1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5 – 6 TUỔI TIẾP CẬN PHƯƠNG TIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI TRƯỜNG MẦM NON SAO MAI.

21 774 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 590 KB

Nội dung

MỤC LỤCI. Phần mở đầu:21. Lý do chọn đề tài22.Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài33. Đối tượng nghiên cứu34. Giới hạn phạm vi nghiên cứu35. Phương pháp nghiên cứu4II.Phần nội dung41.Cơ sở lý luận42. Thực trạng4a. Thuận lợi, khó khăn5b. Thành công, hạn chế5 c. Mặt mạnh, mặt yếu 6d. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động6e. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra63. Biện pháp7a. Mục tiêu của biện pháp, giải pháp 7b. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp, giải pháp8 c. Điều kiện để thực hiện biện pháp16 d. Mối quan hệ giữa các biện pháp16 e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học16 4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu16 III. Phần kết luận, kiến nghị17 1.Kết luận17 2.Kiến nghị 18Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5 – 6 TUỔI TIẾP CẬN PHƯƠNG TIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI TRƯỜNG MẦM NON SAO MAI.I. Phần mở đầu:1 Lý do chọn đề tài:Đất nước Việt Nam ta đang hòa nhập và phát triển cùng với thế giới, một nền kinh tế tri thức và một xã hội thông tin đầy khó khăn và thử thách. Sự phát triển như vũ bão của ngành khoa học và công nghệ đã đem lại những thành tựu to lớn trong mọi hoạt động của con người, bên cạnh sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ đòi hỏi con người phải đa năng, có khả năng xử lý các vấn đề phát sinh trong cuộc sống một cách nhanh chóng, có hiệu quả. Cùng với sự đổi mới chung của nghành giáo dục thì giáo dục Mầm Non nói riêng với mục tiêu phát triển cũng cần có những đổi mới nhằm phát huy mạnh mẽ hơn vai trò chủ thể của trẻ để trẻ phát triển về nhiều mặt (gồm 6 chuẩn và 120 chỉ số) dưới sự hướng dẫn hợp lý của người giáo viên. Nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, ngành giáo dục Mầm Non là mắt xích đầu tiên trong việc thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy. Hiện nay các trường Mầm non có điều kiện đầu tư, trang bị một số phương tiện công nghệ như đàn, catset, ti vi, máy chiếu, bảng tương tác,…tạo điều kiện cho người giáo viên mầm non ứng dụng vào trong giảng dạy. Công nghệ thông tin phát triển đã mở ra những hướng đi mới cho nghành giáo dục trong việc đổi mới phương pháp và hình thức dạy học.Bản thân là một giáo viên chủ nhiệm lớp lá 1 tôi đã nhận thấy được việc cho trẻ tiếp cận với công nghệ thông tin không ngừng có ý nghĩa và có tác dụng to lớn trong giáo dục nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện như: trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, ngôn ngữ, thể chất…Mặt khác, ứng dụng công nghệ thông tin còn giúp trẻ nhận biết thế giới xung quanh, giúp trẻ giao tiếp với mọi người một cách sinh động hơn, sát thực hơn. Bên cạnh đó thì việc làm thế nào để giúp trẻ hứng thú trong học tập, vui chơi, và vận dụng sự hiểu biết, khả năng của trẻ vào hoạt động hằng ngày đạt hiệu quả cao. Điều này làm tôi suy nghĩ cố gắng tìm tòi mọi biện pháp như soạn giáo án điện tử, sáng tác trò chơi điện tử, sưu tầm trò chơi vận dụng vào các hoạt động hằng ngày nhằm kích thích trẻ tự nguyện tham gia vào hoạt động một cách tích cực, nhẹ nhàng thoải mái. Và để trẻ ngày càng hứng thú tìm hiểu, khám phá cũng như tự tin hơn khi đứng trước đám đông tôi quyết định chọn đề tài “ Một số biện pháp giúp trẻ 5 – 6 tuổi tiếp cận công nghệ thông tin”, với mong muốn đưa những hình thức mới lạ, hấp dẫn tới trẻ, để trẻ tiếp thu một cách dễ dàng và đạt hiệu quả tốt. Trong năm học 2015 2016 được sự phân công của nhà trường, tôi phụ trách việc xây dựng tổ công nghệ thông tin, đồng thời bồi dưỡng cho một số giáo viên thực hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong hoạt động dạy. Qua một khoảng thời gian thực hiện cho thấy, phần nhiều các giáo viên không nắm bắt được cách sắp xếp hệ thống một giáo án điện tử sao cho hợp lý và dễ sử dụng. Mặt khác một số giáo viên không biết lựa chọn đề tài hợp lý cho một giáo án điện tử. Ngoài ra một số đề tài các giáo viên lựa chọn ứng dụng công nghệ thông tin chưa đạt hiệu quả và còn lạm dụng máy móc quá nhiều không có chỗ cho trẻ hoạt động, trẻ trở nên thụ động, nhàm chán.Chính vì thế tôi đã thực hiện đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 5 – 6 tuổi tiếp cận phương tiện công nghệ thông tin” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình nhằm tập hợp những kinh nghiệm mà bản thân tích lũy được trong quá trình thực hiện xây dựng tổ công nghệ thông tin và trong các tiết dạy hàng ngày.2.Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tàiĐể thực hiện đề tài đạt hiệu quả cao nhất tôi xác định những mục tiêu và nhiệm vụ sau:Mục tiêu: Tiếp cận phương tiện công nghệ thông tin nhằm giúp trẻ bổ sung kiến thức một cách nhạy bén và hứng thú trong học tập.Trẻ hứng thú và nắm được kiến thức sâu hơn khi tham gia các hoạt động có sự can thiệp của phương tiện công nghệ thông tin.Trẻ biết được những kỹ năng cơ bản khi sử dụng máy tính, đàn,… Thay đổi trạng thái, không khí trong tiết học bằng những hình ảnh, tiếng kêu sinh động khơi dậy sự sáng tạo trong tâm hồn trẻ.Phát triển ngôn ngữ, tư duy của trẻ. Phát triển khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định. Trẻ có một số thói quen tốt khi sử dụng công nghệ thông tin ở lớp và ở nhà (vd: chơi xong biết tắt máy, sử dụng chuột,...)Thông qua các tiết dạy có sự can thiệp của công nghệ thông tin trẻ hứng thú và nhận thức tốt hơn, đầy đủ và sáng tạo hơn. Các bậc cha mẹ học sinh nhận thức rõ tầm quan trọng khi cho trẻ tiếp cận với các phương tiện công nghệ thông tin đúng cách.Nhiệm vụ: Giáo viên cần trau dồi vốn kinh nghiệm của mình, tìm tòi học hỏi qua đồng nghiệp, qua các thông tin đại chúng để nâng cao tay nghề hơn nữa. bên cạnh đó tìm ra những biện pháp, giải pháp thuyết phục trong kinh nghiệm cho trẻ làm quen và tiếp cận công nghệ thông tin trong các tiết học (vd: Khám phá khoa học, làm quen chữ cái, làm quen với toán,…)3. Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp giúp trẻ 5 – 6 tuổi tiếp cận phương tiện công nghệ thông tin tại trường mầm non Sao Mai.