1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đo lường năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) trong nông nghiệp Việt Nam.

216 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Đo lường năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) trong nông nghiệp Việt Nam.Đo lường năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) trong nông nghiệp Việt Nam.Đo lường năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) trong nông nghiệp Việt Nam.Đo lường năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) trong nông nghiệp Việt Nam.Đo lường năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) trong nông nghiệp Việt Nam.Đo lường năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) trong nông nghiệp Việt Nam.Đo lường năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) trong nông nghiệp Việt Nam.Đo lường năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) trong nông nghiệp Việt Nam.Đo lường năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) trong nông nghiệp Việt Nam.Đo lường năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) trong nông nghiệp Việt Nam.Đo lường năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) trong nông nghiệp Việt Nam.Đo lường năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) trong nông nghiệp Việt Nam.Đo lường năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) trong nông nghiệp Việt Nam.Đo lường năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) trong nông nghiệp Việt Nam.Đo lường năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) trong nông nghiệp Việt Nam.Đo lường năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) trong nông nghiệp Việt Nam.Đo lường năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) trong nông nghiệp Việt Nam.Đo lường năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) trong nông nghiệp Việt Nam.Đo lường năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) trong nông nghiệp Việt Nam.Đo lường năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) trong nông nghiệp Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - LÊ HOÀNG MINH NGUYỆT ĐO LƯỜNG NĂNG SUẤT CÁC NHÂN TỐ TỔNG HỢP (TFP) TRONG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ HỌC HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - LÊ HOÀNG MINH NGUYỆT ĐO LƯỜNG NĂNG SUẤT CÁC NHÂN TỐ TỔNG HỢP (TFP) TRONG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: THỐNG KÊ KINH TẾ Mã số: 9310101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ BÍCH HÀ NỘI - 2023 i LỜI CAM KẾT Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả Lê Hoàng Minh Nguyệt ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho phép bày tỏ biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Bích - người hướng dẫn khoa học tơi Cô người dạy kiến thức thống kê người giúp phát triển thực ý tưởng nghiên cứu Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới nhà khoa học, chuyên gia nhiều lĩnh vực tham gia thảo luận, nhận xét đóng góp ý kiến quý báu để Luận án hoàn chỉnh Xin cảm ơn anh chị Tổng cục Thống kê quan Bộ, ngành nhiệt tình hỗ trợ tơi q trình thu thập số liệu Xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo khoa Thống kê, thầy cô đồng nghiệp khoa trường Đại học Kinh tế quốc dân động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực Luận án Tơi xin cảm ơn Viện Sau đại học, trường Đại học Kinh tế quốc dân, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình tơi ln quan tâm, động viên, làm hậu phương vững để tơi n tâm thực nghiên cứu Đặc biệt, Luận án q xin tri ân người bố kính u qua đời tơi Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên, khả có hạn nên luận án cịn tồn nhiều thiếu sót Kính mong nhận góp ý dẫn nhà khoa học, thầy cô bạn bè đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM KẾT i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ xi DANH MỤC ĐỒ THỊ xii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG SUẤT CÁC NHÂN TỐ TỔNG HỢP TRONG NÔNG NGHIỆP 11 1.1 Một số vấn đề suất nông nghiệp 11 1.1.1 Khái niệm suất nông nghiệp 11 1.1.2 Ý nghĩa suất nông nghiệp 13 1.1.3 Đặc điểm suất nông nghiệp 14 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến suất nông nghiệp .15 1.2 Phân loại tiêu suất nông nghiệp 16 1.2.1 Năng suất đơn nhân tố (PFP) 16 1.2.2 Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) 18 1.2.3 Khuyến nghị sử dụng suất đơn nhân tố suất nhân tố tổng hợp 20 1.3 Các nguồn tăng trưởng suất nhân tố tổng hợp nông nghiệp 21 1.3.1 Hiệu kỹ thuật hiệu quy mô 21 1.3.2 Thay đổi hiệu kỹ thuật, thay đổi công nghệ tăng trưởng TFP 23 1.4 Các cách tiếp cận để đo lường suất nhân tố tổng hợp nông nghiệp .25 1.4.1 Phân loại phương pháp đo lường TFP 25 iv 1.4.2 So sánh phương pháp đo lường TFP phổ biến .27 1.5 Đầu đầu vào tính suất nơng nghiệp 31 1.5.1 Đầu ngành nông nghiệp .31 1.5.2 Đầu vào ngành nông nghiệp 33 1.6 Tổng quan nghiên cứu phương pháp tính suất nhân tố tổng hợp nông nghiệp .40 1.6.1 Tổng quan nghiên cứu lý thuyết .40 1.6.2 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm .43 1.6.3 Khoảng trống nghiên cứu luận án 47 TỔNG KẾT CHƯƠNG 50 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH NĂNG SUẤT CÁC NHÂN TỐ TỔNG HỢP TRONG NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM .51 2.1 Lựa chọn phương pháp tính suất nhân tố tổng hợp nơng nghiệp Việt Nam .51 2.2 Khung lý thuyết phương pháp tính TFP nơng nghiệp .53 2.2.1 Chỉ số Tornqvist đo lường TFP nông nghiệp 53 2.2.2 Phương pháp bao liệu 55 2.3 Xác định đầu ra, đầu vào điều chỉnh chất lượng đầu vào tính TFP nơng nghiệp Việt Nam 67 2.3.1 Đầu 68 2.3.2 Đầu vào 70 2.3.3 Điều chỉnh chất lượng đầu vào để tính TFP nơng nghiệp 76 2.4 Tóm tắt khung nghiên cứu liệu để tính TFP nơng nghiệp luận án .82 TỔNG KẾT CHƯƠNG 84 CHƯƠNG SỬ DỤNG CHỈ SỐ TORNQVIST TÍNH NĂNG SUẤT CÁC NHÂN TỐ TỔNG HỢP TRONG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2020 .86 3.1 Tổng quan nông nghiệp Việt Nam 86 3.1.1 Chính sách nơng nghiệp Việt Nam từ năm 1976 đến 86 3.1.2 Thực trạng ngành nông nghiệp Việt Nam 87 v 3.1.3 Các yếu tố sản xuất nông nghiệp 89 3.2 Thống kê mô tả đầu ra, đầu vào tính suất nhân tố tổng hợp nông nghiệp giai đoạn 2000-2020 91 3.2.1 Đầu 91 3.2.2 Đầu vào 94 3.3 Tính suất nhân tố tổng hợp (TFP) nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2000-2020 .101 3.3.1 TFP chưa thực điều chỉnh chất lượng đầu vào 101 3.3.2 TFP có thực điều chỉnh chất lượng đầu vào .104 3.4 Hàm ý sách khuyến nghị 113 3.4.1 Hàm ý sách 113 3.4.2 Khuyến nghị 114 TỔNG KẾT CHƯƠNG 119 CHƯƠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BAO DỮ LIỆU TÍNH VÀ PHÂN Rà NĂNG SUẤT CÁC NHÂN TỐ TỔNG HỢP TRONG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2020 121 4.1 Thống kê mô tả tính TFP nơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2020 .121 4.1.1 Nguồn liệu .121 4.1.2 Thống kê mô tả đầu đầu vào tính TFP nơng nghiệp 122 4.2 Các kết ước lượng phân rã số suất Malmquist cổ điển 127 4.2.1 Ước lượng phân rã TFP nông nghiệp bình quân năm 127 4.2.2 Ước lượng phân rã TFP nơng nghiệp theo tỉnh/thành phố bình quân giai đoạn 2010-2020 129 4.2.3 Ước lượng phân rã TFP nông nghiệp tỉnh/thành phố theo năm giai đoạn 2010-2020 .132 4.2.4 Ước lượng TFP nông nghiệp theo vùng giai đoạn 2010-2020 134 4.3 Các kết ước lượng phân rã số suất Malmquist toàn cục 137 4.3.1 Đặc thù vùng nông nghiệp Việt Nam 137 4.3.2 Năng suất đơn nhân tố theo vùng .140 4.3.3 Kết ước lượng số Malmquist toàn cục 141 vi 4.4 Hàm ý sách khuyến nghị 146 4.4.1 Hàm ý sách 146 4.4.2 Khuyến nghị 148 TỔNG KẾT CHƯƠNG 151 KẾT LUẬN 152 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO .157 PHỤ LỤC 167 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) APO Asian Productivity Organization Tổ chức Năng suất châu Á Bộ NN&PTNN Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn BPC Best Practice Change Thay đổi tiến công nghệ BPG Best Practice Gap Khoảng cách hoạt động tối ưu CIM Curriculum Inventory Management Phương pháp hàng tồn kho ại CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng CRS Constant Return to Scale Hiệu không đổi theo quy mô DEA Data Envelopment Analysis Phân tích bao liệu DMU Decision Making Unit Đơn vị định FAO The Food and Agriculture Organization Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp quốc The Food and Agriculture Bộ liệu Tổ chức Lương thực Organization Statistics Nông nghiệp Liên Hợp quốc GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội GSO General Statistics Organization Tổng cục Thống kê IFA International Fertilizer Asociation Hiệp hội Phân bón Thế giới ILO International Labor Organization FAOSTAT Tổ chức Lao động quốc tế International standard industrial ISIC classification of all economic activities Hệ thống phân ngành quốc tế LFS Labor Force Survey Điều tra Lao động - Việc làm MFP Multi factor productivity Năng suất đa yếu tố OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển viii Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) APO Asian Productivity Organization Tổ chức Năng suất châu Á PE Pure Efficiency Hiệu kỹ thuật túy PFP Partial Factor Productivity Năng suất đơn nhân tố (Năng suất riêng phần) PIM Perpetual Inventory Management Phương pháp hàng tồn kho vĩnh viễn PPC Đường giới hạn khả sản xuất SE Scale Efficiency Hiệu quy mô SFA Stochastic frontier analysis Phân tích biên ngẫu nhiên SNA System of National Accounts Hệ thống Tài khoản quốc gia TC Technical change Thay đổi công nghệ TE Technical Efficiency Hiệu kỹ thuật TEC Technical efficiency change Thay đổi hiệu kỹ thuật TFP Total Factor Productivity Năng suất nhân tố tổng hợp TGC Technical Gap Change Thay đổi khoảng cách công nghệ TGR Technical Gap Ratio Tỷ số khoảng cách công nghệ TII Total Input Index Chỉ số lượng đầu vào TOI Total Ouput Index Chỉ số lượng đầu USDA United State Department of Agriculture Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ VHLSS Vietnam Household Living Standards Survey Khảo sát Mức sống dân cư Việt Nam VRS Variable Return to Scale Hiệu thay đổi theo quy mô VSIC Vietnam standard industrial classification of all economic Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam activities WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới 168 Phụ lục 2: Mô tả phương pháp tính số điều chỉnh chất lượng lao động hệ số điều chỉnh chất lượng lao động Phương pháp trình bày nghiên cứu McLellan (2004) sau: Xem xét từ hàm sản xuất tổng hợp để mơ tả cách hình thành số điều chỉnh chất lượng lao động, hàm sản xuất biểu thị theo công thức: Qt = f(At, Kt, Ht) (1) Trong đó: Qt đầu ra, Kt vốn, At TFP, Ht lao động thể tổng số làm việc Thay hàm bằng:  = ”(i , † , … , † , ℎ , … , ℎ ) (2) Giả sử đầu vào khác cố định, đầu vào lao động thay đổi thay đổi thành phần (chất lượng lao động) Đầu vào lao động bao gồm nhiều loại lao động cụ thể (ℎ , … , ℎ ) Trong công thức số để tổng hợp đầu vào lao động, quyền số tỷ trọng thu nhập loại đầu vào lao động khác (Lt) i biểu thị suất yếu tố tổng hợp tình tính đến thay đổi thành phần lao động (thay đổi chất lượng đầu vào lao động) Sự khác biệt suất nhân tố tổng hợp (At) (tương ứng với hàm sản xuất bản) suất nhân tố tổng hợp (Bt) giải thích cho thay đổi thành phần chất lượng đầu vào lao động Xem xét trường hợp số Tornqvist sử dụng để đo lường TFP, với giả định đầu vào khác ngồi lao động khơng đổi, số TFP viết sau: ƒ = i = – ˜ ‚ ‚ /(—˜ n— ) ™ /(— n— ) `  – ˜) /(—‚n—‚ ) /(—˜ n—  …  `  (3) (4) Với „` , „` tỷ trọng chi phí đầu vào vốn thời kỳ t; „… , „… tỷ trọng chi phí đầu vào lao động thời kỳ t {|  „a , (€ € )   = ∏  số Tornqvist đầu vào lao động tổng hợp với a( | ) „a { | | tỷ trọng thu nhập loại lao động tổng thu nhập thời kỳ t, ℎa ℎa số làm việc loại lao động thời kỳ t 169 ∑} z = ∑|~ } {| | |~ { số tổng số làm việc tính tỷ lệ tổng số làm việc thời kỳ t so với thời kỳ Chỉ số chất lượng lao động LCt đo lường thay đổi thành phần lao động, thông qua thay đổi số lao động hai tình có tính đến thay đổi chất lượng lao động khơng tính đến thay đổi chất lượng lao động Do vậy, số tỷ số số tổng hợp lao động đầu vào với số tổng số làm việc Cơng thức tính sau: LCt = Lt/Ht (5) Chỉ số chất lượng lao động tương tự số chất lượng lao động mô tả nghiên cứu Jorgenson, Gallop Fraumeni (1987) Jorgenson Fraumeni (1989, 1992) Từ cơng thức trên, số TFP tính đến thay đổi chất lượng lao động tính sau: / (€ ‚ €‚ ) i = ƒ /M (6) Công thức cho thấy số TFP (Bt ) đơn giản số TFP (A t ) điều chỉnh (bằng cách chia) cho số đo lường thay đổi chất lượng đầu vào lao động Khi hình thành số TFP (Bt), cần phải có ước tính tỷ trọng thu nhập lao động cho loại lao động khác Tỷ lệ lao động cho loại lao động khác ước tính theo hai cách Cách thứ phân loại yếu tố đầu vào lao động thành loại khác dựa đặc điểm đối tượng lao động khác sau sử dụng mức lương trung bình để hình thành tỷ lệ lao động cho yếu tố đầu vào lao động khác Ví dụ, người lao động phân thành nhiều loại khác dựa trình độ học vấn họ Phương pháp áp dụng nghiên cứu Jorgenson, Gallop Fraumeni (1987) Cách thứ hai ước tính phương trình tiền lương theo kinh tế lượng cách sử dụng đặc điểm người lao động, chẳng hạn số năm làm việc, làm biến giải thích sau sử dụng giá trị dự đốn từ phương trình tiền lương để tạo trọng số cho loại đầu vào lao động khác Cách tiếp cận Cục Thống kê Lao động Hoa Kỳ (1993) sử dụng tính thay đổi cấu lao động theo thời gian nhằm ước tính suất nhân tố tổng hợp 170 Phụ lục 3: Ma trận lao động Việt Nam năm giai đoạn 2000-2020 Học vấn Chưa học Chưa học xong tiểu học Tiểu học Tuổi Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 15-25 25-35 35-45 45-55 55-65 THCS THPT Trên THPT Nam Nữ 171 Phụ lục 4: TFP nông nghiệp Việt Nam (chưa điều chỉnh chất lượng đầu vào) giai đoạn 2000-2020 (Kết chạy từ phần mềm TEPIP 1.0) Results from TFPIP Version 1.0 Instruction file = Dta1-ins.txt Data file = Dta1-dta.txt Tornqvist Index Numbers These Indices are NOT Transitive INDICES OF CHANGES REL TO PREVIOUS OBSERVATION: obsn output input TFP 1.0502 1.0499 1.0003 1.0899 1.0692 1.0193 1.0020 1.0076 0.9945 1.0504 1.0098 1.0402 1.0589 1.0328 1.0252 1.1253 1.0560 1.0657 1.0177 1.0108 1.0069 0.9907 1.0185 0.9727 10 1.0177 1.0002 1.0175 11 1.0519 1.0195 1.0318 12 1.1279 1.0716 1.0525 13 1.1005 1.0335 1.0647 14 1.0828 1.0247 1.0567 15 1.0611 1.0272 1.0330 16 1.0274 1.0183 1.0090 17 1.0197 0.9921 1.0278 18 1.0092 1.0009 1.0082 19 1.0163 0.9911 1.0254 20 1.0413 0.9939 1.0476 21 0.9643 0.9965 0.9677 172 CUMULATIVE INDICES: obsn output input TFP 1.0000 1.0000 1.0000 1.0502 1.0499 1.0003 1.1446 1.1226 1.0196 1.1469 1.1311 1.0139 1.2047 1.1422 1.0547 1.2756 1.1797 1.0813 1.4354 1.2458 1.1523 1.4609 1.2592 1.1602 1.4472 1.2825 1.1285 10 1.4728 1.2827 1.1482 11 1.5493 1.3077 1.1847 12 1.7474 1.4013 1.2470 13 1.9229 1.4483 1.3277 14 2.0821 1.4841 1.4030 15 2.2095 1.5245 1.4493 16 2.2700 1.5524 1.4623 17 2.3148 1.5402 1.5029 18 2.3360 1.5416 1.5153 19 2.3740 1.5279 1.5537 20 2.4720 1.5186 1.6277 21 2.3836 1.5133 1.5751 173 Phụ lục 5: Minh họa tính số chất lượng lao động hệ số điều chỉnh chất lượng lao động TFP (Minh họa cách tính số liệu năm 2000 2002, năm 2000 năm gốc) Bước 1: Xây dựng ma trận lao động theo phân tổ xác định Trước hết lập bảng ma trận lao động nông nghiệp với phân tổ xác định, ô bảng ma trận cần có thơng tin tổng thu nhập lao động nông nghiệp tổng số lao động lao động nông nghiệp ô Bảng 1: Ma trận lao động năm 2000 Học vấn Tuổi Chưa học Nam Chưa học xong tiểu học Nữ Nam Nữ Tổng tiền Tổng tiền Tổng tiền Tổng tiền công công công công Tổng số Tổng số Tổng số Tổng số (Nghìn đồng) (Nghìn đồng) (Nghìn đồng) (Nghìn đồng) 15-24 219032,00 77363,58 219704,13 86223,31 3520815,40 999950,22 2800364,29 25-34 193599,00 57467,11 205181,48 67672,45 3731408,07 903660,94 3317383,17 1036882,95 35-44 358501,00 99792,69 352837,83 109129,21 3320060,50 823412,67 3396910,17 1169157,60 45-54 401607,00 108683,24 427478,87 113595,92 2512941,34 599054,23 2929545,20 1016268,91 44-64 152758,24 388519,39 1861833,57 Học vấn Tuổi 81134,59 131716,33 76954,45 1295991,46 Tiểu học Nam 982951,02 769979,97 THCS Nữ Nam Nữ Tổng tiền Tổng tiền Tổng tiền Tổng tiền công Tổng số Tổng số Tổng số Tổng số cơng cơng cơng (Nghìn đồng) (Nghìn đồng) (Nghìn đồng) (Nghìn đồng) 15-24 5732697,92 1295099,18 4600678,27 1388396,65 4635115,83 784621,14 3362199,80 25-34 5098986,81 1055236,91 3831394,62 1209307,27 5281606,06 823029,03 4547824,71 1166720,53 35-44 4326747,13 886304,95 3500223,00 1024952,10 8524284,46 1163850,09 5961600,47 1476580,27 45-54 2983168,09 536493,92 1939309,33 563230,77 3555494,42 605816,86 2827518,15 643175,89 44-64 1316402,40 266558,52 1025533,10 230733,73 1275903,91 210921,03 473093,45 86897,31 Học vấn Tuổi THPT Nam 851587,20 Trên THPT Nữ Nam Nữ Tổng tiền Tổng tiền Tổng tiền Tổng tiền công công Tổng số công Tổng số công Tổng số Tổng số (Nghìn đồng) (Nghìn đồng) (Nghìn đồng) (Nghìn đồng) 15-24 1458784,54 216745,56 863189,77 174776,17 33037,86 4908,75 27030,97 4462,50 25-34 1258413,87 218430,14 1176028,68 230624,12 47845,42 4083,19 43060,88 3674,87 35-44 1486353,72 247504,43 1308374,42 242075,22 135407,09 13046,84 59178,62 6335,58 45-54 1021667,87 141904,03 388098,71 59894,19 241152,12 13914,04 112812,61 7232,32 8161,82 170090,00 21557,92 137772,90 19402,13 44-64 260359,00 40051,54 45886,00 Nguồn: Tác giả tự tính tốn từ điều tra VHLSS 174 Bảng 2: Ma trận lao động năm 2002 Học vấn Tuổi Chưa học Nam Chưa học xong tiểu học Nữ Tổng tiền Tổng tiền cơng cơng Tổng số (Nghìn đồng) (Nghìn đồng) Nam Nữ Tổng số Tổng tiền Tổng tiền công cơng Tổng số Tổng số (Nghìn đồng) (Nghìn đồng) 15-24 134,075,00 34,005,10 90,070,59 33,241,93 5,375,146,24 1,592,214,78 4,119,610,03 1,595,645,00 25-34 160,122,00 39,949,77 90,354,00 23,176,17 6,393,017,62 1,581,128,66 5,647,932,06 1,793,457,72 35-44 387,511,00 111,406,26 239,748,73 67,447,87 5,524,052,38 1,444,682,58 5,220,197,18 1,979,935,57 45-54 571,442,00 142,784,47 370,997,74 101,878,73 4,136,364,16 1,044,526,14 4,982,089,26 1,683,481,31 44-64 270,923,00 93,122,40 110,616,25 38,214,57 2,181,962,20 Học vấn Tuổi 619,691,35 Tiểu học Nam 2,840,610,46 1,172,344,47 THCS Nữ Tổng tiền Tổng tiền công công Tổng số (Nghìn đồng) (Nghìn đồng) Nam Tổng số Nữ Tổng tiền Tổng tiền công công Tổng số Tổng số (Nghìn đồng) (Nghìn đồng) 15-24 8,915,654,55 2,032,328,94 7,365,649,87 2,209,431,70 8,171,733,75 1,278,119,39 6,001,699,61 1,422,357,84 25-34 8,699,225,69 1,812,946,57 6,507,943,15 2,108,525,12 9,110,183,62 1,309,883,22 7,601,096,08 1,937,929,26 35-44 7,470,302,16 1,523,087,88 5,388,606,00 1,741,024,11 15,812,783,40 1,953,080,13 10,607,740,94 2,585,142,82 45-54 5,107,775,06 901,572,97 3,277,682,66 977,905,71 6,800,452,06 1,067,485,37 5,411,921,97 1,172,103,55 44-64 1,679,749,25 432,072,85 1,508,010,54 407,129,35 2,425,882,82 Học vấn Tuổi 334,724,90 THPT Nam 328,256,67 149,468,20 Trên THPT Nữ Nam Nữ Tổng tiền Tổng tiền công Tổng số cơng (Nghìn đồng) (Nghìn đồng) Tổng số Tổng tiền Tổng tiền công Tổng số công Tổng số (Nghìn đồng) (Nghìn đồng) 15-24 2,610,969,08 363,002,25 1,607,146,20 317,533,56 18,591,04 10,443,33 35,940,33 6,675,70 25-34 2,396,225,67 361,371,46 1,881,024,86 357,483,34 62,690,83 4,546,87 31,899,22 2,570,67 35-44 2,764,995,06 428,200,78 2,084,094,48 435,133,52 258,039,18 23,264,53 72,391,67 7,583,47 45-54 1,919,787,29 252,391,27 471,285,97 111,542,84 448,237,57 23,585,87 126,290,00 13,070,23 44-64 437,943,47 65,929,57 45,990,00 15,576,63 152,150,00 17,408,23 44,356,00 5,494,80 Nguồn: Tác giả tự tính tốn từ điều tra VHLSS Bước 2: Tính số chất lượng lao động LCt - Tính bảng tỷ lệ làm việc năm t so với năm 0, năm t năm 2002 năm năm 2000 Một ô bảng tính cách lấy Tổng số làm việc năm 2002 chia cho tổng số làm việc ô tương ứng {| năm 2000 ( | ), thể qua bảng {

Ngày đăng: 02/07/2023, 07:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w