1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp giúp trẻ 5 6 tuổi học tốt môn tạo hình

12 955 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 647,5 KB

Nội dung

1 Mở đầu: 1.1 Lí chọn đề tài Tạo hình hoạt động chủ đạo Thông qua chơi trẻ mở rộng giới xung quanh, trẻ hình dung biểu tượng kĩ Trẻ mẫu giáo hoạt động tạo hình gồm có: Vẽ, nặn, xé dán, cắt dán,… Hoạt động mang màu sắc hoạt động chơi với màu, với hình vẽ…Trẻ dùng hình vẽ để phản ánh tình cảm, nhận thức trẻ giới xung quanh phương tiện để nói chuyện Trẻ Mầm non đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn (5→ tuổi ) nhận thức trẻ hạn chế, kinh nghiệm sống nghèo nàn Vì trình tiếp xúc làm quen với giới xung quanh, trẻ thấy giới xung quanh lạ, trẻ tò mò muốn hiểu biết muốn trình bày ý nghĩa nhận thức với người khác Nhưng khó khăn, ngôn ngữ nói trẻ hạn chế Chính việc dạy trẻ vẽ, nặn…đã giúp trẻ bày tỏ nhận thức hiểu biết giới xung quanh Thông qua hoạt động tạo hình trẻ vui sướng cỏi mở, bộc lộ suy nghĩ, tình cảm thông qua vẽ, nặn… Qua hoạt động tạo hình giúp trẻ hình thành kĩ ban đầu thao tác học tập tư ngồi, cách cầm bút Vì môn học thiếu đặc biệt xem nhẹ công tác giáo dục Mầm non Từ nhiều năm nay, hoạt động tạo hình môn học Đây môn học ngành học quan tâm đưa vào làm Chuyên đề cho năm học năm học Ngành giáo dục - Đào tạo quan tâm tới hoạt động tạo hình đạo cho ngành học mầm non sâu vào chuyên đề Mở thi: Giáo viên giỏi chuyên đề tạo hình thi “ Bé khéo tay ” cấp cho trẻ Đặc biệt thực môn chương trình bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Vì trường mầm non Thọ Phú quan tâm, đầu tư sở vật chất trang thiết bị tài liệu, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, vận động phụ huynh giúp đỡ sở vật chất để thực môn hoạt động tạo hình Song kết số tiết chưa cao Trẻ thực mức độ Đạt – Chưa đạt, thực đạt yêu cầu nhiều Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp trăn trở tìm “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động Tạo hình cho trẻ Mẫu giáo 5- tuổi Trường Mầm non Thọ Phú” để nghiên cứu, mong muốn qua thực tìm phương pháp, biện pháp hay, tích cực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường Mầm non 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn tạo hình Rèn luyện kĩ tạo hình cho trẻ 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Trường Mầm non Thọ Phú 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp sử dụng tài liệu Phương pháp đàm thoại nêu gương Phương pháp làm mẫu Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Nói đến hoạt động giáo dục nói đến khái niệm mang tính chất rộng lớn toàn xã hội có tác động trực tiếp đến toàn thể nhân loại, đến sống tồn phát triển dân tộc, Quốc gia Thế giới Nắm tầm quan trọng giáo dục, Đảng nhà nước ta coi giáo dục chiến lược tầm cỡ nhất, quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Đưa đất nước ngày lên phát triển mạnh mẽ mặt, sánh vai với cường quốc khắp năm châu Một Quốc gia có giáo dục phát triển Quốc gia có kinh tế phát triển nhanh, mạnh bền vững Một đất nước giàu mạnh phát triển kinh tế khiến người ta nghĩ đất nước có giáo dục phát triển không ngừng mạnh mẽ, tiên tiến đại… Trong bối cảnh kinh tế toàn giới nói chung bối cảnh kinh tế Việt Nam nối riêng, giáo dục xã hội nhìn nhận với mắt tích cực, vấn đề giáo dục thường trọng, quan tâm ưu Giáo dục Việt Nam quan tâm đạo xuyên suốt từ trung ương đến địa phương mặt Trường, lớp Mẫu giáo đơn vị nhỏ để thực nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ, nhằm hình thành phát triển nhân cách cho trẻ cách toàn diện Do đặc thù riêng, nên yêu cầu đặt cho cô giáo mầm non phải người có phẩm chất đạo đức tốt, có lực sư phạm với nhiều thủ thuật thu hút trẻ phải thật yêu nghề, mến trẻ giúp trẻ cảm nhận yêu hay, đẹp sống xung quanh, sản phẩm tạo hình nhằm hình thành nhân cách sau cho cháu 2.2.Thực trạng vấn đề nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình * Thuận lợi: Trẻ độ 5-6 tuổitạo hình đa số trẻ nắm tự tạo hình thành sản phẩm quen thuộc với trẻ mà cô yêu cầu Phòng học rộng, thoáng mát, đẹp, có đầy đủ ánh sáng bàn ghế cho trẻ hoạt động Đồ dùng đồ chơi tương đối đầy đủ cho công tác giảng dạy Năm học 2016-2017 năm thực chương trình giáo dục mầm non mới, nên việc tự lên kế hoạch hoạt động cho lớp có nhiều thuận lợi có kinh nghiệm soạn giảng Năm học 2016 - 2017 năm thực Chuyên đề giáo dục thẩm mỹ nên quan tâm đạo từ phía ban giám hiệu nội dung chương trình khung, sách tham khảo, số tài liệu có liên quan… tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên công tác * Khó khăn: Các cháu đa số em nông thôn nghèo, nhiều cháu bố mẹ làm ăn xa phải nhà với ông bà, nên điều kiện chăm sóc giáo dục từ phía gia đình hạn chế Bên cạnh có số phụ huynh nhận thức nghành học Mầm non thấp, chưa coi trọng việc học tập Khi trẻ tuổi đến trường Mầm non không giúp đỡ, tạo điều kiện việc dạy dỗ cháu từ phía gia đình Cũng không tạo điều kiện phát triển khiếu sẵn có cháu Do đặc thù riêng lớp, lớp có 5/37 cháu chưa qua lớp mẫu giáo lớn nên khó tiếp cận chương trình bạn, việc rèn nề nếp đầu năm gặp nhiều khó khăn, kĩ tạo hình cháu có đa số sẵn có gia đình, chưa qua trường lớp hướng dẫn nên để đưa trẻ vào nề nếp hướng dẫn trẻtạo hình gặp nhiều khó khăn Việc lựa chọn màu sắc phù hợp để vẽ tô màu trẻ gặp không khó khăn Nhiều trẻ thiếu tự tin tự chọn màu để vẽ tô Đặc biệt kỹ cát dán xé dán trẻ khó khăn thực để hoàn thành sản phẩm đẹp theo yêu cầu cô Ở lớp tổ chức hoạt động tạo hình trẻ hay có tâm lí chờ đợi cô hướng dẫn, chưa mạnh dạn thực tạo hình theo khả ý thích Vấn đề chuyên môn nhà trường gặp nhiều khó khăn đội ngũ quản lý thiếu đồng chí Hiệu phó đạo chuyên môn Do số thao giảng rút kinh nghiệm năm học qua Vào hoạt động tạo hình đa số trẻ thích, trẻ hào hứng tham gia tự hào thực tốt nhiệm vụ học tập, trẻ hay ngắm nghía sản phẩm làm giới thiệu với bạn bè, cha mẹ thành đạt Những trẻ thực chưa tốt lại có tâm lí ngượng ngùng, mắc cỡ… Nhìn chung, tổ chức hoạt động tạo hình tác động đến trẻ toàn diện thể chất lẫn tinh thần, sản phẩm tạo hình trẻ tạo phản ánh tâm lí khả lĩnh hội trẻ hoạt động Chính thực biện pháp tiến hành khảo sát chất lượng môn học Tạo hình lớp đầu năm học sau: Bảng khảo sát chất lượng đầu năm lớp Nội dung khảo Trẻ có sáng tạo Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu sát Vẽ 16/37 17 /37 5/37 Nặn 15/37 16/37 6/37 Cắt dán, xé dán 15/37 16/37 6/37 Qua kết khảo sát thấy khả sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình nhiều hạn chế, chất lượng học môn tạo hình trẻ đạt kết chưa tốt Vì trăn trở tìm cho số phương pháp, biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với hoạt động tạo sau: 2.3 Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻtuổi Biện pháp 1: Giáo dục nề nếp thói quen, phân loại trẻ lớp Nề nếp lớp học bước tạo nên thành công học, trẻ ngoan ý học cô truyền thụ hết kiến thức đến với trẻ Vì cô cần tạo cho trẻ thói quen cần thiết, hình thành nên lớp học có tổ chức để từ hướng trẻ vào việc hoạt động học tập cụ thể Bên cạnh giáo viên cần tìm hiểu, nắm bắt tâm lí sở thích trẻ Trong học hoạt động tạo hình cô cần ý quan sát để biết trẻ có khả tạo hình tốt, trẻ để cô có biện pháp tác động phù hợp Phân loại trẻ theo nhóm thực hành Ví dụ: - Khi cô dạy trẻ vẽ cá Nếu trẻ có khả tạo hình tốt trẻ ý cô làm mẫu thường có động tác tay làm theo cô thực trẻ vẽ xong cá trẻ biết sáng tạo vẽ thêm sóng, nước, rong rêu… Ngược lại, trẻ có khả tạo hình trẻ ý cô làm mẫu, thực trẻ vẽ cá ngồi chơi… Dựa vào thực tế cô phân loại trẻ có tác động phù hợp đến trẻ Biện pháp Tạo cho trẻ môi trường hoạt động tạo hình thuận lợi Để phát huy tính tích cực, sáng tạo hoạt động tạo hình việc tạo môi trường hoạt động thuận lợi cần thiết Tạo điều kiện, hội để trẻ thường xuyên tiếp xúc với môi trường xung quanh thiên nhiên muôn hình, muôn vẻ Tổ chức cho trẻ dạo chơi, cho trẻ thực hành hoạt động tạo hình sau trẻ vừa khám phá hoạt động chung Ví dụ: Cô cho trẻ vẽ bát, nặn bát sau trẻ học thơ “ Cái bát xinh xinh” –Tác giả (Thanh Hoà) Hoặc cho trẻ vẽ lễ vật sau trẻ nghe cô kể chuyện “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” Từng bước cung cấp biểu tượng phong phú đối tượng cho trẻ tự khám phá cách huy động tham gia giác quan trình tâm lí khác để lĩnh hội khía cạnh khác vật, tượng Đồng thời trẻ phân tích so sánh, tổng hợp, tìm đặc điểm chung riêng vật nhóm, loại làm tăng vốn hiểu biết trẻ giới xung quanh Đặt xắp xếp vật liệu tạo sáp màu, đất nặn, bút chì, giấy màu, bảng con, giá trưng bày cho trẻ thấy rõ lấy dễ dàng để trẻ thực hoạt động tạo hình vào lúc trẻ thích trẻ tự trưng bày sản phẩm sau trẻ thực hành song Tạo cho trẻ môi trường nghệ thuật xung quanh trẻ như: Bày đồ chơi đẹp, xắp xếp nguyên vật liệu, đồ dùng cách hợp lí, đẹp mắt, bố trí phòng ngộ nghĩnh… môi trường nghệ thuật tạo cho trẻ cảm giác thích thú, sung sướng từ trẻ mong muốn tái tạo lại thông qua hoạt động tạo hình… Nhờ thường xuyên ngắm nhìn, nghe, sờ âm khác nhau… trẻ có cảm xúc dễ dàng tập trung vào trình hoạt động tạo hình… Biện pháp Phương pháp hướng dẫn phải dựa vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm Sử dụng phương pháp hướng dẫn phải dựa vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm phương pháp vô quan trọng trình phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ trình hoạt động tạo hình Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình tập trung chủ yếu dựa vào hoạt động cô, trẻ tiếp thu cách thụ động Mỗi hoạt động tiếp diễn theo khuôn mẫu định là: “Cô đưa vật mẫu (tranh ảnh sản phẩm nặn) theo thường lệ trẻ phải công nhận “nó thế” đàm thoại mẫu, hình dáng, cấu tạo, màu sắc, đường nét (cô làm mẫu – tiết theo mẫu), cuối cho trẻ thực nhận xét sản phẩm dựa theo mẫu gợi ý cô Với hoạt động theo mẫu, trẻ làm đường nét, màu sắc, bố cục… mẫu cô khen nhiều Như vô tình làm hội để trẻ tham gia nhận xét, bổ sung ý kiến đóng giúp cho bạn mát hội để thể tính sáng tạo trẻ Những học liệu : Chì, sáp màu, giấy, đất nặn, keo dán Các nguyên vật liệu sẵn có như: Lá cây, hột hạt, màu nước, giấy cứng, dây buộc, giấy vụn… xem nguyên vật liêu phụ, đưa vào sử dụng hoạt động góc nên thiếu phần phong phú, đa dạng hoạt động tạo hình Đối với trẻ mẫu giáo lớn cô cho trẻ sử dụng nhiều kỹ tiết hình Ví dụ: Cô cắt sẵn thành hình bướm từ giấy Rôki, phát cho mổi trẻ bướm giống dạy trẻ tự cắt hình bướm, sau cô chuẩn bị thêm màu nước, dây buộc Cô hướng dẫn trẻ dùng muỗng nhỏ (hoặc vật khác tương tự) lấy màu nước cho vào cánh bướm, thân bướm gộp bướm lại với nhau, mở trẻ bướm với nhiều màu sắc khác ngộ nghĩnh độc đáo Hoặc cho trẻ làm tương tự với cách cho trẻ tự pha nhiều màu nước qua nhiều chai, lọ nhỏ giọt lên tờ giấy to cô chuẩn bị, trẻ dùng miệng để thổi giọt nước để tạo thành hình hoa nhiều màu sắc (hoặc pháo hoa), đám mây nhiều màu sắc đẹp Xuất phát từ việc nâng cao chất lượng giảng dạy hoạt động tao hình qua hoạt động thực tế lớp nhận thấy giáo viên mầm non trước tổ chức cho trẻ cần cho trẻ làm quen với đề tài vô quan trọng (điều biết, việc thực đặn xuyên suốt khó) nhằm giúp cô nắm tình hình lớp có điều chỉnh cho phù hợp (nâng cao yêu cầu giảm nhẹ yêu cầu so với dự kiến giáo án vật mẫu) Nếu làm điều hoạt động mang lại hiệu cao rõ rệt so với dự kiến kế hoạch mà giáo án cô đề Từ đó, dựa vào vốn kiến thức, kĩ kinh nghiệm sống trẻ mà cô rèn luyện thêm cho trẻ kiến thức, kĩ cho phù hợp với trẻ lớp Mẫu gợi ý cô chuẩn bị gần gũi với trẻ hơn, trẻ cảm thấy thích thú hứng khởi sử dụng vốn sống để chủ động thực yêu cầu cô đề qua tìm tòi, khám phá, phát kiến thức, kĩ mới, trẻ có yêu thích mong muốn tự thể ý nghĩ qua sản phấm sáng tạo theo cách riêng Cô không nên lạm dụng sản phẩm làm mẫu, làm mẫu sử dụng vật mẫu kích thích trẻ tích cực tư duy, tìm kiếm cách thể Nếu xem nhiều sản phẩm mẫu xem cô làm mẫu làm tê liệt cảm xúc trước trẻ, làm giảm tính tích cực hoạt động trí tuệ trẻ, với hoạt động tạo hình làm mẫu đầy đủ, trẻ việc ghi nhớ bắt chước không phát huy tính sáng tạo trẻ, nét nghệ thuật tự nhiên ngộ nghĩnh trẻ Trong trường hợp yêu cầu làm mẫu, cô không nên vội vàng làm mẫu ngay, mà phải giúp trẻ suy nghĩ câu hỏi gợi ý Cô vừa làm mẫu vừa hỏi: Ví dụ Con bắt đầu vẽ từ đâu đến đâu? Con vẽ nào? Làm để đất nặn mềm Con gấp giấy nào, bắt đầu cắt từ đâu? Con dán trước, sau? Tạo tình phải nhờ trẻ giúp đỡ, động viên giúp trẻ tự tin, tích cực, chủ động thể sáng tạo Và muốn cô phải chuẩn bị cho cháu nắm vững kĩ tạo hình cách thục để cháu thực yêu cầu dễ dàng Cô giáo để trẻ tự thực khuyến khích trẻ sáng tạo Trong trình hoạt động tạo hình trẻ cần động viên để thể ý muốn, hiểu biết cảm xúc, tình cảm người vật tượng xung quanh cách lựa chọn Cái trẻ muốn làm ( Nội dung ) Làm ( Quá trình ) Cái hoàn thành ( Sản phẩm → kết quả) * Trẻ cần tự thể với phương tiện tạo hình khác nhau, thể mang tất trẻ tiếp cận tạo hình theo cách riêng Ví dụ: Sau cho trẻ tham quan mô hình vuờn bách thú Một số trẻ khuyến khích thực hoạt động tạo hình, trẻ vẽ gấu chuồng, ba trẻ khác nặn gấu, có trẻ dùng que, hột hạt để xếp hình gấu trẻ nặn khối cầu trẻ bảo Hải Cẩu Có trẻ lại lăn di đất nhỏ xíu làm tia nắng mặt trời Có trẻ cán đất phẳng dùng que vạch cắt thành hình voi Có trẻ tổi mực làm đám mây, sóng,… Cô cần tăng cường sử dụng câu hỏi gợi ý giúp trẻ củng cố vận dụng kinh nghiệm học hoạt động khác Khuyến khích trẻ suy nghĩ, tìm cách giải vấn đề thăm khả trẻ Cô để trẻ tự miêu tả trẻ làm Cô đặt câu hỏi: Ví dụ: Nói cho cô biết ý tưởng vẽ nào? Ví dụ: Tại lại nghĩ là….? Trong trình trẻ thực tạo hình cô nhớ phối hợp câu hỏi với lời nói tỏ rõ cho trẻ thấy trẻ đánh giá tốt việc trẻ làm Ví dụ: - Bức tranh vẽ đẹp Cô thích cách tô màu nhà Tóm lại: Trong trình hoạt động tạo hình giáo viên không lạm dụng sản phẩm mẫu, làm mẫu Nếu làm mẫu sử dụng mẫu kích thích trẻ phát huy tính tích cực tư trẻ tìm cách thể Thực tế cho thấy sản phẩm mẫu xem làm mẫu làm tê liệt cảm xúc có trước trẻ, làm giảm tính tích cực hoạt động trí tuệ trẻ hoạt động cần thiết để tạo hình làm mẫu đầy đủ, trẻ việc ghi nhớ bắt trước Trong trường hợp yêu cầu làm mẫu giáo viên không nên vội vàng làm mẫu mà phải giúp trẻ tích cực suy nghĩ câu hỏi gợi ý.Trong trình làm mẫu cô phải coi trọng quan điểm trẻ chủ thể hoạt động, phải tạo điều kiện để trẻ phát triển khả phân tích suy nghĩ nhiệm vụ để trẻ tìm cách thực thể sáng tạo Biện pháp Giúp trẻ nắm vững kỹ tạo hình Vào đầu năm học hoạt động lúc nơi cô hướng dẫn cháu nắm vững kĩ tạo hình theo nội dung sau: Dạy vẽ: Phải giúp trẻ nắm vững kỹ bản, cảm giác màu sắc, đường nét, hình dạng, kích thước, bố cục hình vẽ Cần giáo dục trẻ hiểu tranh công nhận đẹp không thiết phải giống mẫu cô hay khác, mà đẹp thể tính độc đáo sản phẩm qua cách trình bày, ý tưởng hay cách tô màu cho đẹp mắt phù hợp với thực tế Hình ảnh dạy vẽ * Dạy nặn: Dạy trẻ nắm vững kĩ xoay tròn, ấn bẹp, bẻ cong, vuốt nhọn, dàn mỏng, cách chia đất… Giúp cháu biết cách ước lượng tỉ lệ phần sản phẩm chia đất hiểu sản phẩm nặn đẹp phải có cân đối, màu sắc hài hòa Hình ảnh dạy nặn * Dạy cắt dán: Cần giúp cháu biết cách cầm kéo cách, thực kĩ cắt nhát thẳng, cong, cong tròn, cắt nhát xiên, cách gấp cắt giấy cho ngắn, cách ước lượng xếp bố cục lên tranh phết hồ cho thẳng Với kĩ cắt gây nhiều khó khăn cho trẻ, cô tập cho trẻ sử dụng (giấy A4 in bị hư, giấy báo…) cho cháu tập cắt kĩ vào lúc nơi để trẻ có nhiều hội cầm kéo thực kĩ cắt hoàn thiện *Dạy xé dán: Cô dạy cháu nắm kĩ xé giấy, xé vụn, xé cong lượn, cong tròn, xé dải Với kĩ nhiều trẻ chưa thành thạo, cô phải kiên nhẫn dạy cháu kiên trì thực nhiệm vụ giao, tuyệt đối không nhờ bạn làm hấp tấp vội vàng cho xong Trẻ hay xé cách cầm đầu giấy xé thẳng theo chiều dọc tờ giấy, cô cần cho cháu cách xé ngón tay (cái trỏ bàn tay ), xé nhỏ tờ đề yêu cầu xé nét thẳng hay nét cong sản phẩm không nhăn, không bị đứt, nét xé mịn, xếp bố cục đều, dán phẳng Cô chuẩn bị cho trẻ tập xé lúc nơi qua cách xé theo hình ảnh sưu tầm giấy báo, tranh ảnh… để rèn dần kĩ xé giấy cho trẻ Hoạt động xé dán cô phải cho trẻ thực hành trải nghiệm nhiều kết hoạt động đạt Hình ảnh xé dán Biện pháp Phương pháp sử dụng nguyên vật liệu tạo hình Hoạt động tạo hình thực nguyên vật liệu tạo hình Để hoạt động tạo hình có hiệu phát huy tính tích cực trẻ việc sử dụng nguyên vật liệu tạo hình quan trọng Nguyên vật liệu đồ dùng, dụng cụ trẻ sử dụng để thể thân cách thoải mái tự nhiên tự phát trình hoạt động tạo hình Nguyên vật liệu sản xuất giấy, kéo có sẵn hay phế liệu vỏ hộp… Sự đa dạng nguyên vật liệu tạo hình để lựa chọn nhằm khuyến khích tính chủ động khả sáng tạo trẻ Những hoạt động tạo hình liên quan tới thể màu sắc biểu tượng tô màu, vẽ nặn, khuyến khích tự thể trẻ Những hoạt động giúp trẻ giải toả căng thẳng tinh thần, luyện tập tay ngón tay, thông qua thao tác, động tác nhịp nhàng (như tô màu nặn…) Hình ảnh cô cháu sử dụng gấp vật Biện pháp Phương pháp phối hợp với phụ huynh: Ngoài biện pháp việc phối kết hợp với phụ huynh góp phần không nhỏ vào việc nâng cao khả tư duy, tích cực sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình Tôi tìm hiểu đối tượng trẻ lớp rút thông tin xác cho phụ huynh, biết cách tổ chức cho trẻ hoạt động tạo hình cô, trẻ phải làm để phụ huynh tác động đến trẻ cô Trao đổi với phụ huynh tạo điều kiện cho trẻ, tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật, sản phẩm tạo hình cô sưu tầm nguyên vật liệu tạo hình có sẵn phục vụ cho hoạt động tạo hình Hai việc trao đổi với phụ huynh trẻ học thường xuyên, đặn giúp trẻ tiếp thu có hệ thống liên tục, trẻ ghi nhớ lại cách tích cực sáng tạo trình tạo hình Tóm lại: Tôi thấy để giúp bé phát huy tích cực sáng tạo hoạt động tạo hình hai mà cần có biện pháp thực thường xuyên, liên tục biện pháp tối ưu phụ thuộc vào thực tế lớp mà cô sử dụng biện pháp cho phù hợp với biện pháp thu kết đáng mừng trẻ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau thời gian áp dụng phương pháp, biện pháp hoạt động tạo hình phụ trách Tôi thấy có chuyển biến rõ nét học hứng thú với hoạt động tạo hình 10 Kỹ tạo hình nâng lên đặc biệt cách cầm bút, tư ngồi học, cách dùng màu, khả sáng tạo trẻ bộc lộ rõ nét học tạo hình Các cháu ham học tạo hình có sáng tạo ngộ nghĩnh đến bất ngờ Phụ huynh vui phấn khởi nhìn thấy sản phẩm tạo hình trẻ trưng bày góc tạo hình lớp Và sau kết khảo sát trẻ lần thứ hai sau đúc rút kinh nghiệm thực số biện pháp Bảng khảo sát sau áp dụng sáng kiến Nội dung khảo Trẻ có sáng tạo Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu sát Vẽ 22/37 15/37 0/37 Nặn 18/37 18/37 1/37 Cắt dán, xé dán 15/37 21/37 1/37 Đối với thân Cô giáo được trau dồi thêm kiến thức hiểu sâu về cách thức thực hiện chuyên đề hoạt động tạo hình cho trẻ Đối với học sinh Trước đưa sáng kiến này thấy trẻ vẽ, nặn, xé dán kém.Sau thực hiện thấy trẻ có hướng tích cực rõ rệt Các sản phẩm trẻ tạo thể hiện kĩ kĩ sảo tạo hình Đối với nhà trường Nhà trường trang bị đồ dùng, đồ chơi tương đối đầy đủ Giáo viên làm thêm số đồ dùng, đồ chơi sáng tạo góc nghệ thuật Đồ dùng, đồ chơi xếp gọn gàng, Nhà trường mua số loại sách, tranh truyện về góc nghệ thuật Kết luận, kiến nghị: Kết luận: Khi tổ chức thực hoạt động tạo hình cho trẻ cần tạo bầu không khí thoải mái, công nhận xét, đánh giá sản phẩm tạo hình trẻ Khuyến khích sản phẩm mang tính sáng tạo, nhận xét góp ý trẻ sản phẩm bạn, động viên trẻ thắc mắc vấn đề trẻ quan sát, tìm hiểu Dành ưu tiên thích đáng cho suy nghĩ thông minh, sáng tạo trẻ, tạo điều kiện để trẻ tham gia nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với môi trường xung quanh để trẻ tri giác đồ vật, không cho trẻ xem lâu nhiều sản phẩm tạo hình gây cho trẻ tâm lí dựa dẫm, chờ đợi lười sáng tạo Khi xem nhiều vật mẫu trẻ động não trẻ bị phân tâm, khó tập trung Nếu có vài hình ảnh đơn giản gợi ý trẻ “nghiên cứu” thật kỹ cố nghĩ thật 11 nhiều ý tưởng khác để thể độc đáo nhón trẻ Nhưng có nhiều vật mẫu đa dạng… vây quanh trẻ không dừng lại lâu với mẫu để “Tư duy” kỹ lưỡng Ngoài ra, để trẻ phát triển lối tư khác biệt, tích cực, giáo viên chưa vội thực (hướng dẫn) yêu cầu cháu thứ mà trẻ tư Cứ để trẻ thiếu thốn chút trí tưởng tượng trẻ có hội tự bay bổng Tất mà trẻ tự tạo đôi tay – vẽ, nặn, tô, hay chí xé tan, làm hư hỏng thứ đấy… giúp trí thông minh sáng tạo trẻ phát triển Và cô giáo đừng nên liên tục phê bình, chỉnh đốn trẻ theo kiểu như: “Cầm bút cao cao lên nào!”, “Không dùng ”, “Sao mặt trời lại màu tím, màu đỏ chứ?”… Vì ta cản trở sáng tạo trẻ mà Kiến nghị: Bằng nghiên cứu thực trạng trường lớp cỏc đồng nghiệp khác, sưu tầm tài liệu chăm súc giáo dục trẻ lòng nhiệt huyết mong nhận quan tâm đạo từ phía nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng chăm súc giáo dục trẻ lĩnh vực phát triển khiếu thẩm mĩ cho trẻ Đối với phòng giáo dục: Tổ chức nhiều công tác bồi dưỡng chuyên môn lĩnh vực tạo hình qua hội thảo, chuyên đề để giáo viên có nhiều hội cọ xát rút kinh nghiệm giảng dạy Đối với nhà trường tổ khối chuyên môn: Cần hướng dẫn cho giáo viên bổ sung thêm vào nguyên vật liệu truyền thống (Chì màu, giấy, đất nặn, keo dán, thêm vào nguyên vật liệu sẳn có cây, hột hạt,…) nguyên vật liệu đa dạng vào hoạt động chung tổ chức cho trẻ tạo hình như: Màu nước, giấy cứng, cây, hột hạt… nhằm giúp cho hoạt động tạo hình ngày sáng tạo thêm XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thọ Phú, ngày 20 tháng 04 năm 2017 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết SKKN Lê Thị Hạnh 12 ... chế, chất lượng học môn tạo hình trẻ đạt kết chưa tốt Vì trăn trở tìm cho số phương pháp, biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với hoạt động tạo sau: 2.3 Một số biện pháp nâng cao chất... động tạo hình * Thuận lợi: Trẻ độ 5- 6 tuổi kĩ tạo hình đa số trẻ nắm tự tạo hình thành sản phẩm quen thuộc với trẻ mà cô yêu cầu Phòng học rộng, thoáng mát, đẹp, có đầy đủ ánh sáng bàn ghế cho trẻ. .. động tạo hình cô cần ý quan sát để biết trẻ có khả tạo hình tốt, trẻ để cô có biện pháp tác động phù hợp Phân loại trẻ theo nhóm thực hành Ví dụ: - Khi cô dạy trẻ vẽ cá Nếu trẻ có khả tạo hình tốt

Ngày đăng: 13/10/2017, 17:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biện pháp 4. Giúp trẻ nắm vững các kỹ năng tạo hình. - Một số biện pháp giúp trẻ 5   6 tuổi học tốt môn tạo hình
i ện pháp 4. Giúp trẻ nắm vững các kỹ năng tạo hình (Trang 7)
Hình ảnh giờ dạy nặn - Một số biện pháp giúp trẻ 5   6 tuổi học tốt môn tạo hình
nh ảnh giờ dạy nặn (Trang 8)
Hình ảnh giờ xé dán    - Một số biện pháp giúp trẻ 5   6 tuổi học tốt môn tạo hình
nh ảnh giờ xé dán (Trang 9)
Hình ảnh cô cùng các cháu đang sử dụng lá cây gấp con vật         Biện pháp 6. Phương pháp phối hợp với phụ huynh: - Một số biện pháp giúp trẻ 5   6 tuổi học tốt môn tạo hình
nh ảnh cô cùng các cháu đang sử dụng lá cây gấp con vật Biện pháp 6. Phương pháp phối hợp với phụ huynh: (Trang 10)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w