Đo lường chỉ số mức độ nhạy cảm của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Đo lường chỉ số mức độ nhạy cảm của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Đo lường chỉ số mức độ nhạy cảm của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Đo lường chỉ số mức độ nhạy cảm của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Đo lường chỉ số mức độ nhạy cảm của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN: ĐO LƯỜNG CHỈ SỐ MỨC ĐỘ NHẠY CẢM CỦA NHÀ ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH HỌ TÊN HỌC VIÊN: TRẦN NHẬT VY BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Đo lường số mức độ nhạy cảm nhà đầu tư thị trường chứng khoán Việt Nam Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 8340101 Họ tên học viên: Trần Nhật Vy Người hướng dẫn: TS Lê Trung Thành Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN vii LỜI CẢM ƠN viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ 10 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Đóng góp tính đề tài 1.8 Kết cấu đề tài KẾT LUẬN CHƯƠNG 11 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỨC ĐỘ NHẠY CẢM CỦA NHÀ ĐẦU TƯ 12 2.1 Tài học hành vi 12 2.1.1 Khái niệm hành vi nhà đầu tư tài hành vi 13 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển tài học hành vi 15 2.1.3 Điều kiện tồn tài học hành vi 17 2.1.4 Một số lý thuyết tảng Tài hành vi 20 2.1.5 Một số sai lầm tâm lý nhà đầu tư 25 2.1.6 Các giai đoạn tâm lý đầu tư chứng khoán 27 2.1.7 Ứng dụng Tài hành vi 31 2.2 Mức độ nhạy cảm nhà đầu tư 31 2.2.1 Khái niệm 32 2.2.2 Tác động mức độ nhạy cảm nhà đầu tư 33 2.2.3 Các đại lượng đo lường mức độ nhạy cảm nhà đầu tư 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 Hướng nghiên cứu 40 3.2 Xây dựng mơ hình nghiên cứu 42 3.3 Giải thích đại lượng sử dụng 42 3.3.1 Chênh lệch biến động giao dịch cổ phiếu (Volatility Premium - VP) 42 3.3.2 Số lượng đợt phát hành cổ phiếu lần đầu cơng chúng (NIPO) 43 3.3.3 Lợi suất trung bình ngày IPO (RIPO) 44 3.3.4 Chỉ số giao dịch thị trường (TRIN) 44 3.3.5 Tỷ lệ số lượng cổ phiếu giao dịch thị trường (TURN) .45 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 47 3.4.1 Nguồn liệu cách thức thu thập liệu 47 3.4.2 Các thức xử lý liệu 47 3.3.3 Phương pháp phân tích liệu 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 4.1 Tổng quan thị trường chứng khoán Việt Nam Sở Giao dịch Chứng khốn Hồ Chí Minh 50 4.2 Đặc điểm tâm lý nhà đầu tư thị trường tài Việt Nam 53 4.2.1 Tâm lý tự tin thái 54 4.2.2 Tâm lý hối tiếc 55 4.2.3 Tâm lý bầy đàn 56 4.2.4 Tâm lý bảo tồn - khơng muốn mát 56 4.2.5 Tâm lý dựa vào kinh nghiệm 57 4.3 Các nhân tố chi phối tâm lý nhà đầu tư thị trường chứng khoán Việt Nam 57 4.3.1 Năng lực nhà đầu tư 57 4.3.2 Độ tuổi nhà đầu tư 58 4.3.3 Giới tính nhà đầu tư 58 4.3.4 Tâm lý 59 4.4 Kết nghiên cứu 59 4.4.1 Mô tả liệu 59 4.4.2 Giải thích kết 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO NHÀ ĐẦU TƯ, DOANH NGHIỆP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG 68 5.1 Kết luận vấn đề nghiên cứu 68 5.2 Mội số gợi ý nhà đầu tư 69 5.2.1 Giải pháp tâm lý tự tin 69 5.2.2 Giải pháp tâm lý bầy đàn 70 5.2.3 Giải pháp tâm lý sợ thua lỗ 71 5.3 Một số giải pháp dành cho doanh nghiệp 71 5.3.1 Lập kế hoạch công bố thơng tin xác, đầy đủ kịp thời 71 5.3.2 Xây dựng kênh thông tin riêng 72 5.3.3 Chủ động cung cấp thông tin 72 5.4 Một số kiến nghị quan chức 73 5.4.1 Hoàn thiện hệ thống pháp lý lĩnh vực tài 73 5.4.2 Hoàn thiệ n bộ máy quản lý Nhà nuơ ̛ ́ c đối vớ i thị trường chứng khốn 74 5.4.3 Tiếp tục tăng cường thơng điệp sách 75 5.4.4 Tăng cường công tác giám sát thị trường nhằm nhận diện xu hướng tâm lý sai lệch thị trường tài 76 5.5 Hướng phát triển nghiên cứu 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 LỜI KẾT 80 PHỤ LỤC 82 Phụ lục 1: Tương quan biến mơ hình 82 Phụ lục 2: Kết Phân tích nhân tố PCA 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “ Đo lường số mức độ nhạy cảm nhà đầu tư thị trường chứng khốn Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi tơi tự thực Tồn thông tin liệu sử dụng Luận văn trung thực Các nội dung trích dẫn ghi rõ nguồn gốc kết nghiên cứu trình bày Luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng 09 năm 2020 Người cam đoan LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Thầy Lê Trung Thành - người đồng hành, giúp đỡ nhiệt tình hướng dẫn để tác giả hồn thành Luận văn tốt nghiệp Bên cạnh đó, tác giả xin gửi lời tri ân đến Thầy Cô Trường Đại học Ngoại Thương Cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt nhiều kiến thức bổ ich thiết thực Vốn kiến thức tích lũy khơng nên tảng vững giúp tác giả thực cơng trình nghiên cứu mà hành trang để phát triển tương lai Cuối cùng, tác giả chân thành cảm ơn Gia đình Bạn bè động viên khích lệ, chia sẻ kinh nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Trân trọng! Tác giả Trần Nhật Vy DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh HOSE Hochiminh Stock Exchange HNX Hanoi Stock Exchange IPO Innitial Public Offering PCA Principal Component Analysis SSC The State Securities Commission of Vietnam Tiếng Việt Sở Giao dich Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội Phát hành cổ phiếu lần đầu cơng chúng Phân tích nhân tố Ủy ban Chứng khoán Nhà nước DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ STT Tên bảng biểu, sơ đồ Trang Sơ đồ 2.1: Các yếu tố chi phối tài hành vi 14 Sơ đồ 2.2: Phân loại lệch lạc hành vi nhà đầu tư 18 Sơ đồ 2.3: Các giai đoạn tâm lý nhà đầu tư thị trường chứng khoán Sơ đồ 2.4: Hàm giá trị Lý thuyết triển vọng Bảng 3.1: Bảng mô tả biến đo lường mức độ nhạy cảm nhà đầu tư Sơ đồ 4.1: Số lượng tài khoản giao dịch HOSE giai đoạn 2010 – 2020 Sơ đồ 4.2: Các trạng thái tâm lý nhà đầu tư nhỏ lẻ tham gia thị trường chứng khoán Việt Nam 22 28 46 52 54 Bảng 4.1: Kết thống kê mô tả biến đại diện đo lường mức độ nhạy cảm nhà đầu tư thị trường chứng khoán 60 Việt Nam Bảng 4.2: Ma trận tương quan biến mơ hình 61 10 Bảng 4.3: Kết phân tích nhân tố (PCA) 62 11 Bảng 4.4: Kết hệ số biến đại diện thành tố 63 12 13 14 Sơ đồ 4.3: Biểu diễn scree plot giá trị vector riêng năm biến thành tố Bảng 4.5: Kết thu từ Comp1 Sơ đồ 4.4: Chỉ số mức độ nhạy cảm nhà đầu tư HOSE năm 2019 64 64 66 Chính phủ cần sử dụng cách đồng hiệu thơng điệp sách cho nhà đầu tư xã hội thông qua việc thiết kế khuôn khổ giải pháp để xây dựng nội dung thông điệp, chia sẻ theo dõi phản ứng thơng điệp sách mà Chính phủ đưa Điều địi hỏi Chính phủ cần có đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp lĩnh vực tài tiền tệ để vận hành tốt khn khổ Cần hình thành kênh liên lạc khác để Chính phủ nắm bắt tâm lý nhà đầu tư thời điểm khác nhau, để nghe phản ứng họ hoạt động điều hành sách tài Chính phủ; tiến hành thường xuyên điều tra, khảo sát để thu thập phản ánh kịp thời thay đổi tâm lý nhà đầu tư đối tượng khác trước sách tài tiền tệ thực thi Bên cạnh đó, Chính phủ có cơng khai kịp thời, minh bạch thông tin kinh tế xã hội, đặc biệt hệ thống thơng tin tài tiền tệ Các thơng tin website Chính phủ cịn thiếu thơng tin cần thiết mang tính thơng điệp sách quan quản lý để nhà đầu tư tham khảo Thơng qua việc cơng khai này, nhà đầu tư công chúng quan tâm hiểu rõ cách tiếp cận, phân tích quan điểm nhà điều hành sách điều kiện kinh tế tài nước, thị trường tài giới việc xem xét sách kinh tế tài nước, từ đưa định dựa dự báo sách Chính phủ tương lai 5.4.4 Tăng cường cơng tác giám sát thị trường nhằm nhận diện xu hướng tâm lý sai lệch thị trường tài Những năm qua, Chính phủ thường xun trọng cơng tác giám sát thị trường kịp thời nhận diện xu hướng đầu thao túng thị trường chứng khoán, vàng, ngoại tệ, bất động sản … đưa biện pháp đối trọng chí thơng qua biện pháp hành mạnh tay nhằm xử lý hành vi vi phạm pháp luật, vậy, diễn biến thị trường tài ln phức tạp, khó lường xuất phát từ tính chất đa dạng tâm lý nhà đầu tư, đặc biệt từ nhà đầu tư có tổ chức quốc tế gắn với phương tiện công cụ đầu tư mới, dẫn đến có khơng diễn biến thị trường tài nhà chức trách chưa nhận diện kịp thời bị động ứng phó Sự bị động nhiều khiến hoạt động can thiệp gây sốc cho thị trường phí tổn can thiệp gia tăng Hiện nay, q trình cơng bố thơng tin doanh nghiệp theo luật định chưa thực tốt Mặc dù Bộ Tài ban hành nhiều biện pháp xử phạt trường hợp vi phạm nghĩa vụ công bố thông tin, thực tế cho thấy khung chế tài cịn nhẹ chưa có tác dụng răn đe Nhiều doanh nghiệp chờ đến bị nhắc nhở thực đầy đủ Ngoài ra, hạn chế hoạt động tra, giám sát dẫn đến việc số trường hợp vi phạm khơng bị phát có phát nhiều thời gian Để xây dựng thói quen bạch thơng tin doanh nghiệp, tác giả đề xuất cần ban hành nhiều biện pháp xử lý mạnh hơn, cụ thể tăng mức phạt hành (hiện mức thấp theo quy định Điều 5, Nghị định 108/2013/NĐ-CP) xử lý hình trường hợp gây thiệt hại nghiêm trọng Từ thực tế này, tác giả đề xuất thời gian tới Chính phủ tiếp tục tăng cường cơng tác giám sát thị trường tài gắn với nâng cao trình độ lực đội ngũ cán giám sát đại hóa hạ tầng kỹ thuật công nghệ, ứng dụng phần mềm quản lý thị trường, qua đó, góp phần nâng cao chất lượng công tác dự báo Trong điều kiện thị trường tài có hội nhập sâu gắn với cách mạng công nghệ thơng tin rào cản kỹ thuật bị suy giảm, chí bị tác dụng kiểm soát thị trường, vậy, dự báo sở tốt cho nhà chức trách định kịp thời, liều lượng không gây sốc cho thị trường thông qua kỹ thuật can thiệp hợp lý 5.5 Hướng phát triển nghiên cứu Tài hành vi hệ thuyết kinh tế đòi hỏi phải hiểu dự đoán ẩn ý hệ thống thị trường tài việc đưa nhận định tâm lý Bằng cách hiểu hành vi người chế tâm lý đưa định tài chính, mẫu tài chuẩn nâng cao để phản ánh giải thích tốt thực tế phát triển thị trường ngày Chính vậy, dựa giải thích lý thuyết gây tranh cãi, hướng tiếp cận gián tiếp thông qua liệu thị trường đa số nghiên cứu lựa chọn Tuy nhiên, biến đại diện gián tiếp cho mức độ nhạy cảm nhà đầu tư, việc đo lường sai lệch so với giá trị thực Mẫu liệu sử dụng Luận văn chưa bao gồm tất thông tin thị trường Việt Nam nên kết nghiên cứu chưa thể xem đại diện xác cho tồn thị trường Vì vậy, việc mở rộng mẫu nghiên cứu theo hướng bổ sung thêm liệu giúp tăng số quan sát phạm vi thời gian không gian nghiên cứu, tạo sở để khẳng định chắn tính xác kết thu Như vậy, Luận văn khởi đầu cho mảng nghiên cứu rộng lớn giải thích mức độ nhạy cảm tâm lý nhà đầu tư thị trường chứng khốn Việt Nam Các nghiên cứu phát triển theo hướng kế thừa đề tài cách mở rộng mẫu nghiên cứu đánh giá tác động mức độ nhạy cảm đến giá cổ phiếu thị trường Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong Chương này, tác giả tóm tắt kết nghiên cứu thu từ Chương trước Đáng quan tâm kết luận Trên sở kết kết hợp với phân tích yếu tố tâm lý nhà đầu tư chứng khoán thị trường Việt Nam, tác giả đề xuất số gợi ý cho nhà đầu tư, doanh nghiệp phát hành giải pháp kiến nghị cho quan quản lý nhà nước Chi tiết sau: Đối với doanh nghiệp: doanh nghiệp cần quan tâm đến việc minh bạch công bố thông tin Đối với nhà đầu tư: Việc đưa định đầu tư có tính kỹ thuật chuyên nghiệp có khả hạn chế rủi ro tối đa hóa lợi nhuận Do vậy, nhà đầu tư cần quan sát, tự đánh giá kiểm soát tâm lý tham gia thị trường Đối với quan chức năng: với vai trò đơn vị quản lý điều tiết thị trường, quan nhà nước có thẩm quyền cần có biện pháp giúp đỡ doanh nghiệp, xây dựng kênh cơng bố thơng tin minh bạch xác; đồng thời cải thiện hệ thống quy định pháp luật chặt chẽ Cuối Chương, người viết đưa hướng phát triển nghiên cứu LỜI KẾT Trong suốt năm qua thị trường chứng khốn có tính tăng cường biến động không ổn định Các thị trường tài thống ln bị ảnh hưởng vấn đề đột biến tầm vĩ mô mà gây ảnh hưởng thị trường quy mơ tồn cầu Theo quan điểm nhà đầu tư, điểm yếu thị trường chỗ khơng dự đốn khơng chắn được, điều kiện thị trường khơng ln phán đốn với hỗ trợ cơng cụ thước đo tài Những người tham gia thị trường ln dựa vào tính hiệu thị trường hành vi hợp lý nhà đầu tư khác để định Tuy nhiên, ý kiến dựa vào nhà đầu tư, người mà ln muốn tối đa hóa lợi ích thể tài tự kiểm sốt hồn hảo, trở nên không hiệu Trong suốt năm gần đây, có nhiều dẫn chứng cho thấy thị trường thiếu hiệu nhận định sai lệch nhà đầu tư Những phương pháp dựa dự đốn hồn hảo, phân tích kỹ thuật hay phân tích định đầu tư có sở hợp lý người khác thị trường q phi thực thị trường chứng khốn tồn cầu ngày Đới vớ i thi ̣ trường tà i chính nó i chung và thi ̣ trường chứ ng khoá n nó i riê ng, nhà đầu tư là mộ t nhưñ g thaǹ h phần tham gia quan Nhà đầu tư ngoaì việ c cung cấp vốn cho kinh tế còn đóng góp mộ t phần quan vào việ c trì va tă ng tiń h khoan̉ cho thi ṭ rường Do đo,́ việc nghiên cứu đo lường số mức độ nhạy cảm nhà đầu tư thị trường chứng khoán cần thiết Kết Luận văn thu số mức độ nhạy cảm tâm lý nhà đầu tư chứng khoán Việt Nam giải thích qua mơ hình gồm năm biến: chênh lệch biến động giao dịch cổ phiếu, số lượng đợt phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng, lợi suất trung bình ngày IPO đầu tiên, số giao dịch thị trường số lượng tỷ lệ cổ phiếu giao dịch thị trường Từ kết nghiên cứu thu điều kiện thị trường chứng khoán Việt Nam tại, tác giả đề xuất số gợi ý cho doanh nghiệp phát hành, nhà đầu tư quan chức nhằm giúp đối tượng tham gia thị trường đạt mục tiêu Tóm lại, Luận văn có đóng góp định việc nghiên cứu đo lường số mức độ nhạy cảm nhà đầu tư Tuy nhiên, đề tài tồn số hạn chế định mẫu liệu tác giả nỗ lực tìm kiếm thu thập từ nhiều nguồn khác Tác giả mong nhận góp ý Q Thầy Cơ để đề tài hoàn thiện PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tương quan biến mơ hình Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa liệu thu thập Phụ lục 2: Kết Phân tích nhân tố PCA Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa liệu thu thập DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Việt Nam Lê Hoàng Nga, Hoàng Phương Mai, 2015, Tài hành vi Thị trường tài Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng Đặng Văn Dân, 2016, Lý thuyết tài hành vi thị trường chứng khoán Việt Nam vấn đề đặt ra, Tạp chí Tài kỳ số 03/2016, 13 – 16 Nguyễn Đức Hiển cộng sự, 2012, Empirical Research of Disposition Effect in Vietnam’s Stock Market, Journal of Economics and Development Volume 4, No 2, 52 – 71 Trần Mạnh Dũng Nguyễn Hà Linh, 2014, Kế toán nhận thức hành vi tiêu dùng cá nhân, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng Phan Trần Trung Dũng, 2012, Phân tích hành vi nhà đầu tư Việt Nam dựa lý thuyết thị trường hiệu lý thuyết hành vi, Đại học Ngoại thương Hà Nội Nguyễn Đức Hiển, 2012, Hành vi nhà đàu tư thị trường chứng hoán Việt Nam, Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Thị Ngọc Lan, 2009, Nghiên cứu lý thuyết hành vi thị trường chứng khoán Việt Nam, Đại học Kinh tế TP.HCM Nguyễn Đức Hiển, 2013, Sự phát triển Lý thuyết tài hành vi số Kết ứng dụng thị trường chứng khoán Việt Nam, Đại học Kinh tế Quốc Dân Trần Thị Thuỳ Trang, 2014, Ứng dụng lý thuyết tài hành vi để lý giải bất thường thị trường chứng khoán Việt Nam, Đại học Ngoại Thương TP.HCM 10 Trần Ngọc Thơ Hồ Quốc Tuấn, 2007, Ứng dụng tài hành vi vào phân tích thực tiễn, Tạp chí phát triển số 201 Tài liệu nước Ana, O., B (2019) "Google Search-Based Sentiment Indexes", IIWB Management Review Baker, M and Wurgler, J (2006) "Investor sentiment and the Cross-Section of Stock Returns", The Journal of Finance, Volume LXI, No.4 Baker, M and Wurgler, J (2007) "Investor sentiment in the stock market", The Journal of Economic Perspectives 21 (2) Baker, M., Wurgler, J., Yuan Y (2012) "Global, local, and contagious investor sentiment", Journal of Financial Economics Banholzer, N., Heiden, S and Schneller D (2019) "Exploiting investor sentiment for portfolio optimization", Business Research 12, 671-702 Claudia, E Y and Francisco, H F (2012) "The Relationship between Market Sentiment Index and Stock Rates of Return: a panel Data Analysis", Brazillian Administration Review, Volume 9, No 2, Article 4, 189-210 David, C L., Andy, N., and Benjamin, S (2010) "Investor Sentiment and Asset Pricing in Public and Private Markets", Department of Finance, Insurance, and Real Estate, Warrington College of Business Administration, University of Florida De Long, J., Bradford, Andrei, S., Lawrence, H., and Robert, J (1990) "Noise Trader Risk in Financial Markets", Journal of Political Economy, 98, 703-738 Francisca, B and Mohamed, Z (2013) "Measuring stock market investor sentiment", The Journal of Applied Business Research, Volume 29, No.1 10 Kaiser, H F (1960) “The application of electronic computers to factor analysis”, Educational cand Psychologyical Measurement, 20(1), 141-151 11 Lee, C., M., Shleifer, A and Thaler, R., H (1991) "Investment sentiment and the closed-end fund puzzle", The Journal of Finance, 21(3), 233-249 12 Lily, Q., Ivo, W (2004) "Investor Sentiment Measures", NBER Working paper No 10794 13 Ling, D., Naranjo, A.and Scheick, B (2010) "Investment sentiment and asset pricing in public and private markets", Department of Finance, Insurance, and Real Estate University of Florida 14 Neal, R and Wheatley, S M (1998) "Do measures of investor sentiment predict returns?", Journal of Financial & Quantitative Analysis 33 15 Shleifer, A., Robert, V (1997) "The Limits of Arbitrage", Journal of Finance, 54, 375-421 16 Wang, Y., Keswani, A and Taylor, S J (2006) “The relationships between sentiment, returns and volatility”, International Journal of Forecasting, 22(1), 109123 17 Akhtar, H & Usama, A., 2016, Comparison of Disposition Effect, Evidence from Karachi and Nepal Stock Exchange, European Journal of Business and Management Volume 6, No 18 Amihud, Y., 2002, Illiquidity and Stock returns: cross-section and time-series effects, Journal of Fianancial Markets, 5, 31 – 56 19 Amihud, Y & Mendelson, H., 1986, Asset pricing and the bid-ask spread, Journal of Fianancial Economics, 17, 223 – 249 20 Ashraf, M., Waris, F & Saeed, S., 2014, Disposition Effect: Evidence from the karachi Stock Exchange, European Journal of Business and Management, 6, XI 21 Alkins, A B & Dyl, E A.m 1997, Transaction costs and holding periods for common stocks, Journal af Finamce, 52, 309 – 325 22 Banz, R W., 1981, The relation between return and market value of common stocks, Journal of Financial Economics, 9, – 18 23 Barberis, Thales, 2003, A survey of Behaviour Finance 24 Barber, B &Odean, T., 2011, The Behaviour of Individual Investors, University of California 25 Barberis, N &Xiong, W., 2009, What driver the Disposition Effect? An Analysis of a long-standing preferences based explanation, The Journal of Finance Volumne LXIV, No.2 26 Brennan, M J & Subrahmanyam, A., 1996, Market microstructure and asset pricing: on the compensation for illiquidity an stick returns, Journal of financial Economics, 13, 747 – 752 27 Chen, Gong-Meng, Kenneth A Kim, John R Nofsinger & Oliver M Rui, 2004, Behavior and Performance of Emerging Market Investors: Evidence from China, Working Paper 28 Duino, S, 2019, The roller coaster of investor’s emotions: 14 steps that will improve your investing decisions, Modern Times Investor Available at: https://moderntimesinvestors.com/investing/investor-emotion-cycle/ 29 Fama, E F & French, K R., 1992, The cross section of expected stock returns, Journal of Finance, 47, 427 – 465 30 Grinblatt, M & Keloharju M., 2006, Sensation Seeking, Overconfidence, and Trading Activity, Working paper, Nattional Bureau of Economic Research 31 Guez, W &John Allen, J., 2000, Module 4: Behaviour Modification, Regional Training on Guidance and Counselling, Unesco 32 Kahneman, D & Tversky, A., 1979, Prospect theory: An analysis under risk, Econometrica, Volume 47 Issue 2, 263 – 291 33 Lakonishok, J & S Smidt, 1989, Past price changes and trading volumne, The Journal of Portfolio Management, 15, 18 – 24 34 Montier, J., 2007, Behavioural Investing: A practitioner’s guide to applying behavioural finance 35 Natsuko, W., 2009, Investor Sentiment Roadmap, Reuter’s Blog Available at: http://blogs.reuters.com/macroscope/2009/08/07/investor-sentiment-roadmap/ 36 Nicholson, C., 2013, Think Like the Great Investor, John Wiley & Sons Australia, Ltd 37 Odean, T., 1998, Are Investors relucdant to realize their losses, Journal of Finance, 53, V, 1775 – 1798 38 Peter M W Chui, 2001, An Experimental Study of the Disposition Effect: Evidence from Macau, Journal of Psychology and Financial Markets, 2:4, 216 – 222 39 Satish, K &Nisha, G., 2014, Behavioural biases in investment decision making- a systematic literature, Qualitative Research in Financial Markets, Volume 7, Issue 1, 88 – 108 40 Shapira, Z & Venezia, I., 2001, Paterns of behavious of professionally managed and independent investors, Journal of Banking and Finance, 25, 1573 – 1587 41 Thaler, Richard H & Shefrin, H M., 1981, An Economic Theory of Self-Control, Journal of Political Economy, University of Chicago Press, Volume 89 Issue 2, 392 – 406 42 Thaler, Richard H., 1985, Mental Accounting and Consumer Choise, Marketing Science, Volume Issue 3, 199 – 214 ... tác động đến mức độ nhạy cảm nhà đầu tư thị trường Việt Nam (2) Chiều hướng mức độ tác động yếu tố đến mức độ nhạy cảm thị trường Việt Nam Để trả lời câu hỏi trên, đề tài ? ?Đo lường số mức độ nhạy. .. mức độ nhạy cảm nhà đầu tư thị trường chứng khoán Việt Nam chưa nhận quan tâm cần thiết chưa có cơng trình vấn đề Chính vậy, tác giả định thực đề tài ? ?Đo lường số mức độ nhạy cảm nhà đầu tư thị. .. (2007) cho thấy tác động tâm lý nhà đầu tư giá chứng khoán thị trường Nhà đầu tư nhạy cảm giá chứng khoán biến động mạnh lệch xa giá trị Như vậy, mức độ nhạy cảm nhà đầu tư không tác động tiêu cực