BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ CẢM THỤ TÁCPHẨM THƠ, TRUYỆN THÔNG QUA MÔN LQVH

31 14 0
BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ CẢM THỤ TÁCPHẨM THƠ, TRUYỆN THÔNG QUA MÔN LQVH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 34 TUỔI CẢM THỤ TÁC PHẨM THO, TRUYỆN THÔNG QUA MÔN LÀM QUEN VĂN HỌC TẠI TRƯỜNG MẦM NON TUỔI THẦN TIÊN..........................................................................................................

 ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 3-4 TUỔI CẢM THỤ TÁC PHẨM THƠ, TRUYỆN THÔNG QUA MÔN LÀM QUEN VĂN HỌC TẠI TRƢỜNG MẦN NON TUỔI THẦN TIÊN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Một số khái niệm 1.1.1 Văn học 1.1.2 Làm quen số vấn đề môn văn học 1.1.3 Trẻ em 1.2 Một số vấn đề 1.3 Đặc điểm tâm lí trẻ 3-4 tuổi 1.3.1 Sự thay đổi hoạt động chủ đạo tuổi mẫu giáo 3-4 tuổi 1.3.2 Sự phát triển ý, ngôn ngữ 1.3.3 Sự phát triển trình nhận thức 1.3.4 Sự phát triển cảm xúc, tình cảm, ý chí: 1.3.5 Sự xuất động hành vi 10 1.3.6 Sự hình thành ý thức thân 10 CHƢƠNG THỰC TRẠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 3-4 TUỔI CẢM THỤ TÁC PHẨM THƠ, TRUYỆN 11 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 11 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 11 2.2.1 Nhận thức giáo viên tầm quan trọng biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi cảm thụ tác phẩm thơ truyện 11 2.2.2 Nhận thức thức giáo viên nội dung để nâng cao khả cảm thụ tác phẩm thơ, truyện cho trẻ 3-4 tuổi 12 2.2.3 Nhận thức giáo viên phƣơng pháp tổ chức nâng cao khả cảm thụ tác phẩm thơ, truyện trẻ 3-4 tuổi 13 2.2.4 Nhận thức giáo viên hình thức dạy học giúp trẻ 3-4 tuổi cảm thụ tác phẩm thơ, truyện 14 2.2.5 Nhận thức giáo viên điều kiện sở vật chất nhà trƣờng việc giúp trẻ 3-4 tuổi cảm thụ tác phẩm thơ, truyện 14 2.2.6 Nhận thức giáo viên khó khăn mà giáo viên gặp phải việc giúp trẻ 3-4 tuổi cảm thụ tác phẩm thơ, truyện 15 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 3-4 TUỔI CẢM THỤ TÁC PHẨM THƠ, TRUYỆN 17 3.1 Nhóm phƣơng pháp tác động vào nhận thức 17 3.2.Nhóm phƣơng pháp tác động vào nội dung 17 3.3.Nhóm phƣơng pháp tác động làm thay đổi, làm phong phú nhóm phƣơng pháp phát triển đổi việc dậy học phát triển phƣơng pháp làm que với tác phẩm văn học cho trẻ thông qua biện pháp cho trẻ 3-4 tuổi cảm thụ thơ, truyện 17 3.4 Hình thức tổ chức 17 3.4.1 Giáo dục văn học cho trẻ lúc nơi 17 3.4.2 Dạy trẻ cảm thụ thơ, truyện tiết học làm quen với văn học 17 3.4.3 Lồng ghép môn học làm quen văn học vào tất hoạt động học tập giúp trẻ cảm thụ văn học dễ dàng 19 3.4.4 Giáo viên thƣờng xuyên trau dồi kiến thức, tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm cho trẻ làm quen với văn học 20 3.5 Cơ sở vật chất 21 3.5.1 Ứng dụng Công nghệ thông tin vào giảng dạy 21 3.5.2 Sử dụng đồ dùng trực quan vào giảng dạy nhằm thu hút ý trẻ22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24 Kết luận 24 Kiến nghị 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHIẾU ĐIỀU TRA 27 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ trƣờng mầm non, tác phẩm văn học ăn tinh thần khơng thể thiếu trẻ thơ, lứa tuổi mẫu giáo Tác phẩm văn học đem lại cho trẻ hiểu biết sống xung quanh Văn học nuôi dƣỡng phát triển trẻ trí tƣởng tƣợng, sáng tạo nghệ thuật Vì vậy, việc mang tác phẩm văn học đến cho trẻ việc quan trọng cần thiết Nếu thực tốt việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phƣơng tiện giáo dục tốt, mang lại cho trẻ thơ xúc cảm lành mạnh, hình thành trẻ tình cảm đạo đức tốt đẹp, giúp trẻ phát triển khả ghi nhớ, trí tƣởng tƣợng sáng tạo, làm phong phú đời sống tinh thần, làm giàu vốn từ phát triển ngôn ngữ trẻ, tạo điều kiện để trẻ tiếp thu môn học khác cách dễ dàng Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, cấp học đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ em Những kỹ mà trẻ đƣợc tiếp thu qua chƣơng trình chăm sóc giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Do vậy, phát triển giáo dục mầm non, tăng cƣờng khả sẵn sàng học cho trẻ yếu tố quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho đất nƣớc Tuy nhiên, đƣa tác phẩm đến cho trẻ, giáo viên phải có sáng tạo lựa chọn tác phẩm hay, phù hợp với lứa tuổi, có ý nghĩa giáo dục trẻ, để từ đƣa phƣơng pháp, biện pháp thích hợp nhằm giúp