tom tat luan an tieng viet: Phân tích hiệu quả sản xuất và tăng trưởng năng suất các yếu tố tổng hợp của Hộ trồng lúa Jasmine tại Đồng bằng sông Cửu Long.

27 0 0
tom tat luan an tieng viet: Phân tích hiệu quả sản xuất và tăng trưởng năng suất các yếu tố tổng hợp của Hộ trồng lúa Jasmine tại Đồng bằng sông Cửu Long.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích hiệu quả sản xuất và tăng trưởng năng suất các yếu tố tổng hợp của Hộ trồng lúa Jasmine tại Đồng bằng sông Cửu Long.Phân tích hiệu quả sản xuất và tăng trưởng năng suất các yếu tố tổng hợp của Hộ trồng lúa Jasmine tại Đồng bằng sông Cửu Long.Phân tích hiệu quả sản xuất và tăng trưởng năng suất các yếu tố tổng hợp của Hộ trồng lúa Jasmine tại Đồng bằng sông Cửu Long.Phân tích hiệu quả sản xuất và tăng trưởng năng suất các yếu tố tổng hợp của Hộ trồng lúa Jasmine tại Đồng bằng sông Cửu Long.Phân tích hiệu quả sản xuất và tăng trưởng năng suất các yếu tố tổng hợp của Hộ trồng lúa Jasmine tại Đồng bằng sông Cửu Long.Phân tích hiệu quả sản xuất và tăng trưởng năng suất các yếu tố tổng hợp của Hộ trồng lúa Jasmine tại Đồng bằng sông Cửu Long.Phân tích hiệu quả sản xuất và tăng trưởng năng suất các yếu tố tổng hợp của Hộ trồng lúa Jasmine tại Đồng bằng sông Cửu Long.Phân tích hiệu quả sản xuất và tăng trưởng năng suất các yếu tố tổng hợp của Hộ trồng lúa Jasmine tại Đồng bằng sông Cửu Long.Phân tích hiệu quả sản xuất và tăng trưởng năng suất các yếu tố tổng hợp của Hộ trồng lúa Jasmine tại Đồng bằng sông Cửu Long.Phân tích hiệu quả sản xuất và tăng trưởng năng suất các yếu tố tổng hợp của Hộ trồng lúa Jasmine tại Đồng bằng sông Cửu Long.Phân tích hiệu quả sản xuất và tăng trưởng năng suất các yếu tố tổng hợp của Hộ trồng lúa Jasmine tại Đồng bằng sông Cửu Long.BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp Mã ngành 96 20 115 NGÔ ANH TUẤN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT CÁC YẾU TỐ T.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Kinh tế Nơng nghiệp Mã ngành: 96 20 115 NGƠ ANH TUẤN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT CÁC YẾU TỐ TỔNG HỢP CỦA HỘ TRỒNG LÚA JASMINE TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Cần Thơ , 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: PGS.TS NGUYỄN HỮU ĐẶNG Người hướng dẫn phụ: TS HUỲNH MINH TUẤN Luận án bảo vệ trước hội đồng bảo vệ luận án cấp trường Họp tại: Phòng Bảo vệ luận án tiến sĩ (Phòng họp 3, lầu 2) Nhà điều hành, Trường Đại học Cần Thơ Vào lúc: ngày tháng năm Phản biện 1: Phạn biện 2: Xác nhận xem lại Chủ tịch Hội đồng Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ - Thư viện Quốc Gia Việt Nam i DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Tạp chí nước Ngơ Anh Tuấn Nguyễn Hữu Đặng (2019) Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật hộ trồng lúa Jasmine huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 55 (2019), 108-114 Ngô Anh Tuấn Nguyễn Hữu Đặng (2022) Tăng trưởng suất yếu tố tổng hợp (TFPG) hộ trồng lúa Jasmine Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2017-2019 Tạp chí khoa học nơng nghiệp Việt Nam, Tập 20 (7), 965 - 976 Kỷ yếu hội thảo Ngo Anh Tuan and Nguyen Huu Dang (2020) Technical efficiency and its determinants in Jasmine rice farming households in Co Do district, Can Tho city for the period 2017 - 2019 Paper presented at the Proceedings of the first international Conference in Economics & Business, Can Tho University, 473 - 483 Ngo Anh Tuan and Nguyen Huu Dang (2020) Factors affecting profit efficiency of Jasmine rice farming households in Co Do district, Can Tho city Paper presented at the Proceedings of the first international Conference in Economics & Business, Can Tho University, 484 - 393 Ngo Anh Tuan, Nguyen Huu Dang and Nguyen Thanh Tam (2022) Factors affecting economic efficiency of rice farming households in Tam nong district Dong Thap province in 2017 and 2019 Proceedings of the third international Conference in Business, Economics & Finance, Can Tho University, 378 - 392 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Tính cấp thiết về mặt lý thuyết Trước đây, nghiên cứu vấn đề tăng trưởng