1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn một số biện pháp giúp trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động kể chuyện nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 5 6 tuổi trường mầm non yên thọ, huyện yên định

21 353 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 8,57 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Văn học loại hình nghệ thuật đến với trẻ từ sớm Ngay từ thuở ấu thơ em làm quen với giai điệu nhẹ nhàng thiết tha lời ru, lớn chút câu chuyện cổ tích, truyện đại, tác phẩm thơ, ca dao, đồng dao gieo vào tâm hồn ngây thơ trắng trẻ yêu mến giới xung quanh, biết tỏ lòng yêu thiện, biết căm thù ác Từ câu chuyện, thơ, ca dao, đồng dao… giúp trẻ em hiểu truyền thống lao động chiến đấu bền bỉ vô anh dũng dân tộc ta, mở rộng kiến thức cho trẻ mối quan hệ xã hội, phong tục tập quán, cảnh đẹp quê hương đất nước để trẻ cảm nhận mối quan hệ người với người, cảm nhận vẻ đẹp hành động cao thượng nhân vật, tạo cho trẻ rung cảm với vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước Khi tiếp xúc với tác phẩm văn học người, cảnh vật trở nên gần hơn, sống với thân tình hơn, cảm thơng chia sẻ cho điều tốt đẹp Làm quen với tác phẩm văn học mức độ, giới hạn, yêu cầu việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học qua nghệ thuật đọc kể chuyệngiáo Hoạt động nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật phong phú tác phẩm, khơi gợi trẻ rung động, hứng thú văn học, có ấn tượng hình tượng nghệ thuật, hay đẹp tác phẩm thể cảm nhận qua hoạt động mang tính chất văn học nghệ thuật đọc thơ, kể chuyện, chơi trò chơi đóng kịch; Cao tiến tới sáng tạo vần thơ, câu chuyện theo tưởng tượng mình, góp phần hình thành phát triển tồn diện nhân cách trẻ Đối với trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng, việc giúp trẻ cảm thụ tác phẩm văn học giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mở rộng nhận thức giới xung quanh; bước tích lũy kinh nghiệm sống nâng cao hiểu biết trẻ sống người, cỏ hoa tượng thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước, kính yêu Bác Hồ Qua việc cho trẻ làm quen văn học hình thành trẻ tình cảm đạo đức tốt đẹp, cảm xúc thẩm mỹ, phát triển trí tưởng tượng như: Tình u thiên nhiên, lòng kính trọng, u thương gần gũi giúp đỡ người thân xung quanh trẻ ông bà, bố mẹ, cô giáo, anh chị em Thông qua hoạt động trẻ làm tái tạo sáng tạo thêm tình tiết tác phẩm cách hồn nhiên, phù hợp với nội dung tác phẩm, phù hợp với hiểu biết, trí tưởng tượng trẻ Đồng thời trẻ đọc thuộc thơ, kể lại chuyện theo khả cách hứng thú Bên cạnh văn học đem lại cho trẻ niềm vui cảm xúc đẹp từ câu chuyện, thơ, giúp trẻ nhận thức đẹp sống Với tác phẩm văn học ơng mặt trời thật đẹp, khơng phải tia nắng chói chang mà tia nắng “óng ánh” thân thuộc hay chàng Sơn Tinh tài giỏi “Dời núi, lấp bể…”, trẻ trở với sống cha ông ta Từ bước đầu hiểu truyền thống đấu tranh anh dũng cha ơng qúa trình dựng nước giữ nước dân tộc Trong chương trình văn học Việt Nam “truyện” ăn tinh thần khơng thể thiếu trẻ mầm non Truyện giúp em hiểu sống thực cha ông ta Truyện có ý nghĩa giáo dục to lớn, giáo dục tư tưởng tình cảm, trân trọng người lao động, yêu quê hương đất nước, sống trung thực, chăm chỉ, ghét ác, yêu thiện, hiền gặp lành Nhưng thực tế, thời gian trẻ người lớn kể chuyện cho nghe ngày thay vào nhu cầu giải trí hấp dẫn xem phim hoạt hình ti vi, chơi game điện thoại thơng minh, máy tính bảng… làm hạn chế khả giao tiếp trẻ với người lớn, trẻ với người xung quanh Mặt khác, lớp học làm quen với truyện mang tính khn mẫu, áp đặt, trẻ trả lời theo ý cơ, ngơn ngữ người lớn khơng mang tính hồn nhiên nên chưa phù hợp với trẻ nhỏ Trẻ chưa giao tiếp cách thoải mái, chưa khuyến khích trẻ tự nói, tự kể kèm theo cử chỉ, điệu hay hành động, cảm xúc phù hợp Việc tổ chức, hướng dẫn trẻ làm quen với truyện dừng lại việc đọc, kể cho trẻ nghe cách đơn mà chưa ý nhiều đến việc thay đổi hình thức tổ chức, đầu tư thời gian nghiên cứu tác phẩm để truyền tải cách sinh động, tinh thần tác phẩm đến với trẻ; chưa giúp trẻ hiểu cách sâu sắc nội dung tác phẩm rèn luyện kỹ kể diễn cảm cho trẻ Vì thế, trẻ khơng thực thích thú tham gia vào hoạt động này… Với lòng yêu nghề xác định nhiệm vụ tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi hứng thú tham gia hoạt động kể chuyện trường mầm non Yên Thọ, năm học 2017-2018” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu số biện pháp giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động kể chuyện Từ góp phần xây dựng tình u văn học cho trẻ, đặc biệt câu chuyện cổ tích kho tàng văn học Việt Nam trẻ trẻ em nói chung