trẻ phát triển tốt khả cảm thụ tác phẩm văn học Đối với trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi, trình đƣợc tiếp xúc với tác phẩm văn học phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, để từ trẻ bộc lộ khả cảm thụ văn học Khả cảm thụ phát triển trực tiếp trẻ lĩnh vực: Nhận thức - ngơn ngữ tình cảm xã hội Thực tiễn giáo dục Mầm non nay, đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo 3-4 tuổi, khả cảm thụ bộc lộ vảm xúc tiếp cận với tác phẩm thơ, truyện nhiều hạn chế Trẻ chƣa diễn đạt đƣợc ngôn ngữ nhƣ chƣa tự tin giao tiếp Trẻ chƣa thật say mê, hào hứng tiết học làm quen với văn học Từ thực tế đó, tơi định chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi cảm thụ tác phẩm thơ, truyện thông qua môn LQVH trường mần non Tuổi Thần Tiên” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận phƣơng pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cảm thụ tác phẩm văn học Đề xuất biện pháp nhằm giúp trẻ cảm thụ tốt tác phẩm thơ, truyện nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu giáo dục trƣờng mầm non Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi cảm thụ tác phẩm thơ, truyện thông qua môn LQVH trƣờng mầm non Tuổi Thần Tiên TP Pleiku – Thính Gia Lai 3.2 Khách thể nghiên cứu - Gồm giáo viên 30 trẻ Giả thuyết khoa học Một số phƣơng pháp phát triển khả cảm thụ văn học cho trẻ 3- tuổi đƣợc áp dụng trƣờng Mầm Non Tuổi Thần Tiên nhƣng chƣa hiệu quả, nguyên nhân chƣa ý thức đƣợc tầm quan trọng phƣơng pháp phát triển khả cảm thụ văn học trẻ Nội dung phƣơng pháp chƣa đổi mới, sở vật chất hạn chế, phƣơng thức tổ chức chƣa linh hoạt, thân tơi thấy cần có biện pháp cụ thể nhằm giúp trẻ phát triển tốt khả cảm thụ văn học theo hƣớng đổi Nếu biện pháp đề tài đƣa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ, phù hợp với nội dung, hình thức tác phẩm đƣợc ứng dụng cách khoa học trình giảng dạy nhƣ việc truyền thụ kiến thức kỹ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phát huy hiệu việc giúp trẻ cảm thụ tốt tác phẩm thơ, truyện Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu thực tiễn Đọc tổng hợp lí thuyết nhằm phục vụ cho vấn đề nghiên cứu 5.2 Nghiên cứu thực trạng Khảo sát vấn đề nghiên cứu để thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho vấn đề nghiên cứu 5.3 Đề xuất giải pháp Trên sở thực trạng thực tiễn đề xuất biện pháp nhằm giúp trẻ cảm thụ tốt tác phẩm thơ, truyện nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy trƣờng mầm non Phạm vi nghiên cứu Vì điều kiện thời gian khơng cho phép nên nghiên cứu số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi cảm thụ tác phẩm thơ, truyện Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phƣơng pháp thu thập tài liệu, đọc, phân tích, so sánh, tổng hơpk, khái quát, hệ thống nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2 Phƣơng pháp quan sát - Quan sát để thấy đƣợc biểu khả cảm thụ tác phẩm thơ, truyện trẻ trƣờng mầm non - Dự giờ, đánh giá kết mà giáo viên mầm non cho trẻ thực 7.3 Phƣơng pháp vấn Nhằm thu thập thông tin chủ quan phục vụ cho vấn đề nghiên cúu 7.4 Phƣơng pháp điều tra Nhiều hình thức hệ thống câu hỏi đóng mở có đáp án ý kiến thu thập thuộc khách quan đƣợc hhội đồng bàn bạc với nhằm thu thập ý kiến khách quan phục vụ cho vấn đề nghiên cứu 7.5 Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nhằm thu thập ý kiến chủ quan phục vụ cho vấn đề nghiên cứu 7.6 Phƣơng pháp tốn thống kê Sử lí số liệu thu thập đƣợc nhằm phục vụ cho điều tra NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Một số khái niệm 1.1.1 Văn học Văn học loại hình sáng tác, tái vấn đề đời sống xã hội ngƣời Phƣơng thức sáng tạo văn học đƣợc thông qua hƣ cấu, cách thể nội dung đề tài đƣợc biểu qua ngơn ngữ Khái niệm văn học đơi có nghĩa tƣơng tự nhƣ khái niệm văn chƣơng thƣờng bị dùng lẫn lộn Tuy nhiên, mặt tổng quát, khái niệm văn học thƣờng có nghĩa rộng khái niệm văn chƣơng, văn chƣơng thƣờng nhấn mạnh vào tính thẩm mĩ, sáng tạo văn học phƣơng diện ngôn ngữ, nghệ thuật ngôn từ Văn chƣơng dùng ngơn từ làm chất liệu để xây dựng hình tƣợng, phản ánh biểu đời sống Văn học loại khác nhƣ: Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, Từ, kịch bản, lí luận phê bình 1.1.2 Làm quen số vấn đề môn văn học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học q trình sƣ phạm,bƣớc đầu nhằm giúp trẻ có hiểu biết định văn học nghệ thuật Qua góp phần phát triển tình cảm đạo đức, phát triển xúc cảm thẩm mĩ đặc biệt phát triển ngôn ngữ Làm quen tác phẩm văn học mức độ, giới hạn, yêu cầu việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học thông qua nghệ thuật đọc kể cô giáo Hoạt động nhằm dẫn dắt ,hƣớng dẫn trẻ cảm nhận hứng thú văn học có ấn tƣợng hình tƣợng nghệ thuật phong phú tác phẩm, khơi gợi trẻ rung động hứng thú với tác phẩm văn học có ấn tƣợng hình tƣợng nghệ thuật, hay, đẹp tác phẩm thể cảm nhận qua hoạt động mang tính chất văn học nghệ thuật nhƣ đọc thơ, kể chuyện, chơi trị chơi đóng kịch cao tiến tới sáng tạo vần thơ, câu chuyện theo tƣởng tƣợng mình, phát triển khả cảm thụ trẻ góp phần hình thành phát triển toàn diện nhân cách trẻ Làm quen với văn học hoạt động quan trọng lứa tuổi mầm non, phƣơng tiện phát triển ngơn ngữ giúp trẻ có đủ vốn từ để có khả diễn đạt lƣu loát, biết sử dụng từ ngữ lúc, chỗ; nữa, giúp trẻ phát triển trí tƣởng tƣợng, óc quan sát, khả tƣ độc lập Nội dung tác phẩm văn học giáo dục trẻ biết thƣơng u, kính trọng ơng bà, bố mẹ, anh chị; yêu quý bạn bè, thiên nhiên môi trƣờng xung quanh 1.1.3 Trẻ em Về mặt sinh học, trẻ em ngƣời giai đoạn từ sinh tuổi dậy Định nghĩa pháp lý "trẻ em" nói chung tới đứa trẻ, đƣợc biết tới ngƣời chƣa tới tuổi trƣởng thành Trẻ em đƣợc hiểu mối quan hệ gia đình với bố mẹ nhƣ trai gái độ tuổi hoặc, với nghĩa ẩn dụ, thành viên nhóm gia tộc, lạc, hay tơn giáo, bị ảnh hƣởng mạnh mẽ thời gian, địa điểm cụ thể, hồn cảnh, nhƣ "một đứa trẻ vơ tƣ" hay "một đứa trẻ năm sáu mƣơi " 1.2 Một số vấn đề Làm quen với tác phẩm văn học môn quan trọng trẻ mầm non, phƣơng tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ có đủ vốn từ để nói lƣu loát, diễn đạt gãy gọn biết sữ dụng từ lúc, chỗ, mà việc dạy trẻ làm quen với từ ngữ nghệ thuật nhƣ từ tƣợng hình, từ tƣợng giúp trẻ phát triển trí tƣởng tƣợng, óc quan sát, khả tƣ độc lập suy nghĩ Thông qua nội dung tác phẩm giáo dục trẻ biết yêu quý ngƣời hiền lành, biết ơn kính u ơng bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè, biết nhƣờng nhịn em nhỏ Đối với trẻ 3-4 tuổi đƣợc ngƣời thân gia đình nhƣ ơng, bà, bố, mẹ u thƣơng, chăm sóc, trẻ chƣa đƣợc làm quen với giới xung quanh nhƣng đến trƣờng mầm non giới xung quanh đƣợc mở trƣớc mắt trẻ vô đẹp thích thú lạ, điều trẻ muốn đƣợc khám phá, trẻ đặt câu hỏi hồn nhiên ngộ nghĩnh.” Cái đây?, Để làm gì?, Con đây?, Sao lại biết bơi?, Bơi đâu? ” Tất câu hỏi ngộ nghĩnh bắt nguồn từ quan sát trẻ Nếu ngƣời lớn giải thích ngơn ngữ đơn trẻ mau qn chóng chán Trong tác phẩm văn học, giới sống thực bao gồm thiên nhiên, xã hội, ngƣời đƣợc diễn tả, biểu đạt, truyền đạt hình thức đa dạng độc đáo Văn học nói giới lồi vật, cỏ cây, hoa lá, tƣợng thiên nhiên, vũ trụ mà trẻ nhìn thấy đƣợc, nói gần gũi môi trƣờng sống trẻ nhƣ làng quê, cánh đồng, dịng sơng, phiên chợ, lớp học, khu phố,…Qua tác phẩm văn học, trẻ bắt đầu nhận xã hội mối quan hệ, tình cảm gia đình, tình bạn tình cháu,…Trẻ dần nhận có xã hội ràng buộc ngƣời với lịch sử đấu tranh cách mạng, tình làng nghĩa xóm Văn học cần đề cập đến lực lƣợng siêu nhiên nhƣ thần linh, ông bụt, cô tiên, phù thủy, quỷ sứ phép màu tồn đọng tâm thức dân tộc Đây đối tƣợng miêu tả văn học làm nên phong phú, hấp dẫn đời sống tinh thần Nhờ đƣợc nghe, tiếp xúc với số lƣợng văn học, có hiểu biết sơ đẳng văn học, khả mơ tả sống xung quanh phong phú, hấp dẫn dạng thức khác Bƣớc đầu trẻ nhận biết đƣợc khác nội dung hình thức thể loại thơ, chuyện Không giúp trẻ cảm nhận đƣợc đặc sắc cách diễn đạt hình tƣợng, nhà sƣ phạm cịn cần giúp trẻ phân biệt đƣợc hình tƣợng nghệ thuật với thực, hình thành số khái niệm văn học nhƣ: Thơ, chuyện, nhân vật, hình ảnh…, giúp trẻ trao đổi điều đƣợc nghe bộc lộ suy nghĩ tác phẩm, nhằm phát triển đời sống tinh thần trẻ Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học có vai trị vơ to lớn việc giáo dục toàn diện nhân cách cho trẻ em, đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ Vì việc nâng cao chất lƣợng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học vấn đề quan trọng đỗi hình thức tổ chức giáo dục mầm non 1.3 Đặc điểm tâm lí trẻ 3-4 tuổi 1.3.1 Sự thay đổi hoạt động chủ đạo tuổi mẫu giáo 3-4 tuổi Cuối tuổi ấu nhi, trẻ xuất mâu thuẫn mâu thuẫn bên tính độc lập phát triển mạnh bên khả cịn q non yếu trẻ Tình trạng trẻ em ln địi hỏi “Để tự làm lấy” cịn ngƣời lớn ln “Cấm khơng đƣợc làm” dẫn đến mâu thuẫn trẻ ngƣời lớn Để giải mâu thuẫn này, trẻ phải tìm đến hoạt động mới: Hoạt động vui chơi mà thực chất trị chơi đóng vai theo chủ đề Ở tuổi mẫu giáo bé, trị chơi đóng vai theo chủ đề vừa xuất non yếu, nhƣng tạo trẻ cấu tạo tâm lý mới, nhân cách đơn giản, nhƣng lại xu hƣớng phát triển trẻ Do giáo viên cần tập trung cố gắng để làm cho hoạt động vui chơi phát triển thật mạnh mẽ 1.3.2 Sự phát triển ý, ngôn ngữ * Chú ý: Nhiều phẩm chất ý trẻ độ tuổi đƣợc hình thành phát triển mạnh tiếp xúc với nhiều dạng đồ vật, loại âm thanh, màu sắc, độ di động khác nhau, kích thích phản xạ định hƣớng trẻ Khối lƣợng ý tăng đáng kể Tính bền vững ý tăng đáng kể Theo số liệu nghiên cứu trẻ – tuổi ý đƣợc 27 phút so với trẻ tuổi 14,5 phút Tính chủ định ý phát triển mạnh * Ngôn ngữ: + Ngôn ngữ trẻ đƣợc xây dựng từ câu ngắn đến câu có nhiều âm tiết + Ngôn ngữ trẻ thể giọng điệu rõ nét + Ngôn ngữ trẻ thƣờng kèm theo hình thức hoạt động tƣ khác nhau, kích thích hành động + Thƣờng nhắc nhắc lại từ câu trọn vẹn Ngôn ngữ mang màu sắc cảm xúc rõ nét Ngơn ngữ trẻ có ƣu rõ nét thể hứng thú cá nhân, hoạt động cá nhân trẻ Nhƣ đa số giáo viên sử dụng, kết hợp linh hoạt biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi cảm thụ tác phẩm thơ, truyện 2.2.4 Nhận thức giáo viên hình thức dạy học giúp trẻ 3-4 tuổi cảm thụ tác phẩm thơ, truyện Để thăm dò nhận thức giáo viên nội dung vấn đề nghiên cứu sử dụng câu hỏi phiếu điều tra đính kèm phần phụ lục Kết thu đƣợc nhƣ sau Bảng 2.4 Nhận thức giáo viên hình thức vấn đề nghiên cứu Nội dung điều tra Số lƣợng Tỉ lệ Thứ bậc 11 91,7% 0% 8,3% Dạy học theo hệ thống lớp- (tham gia đọc thơ, kể chuyện, hoạt động góc, ) Hoạt động ngồi sân trƣờng ( tập thể dục, tham gia trò chơi ) Hoạt động dã ngoại ( tham quan bảo tàng, danh lam thắng cảnh ) Nhận xét: Kết bảng số liệu cho thấy giáo viên thƣờng sử dụng hình thức tổ chức dạy học theo hệ thống lớp – chiếm 91,7%, tiếp đến hình thức cho trẻ tham gia hoạt động dã ngoại chiếm 8,3% Trong tỉ lệ giáo viên sử dụng hình thức cho trẻ tham gia hoạt động sân trƣờng chiếm 0% Nhƣ giáo viên tập trung chủ yếu biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi cảm thụ tác phẩm thơ, truyện qua hình thức dạy học theo hệ thống lớp - chủ yếu 2.2.5 Nhận thức giáo viên điều kiện sở vật chất nhà trƣờng việc giúp trẻ 3-4 tuổi cảm thụ tác phẩm thơ, truyện Để thăm dò nhận thức giáo viên nội dung vấn đề nghiên cứu sử dụng câu hỏi phiếu điều tra đính kèm phần phụ lục Kết thu đƣợc nhƣ sau 14 Bảng 2.5 Nhận thức giáo viên sở vật chất vấn đề nghiên cứu Nội dung điều tra Số lƣợng Tỉ lệ Thứ bậc 33,3% 41,7% 1 8,3% 16,7% Đảm bảo đầy đủ phƣơng tiện ( ghế, bóng đèn, tranh ảnh, mơ hình liên quan đến học) Đáp ứng đƣợc số thiết bị máy móc đại ( máy chiếu, tivi, loa, ) Các thiết bị cần đƣợc bảo trì ( máy tính, máy chiếu, bàn ghế ) Cần bổ sung số máy móc đại Nhận xét: Quan sát bảng số liệu cho thấy 41,7% giáo viên cho sở vật chất đáp ứng đƣợc số thiết bị máy móc đại, 33,3% tỉ lệ giáo viên cho đảm bảo đầy đủ phƣơng thiện Bên cạnh 16,7% giáo viên cho cần bơe sung số máy móc đại 8,3% giáo viên cho thiết bị cần đƣợc bảo trì Nhƣ thấy sở vật chất nhà trƣờng bƣớc đầu đảm bảo cho việc giúp trẻ 3-4 tuổi cảm thụ tác phẩm thơ, truyện 2.2.6 Nhận thức giáo viên khó khăn mà giáo viên gặp phải việc giúp trẻ 3-4 tuổi cảm thụ tác phẩm thơ, truyện Để thăm dò nhận thức giáo viên nội dung vấn đề nghiên cứu sử dụng câu hỏi phiếu điều tra đính kèm phần phụ lục Kết thu đƣợc nhƣ sau 15 Bảng 2.6 Nhận thức giáo viên khó khăn vấn đề nghiên cứu Nội dung điều tra Số lƣợng Tỉ lệ Thứ bậc 0% 75% 16,7% 8,3% Nội dung cịn chƣa phong phú, hình thức tổ chức c òn chƣa linh hoạt Trẻ nhút nhát, chƣa tự tin giao tiếp Trình độ chun mơn giáo viên hạn chế Cơ sở vật chất chƣa đáp ứng trình giảng dạy cho trẻ Nhận xét: Thông qua bảng số liệu cho thấy, khó khăn mà giáo viên khặp phải chiếm tỉ lệ cao khó khăn việc trẻ cịn nhút nhát, chƣa tự tin giao tiếp chiếm 75%, tiếp đến khó khăn trình độ chun mơn giáo viên cịn hạn chế chiếm 16,7% Bên cạnh sở vật chất chƣa đáp ứng q trình giảng dạy chiếm 8,3% khó khăn nội dung cịn chƣa phong phú, hình thức tổ chức cịn chƣa linh hoạt chiếm 0% Nhƣ thấy giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn việc giúp trẻ 3-4 cảm thụ tác phẩm thơ, truyện đặc biệt khó khăn vấn đề trẻ cịn nhút nhát chƣa tự tin 16 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 3-4 TUỔI CẢM THỤ TÁC PHẨM THƠ, TRUYỆN 3.1 Nhóm phƣơng pháp tác động vào nhận thức 3.2.Nhóm phƣơng pháp tác động vào nội dung 3.3.Nhóm phƣơng pháp tác động làm thay đổi, làm phong phú nhóm phƣơng pháp phát triển đổi việc dậy học phát triển phƣơng pháp làm que với tác phẩm văn học cho trẻ thông qua biện pháp cho trẻ 3-4 tuổi cảm thụ thơ, truyện 3.4 Hình thức tổ chức 3.4.1 Giáo dục văn học cho trẻ lúc nơi Thực tế giáo dục văn học mẫu giáo cho ta thấy lực cảm thụ văn học trẻ khơng thể tự mà phát triển đƣợc, mà phải qua trình: Học - chơi lúc nơi Mọi lúc nơi cần cho trẻ làm quen với văn học Vào buổi sáng đón trẻ giáo viên cho trẻ đƣợc chơi theo ý thích góc sách truyện tơi ln khuyến khích trẻ tham gia Trẻ đƣợc “đọc”, xem câu chuyện mà trẻ thích, đƣợc chơi với rối trẻ yêu, đƣợc nghe câu chuyện thơ mà trẻ cảm thấy hứng thú…Khi trẻ đƣợc tiếp xúc nhiều lần trẻ dần cảm nhận đƣợc hay đẹp tác phẩm ngày thích thú với hoạt động văn học Hoạt động trời cần cho trẻ làm quen với văn học: Trẻ đƣợc cô bạn đọc thơ, đọc đồng dao (Cô giáo lƣu ý hƣớng trẻ đọc thật diễn cảm theo nội dung nhịp điệu tác phẩm), trẻ đƣợc ngồi dƣới tán nghe cô kể câu chuyện cổ tích, câu chuyện gắn với sống hàng ngày con… Qua hoạt động dạo chơi giáo cịn cung cấp cho trẻ nhiều từ ngữ cảnh vật cối xung quanh 3.4.2 Dạy trẻ cảm thụ thơ, truyện tiết học làm quen với văn học - Muốn trẻ cảm thụ tốt tác phẩm văn học trƣớc hết cô giáo cần nắm bắt đƣợc khả trẻ nhƣ khả ý, tiếp thu trẻ hoạt động 17 làm quen với tác phẩm văn học giáo viên đứng lớp tổ chức Qua trình giảng day giáo viên khảo sát khả cảm thụ văn học trẻ thông qua việc kể cho trẻ nghe câu truyện, đọc cho trẻ nghe thơ ngắn Sau cho trẻ nói lại nội dung câu chuyện, thơ Hay hỏi trẻ câu hỏi thật gần với trẻ nhƣ: +Truyện: - Con thích nhân vật nào? Vì sao? - Hình ảnh câu truyện thích nhất? + Thơ: - Con thích câu thơ nào? Vì - Con thấy câu thơ hay? Hay câu từ mà thấy ấn tƣợng( thích ) nhất? Vì sao? Qua câu trả lời trẻ, giáo viên nắm bắt đƣợc cảm nhận trẻ với tác phẩm văn học nhƣ nào? Sau phải biết lựa chọn tác phẩm có nhiều giá trị nghệ thuật cho trẻ cảm nhận Nếu tác phẩm để trẻ cảm nhận ta nên chọn tác phẩm đƣợc chun mơn đánh giá cao Ta có nhiều cách lựa chọn Chẳng hạn với tác phẩm có nhiều giá trị cảm thụ cao ngôn từ ta hƣớng trẻ từ hay ý đẹp tác phẩm Ví dụ: Trong thơ “Đàn gà con” trẻ đƣợc tìm hiểu gà qua câu thơ với vần, điệu thơ hay rõ ràng Hay câu chuyện “Tích chu” với nội dung hay làm cho trẻ nhận đƣợc tình yêu thƣơng hiếu thảo cháu dành cho bà Để tiết học đạt kết cao trƣớc hết ngƣời giáo viên phải xác định rõ mục đích - yêu cầu tác phẩm phải thuộc tác phẩm Từ đƣa nội dung giáo dục phù hợp với cốt truyện, phù hợp với lứa tuổi trẻ Bên cạnh giáo viên phải ý đến giọng kể mình, kể diễn cảm, ngữ điệu nhân vật truyện, thể nét mặt cử chỉ, tƣ phù hợp với diễn biến câu truyện thu hút ý trẻ Giọng đọc, giọng kể cô nhịp nhàng, nhịp điệu giúp trẻ hiểu sâu sắc nội dung thơ, câu truyện khả cảm thụ văn học trẻ đƣợc nâng cao 18 3.4.3 Lồng ghép môn học làm quen văn học vào tất hoạt động học tập giúp trẻ cảm thụ văn học dễ dàng * Hoạt động thể dục : Ở hoạt động này, giáo viên thƣờng sử dụng số tình tiết thơ câu chuyện Do đặc thù hoạt động khơng có vận động xun suốt mà gồm nhiều vận động, nên giáo viên cần kết hợp cách linh hoạt tình tiết đặc điểm nhân vật câu chuyện để trẻ thực vận động cách tích cực chủ động * Hoạt động LQMTXQ : Với môn học này, giáo vên dễ dàng sử dụng tác phẩm văn học Có nhiều tác phẩm văn học mà nội dung phù hợp với cho trẻ nhận biết loại rau, củ, hoa, quả, vật, đồ vật, phƣơng tiện giao thông ngành nghề xã hội…thông thƣờng giáo viên sử dụng tác phẩm văn học để cung cấp cho trẻ tri thức tiền khoa học mà không cần giải thích dài dịng Ví dụ: trẻ biết sinh trƣởng cô giáo sử dụng truyện hạt đỗ sót, đỗ thơ vịng quay luân chuyển trẻ nghe thú vị * Hoạt động tạo hình: Trong hoạt động thƣờng sử dụng tác phẩm văn học để mở bài, gây hứng thú cho trẻ để cung cấp thêm kiến thức phục vụ cho bài, trẻ vẽ hay xé dán….Ví dụ: Khi cho trẻ xé dán hoa, cô đọc đọc thơ hoa kết trái, hoa cúc vàng, hoa sen … * Hoạt động giáo dục âm nhạc: Trong hoạt động tác phẩm văn học thƣờng sử dụng phần mở đầu học để trẻ nhớ lại hát có nội dung tƣơng tự, ví dụ: dạy hát màu hoa, cho trẻ đọc thơ hoa đào, hoa kết trái…Giáo viên khai thác chủ yếu nội dung tác phẩm nhằm kích thích trí nhớ trẻ * Hoạt động làm quen với toán: Do đặc thù môn học cung cấp cho trẻ tri thức khoa học tự nhiên nên giáo viên sử dụng tác phẩm văn học Tuy nhiên thƣờng sử dụng nhiều hình thức gắn trẻ vào tình câu chuyện thơ Ví dụ: Dạy trẻ phân biệt cao thấp, cô sử dụng thơ tìm bạn, dạy mối quan hệ to nhỏ, cô sử dụng câu chuyện gấu chia quà… 19 * Hoạt động làm quen chữ cái: Trong hoạt động cô sử dụng tác phẩm văn học nhiều đa dạng thƣờng viết câu thơ, thơ mà cháu quen thuộc vào sách hay tờ giấy khổ rộng, cho trẻ quan sát để tìm chữ giống đọc to từ lên Bằng cách trẻ khơng hiểu đƣợc nội dung cịn nhận biết đƣợc mặt chữ tiếp xúc với tác phẩm văn học Đồng thời trẻ tích lũy đƣợc kinh nghiệm việc học đọc, học viết sau trƣờng tiểu học - Với đề tài mặt yếu thơ, truyện vào tâm hồn trẻ thơ từ bé thơ lời ru tiếng hát mẹ nhƣ: “ Chiều chiều ông Lữ câu Bà Lữ bắt dâu mò Bắt đƣợc ốc cua Bà bà lặc bà kho Con dâu đứng đợi bà cho càng”…… Từ lời ru câu hát thấm vào lòng trẻ thơ sớm nhƣng khơng dùng nhiều thủ thuật trẻ cảm thụ văn học không đạt mức yêu cầu, trẻ nhớ lúc trẻ chóng qn khơng để lại cho trẻ ấn tƣợng nhân vật 3.4.4 Giáo viên thƣờng xuyên trau dồi kiến thức, tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm cho trẻ làm quen với văn học - Bản thân giáo viên phải tự tìm tịi, tham khảo tài liệu, sách báo, tìm mạng đĩa truyện hay thơ gần gũi, thân quen phù hợp với trẻ để từ khơng giúp trẻ đọc lời mà rèn cho trẻ biết cách ngắt nghỉ nhịp - Khi đọc, kể tác phẩm văn học giáo viên nênkết hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ánh mắt… để truyền đạt tƣ tƣởng tình cảm mà tác giả gửi gắm tác phẩm Lời kể, giọng đọc phải rõ ràng phù hợp với hành động, tính cách nhân vật Ln tạo cho có tác phong nhẹ nhàng, tình cảm thông qua cách thể giao lƣu với trẻ 20 - Quan tâm nhiều đến trẻ có khó khăn ngơn ngữ, lên kế hoạch dạy trẻ lúc, nơi để giúp trẻ ngày tiến - Khi đọc thơ hay kể chuyện cho trẻ, giáo viên phải ln thay đổi hình thức đọc, kể khác nhau, câu chuyện thêm bớt từ ngữ lần kể tạo cho trẻ có cảm giác hào hứng, gây bất ngờ hấp dẫn trẻ Ví dụ: Khi dạy trẻ câu chuyện “Gấu bị sâu răng” với thể loại tiết trẻ chƣa biết Kể lần 1: Diễn cảm lời, kết hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ánh mắt…cùng với việc kể chuyện khéo léo tạo cho trẻ có cảm giác thoải mái, khơng gây căng thẳng, gị bó Kể lần 2: Kết hợp cho trẻ xem hình ảnh Và lần cuối, giáo viên kể kết hợp sử dụng rối - Kết hợp sử dụng câu hỏi mang tính nghệ thuật, đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu trình tự nội dung thơ, câu chuyện…giúp trẻ tiếp thu kiến thức cách dễ dàng đạt hiệu 3.5 Cơ sở vật chất 3.5.1 Ứng dụng Công nghệ thơng tin vào giảng dạy Với hình thức đổi nay, thời đại công nghệ thông tin nên việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng mang lại kết cao Biện pháp gây ý, tị mị cho trẻ Vì giáo viên nên đƣa công nghệ thông tin vào giảng dạy để mang lại kết cao Các hình ảnh đƣa lên máy sử dụng hiệu ứng, màu sắc phù hợp gây ý trẻ Những giáo viên có khả sử dụng máy tính thành thạo họ chuyển tranh có sẵn thơ, câu chuyện thành đoạn phim hoạt hình, hay ta đƣa đoạn phim quay sẵn phù hợp với nội dung nhƣ thu hút gây hƣng thú cho trẻ Ví dụ: Với câu chuyện “Cáo, Thỏ Gà Trống”, giáo viên xây dựng đoạn phim hoạt hình nội dung câu chuyện, đoạn phim vật kết hợp với nhạc đệm hứng thú làm cho trẻ dễ nhớ nội dung truyện thấy đƣợc nét đặc trƣng nhân vật 21 3.5.2 Sử dụng đồ dùng trực quan vào giảng dạy nhằm thu hút ý trẻ * Sử dụng nghệ thuật múa rối: - Việc sử dụng rối tiết học gây đƣợc ý, tò mò trẻ tạo điều kiện cho trẻ tiếp cận với nghệ thuật múa rối, môn nghệ thuật truyền thống dân tộc - Giáo viên tận dụng từ nguyên vật liệu sẵn có: Vải vụn, bóng, len để tạo rối tay ngộ nghĩnh, đáng yêu - Hay từ miếng xốp màu loại, làm nhiều rối que, rối bìa…để trẻ đến với tác phẩm văn học cách nhẹ nhàng, đạt hiệu cao Ví dụ: Chuyện “Nhổ củ cải”, giáo viên làm tất rối dẹt có câu chuyện, đằng sau dính gai Khi kể đến nhân vật giáo viên đƣa dính nhân vật lên, với đồ dùng trực quan nhiều thể loại, câu chuyện chất liệu khác nên trẻ hứng thú Nhờ việc sử dụng nghệ thuật rối tiết học mà số trẻ có khả cảm thụ tác phẩm văn học đạt cao, đa số trẻ nhớ đƣợc nội dung câu truyện, lời thoại nhân vật truyện qua trẻ biết nhận xét đánh giá tính cách nhân vật truyện nhƣ ngƣời xấu? Ai ngƣời tốt Hay với chuyện “Chú vịt xám” Giáo viên làm vịt mũ trang trí nhân vật cốc nhựa để trẻ sử dụng Mỗi câu truyện, giáo viên luôn phải suy nghĩ, phải chuẩn bị đồ dạy nhƣ nào, khác với đồ dùng tiết học trƣớc trẻ ý tham gia vào học Với việc chuẩn bị đồ dùng chu đáo trƣớc vào dạy, giáo viên cảm thấy tự tin Trẻ hứng thú tham gia học * Trị chơi đóng kịch: Qua hoạt động đóng kịch trẻ truyền đạt lại nội dung câu truyện, làm sống lại tâm trạng, hành động ngôn ngữ hội thoại nhân vật truyện, đồng thời trẻ biết thể tình cảm đánh giá nhân vật truyện Khi đóng kịch trẻ dễ dàng nắm đƣợc nội dung, ý nghĩa tác phẩm, nắm đƣợc tính liên 22 tục câu truyện, điều góp phần đẩy mạnh phát triển tƣ duy, cảm thụ tác phẩm cách sâu sắc trẻ Trƣớc cho trẻ đóng kịch giáo viên phải cho trẻ ôn lại nội dung câu truyện đàm thoại với trẻ nội dung Giúp trẻ hiểu sâu nội dung truyện lời thoại nhân vật truyện Để từ trẻ biết thể sắc thái khác ngữ điệu, tính cách tâm trạng nhân vật truyện Nhằm giúp trẻ phân biệt đƣợc giọng điệu lời nói nhân vật Qua trẻ khắc hoạ đƣợc tính cách nhân vật.Để trẻ nhớ đƣợc ngôn ngữ, lời thoại nhân vật truyện để đóng kịch trƣớc hết cho trẻ nhắc lại lời thoại nhân vật sau cho trẻ đóng vai theo tổ nhóm Ví dụ truyện “Chú dê đen” cho tổ làm dê trắng, tổ làm dê đen, tổ làm cho sói để trẻ tự thể hành động, điệu nhân vật cho quen thành thạo Sau phân vai cho trẻ theo vai nhân vật truyện cho trẻ nhắc lại lời thoại nhân vật truyện mà trẻ đóng Lúc giáo ngƣời dẫn truyện trẻ tự diễn theo nội dung câu truyện Khi trẻ diễn xong lên cho trẻ tự nhận xét vai diễn mình, bạn, từ trẻ xác định đƣợc thái độ trẻ nhân vật truyện u hay ghét Trị chơi đóng kịch thực giúp trẻ cảm nhận tác phẩm văn học cách sâu sắc để đạt đƣợc điều việc trang trí sân khấu hố trang cho trẻ quan trong, với câu truyện “3 Lợn” giáo viên làm sân khấu có che, trang trí cảnh phù hợp với câu truyện Bên cạnh việc làm mơ hình sân khấu việc hố trang cho trẻ đóng kịch cần thiết Với nhân vật “Ba Lợn”, giáo viên cho trẻ mặc mặt nạ hình lợn, bao tay giầy hình chân lợn áo quần màu sắc khác phù hợp với tính cách nhân vật Việc hố trang bố trí sân khấu phù hợp, trang phục đẹp giúp trẻ tự tin nhập vai tạo cho trẻ hứng thú với diễn 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc dạy trẻ học tốt môn làm quen văn học thông qua hoạt động nhƣ: Đọc, kể diễn cảm, tao môi trƣờng học tập tốt cho trẻ…là việc làm thiết thực chƣơng trình đổi nay, địi hỏi giáo phải có sáng tạo linh hoạt dạy trẻ, phải có kiên trì rèn luyện trẻ đem lại kết cao Trẻ tuổi đến cuối năm bắt đầu tiếp thu nhanh tác phẩm văn học, biết thể hành vi ứng xử văn minh tƣơng tự nhƣ tác phẩm đƣợc làm quen, phụ huynh thể hài lịng cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nhà trƣờng Cơ giáo, gia đình phải thực máy ấm tình thƣơng trẻ, phải có phối hợp chặt chẽ với ban ngành đoàn thể toàn xã, tuyên truyền sâu rộng địa bàn công tác, thu hẹp khoảng cách trẻ lớp Muốn giáo dục chăm sóc trẻ đạt kết tốt phải có thống phƣơng pháp giáo dục hai cô giáo lớp nhƣ phải có phối hợp chặt chẽ thống lớp, nhà trƣờng, gia đình xã hội Bên cạnh đó, giáo viên ngƣời trực tiếp giảng dạy, chăm sóc cho trẻ Vì vậy, giáo viên phải thực yêu nghề mến trẻ hiểu đƣợc tâm lý trẻ độ tuổi Luôn học hỏi kinh nghiệm phƣơng pháp dạy trẻ Lắng nghe ý kiến lãnh đạo, đồng nghiệp ngƣời xung quanh Ln đổi hình thức dạy trẻ vận dụng sáng tạo cách dạy Quan tâm đến cá nhân trẻ lúc, nơi đặc biệt trẻ có khó khăn ngơn ngữ Giáo viên phải biết sƣu tầm, sáng tác hát, thơ cho trẻ học chơi Mở rộng vốn từ cho trẻ khuyến khích trẻ sử dụng vốn từ trẻ học đƣợc hoạt động khác nhau, đặc biệt qua trò chơi phát triển ngơn ngữ, trị chuyện đàm thoại trẻ, trẻ với trẻ Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi cảm thụ tốt tác phẩm thơ, truyện theo hƣớng học đổi góp phần trang bị cho trẻ tảng văn học đầu đời, làm hành trang cho trẻ cảm nhận vẻ đẹp giới xung quanh thơng qua lăng kính 24 trẻ thơ Góp phần hình thành nhân cách trẻ, ngƣời phát triển toàn diện tƣơng lai Kiến nghị Để trẻ tiếp thu văn học ngày tốt hơn, hứng thú Rất mong muốn lãnh đạo cấp quan tâm nhiều việc bổ sung thêm thiết bị, đồ dùng cho mơn văn học nói riêng để trẻ có thêm nhiều đồ dùng để phục vụ cho tiết dạy Bản thân giáo viên phải cố gắng cố gắng làm thêm đồ dùng đồ chơi, sân khấu, rối, tạo điều kiện để trẻ tiếp thu đƣợc tốt 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Chƣơng trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi, Dự thảo dự án đổi chƣơng trình sách giáo khoa, Hà Nội Đào Thanh Âm (1995), Giáo dục mầm non (tập 1,2,3), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Thu Quỳnh (2003), Tuyển chọn truyện, thơ, câu đố mẫu giáo, Nxb Giáo dục, 2003 Hà Nguyễn Kim Giang (1998), Phƣơng pháp tổ chức hoạt động làm quen văn học, Nxb Hà Nội Hà Nguyễn Kim Giang (2007), Phƣơng pháp đọc diễn cảm, Nxb Đại học Sƣ phạm Lã Thị Bắc Lý (2012), Văn học thiếu nhi đọc, kể diễn cảm, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Ánh Tuyết - Nguyễn Thị Nhƣ Mai - Đinh Thị Kim Thoa (2000), Tâm Lý Trẻ em lứa tuổi Mầm non, Nxb Đại học Sƣ phạm Nguyễn Xuân Khoa, Đinh Văn Vang (2003), Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo qua thơ, truyện, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Nguyễn Quang Trần - Trần Trọng Thủy (2002), Tâm lý học đại cƣơng, NXB Hà nội 10 Trần Thị Ngân, Phạm Hồng Thúy, Nguyễn Thị Mỹ Ngọc (2009), Tuyển tập truyện, thơ, câu đố dành cho trẻ mầm non, Nxb Văn học 26 PHIẾU ĐIỀU TRA Để giúp chúng tơi nghiên cứu hồn chỉnh biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi cảm thụ tác phẩm thơ truyện trƣờng mầm non Tuổi Thần Tiên TP Pleiku – Gia Lai q vui lịng đọc phiếu dƣới chọn phƣơng án phù hợp Câu Theo quý cô, việc giúp trẻ 3-4 tuổi cảm thụ tác phẩm thơ, truyện có tầm quan trọng nhƣ ? A Rất quan trọng  B Quan trọng  C Bình Thƣờng  D Khơng quan trọng  Câu Quý cô, thƣờng sử dụng nội dung để nâng cao khả cảm thụ tác phẩm thơ, truyện cho trẻ 3-4 tuổi? A Nội dung tác phẩm thơ, truyện  B Trong học làm quen với văn học, giáo viên cho trẻ lên đọc thơ cô vừa đọc cho trẻ chơi trị chơi đóng vai theo câu chuyện vừa đƣợc học  C Trẻ nhận xét thơ, câu truyện bạn vừa đọc, kể lại  D Trẻ hứng thú nghe cô đọc thơ, kể truyện  Câu Quý cô thƣờng sử dụng phƣơng pháp để nâng cao khả cảm thụ tác phẩm thơ, truyện ? A Phƣơng pháp thực hành ( sử dụng hành động, thao tác với đồ chơi)  B Phƣơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan ( ví dụ tranh ảnh, video, mẫu )  C Phƣơng pháp đàm thoại ( trò chuyện, sử dụng câu hỏi gọi mở, giải thích)  D Phƣơng pháp khen thƣởng ( mời trẻ kể lại thơ câu chuyện cho lớp, cho trẻ cắm phiếu bé ngoan cuối ngày, )  Câu Qúy cơ, thƣờng sử dụng hình thức dậy học để giúp trẻ cảm thụ tác phẩm thơ, chuyện cho trẻ 3-4 tuổi? 27 A Dậy học theo hệ thống lớp - ( tham gia đọc thơ, kể chuyện, hoạt động góc, )  B Hoạt động ngồi sân trƣờng ( tập thể dục, tham gia trò chơi )  C Hoạt động dã ngoại ( tham quan bảo tàng, danh lam thắng cảnh )  Câu Theo quý cô, sở vật chất nhà trƣờng đảm bảo chất lƣợng để giúp trẻ cảm thụ tác phẩm thơ, truyện cho trẻ 3-4 tuổi? A Đảm bảo đầy đủ phƣơng tiện ( ghế, bóng đèn, tranh ảnh, mơ hình liên quan đến học )  B Đáp ứng đƣợc số thiết bị máy móc đại ( máy chiếu, tivi, loa, )  C Các thiết bị cần đƣợc bảo trì ( máy tính, máy chiếu, bàn ghế )  D Cần bổ sung số máy móc đại  Câu Q cơ, thƣờng gặp khó khăn việc giúp trẻ cảm thụ tác phẩm thơ truyện cho trẻ 3-4 tuổi ? A Nội dung cịn chƣa phong phú, hình thức tổ chức chƣa linh hoạt  B Trẻ nhút nhát, chƣa tự tin giao tiếp  C Trình độ chun mơn giáo viên cịn hạn chế  D Cơ sở vật chất chƣa đáp ứng trình giảng dạy cho trẻ  28 ... Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi cảm thụ tác phẩm thơ, truyện trƣờng mầm non Tuổi Thần Tiên, 2.2.1 Nhận thức giáo viên tầm quan trọng biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi cảm thụ tác phẩm thơ truyện. .. việc giúp trẻ 3-4 cảm thụ tác phẩm thơ, truyện đặc biệt khó khăn vấn đề trẻ cịn nhút nhát chƣa tự tin 16 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 3-4 TUỔI CẢM THỤ TÁC PHẨM THƠ, TRUYỆN 3.1 Nhóm phƣơng pháp. .. sử dụng, kết hợp linh hoạt biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi cảm thụ tác phẩm thơ, truyện 2.2.4 Nhận thức giáo viên hình thức dạy học giúp trẻ 3-4 tuổi cảm thụ tác phẩm thơ, truyện Để thăm dò nhận thức

Ngày đăng: 07/08/2021, 14:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan