MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 56 TUỔI HỌC TỐT HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG..........................................................................................................................................................
- ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5-6 TUỔI HỌC TỐT HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH TẠI TRƢỜNG MẦM NON HOA HỒNG \ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn đề tài nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hệ thống khái niệm 1.1.1 hái niệm trẻ em 1.1.2 hái niệm hoạt động tạo hình 1.1.3 Vai trị hoạt động tạo hình việc giáo dục toàn diện 1.2 Đặc điểm tâm lý trẻ - tuổi 10 1.2.1 Về phát triển tư 10 1.2.2 Về phát triển ý 10 1.2.3 Về phát triển ngôn ngữ 11 1.2.4 Sự phát triển xúc cảm tình cảm 11 1.2.5 Về phát triển nhận thức 12 1.3 Vài nét hoạt động tạo hình chuẩn bị cho trẻ bƣớc vào trƣờng phổ thơng 12 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 14 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 14 2.1.1 Đặc điểm chung 14 2.1.2 Số lƣợng phát triển 14 2.2 Thực trạng vấn đề giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình trƣờng Mầm non Hoa Hồng 16 2.2.1 Nhận thức giáo viên việc giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình trƣờng Mầm non Hoa Hồng 16 2.2.2 Nội dung giúp trẻ mầm non học tốt hoạt động tạo hình 17 2.2.3 Phƣơng pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình trƣờng mầm non 18 2.2.4 Các hình thức giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình trƣờng mầm non 19 2.2.5 Điều kiện sở vật chất giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn làm quen văn học trƣờng Mầm non Hoa Hồng 20 2.2.6 Những khó khăn giáo viên dạy giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình 21 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5-6 TUỔI HỌC TỐT HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRƢỜNG MẦM NON 24 3.1 Phƣơng pháp tác động vào nhận thức 24 3.2 Phƣơng pháp tác động vào nội dung 24 3.3 Phƣơng pháp tác động vào phƣơng pháp 25 3.4 Phƣơng pháp tác động vào hình thức 26 3.5 Phƣơng pháp khắc phục khó khăn 28 3.6 Phƣơng pháp tác động vào sở vật chất 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 Kết luận 31 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHIẾU ĐIỀU TRA 34 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Đúng vậy, trẻ em niềm hạnh phúc gia đình, tƣơng lai dân tộc Việc bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em trách nhiệm nhà nƣớc, xã hội gia đình Đối với việc giáo dục phát triền nhân cách toàn diện cho trẻ từ lứa tuổi Mầm non, hoạt động tạo hình đóng vai trị vơ quan trọng Hoạt động tạo hình hoạt động hấp dẫn trẻ mẫu giáo, giúp trẻ hiểu, khám phá thể cách sinh động chúng nhìn thấy giới xung quanh, gì làm trẻ rung động mạnh mẽ gây cho chúng xúc cảm, tình cảm tích cực Hoạt động tạo hình hoạt động nằm chƣơng trình chăm sóc giáo dục mầm non, nhằm cung cấp kiến thức sơ đẳng tạo hình cho trẻ thơng qua phát triển khả quan sát tri giác, phân biệt, khả phân tích tổng hợp thao tác tƣ trực quan Góp phần giáo dục tồn diện mặt cho trẻ nhƣ: “Đức – Trí – Lao – Thể – Mỹ” Tạo hình hoạt động mang tính nghệ thuật lứa tuổi Mầm non hoạt động sáng tạo khơng thể thiếu đƣợc thơng qua hoạt động tạo hình giúp trẻ cảm nhận đƣợc vẻ đẹp thiên nhiên sống giới xunh quanh trẻ, giúp trẻ thể xúc cảm, tình cảm mình, tham gia hoạt động tạo hình qua hƣớng dẫn gởi mở giáo viên, từ trẻ tìm hiểu khám phá kích thích hứng thú với hoạt động tạo hình Ở trƣờng mầm non hoạt động tạo hình giữ vị trí quan trọng hoạt động nhằm góp phần giáo dục thẩm mĩ hình thành nhân cách cho trẻ Dạy tạo hình cho trẻ mẫu giáo nhằm đào tạo cho trẻ thành họa sĩ mà thông qua hoạt động tạo hình nhằm khơi gợi phát huy khiếu thẩm mĩ vốn có trẻ Gây cho trẻ hứng thú trƣớc đẹp, tiến tới hình thành thị hiếu thẩm mĩ Dạy trẻ hoạt động tạo hình giúp trẻ bƣớc đầu làm quen với phƣơng tiện ngơn ngữ tạo hình nhƣ: Đƣờng nét, hình dáng, màu sắc, bố cục…… thơng qua phát triển lực quan sát phát triển trí nhớ, trí tƣởng tƣợng sáng tạo Dạy tạo hình cho trẻ mẫu giáo cịn có ý nghĩa tích cực việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp phổ thông Ngƣời giáo viên mầm non cần có phƣơng pháp phù hợp với độ tuổi, điều kiện trƣờng, lớp để có học đạt kết cao, tăng khả nhận thức trẻ Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình trường Mầm non Hoa Hồng” để nghiên cứu Mục đích Hình thành trẻ kỹ năng, kỹ xảo, khả quan sát, phát triển trí nhớ, trí tƣởng tƣợng sáng tạo, ngồi cịn luyện cho trẻ khéo léo, kiên trì, linh hoạt đơi tay Giúp trẻ tự tin, thoải mái phát triển khả sáng tạo, ghi nhớ, ý Từ trẻ có thể’ vận dụng tích cực vốn hiểu biết hình tƣợng tích lũy đƣợc để phối hợp, xây dựng hình tƣợng làm cho sản phẩm tạo hình (vẽ, nặn, xếp hình, xé dán sử dụng nguyên vật liệu nhƣ: cây, cành khô, hoa khô ) trẻ ngày trở nên sinh động, đầy sức hấp dẫn mang màu sắc nghệ thuật cao Qua đó, tìm số biện pháp giúp trẻ học tốt hoạt động tạo hình giúp giáo viên có định hƣớng phù hợp cơng tác chăm sóc cho trẻ Mầm non độ tuổi - tuổi, sau vận dụng đề tài góp phần giúp trẻ học tốt hoạt động tạo hình Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình trƣờng Mầm non Hoa Hồng 3.2 Khách thể nghiên cứu - Nghiên cứu 41 trẻ độ tuổi 5-6 tuổi, học lớp Lá giáo viên dạy khối lớp Lá, Trƣờng Mầm Non Hoa Hoa Hồng Giả thuyết khoa học Trƣờng Mầm non Hoa Hồng sử dụng số biện giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt mơn hoạt động tạo hình nhƣng chƣa hiệu Ngun nhân là: - Phụ huynh chƣa thực quan tâm đến việc học mơn tạo hình trẻ, học sinh chƣa hứng thú với hoạt đơng tạo hình - Về sở vật chất trang thiết bị phục vụ riêng cho hoạt động tạo hình cịn hạn chế, nhƣ tác phẩm nghệ thuật đẹp cịn chƣa có Chính cháu không đƣợc làm quen tiếp xúc nên hạn chế đến trình nhận thức trẻ - Trẻ đến lớp chƣa đồng chất lƣợng, nhiều trẻ cịn nhút nhát chƣa tích cực chủ động việc học tập Một số trẻ lần lớp nên kĩ nặn, xé dán, vẽ hạn chế Nếu đề tài nghiên cứu thành cơng góp phần khắc phục hạn chế, tìm số biện pháp rèn kỹ mơn tạo hình cho trẻ Mẫu giáo 56 tuổi để phát huy tính động, óc sáng tạo, tính kiên trì tỷ mỉ, góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng cho trẻ Mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu Tìm đọc tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu biện pháp giúp trẻ 56 tuổi học tốt hoạt động tạo hình trƣờng Mầm non 5.2 Nghiên cứu thực trạng Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phƣơng pháp giúp trẻ 5-6 tuổi hoạt động tạo hình Nhằm khảo sát thực trạng, thu thập thông tin phục vụ cho vấn đề nghiên cứu 5.3 Đề xuất giải pháp Nghiên cứu lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu từ đề xuất số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình trƣờng Mầm non Hoa Hồng nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục Giới hạn đề tài nghiên cứu Vì thời gian điều kiện giới hạn, nên tơi nghiên cứu số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình với số lƣợng trẻ 41 cháu, học tập lớp Lá giáo viên dạy khối lớp Lá, Trƣờng Mầm Non Hoa Hồng Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nhằm xây dựng sở lý luận phục vụ cho vấn đề nghiên cứu 7.2 Phương pháp quan sát - Để thu thập thông tin chủ quan đối tƣợng nghiên cứu 7.3 Phương pháp điều tra - Nhằm thu thập ý kiến chủ quan cho vấn đề nghiên cứu thực điều tra nhằm đề phƣơng pháp, hình thức, điều kiện nhằm thu thập thơng tin, cách thức thực giáo viên biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình (có phiếu điều tra kèm theo) 7.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nhằm thu thập ý kiến chủ quan phục vụ cho vấn đề nghiên cứu 7.5 Phương pháp tốn thống kê Sau thu thập tìm hiểu thực trạng số liệu đƣợc sử lí xác cụ thể NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hệ thống khái niệm 1.1.1 hái niệm tr em Trẻ em nói đơn giản nhƣng vô phức tạp lẽ để hiểu hết hai từ trả em ngƣời cần nắm rõ nội dung nhƣ tìm hiểu khía cạnh Xét nghĩa đen, có lẽ khơng ngƣời Việt Nam lại không hiểu hai từ “trẻ em” Nhƣ có nghĩa hai từ “trẻ em” có nghĩa đơn giản, thơng dùng ai biết hiểu Thế nhƣng, xét dƣới góc độ pháp luật cụm từ “trẻ em” tồn nhiều bất cập văn quy phạm pháp luật nƣớc ta Thực tế, khái niệm trẻ em đƣợc hiểu theo nhiều khía cạnh Cũng có nhiều khái niệm biểu thị vấn đề Cụ thể nhƣ sau: Về mặt sinh học, trẻ em ngƣời giai đoạn sơ sinh tuổi dật Định nhía pháp lý “trẻ em” nói chung biểu thị đứa trẻ, đƣợc biết tới ngƣời chƣa trƣờng thành Theo Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 xác định đối tƣợng xử phạt hành phải từ đủ 14 tuổi trở lên, cụ thể là: “Ngƣời từ đủ 14 tuổi đến dƣới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành cố ý; ngƣời từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành chính” , quy định đồng nghĩa với việc coi trẻ em 14 thay 16 nhƣ quy định chung Sự quy định thiếu đồng không rõ ràng độ tuổi trẻ em nhƣ gây khơng khó khăn, bất cập công tác quản lý nhà nƣớc lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Nghiên cứu “Nâng độ tuổi pháp lý trẻ em lên dƣới 18 bối cảnh Việt Nam – lợi ích, tác động số giải pháp” Hội Bảo vệ Quyền trẻ em Việt Nam phối hợp Tổ chức Plan Việt Nam thực rõ, sở khoa học, tâm sinh lý trẻ em từ 16 – 18 tuổi cịn non nớt, chƣa hồn thiện, có thay đổi lớn giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em lên ngƣời trƣởng thành với nhận thức xã hội, hành vi chƣa chín chắn Chính thế, trẻ em lứa tuổi thƣờng dễ bị tổn thƣơng, dễ bị lợi dụng lệch lạc hành vi, thái độ, nhận thức; đồng nghĩa với việc dễ bị vi phạm quyền lợi ích hợp pháp nhƣ có nguy thực hành vi trái pháp luật cao Chúng ta sống giới từ ngữ,trong tất phƣơng tiện ngơn ngữ phƣơng tiện thỏa mãn tất nhu cầu ngƣời giao tiếp cần có văn hóa giúp ngƣời thấy thỏa mãn tôn trọng hơn,phát triển kĩ hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ thể lên đạo đức ngƣời trẻ giao tiếp tốt với ngƣời 1.1.2 hái niệm hoạt động tạo hình Hoạt động tạo hình hoạt động nhận thức đặc biệt mang tính sáng tạo, phản ánh thực sống hình tƣợng nghệ thuật ngƣời khơng khám phá lĩnh hội giới, mà cịn cải tạo theo quy luật đẹp màu sắc, đƣờng nét, hình khối gửi gắm tình cảm, tâm hồn ngƣời nghệ sĩ vào tác phẩm nghệ thuật Hoạt động tạo hình trƣờng mầm non gồm có: - Hoạt động vẽ - Hoạt động nặn - Hoạt động xé cắt dán Hoạt động tạo hình nhằm phát triển trẻ khả quan sát, phát triển trí nhớ, khả tƣởng tƣợng sáng tạo Cung cấp cho trẻ số kiến thức, kỹ tạo hình bản, giúp trẻ thể cảm xúc, tình cảm vẻ đẹp giới khách quan, đồng thời bồi dƣỡng thi hiếu tham mỹ, tình yêu thiên nhiên sống, yêu nghệ thuật 1.1.3 Vai trò hoạt động tạo hình việc giáo dục tồn diện * Giáo dục trí tuệ: Hoạt động tạo hình hoạt động nhận thức đặc biệt mang tính hình tƣợng hoạt động tạo hình có liên quan chặt chẽ với nhận thức sống xung quanh, muốn thể đƣợc sống xung quanh cần phải nhận thức đƣợc Hoạt động tạo hình tạo điều kiện cho trẻ tiếp thu lƣợng tri thức lớn vật, tƣợng Mở rộng hiểu biết trẻ hình, màu, kích thƣớc vị trí vật khơng gian Đồng thời hoạt động tâm lý trẻ đƣợc phát huy q trình địi hỏi thao tác tƣ trẻ đƣợc rèn luyện phát triển nhƣ khả quan sát, lực phân tích đối chiếu, so sánh, tong hợp, ghi nhớ, tƣởng tƣợng, tƣ trực quan hình tƣợng Trong trình hoạt động tạo hình, trẻ khai thác đƣợc kinh nghiệm sử dụng số cơng cụ hoạt động (bút chì, bút lông, kéo.) điều thúc đẩy phát triển trí tuệ trẻ Trong hoạt động tạo hình, qua phân tích, đánh giá, nhận xét sản phẩm bạn, ngơn ngữ trẻ đƣợc phát triển, vốn từ trẻ phong phú Với giúp đỡ cô giáo, trẻ đƣợc thực hành ngôn ngữ mạch lạc, học cách diễn đạt ý cách rõ ràng diễn cảm * Giáo dục đạo đức: HĐTH có liên quan chặt chẽ với việc thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo, thơng qua tạo hình, đức tính tốt hình thành trẻ nhƣ: biết quan sát, tích cực chủ động thực nhiệm vụ đƣợc giao, kiên nhẫn làm việc từ đầu đến cuối, biết lắng nghe ý kiến cô, bạn, biết bổ sung ý kiến, biết khắc phục khó khăn giúp đỡ bạn bè HĐTH góp phần giáo dục trẻ biết yêu đẹp, tốt biết hành động theo đẹp, tốt đó, đồng thời củng cố tình cảm tốt đẹp có trẻ Quá trình hoạt động tạo hình kết làm cho trẻ vơ vui sƣớng, hạnh phúc, điều cung cấp thêm cho trẻ niềm vui sƣớng, trẻ thêm u, thêm gắn bó với thể với sống xung quanh Ví dụ: Trẻ chơi bố mẹ ngày lễ phố, trẻ thấy nhà cao tầng, cối, cờ đủ màu sắc, chùm bóng bay, ngƣời lại Hay giáo cho trẻ tham gia cơng trình xây dựng nhƣ: nhà cửa, cầu cống trẻ thấy cơng nhân, hình ảnh đƣợc trẻ chọn làm đề tài cho thêm phong phú, đồng thời giúp cho trẻ thấy đƣợc công sức lao động ngƣời Tất điều góp phần giáo dục đạo đức cho trẻ Nội dung Số lƣợng Tỉ lệ % Thứ bậc 37.5% 0% 12.5% 50% A Đảm bảo dụng cụ tạo hình nhƣ vật mẫu, bảng con, đất nặn, khăn tay, giấy, bút màu, kéo, giá trƣng bày sản phẩm… B Chƣa đảm bảo, chƣa đủ điều kiện để dạy cho trẻ học mơn C Cịn thiếu vài sở vật chất nhƣ bảng con, đất nặn, sáp màu D Phòng học rộng rãi đảm bảo cho trẻ đƣợc học môi trƣờng an toàn Bàn ghế đầy đủ cho trẻ ngồi học tiết tạo hình, giá treo sản phẩm, tủ để đồ dùng, đồ chơi trẻ Nhận xét : Qua tìm hiểu điều kiện sở vật chất ta thấy: Cơ sở vật chất trƣờng Mầm non Hoa Hồng đảm bảo 50% Phòng học rộng rãi đảm bảo cho trẻ đƣợc học mơi trƣờng an tồn Bàn ghế đầy đủ cho trẻ ngồi học tiết tạo hình, giá treo sản phẩm, tủ để đồ dùng, đồ chơi trẻ Và 37.5% giáo viên cho sở vật chất nhà trƣờng đảm bảo dụng cụ tạo hình nhƣ vật mẫu, bảng con, đất nặn, khăn tay, giấy, bút màu, kéo, giá trƣng bày sản phẩm… Tuy nhiên, 12.5% cho thấy việc đảm bảo dụng cụ học tạo hình nhƣ: con, đất nặn, sáp màu hạn chế 2.2.6 Những khó khăn giáo viên dạy giúp tr 5-6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình Để tìm hiểu khó khăn mà giáo viên gặp phải trình giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình, tơi sử dụng câu hỏi (câu - PĐT ) thu đƣợc kết nhƣ sau: 21 Bảng 2.2.6 Những khó khăn giáo viên giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn làm quen văn học Nội dung Số lƣợng Tỉ lệ % Thứ bậc 25% 67.5% 1 12.5% 0% A Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ riêng cho hoạt động tạo hình cịn hạn chế, nhƣ tác phẩm nghệ thuật đẹp chƣa có Chính cháu khơng đƣợc làm quen tiếp xúc nên hạn chế đến trình nhận thức trẻ B Giáo viên nhiều hạn chế cách thức hình thức tổ chức, học tạo hình chƣa đạt đƣợc sinh động hấp dẫn Hình thức trang trí lớp chƣa đƣợc đẹp chƣa có khoa học C Cịn số phụ huynh chƣa thực quan tâm đến việc học tạo hình trẻ, chƣa tạo điều kiện cho trẻ đƣợc phát huy khả sáng tạo cá nhân D hó khăn khác Nhận xét : Qua tìm hiểu khó khăn giáo viên gặp phải qua trình giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình cho ta thấy : - 67.5% giáo viên nhiều hạn chế cách thức hình thức tổ chức học tạo hình, học chƣa đạt đƣợc sinh động hấp dẫn Hình thức trang trí lớp chƣa đƣợc đẹp chƣa có khoa học - Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ riêng cho hoạt động tạo hình cịn hạn chế, nhƣ tác phẩm nghệ thuật đẹp cịn chƣa có Chính cháu không đƣợc làm quen tiếp xúc nên hạn chế đến q trình nhận thức trẻ, khó khăn chiếm 25% 22 - Và 12.5% phụ huynh chƣa thực quan tâm đến việc học tạo hình trẻ, chƣa tạo điều kiện cho trẻ đƣợc phát huy khả sáng tạo cá nhân Nhƣ ta thấy trình giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình trƣờng mầm non Hoa Hồng gặp nhiều khó khăn thử thách 23 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5-6 TUỔI HỌC TỐT HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRƢỜNG MẦM NON Sau nghiên cứu đƣợc thực trạng vấn đề giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình, tơi dựa vào kết bảng đánh giá để đƣa số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình nhƣ sau: 3.1 Phƣơng pháp tác động vào nhận thức Qua kết thăm dò nhận thức giáo viên vấn đề thu đƣợc kết giáo viên phần lớn nhìn thấy đƣợc tầm quan trọng việc giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình trƣờng Mầm non, để nhận thức giáo viên đƣợc giữ vững tăng cao, xin đƣa số biện pháp nhƣ sau: + Giáo viên ln phải trau dồi kiến thức nhƣ tham khảm thêm tài tiệu, sách báo, tạp chí tìm hiểu qua trang mạng uy tín chất lƣợng + Luôn tạo hội để giáo viên nhà trƣờng tìm hiểu ,hiểu rõ đƣợc tầm quan trọng việc tổ chức cho trẻ học tốt hoạt động tạo hình + Tăng cƣờng nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên để đạt kết tốt vào việc giáo dục cho trẻ 3.2 Phƣơng pháp tác động vào nội dung Qua kết tìm hiểu nội dung giáo viên sử dụng để giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình trƣờng Mầm non cho thấy 62.5% giáo viên lựa chọn nội dung cho trẻ tích cực sáng tạp học tạo hình thơng qua hoạt động vẽ, xé, cắt dán, nặn theo ý thích Khuyến khích động viên trẻ giúp trẻ tìm tịi chủ động sáng tạo thực đề tài 37.5% giáo viên chọn sử dụng nội dung cho trẻ tiếp xúc với sản phẩm tạo hình đẹp giúp trẻ cảm nhận đƣợc vẻ đẹp tác phẩm đó, khơi dạy cho trẻ tính tị mị, sáng tạo mong muốn tạo đẹp.Nhƣ vậy, môi trƣờng nhƣng tùy giáo viên có cách lựa chọn nội dung giáo dục khác nhau, phù hợp với lực khả cô trẻ Tôi xin đề xuất vài biện pháp nhƣ sau: Nội dung hoạt động tạo hình trƣờng mầm non phƣơng tiện phát triển thẩm mỹ cho trẻ hữu hiệu Hoạt động tạo hình đóng vai trị 24 quan trọng phát triển thẩm mỹ cho trẻ Hoạt động tạo hình hoạt động nghệ thuật giúp cho trẻ có điều kiện thuận lợi cho phát triển cảm giác, tri giác thẩm mỹ; giúp trẻ nhận màu sắc, hình dạng, đƣờng nét, tỷ lệ, xếp không gian… nhận thấy đƣợc đặc trƣng nét đẹp vật, tƣợng mà trẻ miêu tả Những tranh nghệ thuật cửa sổ mà ngƣời nhìn thấy giới sáng Yêu cầu sơ đẳng hội họa với trẻ mẫu giáo quan sát thiên nhiên để có cảm xúc u thích tranh Từ chỗ ngắm nhìn tranh dẫn đến trẻ hứng thú vẽ tranh, thời điểm trí tƣởng tƣợng bé phát triển phong phú Những đồ chơi, đồ vật, đám mây, mặt trời, nhà thân u, hình ảnh cha mẹ, giáo … đề tài yêu thích vẽ trẻ Sự sáng tạo trẻ tranh vẽ trở thành phƣơng tiện để trẻ nhận thức đẹp thể phong phú tâm hồn trẻ 3.3 Phƣơng pháp tác động vào phƣơng pháp Từ kết điều tra cho thấy 62.5% giáo viên sử dụng phƣơng pháp thông thƣờng nhƣ phƣơng pháp thực hành – ôn luyện nhằm củng cố tri thức, bồi dƣỡng kỹ năng, tạo điều kiện để trẻ đƣợc lặp lại, đƣợc rèn luyện thao tác, tạo sản phẩm tạo hình 25% giáo viên sử dụng phƣơng pháp thông tin tiếp nhận: quan sát, dẫn trực quan, dùng lời, giúp trẻ hiểu nội dung miêu tả phƣơng thức tạo hình, bồi dƣỡng khả cảm thụ thẩm mỹ 12.5% giáo viên sử dụng phƣơng pháp phƣơng pháp tìm tòi, sáng tạo, phát triển khả tƣ duy, sáng tạo, trí tƣởng tƣợng trẻ Khơng có giáo viên chọn phƣơng pháp mang tính vui chơi, làm tăng hiệu việc huy động trí lực trình hoạt động Điều chứng tỏ, giáo viên chƣa tạo tình chơi, trị chơi tạo hình, làm tăng hứng thú cho trẻ Chƣa phát huy đƣợc hiệu việc huy động trí lực trình hoạt động tạo hình Tơi xin đƣa số biện pháp nhƣ sau: Cô tăng cƣờng sử dụng câu hỏi gợi mở, giúp trẻ củng cố vận dụng kinh nghiệm lĩnh hội đƣợc hoạt động khác môi trƣờng 25 xung quanh trẻ môi trƣờng cô cung cấp, khuyến khích trẻ suy nghĩ tìm cách giải VD: Con cho biết nặn thêm cho cá? Có cách khác để nặn cá không? Muốn nặn cá đẹp phải nặn thêm chi tiết vào nữa? đồng thời thăm dị khả trẻ để trẻ mƣu tả trẻ làm VD: Con nặn thêm cho Gấu? Đồng thời dùng câu hỏi vui, dí dỏm, ngôn ngữ nghệ thuật biểu cảm với cử điệu nét mặt tạo cho trẻ hứng thu say mê sáng tạo VD: Con nhìn xem Gấu bạn Hải Nam có vịng cổ đẹp khơng? Vào cuối tuần ngày nghỉ ngày lế tết cô cho trẻ vẽ tranh ngƣời thân VD: Sắp đến ngày tết cho trẻ vẽ tranh ngày tết, đem tặng bà hi phụ huynh đến lớp đƣa đón trẻ giáo viên cần trao đổi phƣơng pháp dạy mơn tạo hình nhà, động viên khuyến khích trẻ yêu thích say mê với hoạt động tạo hình 3.4 Phƣơng pháp tác động vào hình thức ết điều tra cho thấy 50% giáo viên chọn hình thức tổ chức học lớp nhƣ tạo hình theo mẫu, tạo hình theo đề tài, tạo hình trang trí (vẽ, xé, cắt dán), học tạo hình theo ý thích… 37.5% giáo viên chọn hình thức cho trẻ hoạt động tạo hình ngồi học thơng qua việc tham gia trang trí lớp học nhân ngày hội, ngày lễ…12,5% giáo viên tổ chức cho trẻ hoạt động tạo hình gia đình, vào ngày nghỉ, giáo gợi ý cho trẻ nặn, xé, cắt dán đề tài Nhƣ ta thấy việc giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình trƣờng Mầm non có đa dạng hình thức tổ chức Tơi xin đƣa phƣơng pháp nhƣ sau: Ở trẻ 5-6 tuổi vốn kính nghiệm phong phú, biểu tƣợng đƣợc hình thành đầy đủ hình dáng, cấu trúc đặc điểm riêng biệt, tƣ trẻ phát triển mạnh, tƣ trực quan hình tƣợng trìu tƣợng đƣợc hình thành phát triển VD: Tiết vẽ đề tài (vẽ ngƣời thân gia đình) 26 Giáo viên bƣớc cung cấp biểu tƣợng cho trẻ tự khám phá cách huy động giác quan trình tâm lý khác đồng thời cho trẻ tự khám phá so sánh, tổng hợp đặc điểm chung dƣới điều chỉnh cô giáo Trẻ vẽ ngƣời có đầy đủ: Đầu, mình, tay, chân phận khác cô gợi ý cho trẻ trẻ thể tác phẩm Giáo viên cho trẻ tiếp xúc với thực tế sống VD: Qua vẽ Đàn gà Giáo viên thực tế đàn gà hi vẽ trẻ biết kết hợp kỹ nhƣ kết quan sát ghi nhớ tạo cho trẻ vẽ đƣợc sản phẩm đẹp Để tạo khơng khí sơi cho tiết học cô cho trẻ hát vận động “Con gà trống” cô dùng câu đố hay câu truyện có nội dung gà để gây hứng thú, tập trung trẻ gà, sau cho trẻ quan sát phận chúng, cô lên hƣớng dẫn cho trẻ nhận xét đƣợc phận gà theo hình khối đơn giản để trẻ vẽ dễ dàng VD: Xé dán đàn cá bơi Qua tiết tìm hiểu môi trƣờng xung quanh cung cấp cho trẻ cấu tạo hình dáng cá Trẻ đƣợc quan sát tri giác hình ảnh cụ thể thuận tiện cho việc trẻ thực sản phẩm trẻ biết đƣợc cá gần to, cá xa nhỏ, bƣớc đầu trẻ biết xếp hợp lý sản phẩm cô trẻ thảo luận trao đổi luật xa gần thể màu sắc sáng tạo diễn cảm động vật không gian cách sống động Rèn cho trẻ trí tƣợng tƣợng, sáng tạo: Các nhìn xem mắt cá trịn hay dẹt? Đi cá giống hình gì? Cơ ln tạo cảm xúc thực trƣớc đẹp Tạo cho trẻ tiếp thu cách nhẹ nhàng hứng thú, say mê để trẻ tạo sản phẩm đẹp phong phú đa dạng – Qua tiết âm nhạc trẻ hiểu thêm cá qua hát cá vàng bơi – Qua tiết thể dục trẻ hiểu thêm cá qua động tác bơi – Giáo viên cần tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với sản phẩm tạo hình đẹp giúp trẻ cảm nhận đƣợc vẻ đẹp tác phẩm đó, khơi dạy cho trẻ tính tị mị, sáng tạo mong muốn tạo đẹp 27 3.5 Phƣơng pháp khắc phục khó khăn ết điều tra cho thấy giáo viên trƣờng gặp khó khăn giáo viên cịn nhiều hạn chế cách thức hình thức tổ chức học tạo hình, học chƣa đạt đƣợc sinh động hấp dẫn Hình thức trang trí lớp chƣa đƣợc đẹp chƣa có khoa học chủ yếu Để trẻ tập trung tiếp thu học tốt hoạt động tạo hình, tơi xin đƣa số phƣơng pháp nhƣ sau: Thƣờng xuyên tổ chức thi cho trẻ: Tổ chức cho trẻ thi vẽ (vẽ tặng bà, mẹ, cô giáo, anh chị em, bạn bè nhân ngày lễ, ngày sinh nhật …), ngày hội tạo hình theo chủ đề nhân ngày lễ, ngày hội hàng năm (nhƣ ngày 8/3, 1/6, 20/11, 22/12 …) nhằm khuyến khích trẻ có khả năng, khiếu lĩnh vực thẩm mỹ thể sáng tạo góp phần khơi gợi óc nghệ thuật cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ nhút nhát, thiếu tự tin cố gắng để tạo đƣợc nhiều tác phẩm đẹp Qua hội thi trẻ tự thể khả tạo hình với nhiều hình thức khác Các bé đƣợc tham gia nhiều hoạt động nhƣ: Vẽ màu nƣớc, in tranh nguyên vật liệu (rau, củ, quả, ngón tay); cắt dán trang trí mặt nạ, làm hộp bút, làm câu đối Tết hay tranh tĩnh vật, tranh chân dung mẹ vẽ màu bột, nhiều tranh phong cảnh quê hƣơng đất nƣớc sản phẩm vơ sáng tạo bé Ngồi giáo viên nên xếp đồ dùng phục vụ hoạt động tạo hình cho trẻ để vị trí phù hợp dễ nhìn thấy để trẻ dễ dàng sử dụng đến hoạt động Dành riêng vị trí phù hợp để trẻ trƣng bày sản phẩm tạo ra, qua trẻ tự nhận xét sản phẩm so sánh sản phẩm với bạn khác nhóm lớp Sau chủ đề, giáo viên thƣờng tổ chức cho trẻ nhìn lại sản phẩm tạo tham gia vào việc bố trí, xếp lại góc chơi, đồ dùng đồ chơi góc để tạo cảm giác lạ, kích thích hứng thú trẻ chủ đề Tạo điều kiện cho trẻ thƣờng xuyên tiếp xúc với môi trƣờng xung quanh, biểu tƣợng phong phú đối tƣợng cho trẻ tự khám phá cách huy động tham gia giác quan, trình tâm lý khác để lĩnh hội Cho trẻ đƣợc tiếp xúc nhƣ đƣợc ngắm nghía, chăm sóc, vuốt ve, âu yếm với 28 vật gần gũi (thỏ, mèo, gà ) Trong trình cung cấp, giáo viên cho trẻ thấy đƣợc nét bật, đẹp lý thú, gần gũi trẻ Đồng thời giúp trẻ phân tích, so sánh, tổng hợp tìm đặc điểm riêng chung 3.6 Phƣơng pháp tác động vào sở vật chất Từ kết điều tra cho thấy sở vật chất trƣờng Mầm non Hoa Hồng đảm bảo 50% Phòng học rộng rãi đảm bảo cho trẻ đƣợc học môi trƣờng an toàn Bàn ghế đầy đủ cho trẻ ngồi học tiết tạo hình, giá treo sản phẩm, tủ để đồ dùng, đồ chơi trẻ Và 37.5% giáo viên cho sở vật chất nhà trƣờng đảm bảo dụng cụ tạo hình nhƣ vật mẫu, bảng con, đất nặn, khăn tay, giấy, bút màu, kéo, giá trƣng bày sản phẩm… Tuy nhiên, 12.5% cho thấy việc đảm bảo dụng cụ học tạo hình nhƣ: con, đất nặn, sáp màu cịn hạn chế Tơi xin đƣa số phƣơng pháp nhƣ sau: Trang trí mơi trƣờng nhóm lớp phù hợp, có tính thẩm mỹ, thƣờng xun thay đổi theo chủ đề Ví dụ: Với chủ đề Trƣờng mầm non tơi trang trí tranh mẹ dẫn bé tới trƣờng đón trẻ vào lớp nhằm tạo mơi trƣờng gần gũi trẻ Môi trƣờng đẹp, hấp dẫn, gần gũi yếu tố trực tiếp tác động hàng ngày đến trẻ Môi trƣờng hoạt động tạo hình phải ln gắn bó, hịa nhập với mơi trƣờng bên lớp học trƣờng mầm non Các sắc màu xếp môi trƣờng hoạt động phải gần gũi với vẽ đẹp phong phú giới xung quanh, dễ dàng gợi lên kinh nghiệm xúc cảm, tình cảm thẩm mỹ trẻ Nhà trƣờng cần trang bị thêm đầy đủ sở vật chất đồ dùng phục vụ cho tiết học tạo hình đầy đủ, để trẻ tự sáng tạo Ví dụ: Trong chủ đề “Thế giới động vật” giáo viên sƣu tầm số tranh, ảnh, nhƣ vịt tay vào sản phẩm trẻ để’ trẻ biết chỗ treo sản phẩm, tự làm thêm số vật từ nguyên vật liệu phế thải, hay nặn vật sống gia đình, vật sống dƣới nƣớc, vật sống rừng, để trang trí xếp góc chơi tạo mơi trƣờng gần gũi với trẻ, từ giúp trẻ 29 có thêm kiến thức, hình ảnh đẹp chủ để trẻ vận dụng vào vẽ, tiết nặn, xé dán chủ đề 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động tạo hình trƣờng mầm non có chất lƣợng cao phƣơng tiện phát triển thẩm mĩ cho trẻ, có lịng đam mê nghệ thuật, hƣớng tới đẹp sống Để đạt đƣợc kết chất lƣợng cao đòi hòi giáo viên phải phát huy hết khả dẫn dắt gợi mở Giáo viên tự làm đồ dùng, kết hợp tham mƣu Ban giám hiệu bổ sung xin ý kiến sở vật chất phục vụ cho hoạt động trẻ Lên kế hoạch tìm kiếm nguyên vật liệu, phế thải để’ làm đồ dùng, đồ chơi tuyên truyền kết hợp gia đình nhà trƣờng Để có đƣợc sản phẩm đẹp trẻ tạo giáo phải kiên trì khơng nóng vội trƣớc kết trẻ tạo ra, mà dẫn dắt lịng nhiệt tình, yêu nghề với vốn kiến thức đƣợc học Tạo điều kiện cho trẻ hoạt động lúc nơi, động viên khích lệ trẻ tích cực tham gia vào hoạt động Giáo viên phải khen gợi kịp thời sản phẩm trẻ tạo tôn trọng ý tƣởng trẻ, lấy trẻ làm trung tâm gợi thêm để’ trẻ tƣ duy, trí tƣởng tƣợng tạo sản phẩm sáng tạo mà trẻ thích Trong q trình giảng dạy phải quan tâm đến khả trẻ để có biện pháp bồi dƣỡng phù hợp để’ đƣa chất lƣợng đồng Cần nâng cao trình độ tin học để ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giáo dục cách linh hoạt, sáng tạo Kiến nghị * Đối với Phòng giáo dục Thƣờng xuyên tổ chức lớp tập huấn Hội thi: Làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo , Lễ hội để giáo viên có thêm kinh nghiệm q trình tổ chức trƣờng, lớp Tổ chức hội thi nhƣ: Bé vẽ tranh trƣờng với tạo điều kiện cho trẻ đƣợc trải nghiệm phát huy đƣợc khả tạo hình sáng tạo thân, đồng thời giúp giáo viên có thêm nhiều biện pháp giải pháp để rèn luyện cho trẻ tốt 31 * Đối với nhà trƣờng: Hàng năm tổ chức - lần cho trẻ tham gia hoạt động ngoại khóa mang tính chất nghệ thuật Từ hình thành trẻ hình ảnh mang tính chất thực tế để trẻ vận dụng vào học đạt kết tốt Tổ chức cho giáo viên trƣờng đƣợc thăm quan trƣờng điển hình, dự mẫu phòng giáo dục tổ chức, để’ giáo viên học hỏi nhiều kinh nghiệm công tác phát triể’n chuyên môn 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đ.B Encơnin (1978), “Tâm lý học trị chơi”, NXB Sƣ phạm Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), “Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non”, NXB Đại học Sƣ phạm Lê Thanh Thủy, “Phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non”, Nhà xuất Đại học sƣ phạm Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2000), “Tâm lý học đại cƣơng”, NXB Đại học Quốc gia Hà nội 33 PHIẾU ĐIỀU TRA Để giúp thực thành công vấn đề nghiên cứu này, q vui lịng đọc kỹ thơng tin dƣới Đánh dấu vào ý kiến mà quý cô cho phù hợp Câu 1: Theo quý cô, việc giúp tr 5-6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình có vai trị nhƣ thế? A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thƣờng D Không quan trọng Câu 2: Theo quý cô, nội dung chủ yếu giúp tr 5-6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình gì? A Cho trẻ tiếp xúc với sản phẩm tạo hình đẹp giúp trẻ cảm nhận đƣợc vẻ đẹp tác phẩm đó, khơi dậy cho trẻ tính tị mị, sáng tạo B Cho trẻ tích cực sáng tạp học tạo hình thơng qua hoạt động vẽ, xé, cắt dán, nặn theo ý thích Khuyến khích động viên trẻ giúp trẻ tìm tịi chủ động sáng tạo thực đề tài C Tổ chức trị chơi tạo hình D Ý kiến khác Câu 3: Quý cô thƣờng sử dụng phƣơng pháp để giúp tr 5-6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình? A Phƣơng pháp thực hành – ơn luyện nhằm củng cố tri thức, bồi dƣỡng kỹ năng, tạo điều kiện để trẻ đƣợc lặp lại, đƣợc rèn luyện thao tác B Phƣơng pháp thông tin tiếp nhận: quan sát, dẫn trực quan, dùng lời, giúp trẻ hiểu nội dung miêu tả phƣơng thức tạo hình, bồi dƣỡng khả cảm thụ thẩm mỹ C Phƣơng pháp tìm tịi, sáng tạo, phát triển khả tƣ duy, sáng tạo, trí tƣởng tƣợng trẻ D Các phƣơng pháp mang tính vui chơi, làm tăng hiệu việc huy động trí lực trình hoạt động 34 Câu 4: Theo quý cơ, giáo viên thƣờng sử dụng hình thức để giúp tr 5-6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình? A Tổ chức cho trẻ hoạt động tạo hình gia đình, vào ngày nghỉ, giáo gợi ý cho trẻ nặn, xé, cắt dán đề tài B Tổ chức học lớp nhƣ tạo hình theo mẫu, tạo hình theo đề tài, tạo hình trang trí (vẽ, xé, cắt dán), học tạo hình theo ý thích… C Cho trẻ hoạt động tạo hình ngồi học thơng qua việc tham gia trang trí lớp học nhân ngày hội, ngày lễ… D Ý kiến khác Câu 5: Theo quý cô, hạn chế sở vật chất trƣờng mầm non Hoa Hồng trình giúp tr 5-6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình gì? A Đảm bảo dụng cụ tạo hình nhƣ vật mẫu, bảng con, đất nặn, khăn tay, giấy, bút màu, kéo, giá trƣng bày sản phẩm… B Chƣa đảm bảo, chƣa đủ điều kiện để dạy cho trẻ học môn C Còn thiếu vài sở vật chất nhƣ bảng con, đất nặn, sáp màu D Phòng học rộng rãi đảm bảo cho trẻ đƣợc học môi trƣờng an toàn Bàn ghế đầy đủ cho trẻ ngồi học tiết tạo hình, giá treo sản phẩm, tủ để đồ dùng, đồ chơi trẻ Câu 6: Theo q cơ, khó khăn giáo viên giúp tr 5-6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình gì? A Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ riêng cho hoạt động tạo hình cịn hạn chế, nhƣ tác phẩm nghệ thuật đẹp chƣa có Chính cháu khơng đƣợc làm quen tiếp xúc nên hạn chế đến trình nhận thức trẻ B Giáo viên nhiều hạn chế cách thức hình thức tổ chức, học tạo hình chƣa đạt đƣợc sinh động hấp dẫn Hình thức trang trí lớp chƣa đƣợc đẹp chƣa có khoa học C Cịn số phụ huynh chƣa thực quan tâm đến việc học tạo hình trẻ, chƣa tạo điều kiện cho trẻ đƣợc phát huy khả sáng tạo cá nhân D hó khăn khác XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC QUÝ CÔ! 35 ... dung giúp trẻ mầm non học tốt hoạt động tạo hình 17 2.2.3 Phƣơng pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình trƣờng mầm non 18 2.2.4 Các hình thức giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt. .. viên dạy giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình 21 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5-6 TUỔI HỌC TỐT HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRƢỜNG MẦM NON 24 3.1 Phƣơng pháp tác động vào... việc giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình trƣờng Mầm non 2.2.2 Nội dung giúp tr mầm non học tốt hoạt động tạo hình Để tìm hiểu nội dung giáo viên sử dụng để giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt