Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 195 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
195
Dung lượng
2,41 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀINGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG GIÁOTRÌNHTÀINGUYÊNNƯỚCLỤCĐỊA Biên soạn NGUYỄN VÕ CHÂU NGÂN Cần Thơ, tháng 11 năm 2003 http://www.ebook.edu.vn 1 THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG CỦA GIÁOTRÌNH 1. THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ Họ và tên: NGUYỄN VÕ CHÂU NGÂN Sinh năm: 1976 Cơ quan công tác: - Bộ môn Kỹ thuật Môi trường - Khoa Môi trường và Tàinguyên thiên nhiên - Trường Đại học Cần Thơ Địa chỉ email: nvcngan@ctu.edu.vn 2. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG - Giáotrình có thể dùng tham khảo cho những ngành nào? Giáotrình được biên soạn làm tàiliệu giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành Khoa học Môi trường. Ngoài ra sinh viên học các chuyên ngành có liên quan đến lĩnh vực tàinguyênnước hoặc môi trường cũng có thể sử dụng để tham khảo trong quá trình học tập. - Có thể dùng cho các trường nào? Đại học Cần Thơ. - Các từ khóa: Tàinguyênnước mặt, tàinguyênnước ngầ m, thủy văn, ô nhiễm nguồn nước, quản lý tổng hợp tàinguyên nước. - Yêu cầu kiến thức trước khi học môn này: Không. - Đã xuất bản in chưa, nếu có thì Nhà xuất bản nào? Chưa xuất bản. http://www.ebook.edu.vn 2 MỤC LỤC THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ 1 MỤC LỤC .2 DANH SÁCH BẢNG 8 DANH SÁCH HÌNH .10 DANH SÁCH KHUNG .12 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT .13 LỜI NÓI ĐẦU .15 CHƯƠNG I: TÀINGUYÊNNƯỚC .17 I.1. NHU CẦU VỀ NƯỚC 17 I.1.1. Môi trường nước tự nhiên .17 I.1.2. Nhu cầu sử dụng nước .17 I.1.3. Nhu cầu nước trong tương lai .22 I.2. TÀINGUYÊNNƯỚC - LƯỢNG NƯỚC CÓ THỂ KHAI THÁC 24 I.2.1. Chu trình thủy văn 25 a) Định nghĩa 25 b) Đặc điểm .27 I.2.2. Đánh giá tàinguyênnước .29 I.3. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NƯỚC .35 I.3.1. Nguyên tắc 35 I.3.2. Phương trình cân bằng nước thông dụng 36 I.3.3. Phương trình cân bằng nước một lưu vực trong một thời đoạn bất kỳ .36 a) Lưu vực kín .36 b) Lưu vực hở .37 I.3.4. Phương trình cân bằng nước trong nhiều năm 37 I.4. QUẢN LÝ TÀINGUYÊNNƯỚC .38 I.4.1. Khoa học quản lý môi trường .38 I.4.2. Quản lý tàinguyênnước .39 1. Yêu cầu quản lý 39 2. Giáo dục trong cộng đồng .40 3. Tăng cường khả năng tự làm sạch của nguồn nước .40 I.4.3.Các chính sách liên quan đến tàinguyênnước ở Việt Nam 40 a) Các chính sách và chiến lược cấp quốc gia 40 b) Các thể chế chính trong quản lý nguồn nước .42 c) Các tiêu chuẩn về chất lượng nước .44 I.5. CÂU HỎI ÔN TẬP 45 CHƯƠNG II: TÀINGUYÊNNƯỚC MẶT .46 II.1. SỰ HÌNH THÀNH DÒNG CHẢY SÔNG NGÒI .46 II.1.1. Hệ thống sông ngòi 46 II.1.2. Lưu vực sông .47 http://www.ebook.edu.vn 3 a) Đường phân nước của lưu vực .48 b) Các đặc trưng của lưu vực 48 c) Đặc trưng của dòng sông 49 II.2. SỰ HÌNH THÀNH DÒNG CHẢY SÔNG NGÒI .51 II.2.1. Dòng chảy sông ngòi .51 a) Định nghĩa 51 b) Các đặc trưng biểu thị dòng chảy .52 II.2.2. Các quá trình tạo thành dòng chảy 53 a) Quá trình mưa .53 b) Quá trình tổn thất 53 c) Quá trình chảy tràn trên sườn dốc 54 d) Quá trình tập trung dòng chảy 54 II.3. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DÒNG CHẢY 55 II.3.1. Yếu tố khí hậu 55 a) Chế độ bức xạ .55 b) Chế độ nhiệt 56 c) Áp suất không khí .57 d) Gió 57 e) Bão 58 f) Độ ẩm không khí .58 g) Bốc hơi .59 h) Mưa .61 II.3.2. Yếu tố mặt đệm 62 a) Vị trí địa lý và địa hình của khu vực 62 b) Đặc tính thổ nhưỡng và địa chất của lưu vực .62 c) Lớp phủ thực vật .63 d) Hồ ao và đầm lầy 63 e) Hoạt động của con người 63 II.4. TÀINGUYÊNNƯỚC MẶT TẠI VIỆT NAM 64 II.4.1. Việt Nam có nguồn nước mặt phong phú 64 II.4.2. Những khó khăn trong khai thác nguồn nước mặt 67 II.5. CÂU HỎI ÔN TẬP 77 CHƯƠNG III: TÀINGUYÊNNƯỚC NGẦM .78 III.1. SỰ XUẤT HIỆN NƯỚC NGẦM .78 III.1.1. Một số khái nệm về nước ngầm .78 III.1.2. Phân loại hệ tầng ngậm nước .80 III.1.3. Dòng chảy ngầm .83 III.2. PHÂN BỐ NƯỚC NGẦM THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG 84 III.2.1. Vùng thoáng khí .84 a) Vùng rễ cây .84 http://www.ebook.edu.vn 4 b) Vùng trung gian 85 c) Vùng mao dẫn .85 III.2.2. Vùng bão hòa 85 a) Hệ số giữ nước 85 b) Hệ số thoát nước .86 c) Hệ số chứa nước .86 III.3. CÁC HỆ TẦNG ĐỊA CHẤT NGẬM NƯỚC 86 III.3.1. Bồi tích phù sa 86 III.3.2. Đá vôi .87 III.3.3. Đá do núi lửa hình thành 87 III.3.4. Đá cát 87 III.3.5. Hóa thạch và đá biến chất .87 III.3.6. Đất sét .88 III.3.7. Lưu vực nước ngầm 88 III.4. PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN NƯỚC NGẦM .88 III.4.1. Định luật thấm 88 III.4.2. Phương trình thấm cơ bản 89 III.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỰC NƯỚC NGẦM 90 III.5.1. Yếu tố khí tượng .90 a) Áp suất khí quyển .90 b) Mưa .92 c) Gió 92 III.5.2. Ảnh hưởng của thủy triều .92 III.5.3. Ảnh hưởng đô thị hóa .93 III.6. TÀINGUYÊNNƯỚC NGẦM Ở NƯỚC TA 94 III.6.1. Trữ lượng nước ngầm 94 III.6.2. Động thái tầng nước ngầm 96 a) Đồng bằng Bắc bộ 96 b) Đồng bằng Nam Bộ 99 c) Vùng Tây Nguyên .103 III.6.3. Khai thác nguồn nước ngầm .104 III.7. CÂU HỎI ÔN TẬP .107 CHƯƠNG IV: CÁC VẤN ĐỀ VỀ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC 108 IV.1. Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC 108 IV.1.1. Thế nào là ô nhiễm nguồn nước .108 a) Định nghĩa 108 b) Quá trình gây ô nhiễm chất lượng nước .109 IV.1.2. Phân loại nguồn gây ô nhiễm .110 a) Nguồn xác định (point sources) 110 b) Nguồn không xác định (non-point sources) .111 http://www.ebook.edu.vn 5 IV.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC 112 IV.2.1. Đặc điểm lý học 113 a) Nhiệt độ 113 c) Chất rắn lơ lửng 114 d) Ðộ đục 114 e) Mùi và vị .115 f) Trọng lượng riêng .115 IV.2.2. Đặc điểm hóa học .115 a) Độ cứng .116 b) Độ pH .117 c) Muối kim loại .117 d) Các hợp chất của nitơ .117 e) Khí hòa tan 118 IV.2.3. Đặc điểm sinh học 118 a) Vi khuẩn và sinh vật khác trong nước 118 b) Các vi sinh vật chỉ thị việc nhiễm bẩn nguồn nước bởi phân 119 IV.3. CÁC NGUỒN GÂY NHIỄM BẨN CHẤT LƯỢNG NƯỚC 120 IV.3.1. Nguồn nhiễm bẩn do sinh hoạt .120 a) Nước thải từ khu dân cư .120 b) Sự rò rỉ của hệ thống cống dẫn .121 c) Chất thải rắn 122 IV.3.2. Nguồn ô nhiễm do công nghiệp .124 a) Nước thải công nghiệp 124 b) Thẩm lậu qua bể chứa và ống dẫn 128 c) Hoạt động khai khoáng .128 d) Khai thác dầu mỏ 130 IV.3.3. Nguồn ô nhiễm do nông nghiệp .131 a) Chảy tràn do mưa 131 b) Nước tưới tiêu và chất thải động vật 132 c) Phân bón và các loại thuốc trừ sâu .132 IV.2.4. Ô nhiễm vi sinh vật trong nước ngầm 135 a) Tổng quan .135 b) Các nguồn gây bệnh từ nước ngầm 135 c) Di chuyển của vi sinh vật .136 IV.4. CÂU HỎI ÔN TẬP .138 CHƯƠNG V: BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC 139 V.1. CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC 139 V.1.1. Chất lượng nước uống .139 V.1.2. Nước dùng cho các ngành công nghiệp .141 V.1.3. Nước cho sản xuất nông nghiệp 142 http://www.ebook.edu.vn 6 V.1.4. Nước cho đời sống thủy sinh .147 V.2. QUÁ TRÌNH TỰ LÀM SẠCH NƯỚC MẶT .149 V.2.1. Hiện tượng tự làm sạch 149 V.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tự làm sạch của dòng chảy 150 a) Nồng độ oxy hòa tan .150 b) Loại chất hữu cơ .151 c) Lực sinh học .151 d) Các chất độc .152 e) Các đặc tính vật lý của dòng chảy 152 f) Sự pha loãng 152 g) Các điều kiện thời tiết khí hậu 152 h) Sự lắng đọng .152 i) Nhiệt độ .152 V.3. QUẢN LÝ LƯU VỰC NƯỚC NGẦM .153 V.3.1. Những nội dung về quản lý lưu vực nước ngầm .153 V.3.2. Quá trình tự làm sạch của nước ngầm .154 a) Quá trình lọc .154 b) Cơ chế hấp thụ 154 c) Các quá trình hóa học .155 d) Cơ chế loại trừ vi khuẩn, virus .155 e) Cơ chế pha loãng 155 V.4. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC .155 V.4.1. Kiểm soát ô nhiễm bằng quy định xử lý nước thải .156 a) Tiêu chuẩn nước thải 156 b) Tiêu chuẩn nguồn nước 156 c) So sánh hai tiêu chuẩn quản lý nguồn nước .156 V.4.2. Cải thiện điều kiện của dòng sông .157 a) Thông gió dòng sông 157 b) Bổ sung nước cho sông trong thời kỳ lưu lượng thấp 157 c) Bảo vệ lớp phủ thực vật trên toàn lưu vực .157 V.4.3. Phương pháp đánh giá nhanh tải lượng chất ô nhiễm .158 V.5. XỬ LÝ NƯỚC THẢI 160 V.5.1. Khái niệm 160 V.5.2. Phân loại nước thải 161 a) Nước thải sinh hoạt .161 b) Nước thải công nghiệp .161 c) Nước thải từ vùng sản xuất nông nghiệp 161 V.5.3. Lựa chọn biện pháp xử lý 161 V.5.4. Một số phương pháp xử lý đơn giản 162 a) Xử lý bằng ao hồ tự nhiên 162 http://www.ebook.edu.vn 7 b) Bãi tưới .162 c) Phương pháp pha loãng 162 d) Hệ thống ao xử lý .162 e) Phương pháp khống chế ô nhiễm nước 163 V.6. CÂU HỎI ÔN TẬP 166 CHƯƠNG VI: QUẢN LÝ TỔNG HỢP NGUỒN NƯỚC 167 VI.1. QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC 167 VI.1.1. Nhiệm vụ của quy hoạch và quản lý nguồn nước 167 VI.1.2. Các bài toán cơ bản về quy hoạch và quản lý nguồn nước 168 a) Quy hoạch hệ thống 168 b) Phát triển nguồn nước .168 c) Quản lý nguồn nước .169 VI.1.3. Chương trình quốc gia các dạng quy hoạch nguồn nước .169 a) Chương trình quốc gia về phát triển nguồn nước .169 b) Quy hoạch lưu vực về nguồn nước 170 c) Quy hoạch chuyên ngành hoặc các quy hoạch cấp tiểu vùng 171 VI.2. QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀINGUYÊNNƯỚC .172 VI.2.1. Khái niệm .172 VI.2.2. Tiến trình thực hiện quản lý tổng hợp tàinguyênnước .175 a) Xác định các thành phần .175 b) Tiến trình thực hiện 176 VI.2.3. Nghiên cứu quản lý tổng hợp tàinguyênnước 180 VI.3. MỘT SỐ CÔNG CỤ HỖ TRỢ CHO IWRM .181 VI.3.1. Quản lý tàinguyênnước dựa vào cộng đồng 181 a) Định nghĩa 181 b) Quản lý tàinguyênnước dựa vào cộng đồng ở Việt nam: góc nhìn từ chính sách và thể chế 182 VI.3.2. Quản lý nước theo lưu vực sông .183 a) Khái niệm 183 b) Một số kinh nghiệm của thế giới về quản lý lưu vực sông 184 c)Áp dụng quản lý nước theo lưu vực sông ở Việt Nam 186 VI.4. CÂU HỎI ÔN TẬP .190 TÀILIỆU THAM KHẢO .191 http://www.ebook.edu.vn 8 DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Ước tính lượng nước sử dụng trong quá khứ và nhu cầu nước cho tương lai .19 Bảng 1.2 Tổng lượng nước cấp tại các châu lục 20 Bảng 1.3 Nước sử dụng cho công nghiệp ở Việt Nam 22 Bảng 1.4 Thời gian tuần hoàn nước . 27 Bảng 1.5 Ước tính lượng nước phân bố trên Trái đất 30 Bảng 1.6 Lưu lượng dòng chảy cực đại đo tại một số sông lớn 31 Bảng 1.7 Số liệu cân bằng nước giữa các châu lục 34 Bảng 1.8 Cân bằng nước trung bình nhiều năm trên thế giới và Việt Nam 38 Bảng 2.1 So sánh tàinguyênnước ngọt tái tạo được của một số quốc gia . 65 Bảng 2.2 Phân bố trữ lượng nước hình thành một số sông chính ở nước ta . 68 Bảng 2.3 Lượng mưa tại một số địa phương . 71 Bảng 2.4 So sánh suất dòng chảy năm của các vùng . 72 Bảng 3.1 Trữ lượng n ước ngầm nhạt ở một số vùng đến năm 1995 . 96 Bảng 3.2 Độ cao tuyệt đối mực nước bình quân tháng năm 2007 đồng bằng Bắc bộ 97 Bảng 3.3 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu hóa học nước ngầm đồng bằng Bắc bộ 98 Bảng 3.4 Độ cao tuyệt đối mực nước bình quân tháng năm 2007 đồng bằng Nam bộ. 100 Bảng 3.5 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu hóa họ c nước ngầm đồng bằng Nam bộ . 102 Bảng 3.6 Độ cao tuyệt đối mực nước bình quân các tháng vùng Tây Nguyên . 103 Bảng 3.7 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu hóa học nước ngầm ở Tây Nguyên 104 Bảng 4.1 Chất gây ô nhiễm từ các nguồn gây ô nhiễm xác định và không xác định 112 Bảng 4.2 Phân loại nước theo độ cứng 116 Bảng 4.3 Thành phần đặc trưng của các loại nước thải từ khu dân cư 121 Bảng 4.4 Tải lượ ng ô nhiễm nước thải sinh hoạt . 122 http://www.ebook.edu.vn 9 Bảng 4.5. Thành phần nước thải của một số ngành công nghiệp .125 Bảng 4.6. Hệ số nước mưa chảy tràn K .132 Bảng 5.1 Tiêu chuẩn nước uống của WHO .140 Bảng 5.2 Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống của Bộ Y tế .141 Bảng 5.3 Yêu cầu chất lượng nước cho các ngành công nghiệp .142 Bảng 5.4 Một số hóa chất bảo vệ thực vật có độc tính sử dụng ở ĐBSCL .144 B ảng 5.5 Mức chất lượng nước bảo vệ đời sống thủy sinh .148 Bảng 5.6 Một số ưu điểm và hạn chế của các bể chứa ngầm và chứa mặt 154 Bảng 5.7 Tải lượng ô nhiễm trong nước thải của một số ngành công nghiệp .159 Bảng 5.8 Các yêu cầu chất lượng nước để bổ sung vào hệ thống cấp nước tuần hoàn trong công nghiệp hóa học 165 B ảng 5.9 Các yêu cầu đối với chất lượng nước công nghiệp 166 [...]... (2008)] GiáotrìnhTÀINGUYÊNNƯỚCLỤCĐỊA 32 Chương I Tàinguyênnước Đô thị Nông thôn Hình 1.5 Tỉ lệ sử dụng nước máy giữa vùng đô thị và nông thôn trên thế giới năm 2006 [Nguồn: WHO (2008)] Hình 1.6 Số dân chưa được tiếp cận nguồn nước uống hợp vệ sinh năm 2006 [Nguồn: WHO (2008)] GiáotrìnhTÀINGUYÊNNƯỚCLỤCĐỊA 33 Chương I Tài nguyênnước Bảng 1.7 Số liệu cân bằng nước giữa các châu lục Các... biển vào lụcđịa chứa lượng nước là A1, dòng không khí thổi từ lụcđịa ra biển chứa GiáotrìnhTÀINGUYÊNNƯỚCLỤCĐỊA 26 Chương I Tài nguyênnước lượng nước là A2, Trường hợp A1 > A2 thì trên lụcđịa lượng mưa lớn hơn lượng bốc hơi, ngược lại trên biển lượng bốc hơi lớn hơn lượng mưa trên biển: Y + A2 - A1 = 0 (1.4) trên lục địa: -Y - A2 + A1 = 0 (1.5) Ở biển lượng nước bốc hơi nhiều hơn lượng nước mưa... kiến thức đại cương về tài nguyên nước, sự ô nhiễm môi trường nước, việc ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nước và công tác quản lý tài nguyênnước Tác giả biên soạn quyển giáotrình “TÀI NGUYÊNNƯỚCLỤC ĐỊA” làm tàiliệu học tập dành cho sinh viên chuyên ngành Khoa học Môi trường Ngoài ra sinh viên các chuyên ngành có liên quan cũng có thể sử dụng để tham khảo trong quá trình học tập Giáotrình gồm 6 chương được... CHƯƠNG 1 TÀINGUYÊNNƯỚC CHƯƠNG 2 TÀINGUYÊNNƯỚC MẶT CHƯƠNG 3 TÀINGUYÊNNƯỚC NGẦM CHƯƠNG 4 CÁC VẤN ĐỀ VỀ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC CHƯƠNG 5 BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC CHƯƠNG 6 QUẢN LÝ TỔNG HỢP NGUỒN NƯỚCTàiliệu này được biên soạn dựa vào nhiều tàiliệu tham khảo và nghiên cứu khác nhau mà tác giả tích lũy được Trong tàiliệu có những thông tin, trích dẫn, hình vẽ được trích dịch từ các tàiliệu của... dòng chảy mặt và lượng bổ sung nước ngầm GiáotrìnhTÀINGUYÊNNƯỚCLỤCĐỊA 20 Chương I Tàinguyênnước Chúng ta có thể nhận thấy có sự khác biệt rõ ràng về thông tin giữa các nguồn số liệu tham khảo Các số liệu thiếu chính xác và không đáng tin cậy về lượng nước tiêu thụ, nguồn nước ngọt, khả năng cấp nước đã gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng cho việc quản lý tài nguyênnước Thủy điện là nguồn năng lượng... cần khoảng 135 km3 nước sử dụng hàng năm Với xu hướng sử dụng nước hiện tại, sản xuất công nghiệp và sinh hoạt đòi hỏi lượng nước khoảng 180 m3/người/năm trong khi sản xuất nông nghiệp cần một lượng nước vào khoảng 700 m3/người/năm GiáotrìnhTÀINGUYÊNNƯỚCLỤCĐỊA 18 Chương I Tàinguyênnước Bảng 1.1 Ước tính lượng nước sử dụng trong quá khứ và nhu cầu nước cho tương lai Năm Lụcđịa Europe North America... 66 khu vực nước trên khắp thế giới GiáotrìnhTÀINGUYÊNNƯỚCLỤCĐỊA 34 Chương I Tàinguyênnước I.3 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NƯỚC I.3.1 Nguyên tắc Để quản lý các lưu vực thì những kiến thức và hiểu biết về trữ lượng nước cần phải nắm vững Việc xác định lượng nước hữu hiệu trên lưu vực đòi hỏi đánh giá các thành phần trong phương trình cân bằng nước Vòng tuần hoàn nước cho một lưu vực ngầm bất kỳ phải... nguồn nước Khi mà chi phí cho việc GiáotrìnhTÀINGUYÊNNƯỚCLỤCĐỊA 22 Chương I Tàinguyênnước sử dụng nước trở nên đắt hơn, người nông dân buộc phải lựa chọn loại mùa vụ canh tác tiêu thụ ít nước hoặc chấp nhận kỹ thuật tưới luân phiên Các quy trình sản xuất công nghiệp sử dụng nước hiệu quả cũng sẽ được triển khai trên diện rộng Theo Seckler và CSV (1998), châu Á sẽ là châu lục tiêu thụ nhiều nước. .. 12.900 km3 nước tồn tại trong khí quyển, chiếm chưa đến 1/100.000 tổng lượng nước trên thế giới Lượng nước này nếu đem bốc hơi sẽ tạo thành một lớp màn dày 25mm bao phủ xung quanh bề mặt trái đất (Maidment D R., 1993) GiáotrìnhTÀINGUYÊNNƯỚCLỤCĐỊA 29 Chương I Tàinguyênnước Bảng 1.5 Ước tính lượng nước phân bố trên Trái đất Nguồn nước Đại dương, biển và vịnh Thể tích nước (km3) % của nước ngọt... (2008) GiáotrìnhTÀINGUYÊNNƯỚCLỤCĐỊA 25 Chương I Tàinguyênnước Hình 1.3 Sơ đồ cân bằng nước [Nguồn: Chow V T., David R Madment và Larry W Mays (1988)] Ghi chú: Tương ứng với 100 đơn vị mưa trên lụcđịa có 38 đơn vị dòng chảy mặt ra biển; 01 đơn vị chảy ngầm ra biển; 61 đơn vị bốc hơi từ lục địa; tương ứng có 385 đơn vị mưa xuống đại dương và 424 đơn vị bốc hơi từ đại dương Có thể viết phương trình . trong quá trình học tập. Giáo trình gồm 6 chương được phân bố như sau: CHƯƠNG 1. TÀI NGUYÊN NƯỚC CHƯƠNG 2. TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT CHƯƠNG 3. TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM. do đó nước có một giá trị kinh tế nhất định. Bên cạnh Chương I. Tài nguyên nước Giáo trình TÀI NGUYÊN NƯỚC LỤC ĐỊA 18 đó, mỗi một loại hình sử dụng nước