1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tài liệu Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 9 docx

48 458 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 522,44 KB

Nội dung

BàI 9 PHáT TRIểN BềN VữNG MụC TIÊU 1. Trình bày đợc các nguyên lý cơ bản của phát triển bền vững. 2. Hiểu đợc vai trò của nguyên tắc phòng ngừa, nguyên tắc công bằng trong cùng thế hệ và giữa các thế hệ trong việc xây dựng các chính sách, chơng trình và quản lý sức khoẻ môi trờng. 3. Trình bày đợc một số chỉ số về phát triển bền vững. 4. Trình bày đợc những tác động của kỹ thuật hiện đại cũng nh kỹ thuật lỗi thời lên phát triển bền vững. 1. PHáT TRIểN BềN VữNG Và CáC NGUYÊN TắC CHUNG 1.1. Khái niệm chung về phát triển bền vững Để duy trì sự sống của bản thân và tiếp tục sự phát triển của nòi giống, ngay từ thời kỳ nguyên thuỷ của lịch sử nhân loại, con ngời đã có những hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên, chế biến thành những vật phẩm cần thiết cho mình, hoặc để cải thiện những điều kiện thiên nhiên, tạo nên môi trờng sống thích hợp với mình. Trong lúc tiến hành những hoạt động đó, con ngời ít nhiều đã biết rằng mọi can thiệp vào tài nguyên thiên nhiên và môi trờng luôn luôn có hai mặt lợi, hại khác nhau đối với cuộc sống trớc mắt và lâu dài của con ngời. Một số kiến thức và biện pháp thiết thực để ngăn ngừa những tác động thái quá đối với môi trờng đã đợc đúc kết và truyền đạt từ thế hệ này qua thế hệ khác dới dạng những tín ngỡng và phong tục. Trong các xã hội công nghiệp, với sự phát hiện những nguồn năng lợng mới, vật liệu mới và kỹ thuật sản xuất tiến bộ hơn nhiều, con ngời đã tác động mạnh mẽ vào tài nguyên thiên nhiên và môi trờng, can thiệp một cách trực tiếp và nhiều khi thô bạo vào các hệ thiên nhiên. Để chế ngự thiên nhiên, con ngời nhiều khi đã tạo nên những mâu thuẫn sâu sắc giữa mục tiêu phát triển của xã hội loài ngời với các quá trình diễn biến của tự nhiên. Để đạt tới những năng suất cao trong sản xuất nông nghiệp, con ngời đã chuyển đổi các dòng năng lợng tự nhiên, cắt nối các mắt xích thức ăn vốn có của thiên nhiên, đơn điệu hoá các hệ sinh thái, sử dụng năng lợng bổ sung to lớn để duy trì những cân bằng nhân tạo mong manh. Đặc biệt là trong nửa cuối thế kỷ XX, sau những năm hồi phục hậu quả của thế chiến lần thứ hai, hàng loạt nớc t bản chủ nghĩa cũng nh xã hội chủ nghĩa tiếp tục 201 đi sâu vào công nghiệp hoá, nhiều nớc mới đợc giải phóng khỏi chế độ thực dân cũng có điều kiện phát triển mạnh mẽ nền kinh tế của mình. Một số nhân tố mới nh cách mạng khoa học và kỹ thuật, sự bùng nổ dân số, sự phân hoá các quốc gia về thu nhập đã tạo nên nhiều nhu cầu và khả năng mới về khai thác tài nguyên thiên nhiên và can thiệp vào môi trờng. Trật tự bất hợp lý về kinh tế thế giới đã tạo nên hai loại ô nhiễm: ô nhiễm do thừa thãi tại các nớc t bản chủ nghĩa phát triển và ô nhiễm do đói nghèo tại các nớc chậm phát triển về kinh tế. Có thể nói rằng mọi vấn đề về môi trờng đều bắt nguồn từ phát triển. Nhng con ngời cũng nh tất cả mọi sinh vật khác không thể ngừng tiến hoá và ngừng sự phát triển của mình. Đó là quy luật của sự sống, của tạo hoá mà vạn vật đều phải tuân theo một cách tự giác hay không tự giác. Con đờng để giải quyết mâu thuẫn giữa môi trờng và phát triển là phải chấp nhận phát triển, nhng giữ sao cho phát triển không tác động một cách tiêu cực tới môi trờng. Phát triển đơng nhiên sẽ biến đổi môi trờng, nhng làm sao cho môi trờng vẫn làm đầy đủ các chức năng: đảm bảo không gian sống với chất lợng tốt cho con ngời, cung cấp cho con ngời các loại tài nguyên cần thiết, tái xử lý các phế thải của hoạt động của con ngời, giảm nhẹ tác động bất lợi của thiên tai, duy trì các giá trị lịch sử văn hoá, khoa học của loài ngời. Hay nói một cách khác đó là phát triển bền vững (PTBV). Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mn các nhu cầu hiện tại của con ngời nhng không tổn hại tới sự thoả mn các nhu cầu của thế hệ tơng lai. Phát triển bền vững là một phơng hớng phát triển đợc các quốc gia trên thế giới ngày nay hớng tới, đó là niềm hy vọng lớn của toàn thể loài ngời. Phát triển bền vững có đặc điểm: (1) Sử dụng đúng cách nguồn tài nguyên thiên nhiên mà không làm tổn hại hệ sinh thái và môi trờng. (2) Tạo ra các nguồn vật liệu và năng lợng mới. (3) ứng dụng công nghệ sạch, công nghệ phù hợp với hoàn cảnh địa phơng. (4) Tăng sản lợng lơng thực, thực phẩm. (5) Cấu trúc và tổ chức lại các vùng sinh thái nhân văn để phong cách và chất lợng cuộc sống của ngơì dân đều thay đổi theo hớng tích cực. Có khá nhiều mô hình phát triển bền vững đã đợc đề xuất. Tuy nhiên, sơ đồ kinh điển mô hình phát triển bền vững thờng đợc đề cập nh là sự dung hoà giữa ba lĩnh vực: kinh tế - môi trờng - xã hội (hình 9.1). 202 Kinh tế X hội Môi trờng Hình 9.1. Mô hình kinh điển về mối quan hệ giữa Kinh tế - Môi trờng - Xã hội 1.2. Các nguyên tắc của phát triển bền vững Chơng trình Môi trờng của Liên Hiệp Quốc (UNEP) trong tác phẩm Hãy cứu lấy trái đất - chiến lợc cho một cuộc sống bền vững năm 1991 đã nêu ra 9 nguyên tắc của một xã hội bền vững: (1) Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng. (2) Cải thiện chất lợng cuộc sống của con ngời. (3) Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của trái đất. (4) Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm các nguồn tài nguyên không tái tạo. (5) Giữ vững trong khả năng chịu đựng đợc của trái đất. (6) Thay đổi tập tục và thói quen cá nhân. (7) Để cho các cộng đồng tự quản lý môi trờng của mình. (8) Tạo ra một khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển và bảo vệ. (9) Xây dựng khối liên minh toàn cầu. Tuy nhiên, các nguyên tắc này thực sự khó áp dụng trong thực tế của một thế giới đầy các biến động về chính trị, kinh tế và văn hoá. Thực tế đòi hỏi cần thiết lập một hệ thống nguyên tắc khác có tính khả thi và sát thực tế hơn. Luc Hens (1995) đã lựa chọn trong số các nguyên tắc của của Tuyên bố Rio de Janeiro về Môi trờng và Phát triển để xây dựng một hệ thống các nguyên tắc mới của PTBV. Những nguyên tắc đó là: 203 1.2.1. Nguyên tắc về sự uỷ thác của nhân dân Nguyên tắc này yêu cầu chính quyền phải hành động để ngăn ngừa các thiệt hại môi trờng ở bất cứ đâu khi xảy ra, bất kể đã có hoặc cha có các điều luật quy định về cách giải quyết các thiệt hại đó. Nguyên tắc này cho rằng, công chúng có quyền đòi chính quyền với t cách là tổ chức đại diện cho họ phải có hành động ứng xử kịp thời các sự cố môi trờng. 1.2.2. Nguyên tắc phòng ngừa ở những nơi có thể xảy ra các sự cố môi trờng nghiêm trọng và không đảo ngợc đợc thì không thể lấy lý do là cha có những hiểu biết chắc chắn mà trì hoãn các biện pháp ngăn ngừa sự suy thoái môi trờng. Nguyên tắc phòng ngừa đợc đề xuất từ các bài học kinh nghiệm của thế giới về phát minh ra thuốc trừ sâu DDT và tác hại của việc khai thác rừng ma Brazil. Phát minh ra DDT vào những năm 50-60 của thế kỷ XX đợc xem là phát minh vĩ đại của loài ngời, vì nó đã tạo ra cho con ngời một loại vũ khí mạnh để tiêu diệt bệnh sốt rét và các loại côn trùng phá hoại mùa màng. Tuy nhiên, việc phát hiện ra tính chất độc hại kéo dài và khả năng tích luỹ của DDT trong các mô mỡ của cơ thể con ngời và sinh vật về sau đã dẫn tới việc cấm sử dụng chúng. Thí dụ liên quan đến rừng ma Brazil cũng xảy ra vào những năm đó, khi chính phủ Brazil đợc các cố vấn khoa học t vấn rằng: để phát triển nhanh về kinh tế, cần phải khai thác khu rừng ma nhiệt đới, nơi chỉ có những ngời Indian nguyên thuỷ sinh sống. Chính phủ Brazil đã cho phép mở đờng khai thác khu vực rừng ma. Kết quả là nhiều khu rừng bị phá huỷ, tính đa dạng sinh học của rừng suy giảm, lá phổi hành tinh bị thu hẹp. Bản thân ngời Indian không phát triển đợc mà còn bị tiêu diệt bởi các chứng bệnh của nền văn minh du nhập nh: viêm phổi, HIV/AIDS, v.v. Nguyên tắc phòng ngừa có một số lý do để tồn tại: khoa học, kinh tế và xã hội. Lý do khoa học tồn tại nguyên lý phòng ngừa nh đã nói trên liên quan đến sự hiểu biết cha đầy đủ hoặc thiếu kinh nghiệm của con ngời về ảnh hởng của các phát minh mới, sản phẩm mới, hành động mới, v.v. Lý do kinh tế của nguyên lý phòng ngừa là biện pháp phòng ngừa bao giờ cũng có chi phí thấp hơn biện pháp khắc phục. Lý do xã hội của nguyên lý phòng ngừa liên quan tới sức khoẻ và sự tồn tại an toàn của con ngời. 1.2.3. Nguyên tắc công bằng giữa các thế hệ Đây là nguyên tắc cốt lõi của phát triển bền vững, yêu cầu rõ ràng rằng việc thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện nay không đợc làm phơng hại đến các thế hệ tơng lai thoả mãn nhu cầu của họ. Nguyên tắc này phụ thuộc vào việc áp dụng tổng hợp và có hiệu quả các nguyên tắc khác của phát triển bền vững. 204 Tài nguyên và các chức năng môi trờng của trái đất đang là các yếu tố quyết định sự tồn tại của loài ngời chúng ta. Tài nguyên và các chức năng môi trờng của trái đất theo khả năng tái tạo có thể chia thành hai loại: tái tạo và không tái tạo. Loại không tái tạo rõ ràng sẽ mất dần đi trong quá trình khai thác và sử dụng. Loại tái tạo cũng có thể suy thoái, cạn kiệt do khai thác quá mức tái tạo và do ô nhiễm môi trờng. Sự phát triển của loài ngời hiện nay đang phải đối mặt với hàng loạt các khủng hoảng: khủng hoảng năng lợng, khủng hoảng lơng thực, khung hoảng môi trờng và khủng hoảng dân số. Các khủng hoảng này đang làm cạn kiệt các dạng tài nguyên thiên nhiên, suy thoái các dạng tài nguyên xã hội và các chức năng môi trờng. Nh vậy, các thế hệ con cháu chúng ta trong tơng lai sẽ phải đối mặt với một nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể bị cạn kiệt và một không gian môi trờng sống có thể bị ô nhiễm. Để thực hiện công bằng giữa các thế hệ chúng ta cần: khai thác tài nguyên tái tạo ở mức thấp hơn khả năng tái tạo, khai thác và sử dụng hợp lý các dạng tài nguyên không tái tạo và thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trờng sống của trái đất. 1.2.4. Nguyên tắc công bằng trong cùng một thế hệ Con ngời trong cùng thế hệ hiện nay có quyền đợc hởng lợi một cách bình đẳng trong việc khai thác các nguồn tài nguyên và bình đẳng trong việc chung hởng một môi trờng trong sạch. Nguyên tắc này đợc áp dụng để xử lý mối quan hệ giữa các nhóm ngời trong cùng một quốc gia và giữa các quốc gia. Nguyên tắc này ngày càng đợc sử dụng nhiều hơn trong đối thoại quốc tế. Tuy nhiên, trong phạm vi một quốc gia, nó cực kỳ nhạy cảm đối với các nguồn lực kinh tế - xã hội và văn hoá. Lịch sử phát triển của xã hội loài ngời trong quá khứ, hiện tại đang diễn ra trong bối cảnh sự phân chia và cạnh tranh giai cấp, dân tộc và quốc gia trong việc xác lập quyền lợi khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và các chức năng môi trờng. Do vậy để đảm bảo công bằng trong cùng một thế hệ đòi hỏi: (1) Xác lập quyền quản lý khai thác và sử dụng tài nguyên của các cộng đồng dân c trong phạm vị một địa bàn lãnh thổ; xác lập quyền quản lý quốc gia đối với mọi nguồn tài nguyên thiên nhiên và xã hội trong lãnh thổ quốc gia; phân định quyền quản lý khai thác và sử dụng tài nguyên giữa các quốc gia trên phạm vi phần lãnh thổ ngoài quyền tài phán của các quốc gia. (2) Xác lập quyền và nghĩa vụ của các cộng đồng và các quốc gia trong việc khai thác và sử dụng các chức năng môi trờng của các vùng lãnh thổ và toàn bộ không gian trái đất. (3) Thu hẹp sự chênh lệch kinh tế giữa các nớc công nghiệp phát triển và các nớc đang phát triển, kém phát triển. Tăng viện trợ phát triển cho các nớc nghèo đồng thời với việc giảm sự lãng phí trong tiêu thụ tài nguyên của dân c ở các quốc gia phát triển, giảm đói nghèo ở các nớc đang phát triển. 1.2.5. Nguyên tắc công bằng về quyền tồn tại của con ngời và sinh vật trái đất Con ngời và sinh vật trái đất là các thành phần hữu sinh trong hệ thống môi trờng sống vô cùng phức tạp của hành tinh chúng ta: tự nhiên - con ngời và xã hội 205 loài ngời, các sinh vật là các mắt xích của hệ thống đó, nên sự tồn tại của chúng liên quan đến sự bền vững và ổn định của hệ thống môi trờng. Do vậy, các sinh vật tự nhiên có quyền tồn tại trong không gian trái đất, cho dù nó có giá trị trực tiếp nh thế nào đối với loài ngời. Sự diệt vong của các loài sinh vật sẽ làm mất đi nguồn gen quý hiếm mà trái đất chỉ có thể tạo ra nó trong nhiều triệu năm phát triển 1.2.6. Nguyên tắc phân quyền và uỷ quyền Các quyết định cần phải đợc soạn thảo bởi chính các cộng đồng bị tác động hoặc bởi các tổ chức thay mặt họ và gần gũi nhất với họ. Vì vậy, các quyết định quan trọng cần ở mức địa phơng hơn là mức quốc gia, mức quốc gia hơn là mức quốc tế. Nh vậy, cần có sự phân quyền và uỷ quyền về sở hữu tài nguyên, về nghĩa vụ đối với môi trờng và về các giải pháp riêng của địa phơng đối với các vấn đề môi trờng. Tuy nhiên, địa phơng chỉ là một bộ phận của quốc gia và là một phần nhỏ của các hệ thống quốc tế rộng lớn. Thông thờng, các vấn đề môi trờng có thể phát sinh ngoài tầm kiểm soát địa phơng, ví dụ nh sự ô nhiễm nớc và không khí không có ranh giới địa phơng và quốc gia. Trong trờng hợp đó, nguyên tắc uỷ quyền cần đợc xếp xuống thấp hơn các nguyên tắc khác. 1.2.7. Nguyên tắc ngời gây ô nhiễm phải trả tiền, ngời sử dụng môi trờng phải trả tiền Ngời gây ô nhiễm phải chịu mọi chi phí ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm đối với môi trờng, bằng cách tính đầy đủ các chi phí môi trờng nảy sinh từ các hoạt động của họ và đa các chi phí này vào giá cả của hàng hóa và dịch vụ mà họ cung ứng. Ngời sử dụng các thành phần môi trờng, tơng tự nh vậy cũng phải trả thêm chi phí về những thành phần môi trờng họ đã sử dụng. Các nguyên tắc này là cơ sở quan trọng để tính thuế môi trờng, phí môi trờng và các khoản tiền phạt trong sử dụng tài nguyên và các chức năng môi trờng của doanh nghiệp và cá nhân. 2. CáC CHỉ Số Về PHáT TRIểN BềN VữNG Phát triển bền vững là mục tiêu phát triển của các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, làm thế nào để chúng ta có thể đánh giá đợc sự phát triển của một quốc gia là bền vững hay không bền vững? Độ bền vững của sự phát triển thờng đợc đánh giá thông qua mức bền vững của 3 lĩnh vực kinh tế, xã hội nhân văn và môi trờng. 2.1. Bền vững về kinh tế Bền vững về kinh tế có thể đợc đánh giá thông qua giá trị và mức ổn định của các chỉ số tăng trởng kinh tế truyền thống nh: tổng sản phẩm trong nớc GDP, GDP bình quân đầu ngời, tổng sản phẩm quốc gia GNP, mức tăng trởng GDP, cơ cấu GDP . Một quốc gia phát triển bền vững về kinh tế phải bảo đảm tăng trởng GDP và GDP bình quân đầu ngời cao. Các nớc thu nhập thấp có mức tăng trờng GDP vào 206 khoảng 5%. Nếu có mức tăng trởng GDP cao nhng GDP bình quân đầu ngời thấp thì vẫn xem là cha đạt tới mức bền vững (Nguyễn, 2003). Chỉ tiêu bền vững mới về kinh tế đợc thiết lập trên cơ sở điều chỉnh các bất hợp lý trong cách tính truyền thống: Chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội điều chỉnh ANP (Anderson, 1991) đợc tính bằng cách lấy GNP trừ vốn đầu t, tổn thất tài nguyên thiên nhiên, cộng giá của lao động gia đình và dịch vụ thơng mại không trả tiền; Chỉ số phúc lợi kinh tế bền vững ISEW (Daly và Cobb, 1989) đợc tính bằng thu nhập cá nhân có bổ sung giá trị lao động tại gia đình, giá của các dịch vụ tập thể công cộng, suy thoái môi trờng và suy giảm các giá trị liên quan tới an toàn của con ngời. 2.2. Bền vững về x hội Tính bền vững xã hội của một quốc gia đợc đánh giá thông qua các chỉ số nh: chỉ số phát triển con ngời (HDI- Human Development Index), chỉ số bất bình đẳng về thu nhập, chỉ số về giáo dục, dịch vụ y tế và các hoạt động văn hóa. Chỉ số phát triển con ngời HDI là chỉ số tổng hợp của độ đo về sức khoẻ của con ngời thể hiện qua tuổi thọ trung bình (T 1 ), độ đo học vấn trung bình của ngời dân (HV 2 ), độ đo về kinh tế thể hiện qua sức mua tơng đơng (Purchase Parity Power - PPP/ngời, ký hiệu là KT 3 ). HDI = f (T 1 .HV 2 . KT 3 ) Chỉ số HDI < 0, 500 là chậm phát triển, HDI từ 0,501 - 0, 799 phát triển trung bình, HDI > 0, 800 phát triển cao. Ngoài chỉ số phát triển con ngời, phát triển bền vững về mặt xã hội còn đợc thể hiện qua chỉ số bình đẳng thu nhập (hệ số GINI); chỉ số giáo dục đào tạo (thờng đợc cụ thể hóa thành những số liệu nh tỷ lệ ngời biết chữ theo độ tuổi, tỷ lệ trẻ em học tiểu học, trung học, số sinh viên trên 10.000 dân v.v.); chỉ số về dịch vụ xã hội y tế (thờng đợc cụ thể hóa thành số bác sĩ trên 1000 dân, số giờng bệnh trên 1000 dân, tỷ lệ % dân đợc hởng dịch vụ y tế xã hội, tỷ lệ % dân đợc sử dụng nớc sạch v.v.); và chỉ số về hoạt động văn hóa (thờng đợc cụ thể hóa bằng số tờ báo, ấn phẩm đợc phát hành cho 1000 dân, số th viện trên 10.000 dân v.v.) 2.3. Bền vững về môi trờng Để bảo đảm bền vững về môi trờng trớc hết cần phải bảo đảm bền vững về không gian sống cho con ngời. Muốn vậy thì dân số phải không đợc vợt quá khả năng chịu tải của không gian; chất lợng môi trờng đợc duy trì ở mức tốt hơn hoặc tối thiểu phải bằng tiêu chuẩn cho phép; lợng xả thải phải không vợt quá khả năng tự xử lý, phân huỷ tự nhiên của môi trờng. Sự bền vững về tài nguyên thiên nhiên thể hiện ở chỗ lợng sử dụng phải nhỏ hơn hoặc bằng lợng khôi phục tái tạo đợc với tài nguyên tái tạo, hoặc lợng thay thế với tài nguyên không tái tạo. 207 3. HàNH ĐộNG ở CấP ĐịA PHƯƠNG Vì Sự BềN VữNG TOàN CầU 3.1. Chơng trình nghị sự 21 của Việt Nam Năm 1992, Hội nghị Thợng đỉnh thế giới về môi trờng và phát triển đã đợc tổ chức tại Rio de Janeiro (Brazin) với 170 nớc tham gia. Hội nghị đã thông qua Tuyên bố Rio de Janeiro về môi trờng và phát triển gồm 27 nguyên tắc cơ bản và Chơng trình Nghị sự 21 (Agenda 21). Chơng trình Nghị sự 21 vạch ra các hành động cho sự phát triển bền vững của toàn thế giới. Hội nghị khuyến nghị các quốc gia và địa phuơng từng bớc căn cứ vào điều kiện và đặc điểm cụ thể của mình mà xây dựng Chơng trình Nghị sự 21 cho phù hợp. Nhằm hớng tới sự phát triển bền vững Việt Nam đã xây dựng Chơng trình nghị sự 21 của Việt Nam. Đây là định hớng hoạt động để đa đất nớc chuyển sang con đờng phát triển bền vững. Nhận thức đợc phát triển là một quá trình tổng thể của tăng trởng kinh tế, nâng cao công bằng xã hội và bảo vệ môi trờng. Chơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam nêu lên những thách thức mà quốc gia đang phải đối mặt, đề ra những chủ trơng, chính sách và những lĩnh vực hoạt động cần đợc u tiên để có thể phát triển bền vững trong thế kỷ XXI. Những hoạt động cần u tiên đợc đề cập trong Chơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam là: (1) Tạo những điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế nhanh và bền vững, bao gồm: tăng trởng kinh tế nhanh, thay đổi mô hình tiêu dùng, công nghiệp hóa sạch, phát triển bền vững nông -lâm-ng nghiệp và phát triển bền vững kinh tế vùng. (2) Tạo điều kiện phát triển bền vững về mặt xã hội: xóa đói giảm nghèo, tiếp tục hạ thấp mức tăng dân số, định hớng quá trình đô thị hóa và di dân, nâng cao chất lợng giáo dục, cải thiện dịch vụ chăm sóc sức khỏe và vệ sinh môi trờng sống. (3) Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng, gồm các hoạt động sau: chống suy thoái và sử dụng bền vững tài nguyên đất, sử dụng và quản lý tài nguyên nớc, bảo vệ và phát triển rừng, giảm ô nhiễm không khí ở các khu công nghiệp và đô thị, quản lý chất thải rắn, bảo tồn đa dạng sinh học. (4) Tổ chức quá trình chuyển sang con đờng phát triển bền vững, gồm các hoạt động nh: huy động toàn dân tham gia thực hiện phát triển bền vững, tăng cờng vai trò lãnh đạo của Nhà nớc trong việc tổ chức thực hiện phát triển bền vững và hợp tác vì sự phát triển bền vững. 3.2. Chiến lợc môi trờng cho phát triển bền vững cấp quốc gia và địa phơng ở Việt Nam, phát triển bền vững là quan điểm của Đảng và đợc khẳng định trong nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản toàn quốc lần thứ IX, trong Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001-2010 và trong Chiến lợc môi trờng quốc gia. 208 Chiến lợc môi trờng quốc gia đã đợc soạn thảo với sự tham gia rộng rãi của các tổ chức chính phủ, các đoàn thể xã hội và đại biểu các tầng lớp nhân dân. Kế hoạch này bao gồm 3 yếu tố: xác định các vấn đề u tiên, xác định các hành động u tiên và đảm bảo cho sự thực thi thành công. Để chiến lợc môi trờng có thể thực thi, các phân tích kinh tế và kỹ thuật cần phải đợc tổ chức một cách sắc sảo với sự tham gia tích cực và uỷ thác của các đối tác. Việc quản lý môi trờng hữu hiệu đòi hỏi các đối tợng chiến lợc phải thực hiện và gắn kết với các yêu cầu xã hội, kinh tế và chính trị rộng rãi hơn. Việc xây dựng khung chiến lợc môi trờng không nhất thiết phải xuất phát từ con số không mà có thể đợc xây dựng trên cơ sở các chính sách và kế hoạch có sẵn của nhà nớc hoặc các ban ngành địa phơng. Chiến lợc môi trờng không phải là một kế hoạch cứng nhắc, mà cần đợc liên tục bổ sung, nắn chỉnh khi có những vấn đề mới nảy sinh. T vấn cho việc xây dựng chiến lợc môi trờng phải bao gồm những ngời có chức trách về môi trờng, những ngời bị ảnh hởng bởi các vấn đề môi trờng, những ngời kiểm soát các công cụ giải quyết vấn đề, những ngời nắm đợc thông tin và có trình độ chuyên môn cao. Các vấn đề u tiên đợc lựa chọn trên cơ sở cân nhắc giữa tính cấp bách của vấn đề, tính minh bạch về chính trị, khả năng tài chính, sự cân bằng các quyền lợi chuyên ngành và địa phơng, năng lực của các cơ quan sử dụng đầu t. Sự thiếu thông tin, thiếu minh bạch chính trị, nguy cơ phức tạp hóa vấn đề khi có sự tham gia của cộng đồng, sức ép của các nhóm quyền lợi hùng mạnh ở địa phơng hoặc khu vực, thiếu tôn trọng các u tiên môi trờng của các cơ quan địa phơng . là những trở ngại đáng kể trong sắp xếp các vấn đề u tiên. Để đảm bảo triển khai thành công chiến lợc môi trờng cần thiết phải lồng ghép các mục tiêu môi trờng vào các mục đích phát triển rộng hơn, nh các dự án và chính sách phát triển ngành, các chính sách kinh tế mở. Các mục tiêu môi trờng trong chiến lợc cần mang tính hiện thực, cố gắng gắn kết với việc giảm chi phí hoặc tăng cờng sản xuất. Nguồn tài chính cho thực thi chơng trình có thể đợc huy động từ ngân sách, đóng góp của ngời gây ô nhiễm, phí môi trờng do ngời hởng dịch vụ môi trờng đóng góp, tài trợ của các tổ chức cá nhân; có thể thành lập quỹ môi trờng quốc gia và địa phơng. 3.3. Chính sách môi trờng Chính sách môi trờng là các quy định của cơ quan hành chính quốc gia hoặc cộng đồng nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trờng. Chính sách có thể có dạng văn bản pháp quy (dới luật) hoặc ở dạng bất thành văn. Chính sách môi trờng phải đợc ban hành và thực hiện hợp hiến, hợp pháp và thống nhất, đảm bảo các nguyên tắc: 209 (1) Ngời gây ô nhiễm và hệ quả xấu phải chịu trách nhiệm chi phí xử lý ô nhiễm, khắc phục hậu quả và đền bù thiệt hại. (2) Hợp tác giữa các đối tác và có sự tham gia của cộng đồng. (3) Nguyên tắc phòng ngừa. Thông thờng có một chính sách môi trờng tốt quan trọng hơn là có nhiều chính sách môi trờng. Do đó cần chọn u tiên các vấn đề bức xúc để ra quyết định. Đối với các nớc đang phát triển, các vấn đề cần đợc u tiên là: khắc phục những ảnh hởng của môi trờng đến sức khoẻ và năng suất lao động nh ô nhiễm nớc, không khí ở đô thị, quản lý đất đai, rừng, tài nguyên nớc; xây dựng kế hoạch hành động quốc gia về bảo vệ môi trờng theo các vấn đề u tiên, ví dụ nh kế hoạch hành động bảo vệ đa dạng sinh học của Việt Nam (Quyết định 845/TTg ngày 22/12/1995 của Thủ tớng Chính phủ). Theo Ngân hàng Thế giới, kế hoạch hành động toàn diện về môi trờng cho các nớc có 5 yêu cầu chính: (1) cơ cấu luật pháp rõ ràng; (2) cơ cấu hành chính thích hợp; (3) có các kỹ năng về chuyên môn; (4) ngân sách tơng xứng; (5) phân quyền trách nhiệm tốt đi đôi với chuyển giao tài chính. 3.4. Quản lý môi trờng Quản lý môi trờng là bộ môn khoa học có mục đích quản lý và điều chỉnh hoạt động của con ngời dựa trên sự tiếp cận có hệ thống, có tổ chức, có kế hoạch đối với các vấn đề có liên quan với con ngời; đợc thực hiện bằng tập hợp các công cụ kinh tế, xã hội, luật pháp, công nghệ kỹ thuật, hớng tới phát triển bền vững và sử dụng hợp lý tài nguyên. Quản lý môi trờng sử dụng các kỹ thuật sau: (1) Giám sát môi trờng và ra quyết định. (2) Luật và chính sách môi trờng. (3) Hoà giải xung đột môi trờng. (4) Báo cáo tổng quan môi trờng. (5) Các kỹ thuật hỗ trợ nh thông tin viễn thám, mô hình toán lý, đánh giá nhanh. (6) Các công cụ kinh tế. (7) Truyền thông môi trờng. 4. CÔNG NGHệ, Kỹ THUậT BềN VữNG Công nghệ là kiến thức, kinh nghiệm, quy trình, thiết bị đợc sử dụng trong hoạt động sản xuất của con ngời nhằm tạo ra của cải vật chất và cải thiện điều kiện sống của con ngời. Kỹ thuật là tập hợp các công nghệ để sản xuất ra một loại sản phẩm 210 [...]... pháp về tài nguyên và môi trờng sau: Luật Bảo vệ Môi trờng ( 199 4), Luật Bảo vệ và Phát triển rừng ( 199 1), Luật Đất đai ( 199 3), Luật Dầu khí ( 199 3), Luật Khoáng sản ( 199 6), Luật Tài nguyên nớc ( 199 8), Pháp lệnh về Thu thuế tài nguyên ( 198 9), Pháp lệnh Nuôi trồng thuỷ sản 5.4.3 Công cụ kinh tế quản lý tài nguyên Quyền sở hữu tài nguyên: quyền sở hữu là cơ sở quan trọng cho việc sử dụng có hiệu quả tài nguyên... thiên nhiên Sức khỏe môi trờng bao gồm những khía cạnh về sức khỏe con ngời, bao gồm cả chất lợng cuộc sống, đợc xác định bởi các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, xã hội và các yếu tố tâm lý trong môi trờng (theo định nghĩa trong Chiến lợc Sức khỏe Môi trờng Quốc gia của Australia - 199 9) Hay nói cách khác: sức khoẻ môi trờng là tạo ra và duy trì một môi trờng trong lành, bền vững để nâng cao sức khoẻ... khái niệm về Quản lý Môi trờng và các hoạt động của Quản lý Sức khoẻ môi trờng 2 Nêu đợc những vấn đề tồn tại trong quản lý ô nhiễm môi trờng ở Việt Nam 3 Phân tích đợc tầm quan trọng của cộng đồng trong việc tham gia quản lý Sức khoẻ môi trờng 1 KHáI NIệM Và ĐịNH NGHĩA Về MÔI TRƯờNG Và SứC KHOẻ MÔI TRƯờNG Theo Luật Bảo vệ môi trờng Việt Nam ( 199 3), môi trờng đợc định nghĩa nh sau: Môi trờng bao gồm các... quy trong bảo vệ môi trờng, bảo vệ sức khoẻ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt 226 (9) Phối hợp đánh giá tác động môi trờng (EIA) và chủ động đề xuất các giải pháp dự phòng, các quy trình theo dõi tình hình sức khoẻ một cách có hệ thống (10) Đề xuất và tiến hành những công trình nghiên cứu trong lĩnh vực sức khoẻ môi trờng và các giải pháp phòng ngừa 3 NHữNG HOạT ĐộNG QUảN Lý SứC KHOẻ MÔI TRƯờNG Những... Tiến hành đánh giá các nguy cơ từ môi trờng và tác động của môi trờng trên sức khoẻ ở đây, bao gồm các hoạt động theo dõi môi trờng, phát hiện những yếu tố độc hại đối với sức khoẻ từ môi trờng sản xuất, môi trờng sinh hoạt công cộng và môi trờng gia đình Phát hiện các nguy cơ do các hoạt động của các ngành khác, nhất là các ngành sản xuất có sử dụng nhiên liệu và nguyên liệu phát sinh độc hại (4) Tiến... bảo vệ môi trờng 3.3 Đề xuất các giải pháp giảm nhẹ nguy cơ, ngăn ngừa hậu quả Dựa trên các chính sách quốc gia về bảo vệ môi trờng, bộ luật môi trờng và các điều trong các bộ luật khác có liên quan đến bảo vệ môi trờng, căn cứ vào năng lực khống chế và kiểm soát môi trờng của các cơ sở y tế, của ngành công nghệ - tài nguyên - môi trờng và trên quá trình phân tích tình hình môi trờng, hậu quả của môi. .. hai hay nhiều nớc Tính đến cuối 199 2 đã có 840 văn bản pháp lý quốc tế về môi trờng hoặc liên quan đến môi trờng đợc ký kết Luật và chính sách quản lý tài nguyên, môi trờng quốc gia là các quy tắc ứng xử môi trờng do các cơ quan Nhà nớc ban hành, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo ra khuôn mẫu ứng xử thống nhất trong lĩnh vực sử dụng, khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trờng Nguyên tắc chủ đạo của... thích sơ đồ dòng tài nguyên trong hệ kinh tế 11 Hãy nêu các nguyên tắc của trờng phái môi trờng học khuyến nghị cho các nớc đang phát triển 12 Nêu một số công ớc quốc tế về bảo vệ môi trờng và tài nguyên mà Việt Nam tham gia 13 Thuế và phí môi trờng là gì? 14 Nêu khái niệm về Côta thải 15 Nêu tên công cụ kinh tế quản lý tài nguyên 221 BàI 10 QUảN Lý SứC KHOẻ MÔI TRƯờNG MụC TIÊU 1 Trình bày đợc một... soát việc quản lý môi trờng còn có sự tham gia của hệ thống thanh tra chính phủ và các bộ ngành, các địa phơng 2.3 Các nhiệm vụ cơ bản của ngành y tế trong quản lý môi trờng Hiện nay, từ trung ơng đến địa phơng đã thành lập cơ quan quản lý nhà nớc về môi trờng ở cấp trung ơng có Bộ Tài nguyên và Môi trờng, ở cấp tỉnh có Sở Tài nguyên và Môi trờng, ở cấp huyện có Phòng Tài nguyên và Môi trờng và đến... lựa chọn hàng hoá vì mục tiêu bảo vệ môi trờng Trợ cấp môi trờng: cấp phát ngân sách cho nghiên cứu khoa học, triển khai công nghệ, áp dụng kỹ thuật mới, khuyến khích về thuế và lãi suất vay vốn, quản lý môi trờng, kiểm soát môi trờng, giáo dục môi trờng Trợ cấp tài chính có thể tạo ra các khả năng giảm thiểu ô nhiễm, nhng không khuyến khích doanh nghiệp đầu t cho môi trờng, không tạo ra cạnh tranh . pháp về tài nguyên và môi trờng sau: Luật Bảo vệ Môi trờng ( 199 4), Luật Bảo vệ và Phát triển rừng ( 199 1), Luật Đất đai ( 199 3), Luật Dầu khí ( 199 3), Luật. Khoáng sản ( 199 6), Luật Tài nguyên nớc ( 199 8), Pháp lệnh về Thu thuế tài nguyên ( 198 9), Pháp lệnh Nuôi trồng thuỷ sản. 5.4.3. Công cụ kinh tế quản lý tài nguyên

Ngày đăng: 23/12/2013, 11:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w