suất lúa chủ yếu trọng đến nghiên cứu tăng hiệu kỹ thuật, hướng tới khả tạo mức sản lượng đầu lớn với mức sử dụng đầu vào cơng nghệ có (Farrell, 1957) Kalirajan & Flinn (1983) nghiên cứu hiệu kỹ thuật người dân trồng lúa Philipine cho thấy hiệu kỹ thuật người nơng dân cải thiện thêm 50% từ tăng thu nhập trồng lúa Ali & Chaudhry (1990) người dân Pakistan tăng lợi nhuận trồng lúa lên 40% cải thiện hiệu kỹ thuật Goyal & Suhag (2003) nghiên cứu hiệu kỹ thuật trồng lúa mì Ấn Độ cho thấy nơng dân cải thiện thêm 10% hiệu kỹ thuật để tăng thu nhập cho Trong tăng trưởng suất lúa đóng góp nhiều yếu tố như: hiệu quy mơ, hiệu kỹ thuật đóng góp tiến khoa học công nghệ Nếu biết sử dụng tối ưu nguồn lao động vốn cách phối hợp sử dụng tốt yếu tố đầu vào kết hợp cải tiến tổ chức sản xuất, đổi công nghệ, áp dụng tiến khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng lao động tác động tổng hợp yếu tố tạo giá trị gia tăng cao (Coelli & ctv., 2005) Như ngồi phần đóng góp nhân tố đầu vào, thấy phần giá trị nhân tố vơ hình tạo Bộ phận thể thông qua suất yếu tố tổng hợp (TFP –Total Factor Productivity) TFP suy cho kết sản xuất mang lại nâng cao hiệu sử dụng nhân tố hữu hình nhờ tác động nhân tố vơ hình như: đổi công nghệ, tăng hiệu sản xuất, cải tiến quản lý, nâng cao trình độ lao động Tăng suất mà không tăng số lượng yếu tố đầu vào hình thức tăng trưởng tốt để hướng tới tốt đạt mức sản lượng định (Pratt & ctv., 2009) Do đó, sản xuất nơng nghiệp (lúa gạo) có tăng trưởng TFP thật tăng trưởng bền vững, nâng cao lực cạnh tranh Teruel & Kuroda (2005) nghiên cứu TFP Philipine suất lúa Philipine giảm sụt giảm chi tiêu phủ cho đầu tư sở hạ tầng nông thôn (thủy lợi, đường nông thôn) nghiên cứu cải tiến nông nghiệp, quản lý môi trường tài nguyên thiên nhiên Yao & Shively (2007) nghiên cứu tăng trưởng TFP chứng minh việc đầu tư hệ thống thủy lợi làm tăng suất trồng lúa Philippine Suphannachart (2013) nghiên cứu thực nghiệm suất yếu tố tổng hợp ngành gạo Thái Lan, đầu tư công cho nghiên cứu giống lúa suất cao chìa khóa góp phần làm tăng suất giúp tăng hiệu kinh tế sản xuất lúa Shahbazi & Samdeliri (2017) việc tăng quy mô sản xuất góp phần tăng TFP trồng lúa Iran Nghiên cứu ứng dụng sản xuất lý thuyết năm qua, nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp theo hướng tiếp cận phi tham số phân tích màng bao liệu (DEA-Data Envelopment Analyis) hay phương pháp tiếp cận tham số phân tích biên ngẫu nhiên (SFA- Stochastic Frontier Analyis) để ước lượng hiệu kỹ thuật, hiệu phân phối, hiệu kinh tế Farrell (1957) xây dựng đường giới hạn khả sản xuất (Production Possibility Frontier – PPF) làm tiêu chí đánh giá hiệu tương đối đối tượng sản xuất ngành; theo đối tượng sản xuất đạt đến mức giới hạn (đường PPF) có hiệu đối tượng sản xuất không đạt đến đường giới hạn khả sản xuất Phương pháp phát triển thêm Charnes & ctv., (1978) Banker & ctv., (1984) Phát triển từ ý tưởng Farrell, Aigner & Chu (1968) xây dựng phương pháp tiếp cận tham số hàm sản xuất biên Cobb – Douglas Tuy nhiên, mơ hình hàm sản xuất biên ban đầu không xét đến ảnh hưởng có sai số thống kê phần nhiễu khác đường biên, khác biệt với đường biên nguyên nhân phi hiệu Khắc phục nhược điểm này, Aigner & ctv., (1977) xây dựng phương pháp phân tích biên ngẫu nhiên – SFA Về sau phương pháp tiếp tục phát triển hoàn thiện Coelli & ctv., (2005) Đến nay, ĐBSCL nói riêng nước nói chung có số nghiên cứu tăng trưởng TFP ngành nông nghiệp, tiếp cận gốc độ vĩ mô số liệu chuỗi thời gian (time series data) từ niên giám thống kê chưa có nghiên cứu tăng trưởng TFP sản xuất lúa với ước lượng tăng trưởng TFP dựa đóng góp yếu tố thành phần như: tiến khoa học công nghệ, hiệu kỹ thuật hiệu quy mô Các nghiên cứu Việt Nam sản xuất lúa, tiếp cận góc độ hộ sản xuất hầu hết sử dụng liệu không gian (Cross sectional data) nên không ước lượng tăng trưởng loại hiệu tăng trưởng TFP Do vậy, nghiên cứu tăng trưởng TFP sản xuất lúa cấp thiết, có ý nghĩa mặt thực tiễn đóng góp vào khoảng trống nghiên cứu kinh tế sản xuất cho ngành hàng lúa, tiếp cận góc độ hộ sản xuất Tính cấp thiết về mặt thực tiễn Đồng sông Cửu Long xem vựa lúa lớn nước Theo Tổng Cục Thống Kê Việt Nam, diện tích lúa ĐBSCL hàng năm có 4,18 triệu ha, chiếm 50% diện tích đất trồng lúa nước Tuy nhiên, suất lúa vùng thời gian gần gần không tăng trưởng Cụ thể, suất lúa bình quân vùng năm 2018 đạt 59,70 tạ/ha, tăng 5,85% so với năm 2017; năm 2019 không thay đổi so với năm 2018, đạt 59,70 tạ/ha; năm 2020 (tính sơ bộ) đạt 60,10 tạ/ha, tăng 0,67% so với năm 2018 Bên cạnh đó, với suất bình qn năm 59,70 - 60,10 tạ/ha năm qua cao nước Đông Nam Á thấp nhiều so với Trung Quốc (bình quân hàng năm 67 tạ/ha) Điều cho thấy vùng ĐBSCL chưa khai thác hết tiềm tăng trưởng suất Việc gia tăng yếu tố đầu vào suất không tăng tương ứng thời gian qua cho thấy người nông dân ĐBSCL chưa phát huy tốt yếu tố tổng hợp cho tăng trưởng suất Mặc dù, phân bón vơ thuốc bảo vệ thực vật đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng suất Tuy nhiên, việc sử dụng yếu tố sản xuất đầu vào phân bón, thuốc trừ sâu khơng thể vượt q giới hạn định lo ngại sức khỏe mơi trường nói chung Chính vậy, để tăng trưởng nơng nghiệp mong đợi việc cải thiện hiệu sản xuất tăng trưởng suất yếu tố tổng hợp (tăng trưởng hiệu kỹ thuật, tăng trưởng hiệu quy mô tiến khoa học cơng nghệ) cần thiết Qua đó, đẩy mạnh chiến lược phát triển ngành nơng nghiệp sản xuất lúa gạo đạt tốc độ tăng trưởng cao bền vững nhằm nâng cao kinh tế vùng giảm nghèo Hiện nay, Việt Nam nước có sản lượng xuất gạo xếp thứ giới Trong gạo thơm Jasmine xem thương hiệu gạo xuất Việt Nam Đây giống gạo chất lượng cao, có khả cạnh tranh với gạo thơm Thái Lan (là nước xuất gạo hàng đầu giới) Giống lúa Jasmine Việt Nam phù hợp với thổ nhưỡng thời vụ sản xuất nhiều tỉnh ĐBSCL Khó tìm giống gạo thơm, trồng ngắn ngày, suất cao giống lúa Jasmine Chính thế, Chính phủ ngành nơng nghiệp có sách phát triển sản xuất lúa Jasmine Theo Quyết định số 706/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2015 Chính Phủ việc phê duyệt đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam tầm nhìn đến năm 2030, mục tiêu cụ thể phấn đấu đến năm 2030, đạt 50% sản lượng gạo xuất mang thương hiệu gạo Việt Nam, 30% tổng sản lượng gạo xuất nhóm gạo thơm gạo đặc sản Tuy nhiên năm gần đây, diện tích trồng lúa Jasmine ĐBSCL giảm qua năm Theo số liệu thống kê Sở NN&PT NT tỉnh ĐBSCL cho thấy, diện tích trồng lúa Jasmine giảm mạnh tỉnh có diện tích trồng lúa lớn ĐBSCL Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp Cần Thơ, cụ thể: tổng diện tích trồng lúa Jasmine tỉnh năm 2017 214,7 nghìn ha, đến năm 2020 cịn lại 81,57 nghìn ha, giảm 39.03% Điều ngược với Quyết định số 706/QĐTTg ngày 21 tháng năm 2015 Chính Phủ Xuất phát từ vấn đề thực tế sản xuất lúa nói chung lúa Jasmine nói riêng, từ định hướng chuyển đổi sản xuất nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, tăng lợi nhuận cho nông dân phát triển bền vững cho thấy nghiên cứu chi tiết, hiệu sản xuất tăng trưởng suất yếu tố tổng hợp hộ trồng lúa Jasmine ĐBSCL cần thiết Kết nghiên cứu sở khoa học để đề xuất hàm ý sách nhằm nâng cao hiệu sản xuất hộ trồng lúa Jasmine 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung luận án ước lượng, đánh giá hiệu sản xuất tăng trưởng suất yếu tố tổng hợp hộ trồng lúa Jasmine Đồng sông Cửu Long, để đề xuất hàm ý sách nhằm nâng cao hiệu sản xuất suất yếu tố tổng hợp hộ trồng lúa Jasmine ĐBSCL 1.3 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hiệu tài chính, hiệu sản xuất (cụ thể hiệu kỹ thuật hiệu kinh tế) tăng trưởng suất yếu tố tổng hợp sản xuất lúa hộ Trên sở đó, luận án đề xuất hàm ý sách nhằm nâng cao tăng trưởng suất yếu tố tổng hợp hiệu sản xuất lúa Jasmine Không gian nghiên cứu Theo số liệu thống kê Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh ĐBSCL (2017), Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp Cần Thơ bốn địa phương có diện tích trồng lúa Jasmine lớn vùng ĐBSCL Kiên Giang tỉnh có diện tích canh tác lúa Jasmine lớn ĐBSCL (54,53 nghìn ha) Cần Thơ tỉnh có diện tích canh tác lớn thứ hai ĐBSCL (51,17 nghìn ha) Đồng Tháp có diện tích canh tác lúa Jasmine 18,25 nghìn An Giang có diện tích canh tác lúa Jasmine 17,18 nghìn Hoạt động trồng lúa Jasmine vùng ĐBSCL không phân bố rộng khắp loại trồng khác mà phân bố tập trung chủ yếu số tỉnh vùng số huyện tỉnh có canh tác Thời gian nghiên cứu Thời gian liệu sơ cấp phục vụ phân tích nghiên cứu thông tin hoạt động sản xuất hộ canh tác lúa Jasmine ĐBSCL giai đoạn 2017 - 2019 Đặc tính canh tác lúa Jasmine thực phần lớn vào vụ Đông Xuân (đạt suất cao nhất) Nhằm đảm bảo thống địa phương vùng nghiên cứu, tác giả chọn niên vụ sản xuất vụ Đông Xuân 2017 Đông Xuân 2019 để khảo sát Thông tin liệu thứ cấp chủ yếu thu thập giai đoạn 2017 – 2021 để phân tích luận án Nội dung nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý thuyết hiệu sản xuất tăng trưởng suất yếu tố tổng hợp Phân tích hiệu kỹ thuật hiệu kinh tế trồng lúa Jasmine nơng hộ vùng ĐBSCL Phân tích tăng trưởng suất yếu tố tổng hợp trồng lúa Jasmine nông hộ vùng ĐBSCL Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sản xuất tăng trưởng suất yếu tố tổng hợp sản xuất lúa Jasmine nông hộ Đồng sông Cửu Long 1.4 Những điểm luận án Về học thuật Đến nay, ĐBSCL nói riêng nước nói chung có số nghiên cứu TFP ngành nơng nghiệp tiếp cận góc độ hộ sản xuất Tuy nhiên hầu hết nghiên cứu sử dụng liệu không gian (Cross sectional data) nên không ước lượng tăng trưởng loại hiệu tăng trưởng TFP dựa đóng góp yếu tố thành phần như: tiến khoa học công nghệ, hiệu kỹ thuật hiệu quy mô Do vậy, nghiên cứu tăng trưởng TFP sản xuất lúa cấp thiết, có ý nghĩa mặt thực tiễn đóng góp vào khoảng trống nghiên cứu kinh tế sản xuất cho ngành hàng lúa, tiếp cận góc độ hộ sản xuất Về thực tiễn Luận án nghiên cứu hộ trồng lúa Jasmine Đây giống gạo Chính phủ khuyến khích phát triển để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, nâng cao vị ngành gạo Việt Nam thị trường quốc tế Trước đây, nghiên cứu sản xuất nông nghiệp cụ thể sản xuất lúa Việt Nam chủ yếu tập trung phân tích hiệu kỹ thuật hiệu kinh tế Chính nghiên cứu với quy mô cấp khu vực chủ đề phân tích hiệu sản xuất tăng trưởng TFP sản xuất lúa, đặc biệt lúa Jasmine (đây loại gạo xuất chủ lực Việt Nam Chính phủ chủ trương đẩy mạnh phát triển theo Quyết định số 706/QĐTTg ngày 21 tháng năm 2015), nhằm tìm giải pháp hữu hiệu giúp người dân trồng lúa nâng cao hiệu sản xuất, đảm bảo sống cho nông dân xa phát triển kinh tế cần thiết Kết nghiên cứu yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến suất lợi nhuận trồng lúa Jasmine, yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật hiệu kinh tế nông hộ mà bổ sung thêm phương thức canh tác trồng lúa ảnh hưởng đến hiệu sản xuất nông hộ mà nghiên cứu trước chưa đề cập đến Một là, hộ sản xuất nên thực phương pháp gieo sạ hàng tốt gieo sạ lan Việc áp dụng phương thức sạ hàng việc giúp cho hộ tiết kiệm chi phí, giảm tình trạng sạ q dày việc sạ thưa giúp lúa phát triển tốt, giảm sâu bệnh Hai là, việc đốt rơm rạ sau thu hoạch tốt tận dụng rơm rạ bán, ủ phân, làm thức ăn gia súc… Việc đốt rơm rạ tiêu diệt côn trùng, mầm bệnh, cỏ dại giúp cho hộ trồng lúa vụ sau có suất Ngồi ra, luận án hộ cần phải giảm lượng phân đạm, phân kali đồng thời tăng lượng phân lân nguyên chất theo khuyến cáo kỹ thuật để cải thiện hiệu quy mô sản xuất lúa CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan sở lý thuyết hiệu sản xuất suất yếu tố tổng hợp Hiệu sản xuất Hiệu sản xuất Farrell (1957) giới thiệu cách 60 năm Sau nhiều học giả nghiên cứu Rizzo (1979), Bravo (1990), Coelli (2005) Theo nghiên cứu học giả hiệu sản xuất bao gồm hiệu kỹ thuật, hiệu phân bổ hiệu kinh tế Trong đó, hiệu kĩ thuật (Technical Efficiency- TE) khả tạo mức sản lượng đầu lớn với mức sử dụng đầu vào cơng nghệ có Hiệu phân bổ AE (Allocative Efficiency- AE) khả lựa chọn tối ưu yếu tố đầu vào mức giá chúng Hiệu kinh tế hay gọi hiệu sản xuất (Economic Efficiency- EE), kết hợp TE AE Năng suất yếu tố tổng hợp Tăng trưởng suất yếu tố tổng hợp gồm ba thành phần: tiến khoa học công nghệ – TC (Technical change), tăng trưởng hiệu kỹ thuật – TEC (Technical efficiency change) tăng trưởng hiệu quy mô – SEC (Scale efficiency change) (Kumbhakar & Lovell, 2003) Nguồn tăng trưởng suất phổ biến thay đổi mặt kỹ thuật công nghệ, kết thay đổi công nghệ sản