên thỏa thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường tiền, vật thực công việc, phương thức bồi thường lần nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác - Người gây thiệt hại giảm mức bồi thường, lỗi vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài - Khi mức bồi thường khơng cịn phù hợp với thực tế người bị thiệt hại người gây thiệt hại có quyền u cầu tịa án quan nhà nước có thẩm quyền thay đổi mức bồi thường II Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường cá nhân Năng lực bồi thường thiệt hại người từ đủ 18 tuổi Căn Điều 17 tới Điều 21 BLDS năm 2005 quy định, mức độ lực hành vi dân cá nhân gồm hai đối tượng “người thành niên người chưa thành niên” lực hành vi hai đối tượng quy định khác nhau, cụ thể: “người từ đủ mười tám tuổi trở lên người thành niên Người chưa đủ mười tám tuổi người chưa thành niên” Pháp luật quy định người thành niên người từ đủ mười tám tuổi trở lên, không bị bệnh tâm thần, không mắc bệnh khác dẫn đến nhận thức, làm chủ hành vi mình, họ người có đầy đủ lực hành vi dân sự, đồng thời có đầy đủ lực tố tụng dân trước Tòa án, cá nhân phải chịu “trách nhiệm” hành vi trước pháp luật Khoản điều 606 BLDS quy định: “Người từ đủ 18 tuổi trở lên gây thiệt hại phải tự bồi thường” Theo đó, người từ đủ 18 tuổi có khả hành vi tạo quyền thực nghĩa vụ Chính vậy, họ phải chịu trách nhiệm hành vi trái pháp luật tài sản Năng lực bồi thường thiệt hại người chưa thành niên Năng lực bồi thường thiệt hại người 15 tuổi Khoản điều 606 quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi sau: “Người chưa thành niên mười lăm tuổi gây thiệt hại mà cịn cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường toàn thiệt hại; tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần cịn thiếu, trừ trường hợp quy định Điều 621 Bộ luật này” Như thấy, người mười lăm tuổi hành vi tạo quyền nghĩa vụ chưa có lực hành vi dân đầy đủ, độ tuổi này, cá nhân nhận thức hết việc thực Chính vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng giao cho cha, mẹ người giám hộ người gây thiệt hại Trong trường hợp cha mẹ không cịn cha mẹ cịn sống khơng đủ điều kiện làm người giám hộ cho trách nhiệm bồi thường thiệt hại xác định trước hết trách nhiệm anh chị thành niên có đủ điều kiện phải làm người giám hộ em chưa thành niên Nếu anh chị khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ người thành niên có đủ điều kiện phải người giám hộ Nếu khơng có anh, chị, em ruột anh, chị, em ruột khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ ơng nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại có đủ điều kiện phải người giám hộ Điều 62 BLDS 2005 Vậy theo khoản Điều 606 BLDS 2005 anh chị ông bà nội, ngoại người giám hộ họ người quyền dùng tài sản riêng người giám hộ để bồi thường thiệt hại Trong trường hợp người giám hộ gây thiệt hại mà khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường, người giám hộ phải bồi thường thiệt hại bổ sung tài sản người giám hộ có lỗi thực việc giám hộ Khi người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ họ khơng phải lấy tài sản để bồi thường người giám hộ gây thiệt hại.Trong trường hợp, cha, me, người giám hộ mang hết tài sản để bồi thương thiệt hại mà không đủ người mười lăm tuổi mà có tài sản riêng phải mang bồi thường phần cịn thếu việc làm trái pháp luật gây nên Khoản điều 621 BLDS quy định: “Người mười lăm tuổi thời gian học trường mà gây thiệt hại trường học phải bồi thường thiệt hại xảy ra” Trong trường hợp này, người mười lăm tuổi mà chịu quản lý nhà trường mà gây thiệt hại nhà trường phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nếu nhà trường chứng minh khơng có lỗi cha, mẹ người giám hộ phải bồi thường thiệt hại hành vi người mười lăm tuổi gây Quy định nhằm nâng cao trách nhiệm nhà trường việc quản lý học sinh học trường phổ thơng sở Nhà trường có nghĩa vụ quản lý học sinh thời gian học trường theo thời khóa biểu học văn hóa khóa, ngoại khóa lao động, vui chơi, giải trí nhà trường tổ chức mà học sinh gây thiệt hại cho người khác nhà trường phải bồi thường Năng lực bồi thường thiệt hại người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi Cũng khoản điều 606 BLDS quy định“…Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần cịn thiếu tài sản mình.” Quy định vào khoản điều 20 BLDS “Trong trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực nghĩa vụ tự xác lập, thực giao dịch dân mà khơng cần phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.’’ Như ta nhận thấy khác biệt người mười lăm tuổi người từ đủ mười lăm đến mười tám tuổi cách thức dùng tài sản để bồi thường thiệt hại Đối với người mười lăm tuổi người gây thiệt hại cha, me, người giám hộ phải dùng tài sản để bồi thường Còn người từ đủ mười lăm tuổi đến mười tám tuổi gây thiệt hại phải dùng tài sản riêng để bồi thường thiệt hại Chỉ trừ trường hợp người đủ mười lăm đến mười tám tuổi mà khơng có tài sản riêng khơng đủ để bồi thường thiệt hại lúc lấy tài sản cha, mẹ để bồi thường thiệt hại Các nhà làm luật quy định người ta nhận thấy bắt đầu đủ mười lăm tuổi có khả lao động Có nghĩa tạo tài sản Như vậy, với quy định buộc người mười tám tuổi phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Qua làm giảm gánh nặng bồi thường cho cha, mẹ người gây thiệt hại Năng lực bồi thường thiệt hại người giám hộ Theo quy định khoản Điều 606 BLDS 2005: “Người chưa thành niên, người lực hành vi dân gây thiệt hại mà có người giám hộ người giám hộ dùng tài sản người giám hộ để bồi thường; người giám hộ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản mình; người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường” Vấn đề đặt trường hợp người 15 tuổi người lực hành vi dân khơng cịn cha mẹ, khơng xác định cha mẹ cịn cha mẹ cha mẹ bị lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân chịu trách nhiệm bồi thường? Theo Điều 58 BLDS 2005, “giám hộ việc cá nhân, tổ chức pháp luật quy định cử đẻ thực việc chăm sóc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự” Việc đặt quy chế người giám hộ nhằm mục đích bảo vệ pháp lý cho người chưa thành niên, người lực hành vi dân Địa vị pháp lý người giám hộ hoàn toàn khác biệt so với địa vị pháp lý người cha, mẹ người chưa thành niên khác Người giám hộ thực quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người giám hộ, họ phải chịu trách nhiệm pháp lý thực việc giám hộ mình, có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật người giám hộ gây Họ có tư cách bị đơn dân thay cho người giám hộ trước Tòa án Theo quy định khoản Điều 606 BLDS 2005 người giám hộ gây thiệt hại cho người khác, người giám hộ có trách nhiệm dùng tài sản người giám hộ gây thiệt hại cho người khác Trong trường hợp người giám hộ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ có trách nhiệm bồi thường thiệt hại có lỗi việc thực nghĩa vụ người giám hộ mà để người giám hộ gây thiệt hại cho người khác Nếu người giám hộ hồn tồn khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường Đặc biệt trường hợp người chưa thành niên khơng cịn cha mẹ khơng có xác định cha mẹ cha mẹ lực hành vi dân mà khơng có người giám hộ có người giám hộ người giám hộ hồn tồn khơng có lỗi việc giám hộ, người chưa thành niên gây thiệt hại người bị thiệt hại không bồi thường trường hợp xem trường hợp người bị thiệt hại chịu rủi ro yêu cầu bồi thường thiệt hại thực 10 Khoản điều 621 BLDS quy định : ‘‘Người lực hành vi dân gây thiệt hại cho người khác thời gian bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý bệnh viện, tổ chức khác phải bồi thường thiệt hại xảy ra.’’ Quy định có ý nghĩa khơng mặt pháp lý mà cịn có ý nghĩa thực tế đời sống xã hội Nó ràng buộc trách nhiệm bệnh viện, tổ chức xã hội phải tăng cường công tác quản lý người bị lực hành vi dân Trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ thể quản lý người bị lực hành vi dân gây thiệt hại trách nhiệm pháp lý phụ thuộc vào yếu tố lỗi chủ thể quản lý Nếu bệnh viện, tổ chức khác chứng minh khơng có lỗi quản lý cha mẹ, người giám hộ người lực hành vi dân phải bồi thường toàn thiệt hại Ngược lại với trách nhiệm bồi thường thiệt hại cha mẹ, người giám hộ trách nhiệm pháp lý không phụ thuộc điều kiện lỗi cha mẹ việc quản lý, giám sát hành vi chúng bị lực hành vi dân Họ ln có trách nhiệm bồi thường khơng có lỗi việc quản lý, giám sát bị lực hành vi dân gây thiệt hại Một số trường hợp riêng biệt lực bồi thường thiệt hại a Năng lực bồi thường người bị hạn chế lực hành vi dân Người bị hạn chế lực người thuộc khoản điều 23 BLDS, người: ‘‘ Người nghiện ma t, nghiện chất kích thích khác’’ Khi có đơn u cầu tịa án định người người bị hạn chế lực hành vi dân Đối với người bị hạn chế lực hành vi gây thiệt hại cho người khác phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Khi có định Tịa án người từ người có đủ lực hành vi dân trở thành người bị hạn chế lực hành vi dân Người bị hạn chế lực hành vi có khả nhận thức điều khiển hành vi 11 trường hợp định Hơn nữa, theo phân tích người lực hành vi dân gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường băng tài sản Từ đó, thấy người bị hạn chế lực hành vi dân phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây thiệt hại b Năng lực bồi thường thiệt hại cá nhân người pháp nhân gây Điều 618 BLDS quy định : ‘‘Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao; pháp nhân bồi thường thiệt hại có quyền u cầu người có lỗi việc gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền theo quy định pháp luật’’ Pháp nhân khơng thể tự thực cơng việc Chính vây, pháp nhân phải có người nhân danh pháp nhân thực công việc cho pháp nhân Trong nhiều trường hợp người nhân danh pháp nhân gây thiệt hại thực công việc cho pháp nhân Trong trường hợp này, pháp nhân phải đứng bồi thường cho người bị thiệt hại.Nếu chứng minh người thực công việc cho pháp nhân mà có lỗi việc gây thiệt hại pháp nhân có quyền u cầu người hồn trả khoản tiền cho pháp nhân Qua đó, người tổ chức mà gây thiệt hại thực nhiệm vụ pháp nhân phải trực tiếp đứng chịu trách nhiệm bồi thường III Ý nghĩa vấn đề xác định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân Trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, pháp luật có quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân Quy định lực chịu trách nhiệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân cần thiết Vì cá nhân gây thiệt hại việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại 12 thuộc có ý nghĩa khơng mặt lý luận, mà cịn có ý nghĩa mặt thực tế quan trọng Việc xác định người phải bồi thường thiệt hại cá nhân người thành niên, người chưa thành niên người lực hành vi dân họ gây thiệt hại mục đích điều chỉnh pháp luật, vừa để xác định rõ chủ thể có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại để quy trách nhiệm cho người đó, đồng thời xác định tư cách chủ thể tố tụng dân sự; bị đơn dân phải bồi thường trách nhiệm dân trước Tòa án trường hợp cá nhân gây thiệt hại cho người khác Hơn nữa, có ý nghĩa bảo vệ lợi ích người bị thiệt hại nhân thân người bị thiệt hại đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật Người gây thiệt hại ai: cá nhân, pháp nhân, quan nhà nước… việc bồi thường thiệt hại phải người có khả bồi thường, hành vi gây thiệt hại khơng họ thực BLDS quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân mà không quy định lực bồi thường chủ thể khác Bởi chủ thể khác đương nhiên coi có lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân theo quy định pháp luậ hành quy định Điều 606 BLDS hướng dẫn chi tiết tiểu mục mục I nghị 03/2006/HĐTP – TANDTC ngày 08/07/2006 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao dựa mức độ lực hành vi, tình trạng tài sản, khả bồi thường thiệt hại cá nhân xác định cá nhân gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại theo mức độ lực hành vi dân khác Pháp luật vào điều kiện độ tuổi phát triển trí tuệ, nhận thức, khả tạo lập tài sản cảu cá nhân để có sở xác định trường hợp cá nhân gây thiệt hại cho người khác trách nhiệm bồi thường thiệt hại thực với mức độ 13 IV Những điểm bất cập pháp luật dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân theo pháp luật hành Thứ ,theo quy định khoản Điều 621: “Người lực hành vi dân gây thiệt hại cho người khác thời gian bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lí bệnh viện, tổ chức khác phải bồi thường thiệt hại xảy ra” Theo quy định pháp luật, người coi lực hành vi dân có đủ ba điều kiện: - Do bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi - Người có quyền lợi ích liên quan u cầu tịa án tuyên bố người bị mắc bệnh tâm thần bệnh khác lực hành vi dân - Tòa án tuyên bố người bị mắc bệnh tâm thần bệnh khác lực hành vi dân Tuy nhiên, thực tế, bệnh nhân mắc bênh tâm thần bệnh khác khiến nhận thức, làm chủ hành vi điều trị bệnh viện quản lí tổ chức khác chưa Tòa án tuyên bố mấtnăng lực hành vi dân Vậy trường hợp người gây thiệt hại thời gian bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lí người có trách nhiệm bồi thường Thứ hai , việc quy định nhà trường , bệnh viên… phải chịu trách nhiệm hợp đồng người chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại hợp đồng quy định chưa hợp lí trường hợp người gây thiệt hại người chưa thành niên 15 tuổi Bởi lẽ, hầu hết hành vi gây thiệt hại trẻ em thời gian học tập trường không đơn kết trình giáo dục riêng nhà trường, mà sản phẩm trình giáo dục 14 nhà trường cha mẹ, đó, vai trị cha mẹ quan trọng Vì vậy, để tránh tình trạng phó thác việc giáo dục học sinh cho bên, nên quy định nghĩa vụ liên đới cha mẹ nhà trường Thứ ba ,thực tiễn áp dụng trách nhiệm BTTH trường hợp có tình xảy mà luật không dự liệu trước, khiến cho thẩm phán tịa án gặpnhiều khó khăn cơng tác xét xử V Giải pháp, kiến nghi hoàn thiện quy định pháp luật lực chịu tráchnhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân - Các quan chức cần tiến hành kiểm tra lại toàn quy định vềtrách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân lĩnh vực khác để sửa đổi, bổ sung ban hành quy định nhằm bảo đảm thống với nguyên tắc luật dân ? - Nên sửa quy định Điều 621 BLDS thành: “Người bị bệnh tâm thần mắcbệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại cho người khác thời gian bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lí bệnh viện, tổ chức khác phải bồi thường thiệt hại xảy ra” - nên quy định việc gia đình liên đới chịu trách nhiệm cha mẹ nhà trường trẻ 15 tuổi gây thiệt hại hợp đồng - Cần đẩy mạnh, gia tăng trách nhiệm quản lý gia đình, bệnh viện, tổ chức xã hội…trong việc quản lý trẻ em 15 tuổi, người lực hành vi dân Đồng thời gia đình có trách nhiệm giáo dục trẻ ý thức hành vi mình, cần có trách nhiệm quyền dân gắn với thân quyềndân người khác lợi ích chung xã hội 15 - Tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức nhân dân hiểu thêm vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng qua phương tiện thông tin đại chúng, giảng dạy nhà trường, sách báo, internet… KẾT LUẬN Bồi thường thiệt hại hợp đồng vấn đề mang tính khoa học pháp lý thực tiễn; có vai trị quan trọng việc điều chỉnh quy phạm pháp luật dân Tuy nhiên việc bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng tình hình vấn đề phức tạp nan giải; đòi hỏi nhà làm luật phải giải cho hợp tình hợp lý Trong đó, việc giải tốt vấn đề xác định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng đóng vai trị khơng nhỏ Vì vậy, hi vọng thời gian không xa nhà nghiên cứu luật pháp có thêm nhiều kiến nghị nhằm giải vấn đề nhằm đảm bảo lợi ích người bị thiệt hại nhân thân người bị thiệt hại, đảm bảo tính ổn định, nghiêm minh pháp luật tin tưởng vào hệ thống pháp luật người dân Việt Nam 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 Giáo trình luật dân Việt Nam tập Bộ luật lao động Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2006 Bộ luật tố tụng dân Việt Nam năm 2004 Nghị số 03/2006/ NQ-HĐTP ngày 08 tháng 07 năm 2006 hướngdẫn áp dụng số quy định luật dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng Bồi thường thiệt hại hợp đồng vè tài sản, sức khỏe tính mạng, NXB Hà Nội, TS Phùng Trung Tập Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây / Nguyễn Đức Mai / Toà án nhân dân, 1998, Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân : Luận án thạc sĩ luật học / Lê Mai Anh, NXB Trường đại học Luật Hà Nội, 1997 Pháp luật, áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam - thực trạng phương hướng hồn thiện / Đinh Thị Mai Phương/Tạp chí Luật học Số 3/2002 10 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng: Khoá luận tốt nghiệp Chu Nam Sơn , NXB Trường Đại học Luật Hà Nội, 1997 17 ... bồi thường thiệt hại hợp đồng, pháp luật có quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân Quy định lực chịu trách nhiệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân cần thiết Vì cá nhân. .. định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân mà không quy định lực bồi thường chủ thể khác Bởi chủ thể khác đương nhiên coi có lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Năng lực chịu trách. .. gây thiệt hại thực nhiệm vụ pháp nhân phải trực tiếp đứng chịu trách nhiệm bồi thường III Ý nghĩa vấn đề xác định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân Trong trách nhiệm bồi

Ngày đăng: 01/10/2018, 08:51

Xem thêm:

Mục lục

    2. Năng lực bồi thường thiệt hại của người chưa thành niên

    3. Năng lực bồi thường thiệt hại của người được giám hộ

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w