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứuKhuôn khổ nghiên cứu: Một số biện pháp giúp trẻ tiếp cận phương tiện công nghệ thông tin.Đối tượng khảo sát: Trẻ 56 tuổi trương Mầm Non Sao Mai.Thời gian khảo sát: 1 năm (12 tháng)5. Phương pháp nghiên cứuSử dụng phương pháp quan sát, tìm tòi học hỏi qua các trang web để tìm tài liệu. Các phần mềm violet, activprive, powerpoint,...Kinh nghiệm, sách báo,… Phương pháp sử dụng lời nói để trò chuyện với trẻ, khơi gợi những gì trẻ muốn tìm hiểu, trẻ cần gì và thích điều gì.Phương pháp trực quan sinh động thông qua các tiết học.Phương pháp thực hành khi cho trẻ chơi trò chơi trên máy tính,… II.Phần nội dung1.Cơ sở lý luậnChúng ta đang sống trong một xã hội mà người ta gọi là một xã hội tri thức hay một xã hội thông tin. Máy vi tính và những kỹ thuật liên quan đã đóng vai trò chủ yếu trong việc lưu trữ, truyền tải thông tin và tri thức. Với những phương tiện công nghệ như: máy vi tính, máy chụp hình, loa, đàn… Trẻ rất hứng thú khi được tiếp cận với chúng tuy nhiên lòng yêu thích của các cháu còn ở nhiều mức độ khác nhau. Và việc trẻ hứng thú, ham thích say mê với công nghệ thông tin như thế nào còn phụ thuộc vào hoàn cảnh sống, điều kiện gia đình, giáo dục của người lớn xung quanh. Vì thế công nghệ thông tin cũng là phương tiện phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ, phát triển thể chất và có sự tác động mạnh đến sự tự tin của trẻ khi bước vào trường phổ thông.Cho trẻ tiếp cận với công nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy ở trường Mầm Non được diễn ra rất linh hoạt theo hai hình thức chính: hình thức trong giờ hoạt động chung và các hoạt động khác. Việc lựa chọn hình thức cho trẻ làm quen và tiếp cận dựa trên đặc điểm tình hình của trẻ do đó buộc người giáo viên phải lựa chọn hình thức cho phù hợp với trẻ làm sao để trẻ dễ dàng tiếp thu. Qua đó ta thấy được sự cần thiết của việc cho trẻ tiếp cận với công nghệ và ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy và lựa chọn hình thức cho trẻ làm quen với công nghệ thông tin là yếu tố tạo tiền đề cho sự thành công sau này của trẻ.2. Thực trạngĐề tài được thực hiện tại lớp lá 1 trường Mầm Non Sao Mai với sĩ số 36 học sinh trong đó nữ 21 cháu, khuyết tật 1 cháu. Đa số học sinh có bố mẹ làm nghề nông và buôn bán nhỏ lẻ. Khi thực hiện đề tại lớp tôi gặp những thuận lợi cũng không ít khó khăn sau.2.1. Thuận lợi, khó khănThuận lợi Ban giám hiệu luôn sát sao chỉ đạo giáo viên về chuyên môn, thường xuyên dự giờ thăm lớp để nâng cao chất lượng giảng dạy.Trường có đầy đủ cơ sở vật chất phương tiện công nghệ, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ giảng dạy.Học sinh đều là người kinh nên việc truyền thụ kiến thức dễ dàng. Bản thân thường xuyên tham dự những buổi thao giảng, dự giờ, thi giáo viên giỏi các cấp, hội giảng, chuyên đề có ứng dụng công nghệ thông tin do trường, phòng giáo dục tổ chức.Khó khănBản thân chỉ mới tìm tòi học hỏi cách soạn và tạo giáo án trên các phần mềm chứ chưa được học qua các lớp bài bản.

Trang 1

Phòng Giáo Dục - Đào Tạo Krông Ana.

Trường Mầm Non Sao Mai

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5 – 6 TUỔI TIẾP CẬN PHƯƠNG TIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI TRƯỜNG

MẦM NON SAO MAI.

Họ và tên : Nguyễn Hoài Thanh

Đơn vị công tác : Trường mầm Non Sao Mai

Trình độ đào tạo : Trung Cấp sư phạm.

Krông Ana,Tháng 2 năm 2016

Trang 2

MỤC LỤC

e Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra 6

b Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp, giải pháp 8

4 Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu 16

Trang 3

Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5 – 6 TUỔI TIẾP CẬN PHƯƠNG TIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI TRƯỜNG

MẦM NON SAO MAI.

I Phần mở đầu:

1 Lý do chọn đề tài:

Đất nước Việt Nam ta đang hòa nhập và phát triển cùng với thế giới, một nền kinh tếtri thức và một xã hội thông tin đầy khó khăn và thử thách Sự phát triển như vũ bão củangành khoa học và công nghệ đã đem lại những thành tựu to lớn trong mọi hoạt động của conngười, bên cạnh sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ đòi hỏi con người phải đanăng, có khả năng xử lý các vấn đề phát sinh trong cuộc sống một cách nhanh chóng, có hiệuquả Cùng với sự đổi mới chung của nghành giáo dục thì giáo dục Mầm Non nói riêng vớimục tiêu phát triển cũng cần có những đổi mới nhằm phát huy mạnh mẽ hơn vai trò chủ thểcủa trẻ để trẻ phát triển về nhiều mặt (gồm 6 chuẩn và 120 chỉ số) dưới sự hướng dẫn hợp lýcủa người giáo viên Nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, ngành giáo dục Mầm Non là mắtxích đầu tiên trong việc thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực và đẩy mạnh ứng dụngcông nghệ thông tin vào trong giảng dạy Hiện nay các trường Mầm non có điều kiện đầu tư,trang bị một số phương tiện công nghệ như đàn, catset, ti vi, máy chiếu, bảng tương tác,…tạođiều kiện cho người giáo viên mầm non ứng dụng vào trong giảng dạy Công nghệ thông tinphát triển đã mở ra những hướng đi mới cho nghành giáo dục trong việc đổi mới phương pháp

và hình thức dạy học

Bản thân là một giáo viên chủ nhiệm lớp lá 1 tôi đã nhận thấy được việc cho trẻ tiếpcận với công nghệ thông tin không ngừng có ý nghĩa và có tác dụng to lớn trong giáo dụcnhằm giúp trẻ phát triển toàn diện như: trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, ngôn ngữ, thể chất…Mặtkhác, ứng dụng công nghệ thông tin còn giúp trẻ nhận biết thế giới xung quanh, giúp trẻ giaotiếp với mọi người một cách sinh động hơn, sát thực hơn Bên cạnh đó thì việc làm thế nào đểgiúp trẻ hứng thú trong học tập, vui chơi, và vận dụng sự hiểu biết, khả năng của trẻ vào hoạtđộng hằng ngày đạt hiệu quả cao Điều này làm tôi suy nghĩ cố gắng tìm tòi mọi biện phápnhư soạn giáo án điện tử, sáng tác trò chơi điện tử, sưu tầm trò chơi vận dụng vào các hoạt

Trang 4

nhàng thoải mái Và để trẻ ngày càng hứng thú tìm hiểu, khám phá cũng như tự tin hơn khiđứng trước đám đông tôi quyết định chọn đề tài “ Một số biện pháp giúp trẻ 5 – 6 tuổi tiếpcận công nghệ thông tin”, với mong muốn đưa những hình thức mới lạ, hấp dẫn tới trẻ, để trẻtiếp thu một cách dễ dàng và đạt hiệu quả tốt Trong năm học 2015 - 2016 được sự phân côngcủa nhà trường, tôi phụ trách việc xây dựng tổ công nghệ thông tin, đồng thời bồi dưỡng chomột số giáo viên thực hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong hoạt động dạy Quamột khoảng thời gian thực hiện cho thấy, phần nhiều các giáo viên không nắm bắt được cáchsắp xếp hệ thống một giáo án điện tử sao cho hợp lý và dễ sử dụng Mặt khác một số giáo viênkhông biết lựa chọn đề tài hợp lý cho một giáo án điện tử Ngoài ra một số đề tài các giáo viênlựa chọn ứng dụng công nghệ thông tin chưa đạt hiệu quả và còn lạm dụng máy móc quánhiều không có chỗ cho trẻ hoạt động, trẻ trở nên thụ động, nhàm chán.

Chính vì thế tôi đã thực hiện đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 5 – 6 tuổi tiếp cậnphương tiện công nghệ thông tin” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình nhằm tập hợpnhững kinh nghiệm mà bản thân tích lũy được trong quá trình thực hiện xây dựng tổ côngnghệ thông tin và trong các tiết dạy hàng ngày

2.Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài

Để thực hiện đề tài đạt hiệu quả cao nhất tôi xác định những mục tiêu và nhiệm vụ sau:

*Mục tiêu: Tiếp cận phương tiện công nghệ thông tin nhằm giúp trẻ bổ sung kiến thức

một cách nhạy bén và hứng thú trong học tập

Trẻ hứng thú và nắm được kiến thức sâu hơn khi tham gia các hoạt động có sự canthiệp của phương tiện công nghệ thông tin

Trẻ biết được những kỹ năng cơ bản khi sử dụng máy tính, đàn,…

Thay đổi trạng thái, không khí trong tiết học bằng những hình ảnh, tiếng kêu sinhđộng khơi dậy sự sáng tạo trong tâm hồn trẻ

Phát triển ngôn ngữ, tư duy của trẻ Phát triển khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định Trẻ có một số thói quen tốt khi sử dụng công nghệ thông tin ở lớp và ở nhà (vd: chơixong biết tắt máy, sử dụng chuột, )

Thông qua các tiết dạy có sự can thiệp của công nghệ thông tin trẻ hứng thú và nhậnthức tốt hơn, đầy đủ và sáng tạo hơn

Trang 5

Các bậc cha mẹ học sinh nhận thức rõ tầm quan trọng khi cho trẻ tiếp cận với cácphương tiện công nghệ thông tin đúng cách.

*Nhiệm vụ: Giáo viên cần trau dồi vốn kinh nghiệm của mình, tìm tòi học hỏi qua đồngnghiệp, qua các thông tin đại chúng để nâng cao tay nghề hơn nữa bên cạnh đó tìm ra nhữngbiện pháp, giải pháp thuyết phục trong kinh nghiệm cho trẻ làm quen và tiếp cận công nghệthông tin trong các tiết học (vd: Khám phá khoa học, làm quen chữ cái, làm quen với toán,…)

3 Đối tượng nghiên cứu

Một số biện pháp giúp trẻ 5 – 6 tuổi tiếp cận phương tiện công nghệ thông tin tại trườngmầm non Sao Mai

4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Khuôn khổ nghiên cứu: Một số biện pháp giúp trẻ tiếp cận phương tiện công nghệ thôngtin

Đối tượng khảo sát: Trẻ 5-6 tuổi trương Mầm Non Sao Mai

Thời gian khảo sát: 1 năm (12 tháng)

5 Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phương pháp quan sát, tìm tòi học hỏi qua các trang web để tìm tài liệu Cácphần mềm violet, activprive, powerpoint, Kinh nghiệm, sách báo,…

Phương pháp sử dụng lời nói để trò chuyện với trẻ, khơi gợi những gì trẻ muốn tìm hiểu,trẻ cần gì và thích điều gì

Phương pháp trực quan sinh động thông qua các tiết học

Phương pháp thực hành khi cho trẻ chơi trò chơi trên máy tính,…

II.Phần nội dung

1.Cơ sở lý luận

Chúng ta đang sống trong một xã hội mà người ta gọi là một xã hội tri thức hay một xãhội thông tin Máy vi tính và những kỹ thuật liên quan đã đóng vai trò chủ yếu trong việc lưutrữ, truyền tải thông tin và tri thức Với những phương tiện công nghệ như: máy vi tính, máychụp hình, loa, đàn… Trẻ rất hứng thú khi được tiếp cận với chúng tuy nhiên lòng yêu thíchcủa các cháu còn ở nhiều mức độ khác nhau Và việc trẻ hứng thú, ham thích say mê với côngnghệ thông tin như thế nào còn phụ thuộc vào hoàn cảnh sống, điều kiện gia đình, giáo dụccủa người lớn xung quanh Vì thế công nghệ thông tin cũng là phương tiện phát triển trí tuệ,

Trang 6

giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ, phát triển thể chất và có sự tác động mạnh đến sự tự tincủa trẻ khi bước vào trường phổ thông.

Cho trẻ tiếp cận với công nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin vào tronggiảng dạy ở trường Mầm Non được diễn ra rất linh hoạt theo hai hình thức chính: hình thứctrong giờ hoạt động chung và các hoạt động khác Việc lựa chọn hình thức cho trẻ làm quen

và tiếp cận dựa trên đặc điểm tình hình của trẻ do đó buộc người giáo viên phải lựa chọn hìnhthức cho phù hợp với trẻ làm sao để trẻ dễ dàng tiếp thu Qua đó ta thấy được sự cần thiết củaviệc cho trẻ tiếp cận với công nghệ và ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy vàlựa chọn hình thức cho trẻ làm quen với công nghệ thông tin là yếu tố tạo tiền đề cho sự thànhcông sau này của trẻ

2 Thực trạng

Đề tài được thực hiện tại lớp lá 1 trường Mầm Non Sao Mai với sĩ số 36 học sinh trong

đó nữ 21 cháu, khuyết tật 1 cháu Đa số học sinh có bố mẹ làm nghề nông và buôn bán nhỏ lẻ

Khi thực hiện đề tại lớp tôi gặp những thuận lợi cũng không ít khó khăn sau

2.1 Thuận lợi, khó khăn

Học sinh đều là người kinh nên việc truyền thụ kiến thức dễ dàng

Bản thân thường xuyên tham dự những buổi thao giảng, dự giờ, thi giáo viên giỏi cáccấp, hội giảng, chuyên đề có ứng dụng công nghệ thông tin do trường, phòng giáo dục tổchức

Trang 7

Có một trẻ khuyết tật như bé Nhật Trường (điếc); Ngoài ra có trẻ Trung hiếu, LêKhang (nói ngọng) … nên có ảnh hưởng đến việc phát âm, tiếp cận thông tin của trẻ cũng bịhạn chế.

Nhiều trẻ ở lớp từ nơi khác chuyển đến nên chưa được qua lớp Chồi dẫn đến việc rèntrẻ gặp nhiều khó khăn

Qua khảo sát đầu năm khoảng 80% trẻ ở lớp chưa được tiếp xúc với công nghệ thôngtin

Hình thành ở trẻ sự nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin khi đứng trước đám đông

Giáo viên tiết kiệm được thời gian, nhân lực và kinh tế khi chuẩn bị phương tiện dạyhọc cho tiết dạy thông qua việc sử dụng các phần mềm để soạn giáo án (Tranh ảnh, trò chơi,

…) Bên cạnh đó giáo viên trở nên linh hoạt sáng tạo hơn

Các bậc phụ huynh nhận thức rõ tầm quan trọng và lợi ích khi cho con em tiếp cậnphương tiện công nghệ đúng khả năng và nhận thức của trẻ khi ở nhà (vd: cho trẻ chơi tròchơi “quả táo mầu nhiệm, bút chì thông minh,…)

*Hạn chế

Muốn thực hiện đề tài này đòi hỏi phải chuẩn bị phương tiện công nghệ tại lớp và ở giađình trẻ

2.3 Mặt mạnh, mặt yếu

Trang 8

*Mặt mạnh: Trẻ luôn mong đợi và hứng thú khi được tham gia tiết dạy có giáo án điện

tử Một số trẻ ở gia đình đã có máy tính nên trẻ đã được tiếp xúc nhiều nên trẻ nhanh nhẹn vàthực hiện tốt khi cô hướng dẫn cách cầm chuột, rê chuột, bấm chuột để chọn,…

*Mặt yếu: Việc sử dụng máy móc vào trong tiết học chưa được thường xuyên vì máymóc rườm rà, giáo viên chưa có máy tính xách tay Dễ xảy ra dán đoạn khi dạy như máyhỏng, mất điện,…

2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động

Trong thời gian chủ nhiệm lớp 5-6 tuổi tôi luôn nhận thấy rõ sự hứng thú của trẻ khitham gia một tiết học có sử dụng phương tiện công nghệ, trẻ say sưa trả lời, xung phong lên

để được thực hành Phát triển ngôn ngữ, tư duy của trẻ Phát triển khả năng ghi nhớ, chú ý cóchủ định Trẻ hứng thú và nhận thức tốt hơn, đầy đủ và sáng tạo hơn Qua quá trình chăm sóc

và giáo dục trẻ bản thân luôn gặp khó khăn trong việc tìm các tư liệu làm dồ dùng trực quankhi lên lớp Việc áp dụng một số phương tiện công nghệ trong giảng dạy là điều cần thiết và

có ý nghĩa thực tiễn (ví dụ: Có hình ảnh thực, có âm thanh,…)

Bên cạnh đó có các yếu tố chưa tốt ảnh hưởng đến quá trình sử dụng và áp dụng đề tàinhư: Khả năng nhận thức của trẻ chưa đồng đều, sự phối hợp giữa cha mẹ học sinh với giáoviên còn lỏng lẻo

2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra

Thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng tích hợp “Hướng vào trẻ, trẻ

là trung tâm” Đó là quan niệm mọi tác động giáo dục phải vì lợi ích của trẻ Trẻ là người khởixướng các hoạt động, trẻ được khuyến khích tham gia vào quá trình giáo dục chứ không thụđộng Trẻ được học qua chơi, qua khám phá thử nghiệm bằng các giác quan Người lớn giữvai trò “trung gian” Tổ chức môi trường, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động nhằm phát huy hứngthú, nhu cầu và năng lực của trẻ

Hiện tại trong trường về cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy ở 4lớp lá tương đối đầy đủ, mỗi lớp có 1 máy vi tính và 1 ti vi màn ảnh rộng Ban giám hiệu luônsát sao chỉ đạo giáo viên về chuyên môn, thường xuyên dự giờ thăm lớp để nâng cao chấtlượng giảng dạy Bản thân thường xuyên tham dự những buổi thao giảng, dự giờ, thi giáo viêngiỏi các cấp, hội giảng, chuyên đề có ứng dụng công nghệ thông tin do trường, phòng giáodục tổ chức Từ đó rút ra được những kinh nghiệm, những bài học để tạo nên những tiết dạy

Trang 9

sử dụng công nghệ thông tin đem kiến thức mới lạ đến cho trẻ Được học thông qua một sốphương tiện công nghệ trẻ được mở mang thêm kiến thức mà những tiết học bình thườngkhông thể có được (ví dụ: hình ảnh động, video, âm thanh,…) trẻ được học qua những tròchơi mang tính tư duy và sáng tạo, trẻ được thực hành ngay tại lớp và cô giáo có thể phát hiện

ra trẻ nào có khả năng nhanh, chậm,…Từ những thực trạng trên với thuận lợi nhưng cũngkhông ít những khó khăn bản thân chỉ mới tìm tòi học hỏi cách soạn và tạo giáo án trên cácphần mềm chứ chưa được học qua các lớp bài bản Do Phụ huynh học sinh chủ yếu là làmnông, với tính chất công việc là bận rộn, chân lấm tay bùn nên cũng không có thời gian để rèntrẻ, cũng chỉ có một số phụ huynh nhà có máy vi tính nhưng chưa dám cho trẻ tiếp cận Quakhảo sát đầu năm khoảng 80% trẻ ở lớp chưa được tiếp xúc với công nghệ thông tin

Thực hiện đề tài “một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tiếp cận phương tiện công nghệthông tin” bản thân luôn khắc phục những thực tiễn khó khăn, thuận lợi để tìm ra những biệnpháp phù hợp với khả năng của trẻ giúp trẻ học tập đạt kết quả tốt nhất

3 Biện pháp - giải pháp

3.1 Mục tiêu của biện pháp, giải pháp

Giúp trẻ tiếp cận với công nghệ thông tin qua đó giáo viên nắm rõ được đặc điểm tâm

sinh lý của trẻ, phối hợp cùng phụ huynh Ngoài ra tùy theo phương pháp của từng nội dung

và chủ đề mà giáo viên có thể lựa chọn hình thức tổ chức giờ hoạt động phù hợp nhằm tạo racho trẻ một trạng thái thật thoải mái, gần gũi với cuộc sống thực, “học mà chơi, chơi nhưng

mà học”

Hình thành một số kỹ năng sử dụng một số phương tiện công nghệ trong cuộc sống.Phát triển và rèn luyện về ngôn ngữ, tư duy, tự tin sáng tạo của trẻ khi cho trẻ làm quen vớimáy vi tính qua giờ hoạt động chung các hoạt động khác

Khuyến khích trẻ khuyết tật trong lớp hoà nhập cùng bạn bè và cô giáo khi hoà mìnhvào các bài hát, điệu nhạc,…

3.2 Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp, giải pháp

Qua thực trạng trên tôi thực hiện Biện pháp giúp trẻ tiếp cận với công nghệ thông tin vànhững kết quả đạt được và một số hình thức cho trẻ tiếp cận gồm có các hình thức sau:

- Hình thức cho trẻ làm quen với máy vi tính qua giờ hoạt động chung

- Hình thức cho trẻ làm quen với máy vi tính, đàn, …hoạt động khác và qua góc học tập

Trang 10

- Hình thức cho trẻ làm quen với các hoạt động ngoài giờ

- Hình thức cho trẻ làm quen và ứng dụng công nghệ thông tin qua việc tuyên truyềnphối hợp với phụ huynh

* Biện pháp1: Giúp trẻ tiếp cận với công nghệ thông tin và những kết quả đạt được

Để giúp trẻ làm quen và ứng dụng công nghệ thông tin vào trong hoạt động giảng dạy

có hiệu quả Tôi đã tiến hành một số phương pháp :

+ Nắm đặc điểm tâm sinh lý của trẻ

Đa số ba mẹ trẻ làm nghề nông nên trẻ ít được tiếp xúc với máy vi tính, công nghệthông tin Bên cạnh đó do cơ tay của trẻ 5 tuổi còn yếu nên đối với việc gõ bàn phím còn gặpnhiều khó khăn, sử dụng chuột và thực hiện một số câu lệnh đơn giản như nhấp chuột 2 lần trẻchưa thực hiện được

Mắt trẻ còn yếu nên thời gian tiếp xúc với máy tính rất ngắn không qúa 30 phút đồngthời giáo viên cũng không quên nhắc trẻ khoảng cách cũng như tư thế khi ngồi trước máy tính

Dựa vào những đặc điểm của trẻ, hứng thú khi được học, chơi trên máy tính, ngườigiáo viên cần phải chọn lọc những tài liệu cũng như trò chơi sao cho phù hợp lại vừa kíchthích trẻ hoạt động hơn

+ Phối hợp cùng phụ huynh

Tuy đa phần lớp tôi gia đình các bé không có máy vi tính vì gia đình không sử dụngmáy vi tính hoặc cũng có một vài gia đình bé có máy vi tính như bé: Thiên Bảo, Anh thư,Phương Quỳnh, Vũ, Ngọc… chiếm 60% của lớp nhưng không có thời gian và cũng khôngmuốn cho trẻ tiếp xúc với máy vi tính Tôi đã tìm hiểu và trao đổi với phụ huynh hãy mạnhdạn cho các bé làm quen với máy vi tính và sử dụng một số lệnh căn bản, vì đa phần phụhuynh rất e ngại trong việc cho trẻ tiếp xúc với máy sớm và sợ bé sẽ phá lung tung, nhưng tôi

đã giải thích và động viên họ phối hợp cùng tôi Từ đó phụ huynh đã mạnh dạn cho trẻ làmquen với máy và hướng dẫn bé sử dụng một số lệnh căn bản Ngoài ra tôi còn trao đổi với phụhuynh về một số trò chơi trên đĩa phù hợp với trẻ như: bé vui học chữ, bé tập tô màu,Kidsmart…khuyến khích phụ huynh mua đĩa về cho các cháu chơi

+ Cô trực tiếp hướng dẫn trẻ

Buổi chiều trong giờ hoạt động chiều, giờ trả trẻ, trong khi chờ phụ huynh đến đón thấy tôi sử dụng máy vi tính để mở nhạc thiếu nhi, phim hoạt hình cho trẻ nghe một vài cháu

Ngày đăng: 21/04/2016, 12:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w