xuất Nguồn tăng trưởng suất thứ hai nhà sản xuất nâng cao hiệu kỹ thuật với cơng nghệ có Nhà sản xuất tăng suất khơng có thay đổi cơng nghệ cách sử dụng hiệu yếu tố đầu vào gần tới giới hạn công nghệ Nguồn thứ ba cải thiện hiệu quy mô, đo lường thông qua tăng trưởng hiệu quy mô (SEC) Nguồn đề cập đến cải tiến quy mô hoạt động nhà sản xuất hướng tới quy mô hoạt động tối ưu mặt công nghệ 2.2 Tổng quan nghiên cứu về hiệu sản xuất tăng trưởng yếu tố tổng hợp Quá trình phát triển phương pháp phân tích biên ngẫu nhiên Từ ý tưởng Farrell (1957) hiệu sản xuất, Aigner & Chu (1968) xây dựng phương pháp tiếp cận tham số hàm sản xuất biên Tuy nhiên, mơ hình hàm sản xuất biên ban đầu không xét đến ảnh hưởng có sai số thống kê phần nhiễu khác đường biên, khác biệt với đường biên nguyên nhân phi hiệu Sau đó, Aigner & ctv., (1977) cải thiện mơ hình xác định hiệu xác suất Ơng thêm sai số ngẫu nhiên vào mơ hình, sử dụng phương hiệu kinh tế hiệu kỹ thuật hộ như: Giới tính, tuổi, trình độ học vấn, tập huấn kỹ thuật, tham gia hội nơng dân, số lao động gia đình, tín dụng, thu nhập khác, khoảng cách từ nhà đến ruộng khoảng cách từ nhà đến trung tâm thương mại (Aboaba, 2020; Ali & Deininger, 2014; Akpan, 2012; Đặng, 2017; Dũng & Ninh, 2015; Galawat & Yabe, 2012; Garibaldi & ctv., 2010; Hải & ctv., 2017; Heriqbaldi & ctv., 2015; Houngue & Nonvide, 2020; Huy, 2007; Erhabor & Ahmadu, 2013; Kachroo & ctv., 2010; Kea & ctv., 2016; Lema & ctv., 2017; Melese & ctv., 2018; Nmadu, 2014; Nchanji & ctv., 2021; Nhựt, 2006; Okello & ctv., 2019; Setiawan & Bowo, 2015; Song, 2006; Takele & ctv., 2020; Tipi & ctv., 2009) Ngoài ra, nghiên cứu trước việc ước lượng hiệu kinh tế, hiệu kỹ thuật tăng trưởng TFP tiếp cận phương pháp tham số phân tích biên ngẫu nhiên (SFA) tốt phương pháp phi tham số (DEA) nghiên cứu nông nghiệp Tuy nhiên, nghiên cứu hiệu sản xuất trồng lúa người dân đa số dựa liệu cắt ngang (cross - sectional data) Do đó, hạn chế nghiên cứu quan tâm nhiều tới biến số mối quan hệ chúng dựa chất nó, khơng quan tâm tới số liệu biến số mối quan hệ thay đổi theo thời gian/khơng gian Do đó, để nghiên cứu hiệu sản xuất chuẩn xác cần phải sử dụng liệu bảng (panel data) để xem xét mối quan hệ biến số, cân nhắc việc biến số thay đổi theo thời gian, để xác định tác động cố định tác động ngẫu nhiên liên quan đến thời gian Ngoài ra, hai hàm sản xuất biên ngẫu nhiên Cobb – Doulas Translog sử dụng phổ biến để ước lượng hiệu kỹ thuật hiệu kinh tế Tuy nhiên, nghiên cứu nước phương pháp ước lượng hiệu kỹ thuật hay hiệu kinh tế hàm sản xuất biên ngẫu nhiên Cobb – Doulas sử dụng có lợi tính đơn giản, linh hoạt mức độ giải thích xác hàm Translog Nghiên cứu TFPG nông nghiệp cho thấy TFPG chịu tác động ba yếu tố tăng trưởng hiệu kỹ thuật (TEC), tiến khoa học công nghệ (TC) tăng trưởng hiệu quy mơ (SEC) Việc đo lường TFPG sử dụng phương pháp SFA hay DEA Tuy nhiên, hai phương pháp cho kết đo lường khác phương pháp SFA tốt DEA SFA kết hợp yếu tố ngẫu nhiên Qua trình lược khảo cơng trình nghiên cứu Việt Nam TFPG thấy hầu hết nghiên cứu TFPG sử dụng phương pháp DEA, Do đó, nghiên cứu TFPG nơng nghiệp, sản xuất lúa Việt Nam cần phải áp dụng phương pháp SFA để đo lường xác 10 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp thu thập liệu Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp thu thập từ niên giám thống kê, báo cáo quan quản lý chuyên môn, quy định sách nơng nghiệp Việt Nam (Tổng Cục thống kê, Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn…) báo cáo tổng kết Sở nông nghiệp phát triển nông thôn 13 tỉnh ĐBSCL Ngồi ra, luận án cịn sử dụng số liệu từ cơng trình nghiên cứu có liên quan công bố Dữ liệu sơ cấp Theo số liệu thống kê, hoạt động sản xuất lúa Jasmine vùng ĐBSCL không sản xuất phân tán loại lúa khác, thay vào hoạt động sản xuất tập trung sản xuất vào vụ Đông Xuân chủ yếu tỉnh: An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Kiên Giang Mẫu chọn theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng dựa theo danh sách cung cấp từ quyền địa phương nhằm phản ánh xác thực tế sản xuất lúa Jasmine người dân Trong tỉnh chọn, tác giả chọn huyện có diện tích sản xuất tập trung lớn tỉnh, huyện tác giả chọn xã có sản xuất lúa Jasmine địa bàn huyện Sau đó, tác giả chọn ngẫu nhiên hộ trồng lúa Jasmine danh sách thống kê cung cấp từ phịng Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn huyện để thực khảo sát Do thời gian sản xuất Jasmine vụ Đơng Xn kích thước mẫu lớn (4 tỉnh ĐBSCL), với yêu cầu liệu nghiên cứu đề tài liệu bảng nên thời gian lấy mẫu chia làm lần Lần 1, khảo sát từ cuối năm 2017 đến đầu năm 2018, tác giả tiến hành thu thập cách vấn trực tiếp 375 hộ Trong đó, tỉnh An Giang 75 hộ; Cần Thơ 80 hộ; Đồng Tháp 70 hộ Kiên Giang 150 hộ Lần thực từ cuối năm 2019 đến năm 2020 khảo sát khảo sát lặp lại hộ khảo sát lần (375 hộ) Tuy nhiên, điều kiện khách quan, nhiều hộ thay đổi địa chỉ, ngừng sản xuất lúa Jasmine nên lấy đủ số lượng ban đầu, 102 hộ bị loại đợt khảo sát lần nên tác vấn 273 hộ; đó, tỉnh An Giang 59 hộ; Cần Thơ 57 hộ; Đồng Tháp 54 hộ Kiên Giang 103 hộ Như vậy, tổng số quan sát mẫu dùng để phân tích nghiên cứu 546 quan sát 3.2 Phương pháp phân tích Phân tích thống kê mơ tả Các số liệu thống kê mô tả tần suất, tỷ lệ phần trăm giá trị trung bình sử dụng để mô tả đặc điểm kinh tế - xã hội chủ hộ, mức độ sử dụng đầu vào kết sản xuất hộ Hơn nữa, phần 11 trăm thay đổi suất lúa, diện tích, mức độ sử dụng đầu vào (phân bón, hạt giống, thuốc trừ sâu, lao động) hộ hai giai đoạn nghiên cứu (2017 2019) tính tốn để tóm lược kết khảo sát nhằm đánh giá thực trạng hộ trồng lúa Jasmine địa bàn nghiên cứu Phân tích thu nhập – chi phí (costs and returns analysis) Khả sinh lời sản xuất lúa hecta xác định cách sử dụng phân tích chi phí lợi nhuận Kiểm định mơ hình Nghiên cứu sử dụng T-test, kiểm định đa cộng tuyến, kiểm định lựa chọn mơ hình số likelihood Phân tích hàm sản xuất biên ngẫu nghiên Luận án sử dụng phân tích hàm sản xuất biên ngẫu nhiên theo phương pháp ước lượng bước (one stage estimation) phát triển Battese & Coelli (1995), tức hàm sản xuất biên ngẫu nhiên hàm phi hiệu kỹ thuật ước lượng đồng thời Ưu điểm việc sử dụng mơ hình biên ngẫu nhiên giúp tìm hiểu ngun nhân thay đổi suất theo thời gian (Coelli & ctv., 2005) Trong mơ hình hàm sản xuất biên ngẫu nhiên, loại đầu vào sản xuất đưa vào làm biến số giải thích để ước lượng hàm sản xuất, là: lượng giống, số ngày cơng lao động, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, phương pháp gieo sạ, hình thức xử lý rơm rạ sau thu hoạch biến thời gian “t” Ngoài ra, hàm phi hiệu kỹ thuật, biến thể đặc điểm kinh tế xã hội hộ liên quan đến đặc điểm mơ hình canh tác đưa vào làm biến giải thích hệ số ước lượng Phân tích hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên Luận án sử dụng phân tích hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên theo phương pháp ước lượng bước (one stage estimation) phát triển Battese & Coelli (1995), tức hàm lợi nhuận ngẫu nhiên hàm phi hiệu kinh tế ước lượng đồng thời (Coelli & ctv., 2005) Trong mơ hình hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên, loại đầu vào sản xuất đưa vào làm biến số giải thích để ước lượng hàm sản xuất, là: giá giống, giá ngày cơng lao động, giá phân bón, giá thuốc bảo vệ thực vật, phương pháp gieo sạ, hình thức xử lý rơm rạ sau thu hoạch biến thời gian “t” Ngoài ra, hàm phi hiệu kinh tế, biến thể đặc điểm kinh tế - xã hội hộ liên quan đến đặc điểm mơ hình canh tác đưa vào làm biến giải thích hệ số ước lượng Phân tích tăng trưởng suất yếu tố tổng hợp Kumbhakar & Lovell (2003) định nghĩa tăng trưởng suất yếu tố tổng hợp gồm ba thành phần: tăng trưởng hiệu kỹ thuật 12 (TEC), tăng trưởng hiệu quy mô (SEC) tiến khoa học công nghệ (TC) Giá trị dương TFP có nghĩa suất yếu tố tổng hợp sản xuất lúa Jasmine ĐBSCL tăng trưởng giá trị âm có ý nghĩa ngược lại Các thành phần TEC, SEC, TC ước tính từ hàm sản xuất biên ngẫu nhiên (Coelli & ctv., 2005) 13 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng sản xuất lúa Đồng sông Cửu Long lúa Jasmine vùng nghiên cứu Tình hình sản xuất lúa Đồng sông Cửu Long Đồng sông Cửu Long với diện tích đất trồng lúa 3,2 triệu ha, năm đóng góp 50% sản lượng lúa 90% lượng gạo xuất khẩu, không đảm bảo an ninh lương thực mà khẳng định vai trò, vị xuất gạo tốp đầu giới Việt Nam Tuy nhiên, diện tích lúa ĐBSCL giảm qua năm Năm 2017, tổng diện tích canh tác lúa vùng 4.185,5 nghìn đến năm 2018 cịn 4.107,2 nghìn (giảm 1,87%), năm 2019 tiếp tục giảm 0,91% 4.069,7 nghìn đến năm 2020 giảm mạnh cịn 3.207,9 nghìn (giảm 21,18% so với năm 2019 giảm 23,35% so với năm 2017) Về cấu vụ, nhìn chung diện tích vụ Đơng Xn Thu Đông (lúa mùa) qua năm giảm nhẹ, vụ Hè Thu có diện tích giảm mạnh, cụ thể: Vụ Đơng Xn có diện tích 1.579,1 nghìn năm 2017 đến năm 2020 1.510 nghìn ha, tương ứng giảm 4,38% Diện tích vụ Thu Đơng năm 2017 184,3 nghìn đến năm 2020 giảm cịn 174 nghìn ha, tương ứng giảm 5,59% Diện tích vụ Hè Thu năm 2017 2.421,9 nghìn đến năm 2020 cịn 1.523 nghìn ha, tương ứng giảm 37,08% Bên cạnh nguyên nhân diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp sức ép dân số, thị hóa, cơng nghiệp hóa bị chuyển đổi mục đích sử dụng diện tích lúa giảm cịn ĐBSCL chịu ảnh hưởng khô hạn xâm ngập mặn năm gần Ngoài ra, nhiều tỉnh chuyển sang trồng ăn làm giảm diện tích lúa ĐBSCL Tình hình diện tích canh tác lúa Jasmine vụ Đông Xuân khu vực nghiên cứu Nhìn chung, diện tích lúa canh tác tổng hợp vụ Đông Xuân tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ Kiên Giang giảm theo tình hình chung ĐBSCL, cụ thể: diện tích lúa canh tác tỉnh An Giang năm 2017 236,2 nghìn đến năm 2020 cịn 228,1 nghìn ha, tương ứng giảm 3,44%; diện tích lúa canh tác tỉnh Đồng Tháp năm 2017 208,9 nghìn đến năm 2020 cịn 200,6 nghìn ha; diện tích lúa canh tác thành phố Cần Thơ năm 2017 85,4 nghìn đến năm 2020 cịn 79,2 nghìn ha; diện tích lúa canh tác tỉnh Kiên Giang năm 2017 298,8 nghìn đến năm 2020 cịn 289,1 nghìn Tuy nhiên, diện tích lúa Jasmine vụ Đơng Xuân tỉnh lại có 14 tốc độ giảm nhanh chóng, đứng đầu tỉnh An Giang, thứ hai tỉnh Đồng Tháp, thứ ba thành phố Cần Thơ cuối tỉnh Kiên Giang Cụ thể: diện tích lúa Jasmine vụ Đơng Xn tỉnh An Giang năm 2017 17,18 nghìn đến năm 2018 cịn 13,4 nghìn ha, tương ứng giảm 22,24%; năm 2019 diện tích lúa Jasmine đạt 6,4 nghìn ha, tương ứng giảm 52,17% so với năm 2018; diện tích lúa Jasmine năm 2020 cịn 4,17 nghìn ha, giảm 34,74% so với kỳ năm 2019 giảm 75,73% so với năm 2017 Diện tích lúa Jasmine vụ Đơng Xuân tỉnh Đồng Tháp năm 2017 10,9 nghìn đến năm 2018 tăng lên 11,72 nghìn ha, tương ứng tăng 7,52%; nhiên năm 2019 diện tích lúa Jasmine đạt 6,88 nghìn ha, tương ứng giảm 41,30% so với năm 2018; diện tích lúa Jasmine năm 2020 cịn 3,9 nghìn ha, giảm 43,31% so với năm 2019 giảm 64,22% so với kỳ năm 2017 Đối với thành phố Cần Thơ, diện tích lúa Jasmine vụ Đơng Xn năm 2017 51,2 nghìn đến năm 2018 tăng lên 55,8 nghìn ha, tương ứng tăng 9,07%; nhiên năm 2019 diện tích lúa Jasmine đạt 30,3 nghìn ha, tương ứng giảm 45,71% so với năm 2018; diện tích lúa Jasmine năm 2020 tăng nhẹ lên 30,5 nghìn ha, tăng 0,76 so với năm 2019 giảm 40,33% so với kỳ năm 2017 Đối với tỉnh Kiên Giang, diện tích lúa Jasmine vụ Đơng Xn năm 2017 54,5 nghìn đến năm 2018 tăng lên 63,0 nghìn ha, tương ứng tăng 15,63%; nhiên năm 2019 diện tích lúa Jasmine đạt 40,9 nghìn ha, tương ứng giảm 35,16% so với năm 2018; diện tích lúa Jasmine năm 2020 tăng nhẹ lên 43,0 nghìn ha, tăng 5,19% so với năm 2019 giảm 21,14% so với kỳ năm 2017 Sự sụt giảm mạnh diện tích lúa Jasmine tỉnh vùng nghiên cứu nguyên nhân sụt giảm diện tích chung ĐBSCL chịu ảnh hưởng khơ hạn xâm ngập mặn năm gần ngun nhân lớn khai thác tài nguyên đất mức làm cho đất ngày bị thối hóa cằn cỗi Việc nơng dân tăng canh thâm vụ dẫn đến không bổ sung đủ phân hữu làm cho đất bị rửa trơi, thối hố, đất ngày nghèo dinh dưỡng, khơng phù hợp cho lồi vi sinh vật có lợi đất phát triển, làm giảm độ phì nhiêu đất, nghèo kiệt dinh dưỡng (VCCI & Fulbright, 2020) Và để đạt suất cao người dân không ngừng lạm dụng phân hóa học thuốc bảo vệ thực vật dẫn đến chi phí tăng làm hiệu kinh tế sản xuất không cao Trước sụt giảm hiệu kinh tế, phận không nhỏ hộ chuyển sang trồng lại lúa khác OM5451, OM4218, OM380… giống lúa có giá trị thấp Jasmine dễ trồng, kháng bệnh tốt cho suất cao (Báo cáo tổng kết Sở NN&PTNT ĐBSCL) 15 Việc người dân chuyển sang trồng loại lúa khác cho suất cao đảm bảo vấn đề an ninh lương thực nhiên giống lúa chất lượng thấp Trong đó, trước tình hình hội nhập quốc tế nước ta cần phải nâng cao phẩm chất, tăng chất lượng nơng sản hàng hóa, cụ thể tăng cường sản xuất lúa đặc sản chất lượng cao giống lúa thơm, Jasmine… góp phần tăng giá trị xuất thu nhập cho người dân Chính vậy, việc nghiên cứu hiệu sản xuất tăng trưởng suất yếu tố tổng hợp trồng lúa Jasmine cần thiết, nhằm biết yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất lúa Jasmine người dân Điều giúp hộ nhà làm sách hiểu rõ yếu tố tác động đến hiệu sản xuất tăng trưởng suất sản xuất hộ, từ có chiến lược quản lý sản xuất, phương pháp chuyển giao công nghệ, đầu tư hỗ trợ sản xuất hiệu hơn, góp phần đảm bảo định hướng sản xuất phát triển bền vững 4.2 Phân tích hiệu tài sản xuất lúa Jasmine Kết nghiên cứu cho thấy, doanh thu (sau hiệu chỉnh CPI) năm 2019 hộ sản xuất có giảm so với năm 2017 nhiên tố độ giảm không tốc độ giảm tổng chi phí sản xuất lúa Jasmine hộ giai đoạn (giảm 4,59%) Điều dẫn đến lợi nhuận trung bình hộ năm 2019 23,678 triệu đồng/ha, tăng nhẹ 0,268 triệu đồng/ha tương ứng 1,15% so với năm 2017 Mặc dù hộ thời gian qua sản xuất lúa không bị thua lỗ, nhiên với lợi nhuận đạt không tăng trưởng mạnh cho thấy hiệu sản xuất hộ chưa tốt Bên cạnh đó, chênh lệch lợi nhuận hộ cao Trong năm 2019, hộ có lợi nhuận bình quân thấp 9,622 triệu đồng/ha cao 40,58 triệu đồng/ha Điều cho thấy chênh lệch hiệu sản xuất hộ lớn 4.3 Phân tích hàm sản xuất hiệu kỹ thuật Kết ước lượng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên trồng lúa Jasmine hộ giai đoạn 2017 – 2019 Tên biến Hàm sản xuất Hằng số Số lượng lúa giống (Kg/ha) Khối lượng phân N (Kg/ha) Khối lượng phân P2O5 (Kg/ha) Khối lượng phân K2O (Kg/ha) 16 Hệ số Độ lệch chuẩn Giá trị t 8,892*** 0,002ns 0,048*** -0,052*** 0,016* 0,115 0,019 0,019 0,013 0,009 77,050 0,124 2,583 -4,141 1,766 Tên biến Khối lượng hoạt chất bình qn thuốc nơng dược (kg/ha) Số ngày công lao động (ngày công/ha) Gieo sạ (1= Sạ hàng, = Sạ lan) Xử lý rơm rạ (1 = đốt, = bán) Giá trị tài sản máy móc thiết bị Thời gian (Biến giả, = năm 2017, = năm 2019) Hàm phi hiệu kỹ thuật Hằng số Giới tính (1 = chủ hộ nam; = chủ hộ nữ) Tuổi (số tuổi chủ hộ) Trình độ học vấn (số năm học chủ hộ) Tập huấn kỹ thuật (số lần) Tham gia hội nông dân (1 = chủ hộ thành viên hội nông dân; = chủ hộ không thành viên hội nông dân) Số lượng người độ tuổi lao động hộ (người) Tín dụng (1 = chủ hộ có vay tín dụng phục vụ sản xuất lúa; = chủ hộ khơng vay tín dụng phục vụ sản xuất lúa) Thu nhập khác (triệu đồng) Khoảng cách từ nhà đến ruộng (km) Khoảng cách từ nhà đến trung tâm thương mại (km) Tỉnh An Giang (1= An Giang, = Cần Thơ, Đồng Tháp, Kiên Giang) Tỉnh Kiên Giang (1= Kiên Giang, = An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ) Tỉnh Đồng Tháp (1= Đồng Tháp, = An Giang, Cần Thơ, Kiên Giang) σ2 γ Log-likelihood function 17 -0,000ns Độ lệch chuẩn 0,007 -0,004 -0,015ns 0,052*** 0,066*** -0,000ns 0,018** 0,009 0,010 0,026 0,006 0,007 -1,651 5,074 2,559 -0,106 2,424 -0,007ns 0,147 -0,044 0,050ns 0,060 0,837 0,000ns 0,009*** -0,052*** 0,001 0,003 0,007 0,918 2,674 -6,953 0,117ns 0,121 0,961 0,021** 0,009 2,318 -0,105*** 0,023 -4,526 -0,000ns -0,000ns -0,003ns 0,000 0,000 0,007 -0,023 -0,097 -0,364 -0,049*** 0,012 -4,245 -0,174*** 0,042 -4,152 -0,057** 0,023 -2,419 Hệ số 0,020 0,967 611,822 Giá trị t ... đánh giá hiệu sản xuất tăng trưởng suất yếu tố tổng hợp hộ trồng lúa Jasmine Đồng sông Cửu Long, để đề xuất hàm ý sách nhằm nâng cao hiệu sản xuất suất yếu tố tổng hợp hộ trồng lúa Jasmine ĐBSCL... trồng lúa Jasmine nơng hộ vùng ĐBSCL Phân tích tăng trưởng suất yếu tố tổng hợp trồng lúa Jasmine nông hộ vùng ĐBSCL Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sản xuất tăng trưởng suất yếu tố tổng hợp sản xuất. .. án hiệu tài chính, hiệu sản xuất (cụ thể hiệu kỹ thuật hiệu kinh tế) tăng trưởng suất yếu tố tổng hợp sản xuất lúa hộ Trên sở đó, luận án đề xuất hàm ý sách nhằm nâng cao tăng trưởng suất yếu tố

Ngày đăng: 22/03/2023, 17:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan