1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tài liệu Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 2 ppt

32 793 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 540,3 KB

Nội dung

BàI 2 QUảN Lý NGUY CƠ Từ MÔI TRƯờNG MụC TIÊU 1. Phân tích đợc các nguyên tắc quản lý nguy cơ. 2. Xác định đợc các yếu tố tác động dựa trên sự nhận biết nguy cơ và ảnh hởng tới quá trình thông tin về nguy cơ. 3. Trình bày đợc những u, nhợc điểm của các giải pháp phòng chống ô nhiễm. 4. Mô tả đợc các biện pháp theo dõi, giám sát nguy cơ từ môi trờng. 1. ĐặT VấN Đề Môi trờng có ảnh hởng trực tiếp đến tình trạng sức khoẻ của mỗi cá nhân, cộng đồng và quốc gia. Sự tác động của môi trờng có thể theo hai chiều hớng: có hại cho sức khoẻ và không có hại cho sức khoẻ, hoặc cũng có thể vừa có hại vừa không có hại. Quản lý môi trờng mà chúng ta sẽ đề cập tới trong bài này là quản lý các yếu tố nguy cơ môi trờng có hại cho sức khoẻ. Về danh từ "quản lý" ở đây đợc sử dụng với nghĩa xác định mức độ của nguy cơ và nếu xác định nguy cơ đó là cần thiết phải phòng chống thì đề ra các giải pháp để phòng chống các tác hại từ ô nhiễm môi trờng, quá trình quản lý nguy cơ bao gồm các bớc chính sau: Lợng hoá mức độ ô nhiễm. Nhận thức và chuyển tải các thông tin về tình trạng ô nhiễm. Dự phòng và kiểm soát tình trạng tiếp xúc quá mức. Theo dõi và giám sát các nguy cơ ô nhiễm môi trờng. Quản lý nguy cơ là một quá trình phức tạp, đòi hỏi sự tham gia của nhiều ngành, nhiều bên liên quan ngay từ bớc xác định vấn đề và lựa chọn nguy cơ u tiên cần phải giải quyết. Quản lý nguy cơ môi trờng khác với các dạng quản lý nguy cơ khác nh quản lý nguy cơ tài chính, quản lý nguy cơ của một doanh nghiệp v. v. do nó mang đầy đủ các đặc điểm phản ánh bản chất phức tạp của môi trờng. Một ví dụ để chứng minh tính phức tạp trong việc xác định các nguy cơ từ môi trờng là ngộ độc chì. Một ngời trởng thành đợc chẩn đoán là có các triệu chứng của nhiễm chì thì sự thâm nhiễm có thể từ rất nhiều nguồn và khó xác định đâu là nguồn chính. Các nguồn có thể là chì do khí xả động cơ của các phơng tiện giao thông sử dụng xăng pha chì, có thể trong nguồn thức ăn có nhiễm chì, nguồn nớc sử dụng nhiễm chì hoặc thậm chí anh ta lao động trong một môi trờng phơi nhiễm với chì hoặc nồng độ chì trong máu của anh ta là kết quả của quá trình phơi nhiễm với hai hoặc thậm chí tất cả các nguồn trên. 26 Chu trình quản lý nguy cơ đợc khái quát theo sơ đồ sau Đánh giá can thiệp Tiến hành can thiệp Lựa chọn giải pháp Phân tích mức độ nguy hiểm Xác định vấn đề Các bên liên quan Ra quyết định can thiệp Hình 2.1. Sơ đồ chu trình quản lý nguy cơ Trớc khi đa ra các biện pháp phòng chống tác hại của ô nhiễm môi trờng, ngời ta đã phải xác định xem: (1) yếu tố ô nhiễm là yếu tố nào; (2) những đặc trng ô nhiễm đó là gì sau khi đã biết mối quan hệ giữa tiếp xúc với những hậu quả đối với sức khoẻ cũng nh giữa tiếp xúc với quá trình thấm nhiễm, mức độ thấm nhiễm. Ví dụ: trớc đây khi ngời ta sử dụng xăng pha chì thì ô nhiễm chì trong không khí là một vấn đề sức khoẻ cộng đồng khá rõ, đặc biệt đối với trẻ em. Bằng nhiều biện pháp khác nhau, ngời ta tính toán đợc các con đờng tiếp xúc và hấp thụ chì vào cơ thể, trong đó có một lợng chì đáng kể từ khói khí xả động cơ. Ngời ta cũng biết đợc khi chì xâm nhập vào cơ thể làm tăng lợng chì tích luỹ trong các mô (xơng, tóc, răng, máu .) và tăng lợng chì trong nớc tiểu. Lợng chì có trong cơ thể đợc coi là sự thấm nhiễm. Mức ô nhiễm chì trong môi trờng càng cao thì mức độ thấm nhiễm