trẻ mầm non nói riêng 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trẻ 5- tuổi lớp A1, trường mầm non Yên Thọ, huyện Yên Định, năm học 2017-2018 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: thân tiến hành đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến biện pháp giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động kể chuyện cho trẻ 5-6 tuổi - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: tiến hành quan sát hoạt động trẻ sử dụng biện pháp giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động kể chuyện cho trẻ 5- tuổi trường mầm non Yên Thọ, huyện Yên Định - Phương pháp thống toán học: Xử lý số liệu điều tra trước sau sử dụng biện pháp - Phương pháp phân tích đánh giá: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức để xây dựng sở khoa học đề tài, làm sáng tỏ việc vận dụng số biện pháp giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động kể chuyện NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trẻ em trẻ bậc học mầm non nói chung nhạy cảm với âm điệu, hình tượng câu chuyện cổ tích sớm vào tâm hồn tuổi thơ Trong kho tàng văn học Việt Nam câu chuyện cổ tích, thần thoại, ngụ ngơn đặc biệt hấp dẫn trẻ Khi tiếp xúc với chuyện trẻ làm quen với ngơn ngữ giàu đẹp dân tộc, câu chuyện gieo vào lòng trẻ tình u người người, vật tượng xung quanh, qua em hiểu truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Chuyện đưa trẻ tới khắp miền đất nước, kể chuyện giúp trẻ phát triển khả tư duy, sáng tạo, óc tưởng tượng, thông qua chuyện trẻ phát triển ngơn ngữ, từ giúp trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp Chính vậy, việc giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động kể chuyện điều cần thiết Nhận thức rõ ý nghĩa việc giáo dục trẻ thông qua hoạt động kể chuyện nhằm giáo dục toàn diện cho trẻ, đặc biệt phát triển thẩm mỹ, ngôn ngữ phẩm chất đạo đức Tạo hội cho trẻ tiếp xúc nhiều với câu chuyện, góp phần phát triển ngơn ngữ, hình thành tự tin, tính sáng tạo, nhân cách cho trẻ Giúp trẻ biết phân biệt điều hay lẽ phải, biết phân biệt tốt - xấu, - sai, biết chia sẻ, giúp đỡ người Tạo điều kiện hội cho giáo viên trao đổi, học tập kinh nghiệm với góp phần làm chuyển biến nhận thức cha mẹ học sinh giáo dục mầm non Có thể nói đứa trẻ từ đời cá thể độc lập, có cá tính mong muốn độc lập riêng Bất kể giáo hay bố mẹ khơng có đặc quyền chi phối hạn chế hành vi trẻ Vì vậy, việc áp dụng biện pháp giáo dục phù hợp với mục tiêu giảng dạy đòi hỏi phải có linh hoạt mềm dẻo phù hợp với khả hứng thú trẻ 2.2 Thực trạng vấn đề trước ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi: Trường mầm non Yên Thọ quan tâm lãnh đạo địa phương Phòng giáo dục nên sở vật chất tương đối đầy đủ, đảm bảo yêu cầu cho việc chăm sóc, giáo dục trẻ Tất nhóm lớp tập trung học trường, cháu phân chia nhóm lớp theo độ tuổi Đội ngũ giáo viên đa số có trình độ chuẩn, ln u nghề, mến trẻ, khơng ngại khó, ngại khổ ln thực tốt nhiệm vụ mà nhà trường giao cho Phần lớn phụ huynh quan tâm ủng hộ đến hoạt động trường Một số phụ huynh nhận thức việc chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi quan trọng đặt lên hàng đầu, động viên trẻ, đưa trẻ đến lớp, tạo điều kiện cho trẻ ăn ngủ lớp Bản thân Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đạo sát chuyên môn, thường thăm lớp dự để nâng cao chất lượng giảng dạy 2.2.2 Khó khăn: Khi thực chương trình giáo dục mầm non nay, với quan điểm lấy trẻ làm trung tâm giáo viên gặp số vướng mắc, giáo viên chưa thiết kế cho tiết dạy thực đổi khoa học mà bắt chước, chép Đồ dùng trực quan, giáo viên: Chưa phát huy hết công dụng đồ dùng sẵn có thực tế; việc sử dụng cơng nghệ thông tin, giáo án điện tử vào tiết dạy chưa thường xuyên Một số phụ huynh chưa thật coi trọng việc học con, cho học khơng giờ, số trẻ gia đình hồn cảnh khó khăn, số phụ huynh có thói quen cưng chiều cách thái dẫn đến độ tuổi khả hoà nhập trẻ không đồng đều, việc phối kết hợp gia đình nhà trường chưa thường xuyên liên tục Về sở vật chất đồ dùng trang thiết bị chưa đáp ứng với yêu cầu chăm sóc giáo dục ngày cao 2.2.3 Kết thực trạng: Để có sở nghiên cứu áp dụng số biện pháp giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động kể chuyện, tiến hành khảo sát trẻ đầu năm học vào tháng năm 2017 với số trẻ 32 Các tiêu chí kết đạt sau: Tiêu chí Trẻ thích thú nghe cô kể chuyện Kết Trẻ đạt Trẻ chưa đạt Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ 14/32 43,8 18/32 56,2 Trẻ có nhu cầu chơi đóng kịch Trẻ hứng thú tham gia hoạt động văn học Trẻ có khả tự sáng tạo thể tính cách nhập vai cách linh hoạt Trẻ biết kể chuyện sáng tạo, kể theo trí tưởng tượng cách phong phú đa dạng 09/32 28,1 23/32 71,9 10/32 32,3 22/32 67,7 08/32 25,0 24/32 75,0 08/32 25,0 24/32 75,0 Từ kết khảo sát cho thấy: Ở độ tuổi khả ngôn ngữ tập trung ý trẻ không đồng đều, 40% trẻ chưa trả lời câu hỏi xoay quanh nội dung câu chuyện vừa kể Đầu năm, tơi khảo sát trẻ có biểu rụt rè, thiếu tự tin phát biểu trước đám đơng, khả diễn đạt trẻ hạn chế, thường trả lời đồng tập thể trả lời to, gọi cá nhân trả lời nhút nhát phát âm nhỏ Khoảng 70% trẻ nhớ phần nội dung câu chuyện, chưa tự nói, tự kể nội dung dài khoảng - câu kèm theo cử chỉ, điệu riêng Chưa tạo tình huống, khuyến khích trẻ thảo luận, tranh luận đề tài, câu chuyện để trẻ mạnh dạn tự tin nêu ý kiến riêng mình, chưa ý đến phát triển trí tưởng tượng trẻ qua kể chuyện sáng tạo Nhiều trẻ chưa phát huy tính sáng tạo, chưa tạo mơi trường thuận lợi cho trẻ tự rèn luyện phát triển ngôn ngữ thông qua việc trẻ thể giọng nhân vật, tự kể lại chuyện khuyến khích kể chuyện sáng tạo Một số giáo viên chưa thật đầu tư, sáng tạo việc làm đồ dùng trực quan để phục vụ cho hoạt động kể chuyện, gây khó khăn trình tập trung hứng thú cho trẻ Từ kết khảo sát trên, năm học qua trăn trở thực số biện pháp giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động kể chuyện trường mầm non Yên Thọ, Huyện Yên Định 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Biện pháp 1: Tạo môi trường văn học phong phú; sưu tầm, đầu tư, sáng tạo việc làm giáo cụ trực quan đa dạng, phong phú để tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động kể chuyện Môi trường lớp học cho trẻ hoạt động tác động trực tiếp đến trình tìm hiểu, nắm bắt, kể, kể sáng tạo truyện với yếu tố như: không gian lớp học, đồ dùng trực quan, thân thiện cô trẻ, trẻ với trẻ Mơi trường cho trẻ hoạt động tốt kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ, tích cực tham gia vào hoạt động đạt kết cao Theo đặc điểm tâm lý trẻ tư trực quan hình ảnh, kể chuyện tơi ln ý đến yếu tố nhân vật, hình vẽ nhân vật phải thẩm mỹ, nhân cách hóa Đặc biệt nhân vật dạng động như: kể đến lời thoại nhân vật tay chân, đầu nhân vật cử động lơi trẻ nhìn Ví dụ: Tơi kể câu chuyện “Bác Gấu đen hai Thỏ” lần kể với mơ hình, với nhân vật Gấu đen hai Thỏ để cử động nối phần đầu - phần lò xo Khi tơi kể đến đoạn Gấu đen nói chuyện với hai Thỏ cho cổ Gấu đen, cổ hai Thỏ cử động trẻ nhìn thấy tưởng thật Gấu, Thỏ biết nói chuyện, yếu tố quan trọng để trẻ sống giới nhân vật Ở loại đồ dùng trực quan có tính riêng, dễ thương, nghộ nghĩnh trẻ Nhưng có loại hình nghệ thuật mà trẻ u thích múa rối Do tơi kể chuyện kết hợp với rối hưởng ứng nhiệt tình từ phía trẻ, động lực cho tơi khơng ngại khó khăn để chuẩn bị rối cho trẻ xem Đầu tiên, tơi nghiên cứu truyện có nhân vật chuẩn bị nhiêu rối, làm sân khấu để diễn Trước múa rối diễn ra, diễn viên múa rối phải đứng sau sân khấu không cho trẻ thấy mặt Kể đến nhân vật nhân vật rối xuất với giọng nói, cử chỉ, điệu hành động khớp với lời kể Một vỡ rối diễn thục, nhuần nhuyễn q trình tập luyện tơi, tơi thường tập luyện trước nhiều lần để lời kể phải khớp với thao tác múa rối Thực tế chứng minh, múa rối diễn ý trẻ hướng nhân vật rối, cử chỉ, điệu rối trẻ hưởng ứng theo Ví dụ: Kể chuyện: “Chàng gà trống” kết hợp với nhân vật rối: Gà trống, họa mi, chim gõ kiến, Quạ Khi kể đến gà trống đập cánh, vươn cổ gáy vang tơi làm động tác đập cánh, động tác vươn cao cổ để gáy Hay kể đến dáng phục phịch gà trống tơi cho nhân vật rối với dáng vẽ nặng nề, chậm rãi…Múa rối loại hình nghệ thuật mà trẻ say mê hứng thú nên thường sử dụng kể chuyện Để trẻ cảm thụ nội dung câu chuyện trình phức tạp, bao gồm hoạt động cảm giác, tri giác, xúc cảm nhận thức Xong cảm xúc trẻ mức độ không nội dung câu chuyện, mà phụ thuộc vào đồ dùng trực quan Ở giai đoạn trí tưởng tượng trẻ phát triển mạnh, phụ thuộc từ bên ngồi Vốn kinh nghiệm sống trẻ nghèo nên cần hình ảnh minh họa, chi tiết tình tiết, hành động, tính cách nhân vật giúp trẻ hiểu cảm thụ nhanh Với sống trẻ, việc đầu tư làm nhiều đồ dùng có tầm quan trọng đặc biệt, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tích cực, tìm tòi, học hỏi khám phá Có thể nói giai đoạn đầu tiên, để trẻ tri giác trực tiếp từ nội dung câu chuyện qua lời cô kể chuyện tai trẻ nghe, mắt trẻ phải nhìn đồ dùng trực quan Tôi cho rằng, hoạt động kể chuyện thành cơng trước tiên người giáo viên phải có giọng kể thật ấn tượng, chuẩn bị đồ dung trực quan đổi mới, lôi tập trung trẻ Nhận thức trẻ trực quan hình tượng nên đồ dùng trực quan đặc biệt tranh ảnh, rối thu hút ý, tìm hiểu, kể truyện, kể sáng tạo Sưu tầm, bổ sung đồ dùng trực quan tạo mơi trường kể chuyện Chính mà thân không ngừng học hỏi để ngày sáng tạo việc làm đồ dùng dạy học Phương tiện đồ dùng trực quan đa dạng phong phú, đòi hỏi người giáo viên ln tìm tòi sáng tạo tận dụng hết cơng đồ dùng để gây hứng thú cho trẻ Đồ dùng trực quan phải có màu sắc phù hợp với nhân vật truyện, đa dạng màu sắc, tuyệt đối an toàn với trẻ, bám sát vào nội dung tình tiết câu chuyện Riêng phần sử dụng tranh để kể chuyện, thân rút học cho Trước tơi kể chuyện tranh in sẵn, q trình kể chuyện tơi thấy trẻ khơng tập trung, mau chán Tơi suy nghĩ thay đổi hình khác, để lơi trẻ vào hoạt động chung Đó vẽ tranh phông phù hợp với nội dung câu chuyện, nhân vật, vẽ rời để di chuyển theo tình tiết câu chuyện Ví dụ: kể câu chuyện “ Giọt nước tí xíu” : Giọt nước, đám mây vẽ rời Khi kể, giọt nước bốc hơi, di chuyển giọt nước nam châm bay khắp nơi liền hút trẻ vào câu chuyện, gây cho trẻ ngạc nhiên Trẻ hỏi: “ Làm mà giọt nước bay được? ” Chỉ cần thay đổi chi tiết nhỏ đủ làm thay đổi thái độ học tập trẻ, làm cho trẻ thích thú lần tham gia hoạt động kể chuyện Qua q trình cơng tác, tơi nghiệm điều môi trường giáo dục, sưu tầm, đầu tư, sáng tạo việc làm đồ dùng trực quan đa dạng, phong phú gây hứng thú cho trẻ cho thân giáo viên, góp phần hình thành nâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tin giáo viên với trẻ, trẻ với trẻ 2.3.2 Biện pháp 2: Đọc, kể diễn cảm, hệ thống câu hỏi gợi mở giáo viên để tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động kể chuyện Trẻ cảm thụ ngôn ngữ nghệ thuật cách nghe, đọc kể Do giáo viên sử dụng sắc thái giọng kể mình, làm phương tiện để đọc, kể biểu cảm khác làm cho tác phẩm cất lên tiếng nói, tạo cho tác phẩm tranh tương ứng, hấp dẫn trẻ Vì vậy, muốn trình bày tác phẩm, giáo viên cần tìm hiểu, suy nghĩ nghiên cứu tác phẩm để hiểu ý nghĩa mà tác giả muốn gửi vào tác phẩm Cô giáo người trung gian, cầu nối đưa câu chuyện đến với trẻ Khi kể chuyện, giọng kể ngữ điệu phương tiện quan trọng Có thể nói câu chuyện trở nên hấp dẫn nhờ giọng kể ngữ điệu giáo viên Giáo viên kể chuyện phải có giọng kể hấp dẫn, biết sử dụng ngữ điệu thích hợp để tả tính cách nhân vật Trẻ tập trung ý cao độ vào ngôn ngữ kể chuyện cô, lắng nghe cách phát âm, ngữ điệu cô Trên sở trẻ học cách phát âm, dùng ngữ điệu thích hợp kể chuyện theo sáng tạo Việc phát triển ngơn ngữ trẻ lứa tuổi diễn mạnh, câu nói vốn từ ngữ in sâu đầu trẻ Khơng phải có giọng đọc kể hay, diễn cảm mà đòi hỏi rèn luyện học tập kinh nghiệm người xung quanh Tôi sưu tầm băng kể chuyện mầm non hay để nghe, đọc tác phẩm thật kỹ để nắm rõ nội dung nghệ thuật câu chuyện Từ giúp tơi nhiều việc thu hút trẻ Tôi phân biệt giọng đọc với giọng kể cố gắng nhập tâm vào tác phẩm để truyền tải tới em tất thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua giọng kể diễn cảm, sắc thái khuôn mặt cử điệu bộ, ánh mắt Ngữ điệu giọng kể yếu tố vơ quan trọng, phương tiện việc truyền tải nghệ thuật, cường độ giọng kết hợp với cử nét mặt Ví dụ: Khi kể chuyện: “ Chú Dê Đen” - Giọng Dê Trắng: yếu ớt, run sợ, nói ngắt quãng chân tay run lên sợ sệt - Giọng Dê Đen: bình tĩnh, đanh thép, dáng vẻ bình tĩnh - Giọng Chó Sói: to quát nạt tợn nói với Dê Trắng - Giọng Chó Sói nói với Dê đen quát nạt sau chuyển sang lo lắng ngần ngừ, sợ sệt Muốn làm điều đòi hỏi tơi có tập luyện q trình Thường tơi đứng trước gương tập luyện cách kể có ngữ điệu truyền cảm, kết hợp dáng điệu, nét mặt, cử có phù hợp với tính cách nhật vật để kể truyền cảm xúc đến cho trẻ Vì giọng kể phải diễn cảm, phù hợp với nội dung câu chuyện Cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, sắc thái tình cảm kể chuyện làm trẻ nhanh chóng hiểu nắm bất nội dung, tình cảm, ý nghĩa câu chuyện Đồng thời thu hút trẻ, trẻ ý hơn, tránh tình trạng thiếu tập trung, khơng ý trẻ Tiếp theo quan trọng không cách giáo viên sử dụng câu hỏi đàm thoại với trẻ để khắc họa thêm ý nghĩa, chân chính, tình cảm cao đẹp cho trẻ nhỏ Tùy theo khả trẻ mà đặt câu hỏi phù hợp có hệ thống từ dễ đến khó, trước tiên câu hỏi đóng Khi thấy trẻ có khả tơi đặt câu hỏi mở cho trẻ lưu ý câu hỏi phải hướng đến “vùng phát triển gần nhất” trẻ Là vùng mà hướng dẫn, người học vươn tới tiếp thu Đặt câu hỏi cách gây ý húng thú trẻ đến nội dung câu chuyện Câu hỏi khuyến khích trẻ tư sử dụng lời nói cách sáng tạo Có nhiều dạng câu hỏi: - Câu hỏi gây ý, tò mò cho trẻ trước kể chuyện: + Truyện nói điều gì? + Theo chuyện xảy …? + Con nghĩ (nhân vật) /sẽ làm gì? - Dạng câu hỏi giúp trẻ nhớ lại việc diễn ra, nhớ lại nội dung câu chuyện + Trong truyện có nhân vật nào? + Lúc đầu chuyện xảy với…? + Sau sao? - Dạng câu hỏi đòi hỏi trẻ biết huy động vận dụng kinh nghiệm trẻ để trả lời Ví dụ: Câu chuyện "Cóc kiện trời" - Cơ hỏi trẻ: + Vì Cóc lại lên kiện trời? + Cùng với Cóc có ai? + Khi lên đến trời chuyện xảy ra? + Khi đến trần gian thấy tượng gì? - Lột tả hành động nhân vật trung tâm: Nhân vật trung tâm thường xuất xuyên suốt câu chuyện, điểm để trẻ nhớ nội dung câu chuyện Giáo viên trao đổi với trẻ theo hoạt động nhân vật để trẻ tự kể lại nhữngchuỗi hành động nhân vật Ví dụ: Truyện “Cây tre trăm đốt” Cơ giáo trao đổi với trẻ theo hoạt động nhân vật nhân vật anh nông dân cô giáo hỏi: + Anh nơng dân làm th cho ai? + Anh nơng dân có tin lời tên nhà giàu không? Anh làm nào? + Anh nơng dân vào rừng có tìm tre trăm đốt khơng? Vì sao? - Trao đổi với trẻ theo hệ thống câu hỏi hướng vào yếu tố thần kỳ Câu hỏi phải ln kích thích sáng tạo diễn đạt ngôn ngữ hoạt động kể trẻ - Truyện “Cây tre trăm đốt” yếu tố thần kỳ phép lạ ông Bụt Cô hỏi: Bụt giúp đỡ anh nông dân nào? - Truyện "Tấm cám" yếu tố thần kỳ hóa thân Tấm Cơ hỏi: Cơ Tấm biến hóa nào? Trong hoạt động kể chuyện, tơi sử dụng đa dạng loại câu hỏi với trẻ Bản thân thấy có thay đổi rõ rệt trẻ, trẻ tiến triển nhận thức, ngơn ngữ tình cảm Trong q trình đàm thoại tơi sử dụng câu hỏi cách linh hoạt, tùy thuộc vào phát triển trẻ Khi đặt câu hỏi, xác định mục đích yêu cầu học kể chuyện tiết đa số trẻ chưa biết hay biết, từ xác định hệ thống câu hỏi cho phù hợp 2.3.3 Biện pháp 3: Kích thích hứng thú qua việc khuyến khích trẻ tự kể chuyện Hiện trường mầm non quan tâm đế phương pháp giáo dục coi “trẻ trung tâm” Ở phương pháp này, trẻ tăng cường hoạt động, khuyến khích trẻ tích cực hoạt động, tích cực suy nghĩ để giải vấn đề Để chuẩn bị cho trẻ tuổi chuẩn bị vào trường phổ thông, lời giải thích, khun răn, khơng phân tích lý lẻ, mà điều quan trọng phải tổ chức hoạt động cho trẻ tham gia để thực yêu cầu việc chuẩn bị đến trường Một yêu cầu mang tính nguyên tắc tổ chức hoạt động cần phải phát huy tính tích cực trẻ, biến yêu cầu giáo dục giáo viên thành nhu cầu, hứng thú hoạt động trẻ, giúp trẻ thấy việc cố gắng thực cho 10 Lấy trẻ làm trung tâm có nghĩa cần phải tính đến đặc điểm riêng trẻ Vì đứa trẻ người riêng biệt, có ý muốn riêng, hiểu biết riêng, có cách nghĩ, tình cảm riêng Do đó, chuẩn bị cho trẻ đến trường cần phải ý tới cá tính trẻ Đặc biệt cần kích thích sáng kiến trẻ tránh lối giáo dục đồng loạt đúc từ khuôn Tổ chức cho trẻ tự kể chuyện hình thức “lấy trẻ làm trung tâm”, khuyến khích trẻ kể lại theo trí nhớ kể lại theo sáng tạo trẻbiện pháp tốt để phát triển ngơn ngữ nghệ thuật óc sáng tạo trẻ Không phải từ đầu trẻ biết kể chuyện Để kể truyện, trẻ cần phải có q trình tập luyện, giáo viên tập cho trẻ kể chuyện nhiều cách khác : Đối với câu chuyện trẻ chưa biết nội dung, cô kể lần hai cô khuyến khích gợi ý cho trẻ kể nhằm khắc sâu tình tiết câu chuyện, lời thoại nhân vật tính cách nhân vật Là tiền đề cho trẻ thuộc truyện để trẻ tự kể chuyện sau 11 Khi trẻ tự kể câu chuyện theo ý riêng, trẻ kể lại lời nói vốn kinh nghiệm ngơn ngữ trẻ Trẻ kể thêm chi tiết, thêm nhân vật, thêm lời thoại nhân vật Tùy thuộc vào nội dung câu chuyện, có câu chuyện có lời thoại nhân vật dài, trẻ không nhớ hết trẻ có quyền rút ngắn hay kể theo ngơn ngữ Có câu chuyện có nhân vật, lời thoại trẻ thêm nhân vật, thêm lời thoại nhằm cho trẻ lộc hết khả kỹ diễn đạt ngơn ngữ Ví dụ: Câu chuyện “ Chú Thỏ tinh khơn” câu chuyện có hai nhân vật: Thỏ Cá Sấu Tơi gợi ý cho trẻ thêm nhân vật, thêm chi tiết lời thoại nhân vật như: Một hôm, Thỏ trắng bờ sông để cỏ non để ăn, mê bắt bướm khơng ý gần có cá Sấu, rình bắt Thỏ Nó rón tới, bổng đâu đớp Thỏ trắng vào mồm, Thỏ hoảng sợ van xin “ Bác Sấu ơi, tha cho đi, sợ quá, sợ mẹ !, mẹ ơi! Cá Sấu đắc chí nuốt chửng Thỏ trắng vào bụng Một ngày nọ, Thỏ nâu bờ suối tìm cỏ non nhai nghiến ngấu hát “ là, lá, la, la…” Bỗng đâu, Cá Sấu từ từ bò đến đớp thỏ vào mồm, thỏ sợ bình tĩnh tìm cách thân Thỏ nâu nói “ Bác kêu hu hu hu chẳng sợ đâu, bác kêu ha sợ” Khi Cá Sấu kêu ha Thỏ nâu liền nhảy khỏi miệng Cá Sấu quay đầu lại cười chế nhạo Cá Sấu 12 già, độc ác chạy biến vào rừng Trẻ tự kể chuyện biện pháp giúp cho trẻ độc lập thể cảm xúc, phát triển ngơn ngữ, kỹ diễn đạt lời nói điệu Cũng biện pháp ôn luyện, mở rộng kiến thức nhằm phát huy khả sáng tạo ý tưởng lời kể trẻ Đó là, trẻ thay đổi đoạn kết câu chuyện, thay đổi phần mở đầu câu chuyện… Ví dụ: Câu chuyện “ Tấm Cám” phần kết câu chuyện Tấm giết chết Cám làm mắm đem cho bà dì ghẻ ăn, ăn gần hết thấy đầu Cám bà lăn chết Một kết thúc khơng có hậu, khơng mang tính giáo dục trẻ Nên khơi gợi ý tưởng cho trẻ thay đổi đoạn kết câu chuyện theo ý trẻ Kể chuyện theo tranh, rối vật thay thế, cách mô lại cách sáng tạo hoạt động sống thực theo tưởng tượng trẻ Đơi việc thể hành động, lời nói, cử chỉ, điệu nhân vật câu chuyện ưa thích trẻ Đây hội tốt để trẻ sáng tạo phát triển ngôn ngữ Phương pháp thường sử dụng phần hoạt 13 động nhóm kể chuyện Ví dụ: Câu chuyện “Chú Dê Đen” với đa số trẻ biết Sau củng cố lại nội dung truyện cách cho trẻ kể chuyện theo tranh Tôi trẻ qui ước nhiều biểu tượng thay cho nhân vật như: Mặt trời, hình vng, bơng hoa thay dê đen, mặt trăng, hình tròn, thay cho dê trắng, đám mây, hình tam giác, lốc xốy thay cho chó sói Trẻ nhóm bàn bạc, thảo luận với để phân vai, chọn biểu tượng thay theo nhân vật chọn Sau đó, trẻ kể lại câu chuyện “Chú dê đen” với biểu tượng Trẻ tự kể lại chuyện hình thức trình bày có cảm xúc kiện theo trình tự phát triển Kể chuyện giúp trẻ phát triển lời nói, trình bày ý kiến, suy nghĩ, kể vật hay kiện lời nói cá nhân Trẻ có hội phát triển kĩ làm việc, hợp tác với nhau: thảo luận, bàn bạc mục đích chung nhóm Tạo điều kiện để trẻ học từ trẻ khác, học lẫn để mô lại cách sáng tạo hoạt động theo tưởng tượng trẻ 2.3.4 Biện pháp 4: Sử dụng công nghệ thông tin giúp trẻ hứng thú hoạt động kể chuyện Ngày đưa công nghệ thông tin vào việc dạy học cho trẻ giúp cho giáo viên giải khó khăn giáo cụ trực quan, phát triển nhiều hình thức luyện tập, tích hợp hoạt động thuận lợi Trẻ có nhiều trò chơi linh hoạt, học, chơi sinh động phong phú dễ tiếp thu Nhờ phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật, việc áp dụng cơng nghệ thơng tin giúp ích hỗ trợ tích cực q trình dạy học với hình ảnh sinh động, video - clip có gắn liền hình ảnh, âm thanh, hát gây ấn tượng, bắt mắt với trẻ phù hợp với chủ đề giảng dạy việc sử dụng cơng nghệ thơng tin cho linh hoạt, phù hợp với hoạt động để thu hút ý trẻ Đây nguồn tư liệu, thiết bị, đồ dùng dạy học phong phú, đa dạng, hấp dẫn tạo hứng thú sáng tạo cho trẻ học tập, vui chơi nói chung, kể chuyện nói riêng Việc sưu tầm video, tranh ảnh mạng cần lựa chọn phù hợp với câu chuyện theo chủ đề, đảm bảo tính phù hợp, tính thẩm mỹ, tính giáo dục Với hình ảnh sinh động, hấp dẫn kích thích trí tưởng tượng sáng tạo trẻ, trẻ hứng thú tham gia kể truyện kể cách sáng tạo Để thu hút ý, gây hứng thú trẻ sử dụng công nghệ thông tin vào số dạy cụ thể sau : Ví dụ: Kể truyện: “Quả bầu tiên” Với câu chuyện sử dụng phần mềm PowerPoint để soạn giáo án điện tử xuyên suốt tiết dạy Để làm giáo án điện tử trước hết cần phải chuẩn bị đầy đủ học liệu cần thiết như: Tranh truyện: “Quả bầu tiên”, tìm hoa, cảnh, lấy gỗ, ăn thật mạng theo chủ đề đưa vào kho tài nguyên cài nhạc “Vườn Ba” vào phần mềm hỗ trợ để thiết kế theo trình tự tiết dạy Trước vào tiết dạy tơi chuẩn bị máy tính xách tay cài đặt phần mềm PowerPoint, phần mềm hỗ trợ kể chuyện mầm non đồ dùng cần thiết giảng dạy 14 Vào học để thu hút ý trẻ gọi trẻ đến bên cô hỏi : – Các thấy thời tiết hôm ? – Với thời tiết đẹp dự định đâu ? – Bây chơi, đưa đến thăm “ Vườn Ba” - khám phá điều thú vị khu vườn nhé! Sau tơi cho trẻ nhẹ nhàng ngồi trước tivi xem hình ảnh loại trò chuyện Tiếp trẻ cô đàm thoại nội dung câu chuyện Với việc sử dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy, trẻ đặc biệt có hứng thú, trước vào học, nhìn thấy lớp có máy vi tính, có tivi trình chiếu Trẻ nghe kể chuyện, xem trực tiếp hình ảnh động âm thanh, hát hình Tơi thiết kế truyện cho trẻ xem trang kế, trang sau hiệu ứng sang trang trẻ vơ ngạc nhiên hứng thú Ngồi trẻ trực tiếp đứng lên thực hành kể lại truyện Giờ học kể chuyện trôi qua cách nhẹ nhàng đầy lôi trẻ từ đầu đến cuối Khi kể chuyện bảng tương tác trẻ quan sát kỹ nội dung truyện máy với hình ảnh sinh động thay nghe kể tranh, sách truyện Trẻ xem khắc sâu tính cách nhân vật cậu bé hiền lành tốt bụng, lão địa chủ tham lam độc ác qua cử chỉ, nét mặt nhân vật Qua trẻ tập trung cao độ vào học, hăng hái phát biểu xây dựng bài, học sơi Từ phát huy tính tích cực hứng thú cho trẻ Giờ học đạt kết từ 90-95% Ví dụ: Câu chuyện "Cô bé quàng khăn đỏ" : Cảnh cô bé vào rừng tranh nhà trường cung cấp có hình ảnh: Cơ bé qng khăn đỏ, cổ thụ, hoa rừng hai bên đường Nhưng tơi thiết kế trình chiếu, tơi đưa thêm chi tiết, hình ảnh động bướm bay, chim hót cành, bé nhảy nhót hát ca số hình ảnh vật sống rừng hươu, nai, sóc Trẻ biết kể thêm chi tiết nhỏ làm cho câu chuyện thêm hấp dẫn Trẻ kể: Cô bé vào rừng, vừa vừa cất cao tiếng hát "Vào rừng xem hoa, nghe tiếng chim rừng vui ca, tìm vài bơng hoa, hái đem tặng bà" Nghe cô bé hát chim hòa theo hót líu lo 2.4.5 Biện pháp 5: Phối hợp với phụ huynh để tạo môi trường kiến thức cần thiết giúp trẻ đễ dàng tiếp cận với tác phẩm hứng thú hoạt động kể chuyện Gia đình nơi trẻ chăm sóc, u thương, gia đình mơi trường để trẻ "thực hành" trẻ học trường mầm non Trong gia đình, với bậc phụ huynh am hiểu tâm lý trẻ, biết tạo cho trẻ "môi trường" để thực hành, hứng thú kể lại câu chuyện cô dạy cách sáng tạo có vai trò quan trọng việc trẻ thể hiện, rèn lực kể chuyện trẻ Để phụ huynh am hiểu tạo môi trường thuận lợi gia đình cho trẻ hứng 15 thú kể truyện chủ đông thực công việc: Trao đổi với phụ huynh vào buổi họp phụ huynh, trả trẻ nội dung: Tên câu truyện kể hơm nay, tình cảm trẻ câu chuyện, mức độ kể trẻ , giải thích khái quát cho phụ huynh rõ kể chuyện (không thiết phải y nguyên câu chuyện sách lời nói, kết chuyện ) Tư vấn cho phụ huynh nhà sách, nhà xuất tập truyện phù hợp với trẻ Mầm Non như: tập truyện nhà xuất Mỹ thuật, nhà xuất Giáo dục Lưu ý cho phụ huynh cách "khen, chê" trẻ để không gây tự ty cho trẻ, trẻ thường xuyên khích lệ thể kể lại mội câu chuyện cho ông bà, bố mẹ, người gia đình nghe Trong việc phối hợp với phụ huynh học sinh để tư vấn tạo môi trường cho trẻ hứng thú kể truyện đòi hỏi người giáo viên cần ân cần, tôn trọng phụ huynh, tôn trọng trẻ (kể trẻ chưa có nhiều tiến bộ) đạt hiệu công tác vân động phụ huynh tham gia tạo môi trường cho trẻ hứng thú kể chuyện 2.4 Hiệu sáng kiến kinh ngiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng ngiệp nhà trường Với giải pháp đề thực góp phần giúp trẻ hình thành tình u văn học thói quen đọc sách Trẻ hứng thú nghe kể chuyện, thích có nhu cầu tham gia đóng kịch Trẻ biết thể tình cảm nhân vật, với người xung quanh, phát huy tính tích cực sáng tạo từ kiến thức trẻ nhận bộc lộ cảm xúc thân Sau thực biện pháp đề tài, tiến hành khảo sát trẻ lần vào tháng năm 2018 với số trẻ 32 Các tiêu chí kết đạt sau: Tiêu chí Trẻ thích thú nghe kể chuyện Trẻ có nhu cầu có kỹ chơi phân vai, đóng kịch Trẻ hứng thú tham gia hoạt động văn học Trẻ có khả tự sáng tạo thể tích cách nhập vai cách linh hoạt Trẻ biết kể chuyện sáng tạo, kể theo trí tưởng tượng cách phong phú đa dạng Kết Trẻ đạt Trẻ chưa đạt Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng 31/32 96,6 1/30 3,4 28/32 86,6 4/30 13,4 29/32 90,0 3/30 10,0 28/32 86,6 4/30 13,4 28/32 86,6 4/30 13,4 So sánh trước sau tác động biện pháp thực đề tài: Tiêu chí Kết Trước tác động Sau tác động 16 Trẻ thích thú nghe kể chuyện Trẻ có nhu cầu có kỹ chơi phân vai, đóng kịch Trẻ hứng thú tham gia hoạt động văn học Trẻ có khả tự sáng tạo thể tích cách nhập vai cách linh hoạt Trẻ biết kể chuyện sáng tạo, kể theo trí tưởng tượng cách phong phú đa dạng (% đạt) 43,8 (% đạt) 96,6 28,1 86,6 32,3 90,0 25,0 86,6 25,0 86,6 Sau vận dụng biện pháp giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động kể chuyện nhận thấy kết nâng lên rõ rệt: - Trẻ thích thú nghe kể chuyện: Tăng 52,8% - Trẻ có nhu cầu có kỹ chơi phân vai, đóng kịch: Tăng 58,5% - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động văn học: Tăng 57,7% - Trẻ có khả tự sáng tạo thể tích cách nhập vai cách linh hoạt: Tăng 61,6% - Trẻ biết kể chuyện sáng tạo, kể theo trí tưởng tượng cach phong phú đa dạng: Tăng 61,6% Trong vận dụng giải pháp sáng kiến kinh nghiệm nhận thấy tách rời giải pháp nào, giải pháp có mối liên hệ đan xen, chặt chẽ hòa vào Qua thực đề tài lần giúp thân rèn luyện kỹ năng, phương pháp tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động giáo dục có kinh nghiệm trình giảng dạy nhà trường Đồng thời giúp cho thân biết lựa chọn biện pháp giúp trẻ hứng thú hoạt động kể chuyện cách hiệu Đề tài phần bổ sung cho phương pháp dạy học tích cực, làm tài liệu tham khảo, trao đổi học hỏi kinh nghiệm giảng dạy đồng nghiệp trường, bổ sung kinh nghiệm cho giáo viên trình giảng dạy trẻ Qua thực đề tài giúp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, tăng cường công tác phối hợp với phụ huynh để xây dựng mơi trường "gia đình" cho trẻ thường xuyên thực hành kể chuyện trường nhà Đề tài áp dụng hoạt động giáo dục trường mầm non Yên Thọ, Huyện Yên Định thời gian chưa nhiều, xong thu số kết định, ghi nhận từ phía Ban giám hiệu nhà trường, đồng nghiệp, 17 tin tưởng bậc phụ huynh yêu mến trẻ Để đề tài mang lại hiệu quả, ý nghĩa cần áp dụng phạm vi rộng KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Tổ chức hoạt động kể chuyện có vai trò quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Qua trình nghiên cứu thực biện pháp vào việc giúp trẻ hứng thú hoạt động kể chuyện, đầu tư công sức thực có hiệu chương trình giáo dục Mầm Non Tôn trọng, lắng nghe không ngừng khích lệ trẻ tham gia vào hoạt động để tạo môi trường cho trẻ tự tin, sáng tạo Dạy học vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật Muốn dạy học có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đào tạo đòi hỏi người giáo viên phải thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, tham khảo tài liệu, ln có ý thức học hỏi đồng nghiệp, nổ lực, sáng tạo, không ngừng cải tiến phương pháp để nâng cao hiệu giảng dạy Đồng thời khai thác nội dung trò chơi hay bổ ích để phát huy tính sáng tạo, phát triển nhân cách trẻ Xây dựng phương pháp tốt chưa đủ mà đòi hỏi giáo viên phải có lòng nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, biết tạo tình làm cho trẻ hứng thú hoạt động thơng qua mà lồng ghép nội dung giáo dục trẻ đạt hiệu cao Giáo viên phải khơng ngừng tìm tòi, sưu tầm, đầu tư, bổ sung đồ dùng dạy học cho phong phú chủng loại vào góc văn học cho trẻ, tạo hội cho trẻ tham gia hoạt động tiết học để trẻ tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm, nhiều hiểu biết Biết khuyến khích, khích lệ trẻ để trẻ phát huy tính sáng tạo Thường xun giao nhiệm vụ cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tập thể để trẻ bàn bạc, chia sẻ, nêu lên kiến 3.2 Kiến nghị * Đối với Phòng GD-ĐT Sở GD-ĐT Thường xuyên tổ chức hội thảo, chuyên đề công tác dạy học, lớp tập huấn dạy kỹ sống cho trẻ để giáo viên Huyện, Tỉnh có dịp học hỏi, trao đổi công tác chuyên môn Tổ chức báo cáo sáng kiến kinh nghiệm đề tài đạt giải cao năm học vào dịp hè để nhanh chóng ứng dụng sáng kiến, giải pháp hay vào công tác giảng dạy cho năm học * Đối với nhà trường: Thường xuyên tổ chức tiết dạy thực hành cho giáo viên Tăng cường chất lượng buổi sinh hoạt tổ chuyên môn để giáo viên học hỏi trao đổi kinh 18 nghiệm Nêu gương cá nhân điển hình, có nhiều sáng kiến hay góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Tăng cường trang thiết bị sở, vật chất mua sắm đồ dùng đồ chơi, tổ chức tiết dạy thực hành theo chủ đề Mua thêm nhiều sách tham khảo cho thư viện nhà trường Trang bị thêm máy chiếu đa cho phòng học để giáo viên tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin internet Sáng kiến kinh nghiệm sau năm lưu in thư viện nhà trường, đồng thời gửi Word lên email thành viên tổ để trao đổi rút kinh nghiệm, đưa sáng kiến kinh nghiệm áp dụng rộng dãi trường Với kiến thức kinh nghiệm thân, tơi cố gắng trình bày nội dung đề tài cách chi tiết, song chắn đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong đóng góp cấp lãnh đạo đồng nghiệp để đề tài ngày hồn thiện thực có ý nghĩa./ Xin trân trọng cảm ơn! Yên Định, ngày 02 tháng 04 năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Xác nhận thủ trưởng đơn vị Người viết Trần Hương Lý Ý KIẾN CỦA HĐKH CẤP HUYỆN 19 I TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên Mầm Non năm học 2014 – 2015, nhà xuất giáo dục Tài liệu bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp giáo viên Module MN23, nhà xuất giáo dục Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục Mầm Non, mẫu giáo lớn (5 – tuổi) Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tháng 05 năm 2017 Cần có cách hiểu việc phát triển ngôn ngữ để chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông Sách bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non Một số tạp chí giáo dục mầm non, tài liệu dạy kỹ sống cho trẻ Mầm Non mạng Internet II DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trần Hương Lý Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường mầm nonYên Thọ, huyện Yên Định TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động góc cho trẻ Mẫu giáo 3-4 tuổi trường Mầm Non Yên Thọ Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi hứng thú tham gia hoạt động kể chuyện trường mầm non Yên Thọ, năm học 2017-2018 Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Ngành GD cấp Huyện Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại B 2015-2016 A 2017-2018 Ngành GD cấp Huyện 20 21 ... Một số biện pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động góc cho trẻ Mẫu giáo 3-4 tuổi trường Mầm Non Yên Thọ Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi hứng thú tham gia hoạt động kể chuyện trường mầm non Yên. .. đến biện pháp giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động kể chuyện cho trẻ 5- 6 tuổi - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: tiến hành quan sát hoạt động trẻ sử dụng biện pháp giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt. .. thích thú tham gia vào hoạt động này… Với lòng yêu nghề xác định nhiệm vụ tơi chọn đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi hứng thú tham gia hoạt động kể chuyện trường mầm non Yên Thọ, năm

Ngày đăng: 06/06/2018, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w