càng lớn. Mức độ thấm nhiễm càng lớn cũng có thể làm tổn thơng đến các hệ 27 thống cơ quan ở các mức độ dới lâm sàng hoặc lâm sàng. Liều tiếp xúc càng lớn có thể làm cho mức độ tổn thơng cơ thể càng lớn (mối liên quan liều - hậu quả). Các mối liên quan giữa ô nhiễm với tiếp xúc, tiếp xúc với thấm nhiễm, thấm nhiễm với các hậu quả tổn thơng hệ thống cơ quan của cơ thể cũng nh tình trạng bệnh lý cùng các yếu tố làm tăng cờng hoặc hạn chế các mối quan hệ trên đợc coi là các đặc trng của nguy cơ do ô nhiễm chì trong khói khí xả động cơ dùng xăng pha chì. Để khống chế các tác hại của ô nhiễm chì trong môi trờng, ngời ta phải quản lý nguy cơ ô nhiễm chì từ nguồn xăng pha chì. Trong đó phải đo lờng các yếu tố nguy cơ lên sức khoẻ mà ô nhiễm chì gây ra, sau đó tìm hiểu xem cộng đồng đã ý thức đợc các hậu quả lên sức khoẻ cha và bằng cách nào để thông báo cho cộng đồng biết. Cùng lúc đó cũng phải đa ra các giải pháp nhằm hạn chế hoặc ngăn ngừa tình trạng tiếp xúc với hy vọng giảm nguy cơ hoặc loại trừ nguy cơ (cấm không bán xăng pha chì). Sau cùng, để quản lý nguy cơ ngời ta phải tiếp tục theo dõi, giám sát quá trình gây ô nhiễm (ví dụ: có thực hiện bán xăng không pha chì hay không), tình trạng sức khoẻ cộng đồng về mức độ thấm nhiễm (ví dụ: hàm lợng chì trong tóc, trong máu .), về tình trạng nhiễm độc dới lâm sàng (ví dụ: theo dõi ALA trong nớc tiều, tình trạng thiếu máu, phát triển trí tuệ của trẻ em .). Một khi các biện pháp kiểm soát ô nhiễm bằng hạn chế hoặc cấm bán xăng pha chì đã đợc ban hành, việc thực hiện các quy định này ra sao vẫn tiếp tục đợc theo dõi, cảnh báo và xử lý vi phạm khi hoàn toàn không còn xăng pha chì bán ra thị trờng trong một vài năm thì việc quản lý nguy cơ mới kết thúc. 2. LƯợNG GIá NGUY CƠ 2.1. Giới thiệu về lợng giá nguy cơ Có khá nhiều yếu tố bình thờng vẫn tồn tại trong môi trờng nhng trở thành yếu tố nguy cơ với sức khoẻ một khi vợt quá giới hạn cho phép. Lợng giá nguy cơ giúp ta xác định đợc mức độ ô nhiễm, mức độ nguy cơ. Để lợng giá nguy cơ cần phải so sánh mức độ ô nhiễm với các tiêu chuẩn hoặc các bảng chỉ dẫn, Bộ Y tế đã ban hành các văn bản Tiêu chuẩn vệ sinh quy định các mức ô nhiễm tối đa cho phép trong môi trờng sinh hoạt, môi trờng thực phẩm và môi trờng lao động. Bộ Khoa học công nghệ và Môi trờng cũng ban hành các văn bản về tiêu chuẩn môi trờng. Nhiều Bộ, Ngành có các văn bản liên bộ, liên ngành để quy định các tiêu chuẩn vệ sinh liên quan đến quản lý Nhà nớc đối với các lĩnh vực khoa học, công nghệ, môi trờng, các sản phẩm hàng hoá đợc lu thông trên thị trờng. Trớc đây, các văn bản Tiêu chuẩn vệ sinh của nớc ta chủ yếu dựa trên các tiêu chuẩn vệ sinh, các quy định vệ sinh của Liên Xô. Cho tới nay, nhiều tiêu chuẩn mới đã sử dụng các tiêu chuẩn của một số nớc khác, trong đó có các tiêu chuẩn của Mỹ, Anh, Pháp, Đức và đặc biệt là có xu hớng sửa đổi tiêu chuẩn theo các quy định của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Tổ chức Lơng nông Quốc tế (FAO) và Tổ chức Lao động quốc tế (ILO). Việc sử dụng tiêu chuẩn nào đều dựa trên các căn cứ: 28 Cơ sở khoa học: đảm bảo mức tiếp xúc tối đa cho mọi đối tợng trong cộng đồng không bị ảnh hởng cấp tính hay mạn tính. Khả năng kiểm soát môi trờng. Khả năng thực thi và giám sát thực thi dựa trên các tiêu chuẩn. Nếu sử dụng một tiêu chuẩn với độ an toàn cao, khả năng kiểm soát ô nhiễm, áp dụng các tiêu chuẩn trong thực tế khó khăn thì hiệu quả của của việc áp dụng tiêu chuẩn đó nhằm bảo vệ sức khoẻ cộng đồng khó có tính khả thi. Tơng tự nh trờng hợp đa ra một luật lệ mà khả năng áp dụng luật đó không đợc thì luật đó không có hiệu quả. Những ngời có trách nhiệm quản lý Nhà nớc về môi trờng cũng nh những cơ sở quản lý sự nghiệp về môi trờng mỗi khi nhận định về tình hình ô nhiễm môi trờng cũng nh mỗi khi ra quyết định các biện pháp xử lý ô nhiễm môi trờng cần phải hiểu đầy đủ về các tiêu chuẩn vệ sinh. 2.2. Những khó khăn của việc lợng giá nguy cơ Trên thực tế, việc lợng giá nguy cơ gặp không ít khó khăn về kỹ thuật, quy trình, nhng khó khăn hơn là sẽ sử dụng kết quả lợng giá đó nh thế nào trong quá trình ra quyết định xử lý. Điều này khá rõ khi chúng ta thấy môi trờng bị ô nhiễm nặng nề, rất nhiều nguy cơ từ môi trờng đã đợc xác định, song không thể đa ra một giải pháp nào, không phải vì không thể tìm giải pháp mà chọn giải pháp nào khả thi, không để khi áp dụng một giải pháp thì hậu quả của giải pháp đó lại mang lại các ảnh hởng khác đến điều kiện kinh tế, xã hội của cộng đồng, từ đó lại gây ra các hậu quả sức khoẻ khác, tạo ra các nguy cơ mới (đóng cửa nhà máy có thể làm công nhân thất nghiệp, nhà nớc mất nguồn thu ngân sách .). Một điểm đáng lu ý khác khi xác định nguy cơ là việc đo đạc mức độ ô nhiễm môi trờng không phải là một việc dễ dàng. Thứ nhất, về mặt kỹ thuật: có rất nhiều yếu tố ô nhiễm khó xác định, cần sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau. Nếu biết yếu tố ô nhiễm là gì, phải chọn kỹ thuật đo đạc đủ nhậy. Nếu cha biết yếu tố ô nhiễm là gì thì phải tiến hành các nghiên cứu dịch tễ học để sàng lọc, tìm ra các yếu tố nguy cơ để sau đó đo lờng mức độ ô nhiễm. Ví dụ: ở một làng, ngời ta thấy rất nhiều ngời bị một bệnh giống nhau đó là viêm tắc tĩnh mạch chi dới. Có rất nhiều giả thuyết đợc đặt ra, trong đó có vấn đề nguồn nớc ngầm bị ô nhiễm. Sau khi tìm đợc mối liên hệ giữa sử dụng nớc ngầm với các trờng hợp tắc tĩnh mạch chi, ngời ta tiến hành phân tích thành phần hoá học trong nớc ngầm, kết quả là xác định đợc mức arsenic cao bất thờng. Kết quả này cũng phù hợp với những kiến thức về độc chất học là arsenic có thể gây viêm tắc tĩnh mạch. Giai đoạn tiếp đó là lấy mẫu và phân tích mức độ ô nhiễm arsenic và các quy luật ô nhiễm (đo lờng mức độ ô nhiễm - mức nguy cơ). 29 Thứ hai, về mặt nhận định kết quả, đối chiếu kết quả với tiêu chuẩn: quy luật ô nhiễm của một yếu tố trong môi trờng rất khác nhau. Để đo lờng mức độ ô nhiễm đòi hỏi kỹ thuật phải có độ nhậy và độ đặc hiệu nhất định. Thêm vào đó, sai số do quá trình phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm có thể không lớn bằng các sai số khi lấy mẫu. Chỉ cần đặt mẫu sai vị trí, số mẫu ít, thời điểm lấy mẫu không đúng, không đủ thời gian thì sai số có thể gấp nhiều lần, có khi tới hàng trăm lần so với mức độ thực, trong khi mức sai số trong khâu phân tích mẫu chỉ ở mức vài phần ngàn, phần trăm hoặc phần mời (ví dụ, sai số do lấy mẫu bụi không đúng có thể làm một vị trí có mức ô nhiễm 1mg/m 3 tăng lên tới 10mg/m 3 hoặc hơn, trong khi đó sai số trong khi phân tích mẫu bụi chỉ cho phép ở mức 1/10mg). Đối với các yếu tố ô nhiễm trong môi trờng lao động thờng có mức giới hạn tối đa cho phép cao hơn với cùng chất đó cho môi trờng sinh hoạt. Do môi trờng sinh hoạt là nơi ngời ta phải sống ở đó không chỉ trong thời gian làm việc (nh môi trờng lao động) và đối tợng tiếp xúc là toàn bộ dân c, trong đó có trẻ em, phụ nữ, ngời già, những ngời không khoẻ mạnh là các đối tợng dễ bị ảnh hởng hơn. Trờng hợp các cơ sở sản xuất tại khu dân c hoặc ngay trong nhà ở, khi đối chiếu mức độ ô nhiễm phải so sánh với tiêu chuẩn cho môi trờng sinh hoạt. Trong thời kỳ phát triển công nghệ rất nhanh chóng và đa dạng cùng với những quy định bí mật công nghệ, việc nhà sản xuất hoặc ngời phân phối hàng hoá không sẵn lòng cung cấp thông tin (có thể do không hiểu biết hoặc cố tình dấu) về các yếu tố có thể có hại cho sức khoẻ nên việc xác định, đo lờng nguy cơ ô nhiễm rất khó khăn. Để khắc phục điều này không chỉ có các giải pháp kỹ thuật, tài chính mà còn cần củng cố hệ thống pháp luật và hệ thống thanh tra môi trờng. 2.3. Các phơng pháp lợng giá nguy cơ Để lợng giá nguy cơ môi trờng ngời ta có thể sử dụng phơng pháp định tính và /hoặc định lợng để xác định xem mức độ trầm trọng của nguy cơ, liệu nguy cơ đó có cần phải giải quyết hay không và trong một bối cảnh có nhiều nguy cơ đe dọa sức khoẻ của cộng đồng. Việc lợng giá nguy cơ góp phần giúp các nhà hoạch định chính sách, các bên liên quan đa ra quyết định xem nguy cơ nào cần u tiên giải quyết, nguy cơ nào có thể tạm thời cha giải quyết khi nguồn lực còn hạn chế. 2.3.1. Sử dụng phơng pháp định tính để lợng giá nguy cơ Phơng pháp định tính đợc sử dụng để lợng giá nguy cơ thông qua sự đánh giá một cách định tính về các hậu quả có thể có do nguy cơ đó gây nên và khả năng xảy ra của nguy cơ đó (các bảng 2.1, 2.2, 2.3). 30 Bảng 2.1. Các mức độ định tính để đo lờng các hậu quả của nguy cơ Mức độ Mô tả Ví dụ 1 Thảm khốc Chết ngời, ngộ độc, thiệt hại ghê gớm về tài chính 2 Lớn Chấn thơng, giảm khả năng, thiệt hại lớn về tài chính 3 Trung bình Cần có can thiệp y học, có thiệt hại về tài chính 4 Nhỏ Cần sơ cứu, tiểu phẫu, thiệt hại nhỏ về tài chính 5 Không rõ ràng Không có bệnh, chấn thơng, thiệt hại tài chính không đáng kể Bảng 2.2. Các mức độ định tính đo lờng khả năng xảy ra của nguy cơ Mức độ Mô tả Ví dụ A Chắc chắn xảy ra Đ ợc cho là sẽ xảy ra ở mọi hoàn cảnh B Gần nh chắc chắn sẽ xảy ra Có thể xảy ra ở mọi hoàn cảnh C Có thể xảy ra Có thể xảy ra D Cha chắc chắn có xảy ra hay không Có thể xảy ra nhng không chắc chắn E Hiếm khi xảy ra Chỉ có thể xảy ra trong một vài trờng hợp rất đặc biệt Bảng 2.3. Bảng lợng giá mức độ nguy cơ Hậu quả Khả năng xảy ra 1 2 3 4 5 A E E E H H B E E H H M C E E H M L D E H M L L E H H M L L Trong đó mức độ nguy cơ đợc diễn giải nh sau: E (Extreme): Nguy cơ nghiêm trọng, cần phải giải quyết ngay H (High): Nguy cơ cao, cần có sự quan tâm quản lý đặc biệt M (Moderate): Nguy cơ trung bình, có trách nhiệm phải quản lý L (Low): Nguy cơ thấp, có thể đợc quản lý bằng quy trình thờng quy 31 Việc lợng giá nguy cơ bằng phơng pháp định tính do dựa vào đánh giá chủ quan của các bên liên quan nên thiếu tính khách quan. Mặc dù các đánh giá về khả năng xảy ra và các tính nghiêm trọng của các hậu quả do nguy cơ có thể gây ra có thể đợc dựa trên bằng chứng của các báo cáo trớc đây, các nghiên cứu về liều - đáp ứng, liều hậu quả v. v. Tuy nhiên, việc đa ra các tiêu chí cao hay thấp hoàn toàn phụ thuộc vào u tiên giải quyết và khả năng tài chính trong bối cảnh quản lý nguy cơ hiện tại. Ví dụ: cùng một thông tin về thực trạng chấn thơng giao thông do vấn đề an toàn môi trờng giao thông có thể đợc coi là nghiêm trọng (E) ở quốc gia tơng đối phát triển nh úc, nh cũng có thể đợc đánh giá ở mức trung bình (M) ở quốc gia có nền kinh tế kém phát triển hơn nh Thái Lan, nơi mà các vấn đề về các bệnh lây truyền qua đờng tình dục đợc đánh giá là cần u tiên giải quyết hơn. Bảng 2.4. Mã hoá các mức độ lợng giá nguy cơ TT Yếu tố Các mức độ M hoá Thảm khốc, chết ngời, thiệt hại > 1. 000.000 USD 100 Chết nhiều ngời, thiệt hại 500.000 - 1. 000.000 USD 50 Có chết ngời, thiệt hại 100.000 - 500.000 USD 25 Chấn thơng nghiêm trọng (có thể dẫn đến tàn tật vĩnh viễn), thiệt hại 1.000 - 100.000 USD 15 Chấn thơng, thiệt hại dới 1000 USD 5 1 Hậu quả Chấn thơng, bệnh, thiệt hại không đáng kể 1 Liên tục (hoặc nhiều lần trong ngày) 10 Thờng xuyên (một lần trong ngày) 6 Thỉnh thoảng (từ một tháng/lần đến 1 tuần /lần) 3 ít (từ một lần /năm đến một lần/tháng 2 Hiếm (đã từng xảy ra) 1 2 Tình trạng phơi nhiễm Khó có thể xảy ra (cha từng nghe nói có xảy ra) 0, 5 Chắc chắn 100% sẽ xảy ra 10 Có thể xảy ra khả năng 50:50 6 Có thể xảy ra một cách trùng hợp, không thờng xuyên 3 Xảy ra một cách trùng hợp, hiếm gặp 1 Cha xảy ra sau nhiều năm phơi nhiễm, tuy nhiên có thể xảy ra 0,5 3 Khả năng xảy ra Không thể xảy ra 0,1 Nguồn: NSCA (1973). Phân loại các yếu tố trong hệ thống lợng giá nguy cơ môi Điểm nguy cơ lúc này đợc tính bằng R = C x E x P Trong đó R: Điểm nguy cơ E: Tình trạng phơi nhiễm C: Hậu quả có thể xảy ra P: Khả năng xảy ra của nguy cơ 32 2.3.2. Lợng giá nguy cơ bằng phơng pháp định lợng Các nghiên cứu dịch tễ học đóng vai trò quan trọng trong việc lợng giá nguy cơ định lợng này. Các nghiên cứu về mối quan hệ nguyên nhân - hậu quả sẽ chỉ ra một yếu tố nguy cơ (hoá chất, sinh học v. v.) có thể gây ra các nguy cơ nh thế nào cho một cộng đồng, đặc biệt là các ảnh hởng lên sức khoẻ. Các nghiên cứu dạng giám sát sinh học có thể chỉ ra mức tăng đột biến cần phải giải quyết của một hoá chất hoặc một chất độc nào đó trong môi trờng. Các thông tin định lợng thu đợc sẽ đợc đối chiếu với các tiêu chuẩn, các ngỡng cho phép theo quy định để xác định mức độ của nguy cơ 2.3.3. Lợng giá nguy cơ bằng phơng pháp bán định lợng (semi - quantitative) Việc lợng giá nguy cơ bằng phơng pháp bán định lợng có nghĩa là sử dụng các bằng chứng, thông tin từ các phơng pháp nghiên cứu định lợng dựa vào thang phân loại để đánh giá nguy cơ. Các số liệu định lợng thu thập đợc từ các nghiên cứu dịch tễ học sẽ đợc mã hoá theo các tiêu chuẩn định sẵn. Từ các mã chuẩn về hậu quả, số ngời phơi nhiễm và khả năng xảy ra của nguy cơ từ đó có thể lợng giá đợc mức độ của nguy cơ (bảng 2.4). 3. THÔNG TIN Về MÔI TRƯờNG Ngời ta đã nhận thấy rằng nhận thức của cộng đồng và mỗi thành viên trong cộng đồng không hoàn toàn giống nhau về các nguy cơ ảnh hởng tới sức khoẻ của các yếu tố môi trờng. Ngời ta nhận biết đợc tác hại của môi trờng ở các mức độ khác nhau, đồng thời khi nhận thức đợc yếu tố tác hại rồi thì cách phản ứng với yếu tố tác hại đó cũng không giống nhau. Ví dụ: trong trờng hợp ngộ độc cá nóc, do đợc thông báo trên các phơng tiện truyền thông đại chúng, rất nhiều ngời đã biết ăn cá nóc có thể bị ngộ độc và thậm chí gây tử vong. Một số ngời không đợc thông tin nên không biết. Một số ngời chỉ biết đại khái mà cha biết phân biệt cá nóc với các loại cá khác. Thêm vào đó, khi biết rồi nhng nhiều ngời vẫn mua về ăn, vẫn mang đi bán nghĩa là vẫn chấp nhận nguy cơ (vì không phải cứ ăn cá nóc là chắc chắn bị nhiễm độc). Có rất nhiều ví dụ khác tơng tự trong thực tế. Ngộ độc thực phẩm do hoá chất xảy ra thờng xuyên tạo ra một bầu không khí lo âu về mất an toàn thực phẩm nhng phản ứng của cộng đồng rất khác nhau. Điều này phụ thuộc vào mức độ truyền thông và cả ý thức của cộng đồng. Thông tin về môi trờng không phải chỉ từ phía các cơ sở y tế, cơ sở khoa học công nghệ môi trờng đến ngời dân - những ngời có thể gánh chịu hậu quả của ô nhiễm môi trờng mà còn tới các cơ sở, các cơ quan của chính quyền chịu trách nhiệm trong việc ra quyết định xử lý ô nhiễm môi trờng và tới các cơ sở sản xuất, các nhà doanh nghiệp, những ngời phân phối hàng hoá là những ngời có trách nhiệm trong việc gây ô nhiễm, tạo nguy cơ, phân phát các yếu tố ô 33 nhiễm. Các cơ quan thông tin đại chúng, các hiệp hội trong đó có Hội Bảo vệ ngời tiêu dùng cũng cần đợc thông tin. Thông tin không có nghĩa là thông báo cho ai đó biết một thông điệp nào đó mà còn có việc khuyến khích việc cung cấp thông tin phản hồi. Kết quả của thông tin là đạt đợc một sự nhận biết, thay đổi hành vi và có đợc quyết định nhằm làm giảm nhẹ nguy cơ, giải quyết các hậu quả và ngăn ngừa các yếu tố nguy cơ mới. Thông tin môi trờng nhằm trao đổi thông tin về việc có hay không tồn tại một yếu tố nguy cơ trong môi trờng; đặc điểm của yếu tố ô nhiễm, yếu tố độc hại hay nguy cơ; dạng tồn tại của yếu tố ô nhiễm; mức độ ô nhiễm và mức độ chấp nhận đợc của yếu tố ô nhiễm, của nguy cơ. Khi thông tin, mục tiêu quan trọng nhất là đạt đợc một số quyết định của cộng đồng trong việc phòng ngừa nguy cơ bằng những giải pháp hữu hiệu, khả thi và bền vững. Các giải pháp (hay chiến lợc) nhằm khống chế nguy cơ của môi trờng phụ thuộc vào các loại nguy cơ, vào mức độ nhận thức hay quan tâm, lo lắng của cộng đồng với nguy cơ. Khi tiếp xúc một cách tự nhiên với nguy cơ môi trờng nh với ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn là điều mà ngời ta thấy không thể tránh đợc (ô nhiễm không khí .) hoặc khó tránh đợc (khói thuốc lá của ngời khác hút). Giải pháp quản lý môi trờng là giáo dục cộng đồng để họ nhận biết đợc nguy cơ hoặc tạo ra các điều kiện để khống chế (cấm hút thuốc tại nơi làm việc, nơi công cộng .). Khi một số nguy cơ môi trờng thờng xuyên đợc thông báo qua các phơng tiện truyền thông đại chúng hoặc cảnh báo tại nơi làm việc một cách rộng rãi, có thể nhận thức của cộng đồng chỉ là chú ý nhiều hơn tới tác hại thì giải pháp đa ra sẽ nhằm tăng cờng, duy trì sự chú ý của các phơng tiện truyền thông và làm cho việc truyền thông rộng rãi hơn, thực hơn, không che dấu thông tin. Khi một nguy cơ môi trờng đã tạo nên tâm lý sợ hãi, lo lắng về sự mất an toàn trong cộng đồng có thể làm cho một bộ phận cộng đồng quá sợ hãi hoặc ngợc lại, có một số ngời cho rằng không hề đáng sợ vì đã trở thành quá thờng tình (ví dụ: ngời làm việc trên cao dễ dàng bị tai nạn do ngã, ai cũng biết tai nạn này cũng th ờng xảy ra làm cho một số ngời quá sợ hãi hoặc ngợc lại, cho là chuyện thờng). Cách giải quyết sẽ phải nhằm đa ra các luật lệ (ví dụ nh điều lệ an toàn lao động). Khi một nguy cơ môi trờng chỉ tác động khu trú trong một nhóm ngời, một số nguy cơ có thể đã gây chết ngời, gây tai nạn chấn thơng, tàn phế trong một số trờng hợp đặc biệt. Giải pháp ở đây là đa ra các thông báo cho các cộng đồng này về mức độ nguy hại có thể vợt quá những gì mà họ biết, hoặc phóng đại hơn những trờng hợp bị ảnh hởng làm cho cộng đồng chú ý tới những hậu quả so với việc cảnh báo về xác suất sẽ xảy ra hậu quả. 34 Khi một nguy cơ môi trờng tác hại trên trẻ em, giải pháp phải nhằm vào cả cộng đồng và từng gia đình sao cho mọi ngời, mọi nhà đều nhận thức đúng về nguy cơ này cũng nh mức độ nguy hại của nó không chỉ cho trẻ em hôm nay mà kéo dài đến khi trởng thành. Hậu quả không chỉ hôm nay mà còn trên thế hệ sau. Thông tin về các mối nguy cơ trong môi trờng là một hoạt động của quản lý nguy cơ. Những ngời cung cấp thông tin về môi trờng bao gồm các cơ sở y tế mà trớc hết là hệ thống y tế dự phòng thông báo về các nguy cơ, thực trạng ô nhiễm môi trờng đất, nớc, không khí, môi trờng thực phẩm, môi trờng lao động. Các thông tin về các vụ dịch bùng nổ không chỉ do nhiễm khuẩn mà còn do nhiễm độc hoặc các nguy cơ với bức xạ ion hoá, các yếu tố vật lý, các nguy cơ thảm hoạ do con ngời hoặc thảm hoạ tự nhiên, các điều kiện phát sinh cũng nh các cơ hội, các yếu tố làm tăng giảm nguy cơ. Các thông tin từ cơ sở y tế cũng phải cảnh báo cộng đồng về sự mất cảnh giác, sự bất cẩn của cá nhân, sự thờ ơ chậm chễ trong việc ra quyết định xử lý của các cơ quan hữu trách và cả sự mất cảnh giác của cơ quan y tế. Đối với hệ thống bệnh viện, các phòng khám cung cấp thông tin về các trờng hợp nhiễm độc, nhiễm trùng hoặc tai nạn do ô nhiễm môi trờng, cảnh báo cộng đồng qua các số liệu về trờng hợp cấp cứu, tử vong hoặc tàn phế làm cho cộng đồng nhận thức đầy đủ hơn về các mối nguy cơ, khuyến khích họ áp dụng các biện pháp phòng chống để bảo vệ cho cộng đồng và cho từng gia đình, từng cá nhân. Cảnh báo các nhà sản xuất, những ngời cung cấp hàng hoá không an toàn và tạo áp lực d luận, áp lực xã hội trên những ngời chịu trách nhiệm về ô nhiễm môi trờng. Thông tin không phải lúc nào cũng chỉ chú ý tới quyền lợi của ngời dân mà còn góp phần bảo vệ quyền lợi của những ngời sản xuất, làm họ đồng tình ủng hộ và cùng tham gia vào quá trình khống chế các yếu tố nguy hại từ môi trờng, ví dụ nh việc đa ra các khuyến cáo về giải pháp khống chế nguy cơ có chi phí thấp và hiệu quả cao, giải pháp dự phòng để tránh xảy ra rủi ro, giảm chi phí do phải bồi thờng. Theo nhà xã hội học và là chuyên gia về thông tin các nguy cơ môi trờng (Tiến sĩ Peter Sandman (1987)) thì nguy cơ đợc định nghĩa bằng tổng của các yếu tố nguy cơ và những phản ứng bất bình từ phía cộng đồng: Nguy cơ = Yếu tố nguy cơ + Phản ứng bất bình của cộng đồng (Risk = Hazard + Outrage) Đối với các chuyên gia thì nguy cơ đồng nghĩa với tỷ lệ tử vong ớc tính hàng năm. Nhng đối với cộng đồng (và thậm chí đối với cả các chuyên gia khi họ ở nhà) thì nguy cơ còn mang nhiều ý nghĩa khác. Cộng đồng thờng chú ý quá ít tới yếu tố nguy cơ thực sự, còn các nhà chức trách thì lại không chú ý tới phản ứng bất bình của cộng đồng. Vì vậy, khi các nhà chức trách và cộng đồng xem xét đánh giá một nguy cơ thì họ sẽ có các kết quả khác nhau. Theo Peter Sandman (1987), có hơn 20 yếu tố khác nhau gây bất bình, giận dữ trong cộng đồng. Một số ví dụ điển hình là: nguy cơ tự nguyện thì sẽ không gây ra bất bình trong cộng đồng và đợc mọi ngời chấp nhận hơn nguy cơ bị ép buộc (ví dụ hãy 35 [...]... 1996 20 00 55, 50 53, 06 59, 20 52, 10 37, 63 33, 13 32, 11 26 , 08 II Bệnh không lây Mắc Chết 42, 65 44, 71 39, 00 41, 80 50, 02 43, 69 54, 20 52, 25 III Tai nạn, ngộ độc, chấn thơng Mắc Chết 1, 84 2, 23 1, 80 6, 10 12, 35 23 , 20 13, 69 21 , 67 (Nguồn: Niên giám thống kê y tế năm 20 00 - Bộ Y tế) 70 60 50 40 % 30 20 10 0 Bệnh lây Bệnh không lây Tai nạn, ngộ độc, chấn thơng 1976 1986 1996 20 00 Năm Hình 2. 2... cá nhân 4.4 Giáo dục sức khoẻ môi trờng Giáo dục sức khoẻ môi trờng là một bộ phận của quản lý môi trờng Ngời dân phải nhận thức đợc các vấn đề môi trờng mà họ đang sống Những ngời lãnh đạo cộng đồng cũng cần đợc trang bị kiến thức về chất lợng môi trờng, bảo vệ môi trờng trong quá trình quy hoạch sản xuất, quy hoạch khu công nghiệp và đô thị để có thái độ xử trí đúng Giáo dục sức khoẻ môi trờng bao... lợng nớc thải, tổng lợng tro toả vào môi trờng xung quanh cũng có thể sử dụng để ớc tính tiếp xúc Dới góc độ của đánh giá tiếp xúc, môi trờng đợc chia ra thành 2 loại: (1) môi trờng khách quan (lý học, hoá học, sinh học và xã hội học); (2) môi trờng chủ quan hay còn gọi là môi trờng cảm nhận đợc màu, mùi, vị Môi trờng còn đợc phân chia thành: Môi trờng gia đình (vi môi trờng) bao gồm: nhà ở, các thói... nhiên liệu để khống chế mức thải chất độc vào môi trờng 4.1 .2 Các tiêu chuẩn về quy trình sản xuất Nếu có một yếu tố ô nhiễm thải vào môi trờng trong quá trình sản xuất thì Chính phủ (thông qua Bộ Khoa học công nghệ và Môi trờng, Bộ Y tế ) có thể đa ra các chính sách thuế u đãi cho các quy trình công nghệ không hoặc ít gây huỷ hoại môi trờng Khuyến khích các quy trình công nghệ sạch cũng nh đánh thuế cao... yếu tố môi trờng đó? Bệnh hoặc ảnh hởng trên sức khoẻ là gì? Thái độ đối với môi trờng và bệnh do môi trờng ra sao? Đã làm gì để giải quyết những vấn đề về môi trờng xung quanh bị ô nhiễm? Mục tiêu của giám sát môi trờng (các tác nhân ô nhiễm): giám sát hậu quả của môi trờng ô nhiễm trên sức khoẻ là nhằm cung cấp các thông tin cho việc xác định các vấn đề tồn tại và mức độ trầm trọng của nó trên sức khoẻ... chơng trình truyền thông giáo dục sức khoẻ Họ là các đối tợng rất dễ bị tổn thơng và phải là đối tợng trọng tâm của các chơng trình giáo dục sức khoẻ môi trờng, nhất là trong điều kiện các xí nghiệp nhỏ ngày càng phát triển nh hiện nay ở các đô thị cũng nh tại các làng nghề ở nông thôn Nếu các giải pháp trên không áp dụng đợc hoặc có nhiều hạn chế, không đảm bảo bảo vệ để không gây tác hại trên sức khoẻ,... thơng Số liệu trên sẽ đợc giải thích một cách rõ ràng hơn nếu đa ra các số liệu về chất lợng môi trờng và các chỉ số về tăng trởng kinh tế Ví dụ: từ năm 1990 - 1999 hàng năm (tổng lợng chất thải do phơng tiện giao thông tăng 6 - 8%) tổng lợng rác thải năm 1977 là 19 tấn đã tăng lên 25 ngàn tấn vào năm 1999; số xe ô tô năm 1990 là 27 .400 chiếc đã tăng lên 57. 822 chiếc vào năm 1999 (nguồn số liệu: Tổng... nhiễm tại nguồn Bảo vệ ngời tiếp xúc Sử dụng các trang bị bảo hộ cá nhân phòng chống tác hại từ môi trờng Giáo dục sức khoẻ môi trờng cho cộng đồng Các giải pháp tổ chức, hành chính 4.1 Khống chế ô nhiễm tại nguồn phát sinh Thay thế các nguyên liệu, nhiên liệu phát sinh độc hại bằng nguyên liệu hoặc nhiên liệu ít độc hại hơn hay hoàn toàn vô hại sẽ giải quyết tận gốc nguồn ô nhiễm Một khi nguồn ô nhiễm... công trình vệ sinh cơ bản nh hố xí, nhà tắm, nhà ở hợp vệ sinh, hệ thống xử lý rác thải, phân gia súc, thì nhiệm vụ của các nhà vệ sinh môi trờng vẫn cần chú trọng rất nhiều tới các hoạt động giáo dục sức khoẻ môi trờng với đặc trng nông thôn Bên cạnh đó, các đặc điểm đô thị hoá thiếu quy hoạch, ít đợc kiểm soát bằng luật lệ, tạo ra tình trạng ô nhiễm đô thị rất phức tạp ở đây việc giáo dục môi trờng... nhiều cách đánh giá mức ô nhiễm môi trờng khác không chỉ dựa trên kỹ thuật kinh điển phân tích trong la bô Sau khi lấy mẫu, phân tích mẫu để đánh giá mức độ phát tán các yếu tố ô nhiễm trong môi trờng, ngời ta phải tính toán tiếp các chỉ số đo lờng tiếp xúc 5.1 .2 Đo lờng tiếp xúc Thuật ngữ tiếp xúc (exposure) trong một số tài liệu đợc gọi là phơi nhiễm, cũng có tài liệu định nghĩa là yếu tố đợc nghiên . nhân. 4.4. Giáo dục sức khoẻ môi trờng Giáo dục sức khoẻ môi trờng là một bộ phận của quản lý môi trờng. Ngời dân phải nhận thức đợc các vấn đề môi trờng. đây việc giáo dục môi trờng có thể thực hiện qua các chơng trình giáo dục sức khoẻ ở nông thôn. Một trong những điểm lu ý của truyền thông giáo dục sức khoẻ

Ngày đăng: 13/12/2013, 20:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN