Đánh giá đóng góp của chuyển dịch cơ cấu kinh tế vào tăng trưởng năng suất lao động của tỉnh khánh hòa

87 22 0
Đánh giá đóng góp của chuyển dịch cơ cấu kinh tế vào tăng trưởng năng suất lao động của tỉnh khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ NHƯ VÂN ĐÁNH GIÁ ĐÓNG GÓP CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀO TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2019 BỘ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ NHƯ VÂN ĐÁNH GIÁ ĐÓNG GÓP CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀO TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản lý Kinh tế Mã ngành: 8340410 Quyết định giao đề tài: 639-QĐ/ĐHNT ngày 12/6/2019 Quyết định thành lập HĐ: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THÀNH CƯỜNG Chủ tịch Hội Đồng: PGS TS Hồ Huy Tựu Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HÒA - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn tơi thực hiện, hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Thành Cường Mọi tài liệu, nội dung liên quan luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Mọi tài liệu tham khảo dùng luận văn ghi rõ nguồn gốc, trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên đề tài nghiên cứu Nếu có chép khơng hợp lệ hay vi phạm quy chế đào tạo tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tơi xin cam đoan kết đề tài: “Đánh giá đóng góp chuyển dịch cấu kinh tế vào tăng trưởng suất lao động tỉnh Khánh Hòa” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Nha Trang, ngày tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Như Vân iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng ban trường Đại học Nha Trang, Ban Giám Hiệu; thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế cán chuyên viên Phòng đào tạo Sau Đại học tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình TS.Nguyễn Thành Cường giúp tơi hồn thành tốt đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Xin trân trọng cảm ơn anh chị công tác Cục Thống Kê tỉnh Khánh Hòa Văn phòng Tỉnh ủy Khánh Hòa giúp đỡ, cung cấp số liệu giúp tơi hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn quan tâm lãnh đạo Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy, đồng nghiệp hỗ trợ, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Với tất chân thành, lần xin gửi lời cảm ơn cán bộ, công nhân viên chức giảng viên trường Đại học Nha Trang nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập rèn luyện trường Đại học Nha Trang Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, ngày tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Như Vân iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.6.1 Ý nghĩa khoa học 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý thuyết chuyển dịch cấu ngành kinh tế 2.1.1 Khái niệm cấu ngành kinh tế 2.1.2 Khái niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế .6 2.1.3 Các lý thuyết chuyển dịch cấu ngành kinh tế 2.2 Cơ sở lý thuyết suất lao động 13 2.2.1 Khái niệm suất lao động .13 2.2.2 Các yếu tố tác động nâng cao suất lao động 14 2.3 Mối quan hệ tăng suất lao động chuyển dịch cấu ngành kinh tế 16 2.4 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan .18 2.4.1 Các nghiên cứu nước 18 2.4.2 Các nghiên cứu nước 19 2.5 Khung phân tích nghiên cứu 22 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 23 v 3.2 Quy trình nghiên cứu 23 3.3 Phương pháp chuyển dịch cấu - SSA 23 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 28 3.5 Cơng cụ phân tích liệu .28 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .29 4.1 Khái quát tỉnh Khánh Hòa 29 4.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên .29 4.1.2 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội 30 4.2 Tình hình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1999 – 2018 34 4.2.1 Chuyển dịch cấu GRDP theo ngành 34 4.2.2 Chuyển dịch cấu lao động theo ngành 38 4.3 Tình hình tăng trưởng suất lao động tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1999 – 2018 40 4.4 Kết phân tích đóng góp chuyển dịch cấu ngành kinh tế vào tăng trưởng suất lao động tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1999 – 2018 45 4.4.1 Mục tiêu, sách phát triển ngành tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1999 – 2018 45 4.4.2 Kết phân tích cho tổng thể 47 4.4.3 Kết phân tích cho ngành kinh tế 52 4.5 Bàn luận kết nghiên cứu 58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Quan điểm, mục tiêu nâng cao suất lao động tỉnh Khánh Hòa 63 5.2.1 Quan điểm 63 5.2.2 Mục tiêu 64 5.3 Một số giải pháp nâng cao suất lao động tỉnh Khánh Hòa 65 5.3.1 Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu 65 5.3.2 Giải pháp đầu tư nâng cao hiệu đầu tư .66 5.3.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 67 5.3.4 Giải pháp khoa học công nghệ 67 5.4 Một số hạn chế hướng nghiên cứu 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FDI : Foreign Direct Investment, (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) GRDP : Gross Regional Domestic Product (Tổng sản phẩm địa bàn) ODA : Official Development Assistance (Hỗ trợ phát triển thức) SSA : Shift-Share Analysis (Phương pháp chuyển dịch cấu) vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Giá trị GRDP tốc độ tăng GRDP tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1999 -2018 34 Bảng 4.2: Số lượng lao động cấu lao động tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1999 - 2018 38 Bảng 4.3: Năng suất lao động bình quân Chỉ số phát triển suất 40 Bảng 4.4: Đóng góp ngành chuyển dịch cấu vào tăng trưởng suất lao động tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1999 - 2018 47 Bảng 4.5: Đóng góp chuyển dịch cấu vào tăng trưởng suất lao động tỉnh giai đoạn 1999 - 2018 50 Bảng 4.6: Đóng góp ngành chuyển dịch cấu vào tăng trưởng suất lao động tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1999 – 2018 55 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Các yếu tố tác động nâng cao suất lao động 15 Hình 2.2: Khung phân tích nghiên cứu 22 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu luận văn 23 Hình 4.1: Cơ cấu GRDP tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1999 – 2019 phân theo 35 Hình 4.2: Tăng trưởng kinh tế, lao động suất lao động 43 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Khánh Hịa tỉnh ven biển, vị trí trung tâm tỉnh duyên hải Nam Trung với điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, lịch sử văn hóa tạo cho Khánh Hòa tiềm lớn để phát triển toàn diện lĩnh vực kinh tế - xã hội, phát triển dịch vụ, du lịch kinh tế biển; Khánh Hòa ngày khẳng định trung tâm trọng điểm, làm động lực cho phát triển khu vực Nam Trung Tây nguyên Thời gian qua, Khánh Hịa tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định, cấu kinh tế chuyển dịch định hướng, bước khai thác hiệu lợi thế, tiềm năng, phát triển du lịch kinh tế biển; suất lao động khu vực kinh tế nói riêng tồn tỉnh nói chung dần cải thiện Tuy nhiên, đóng góp chuyển dịch cấu kinh tế vào tăng trưởng suất lao động hạn chế Do đó, mục tiêu đề tài đánh giá đóng góp chuyển dịch cấu ngành kinh tế vào tăng trưởng suất lao động tỉnh Khánh Hồ giai đoạn 1999 – 2018 Qua đó, gợi ý sách thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, góp phần nâng cao suất lao động tỉnh thời gian tới Bằng phương pháp phân tích chuyển dịch cấu – phương pháp SSA, kết nghiên cứu cho thấy, từ năm 1999 đến nay, kinh tế tỉnh Khánh Hòa đạt nhiều thành quan trọng, GRDP tăng trưởng tương đối ổn định với tốc độ tăng trưởng bình quân 9,38%/năm GRDP năm 2018 đạt 54.071,656 tỷ đồng, tăng gấp 5,69 lần so với năm 1999 Trong khu vực sản xuất kinh tế Khánh Hịa khu vực công nghiệp – xây dựng dịch vụ du lịch ln có tốc độ tăng trưởng cao, ổn định định tăng trưởng chung toàn tỉnh; tốc độ tăng trưởng khu vực nông lâm thủy sản chững lại, có xu hướng giảm Cơ cấu GRDP theo ngành Khánh Hịa chuyển dịch theo hướng tích cực: Dịch vụ - Công nghiệp Xây dựng – Nông, lâm nghiệp thủy sản Giai đoạn 1999 – 2019, tỷ trọng khu vực Nông, lâm nghiệp thủy sản tổng sản phẩm tỉnh giảm từ 29,4% xuống 9,8%; tỷ trọng khu vực Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ tăng tương ứng từ 34% 36,7% lên 35,3% 54,9% Khu vực Dịch vụ vươn lên chiếm tỷ trọng ngày cao đóng vai trị chủ đạo tổng giá trị GRDP tỉnh Từ năm 1999 đến với việc thực Chương trình phát triển nguồn nhân lực, chất lượng lao động tỉnh Khánh Hòa dần cải thiện, cấu lao động dịch chuyển theo hướng x giai đoạn nghiên cứu (ngoại trừ giai đoạn 2006 – 2010); đó, chuyển dịch cấu đóng vai trị chi phối tốc độ tăng trưởng suất lao động giai đoạn 1999 – 2005 Tác động tích cực chuyển dịch cấu xuất phát từ hiệu ứng chuyển tĩnh, nghĩa có dịch chuyển lao động từ ngành có mức suất lao động thấp sang ngành có mức suất lao động cao Hiệu ứng chuyển dịch động tác động tiêu cực, làm giảm tốc độ tăng trưởng suất lao động tất giai đoạn nghiên cứu (6) Đóng góp suất lao động nội sinh vào tăng trưởng suất lao động: Kết phân tích khẳng định tăng trưởng suất lao động nội sinh có đóng góp tích cực đến tăng trưởng suất lao động tỉnh trở thành yếu tố định tốc độ tăng trưởng suất lao động giai đoạn 2006 – 2018 Đây tín hiệu tốt cho thấy hiệu từ sách phát triển khoa học, cơng nghệ, cải tiến kỹ thuật sản xuất, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (7) Kết phân tích đóng góp chuyển dịch cấu đến tăng trưởng suất lao động cho khu vực kinh tế: - Nông, lâm nghiệp thủy sản: suất lao động nội sinh có xu hướng tăng tác động tích cực đến tốc độ tăng trưởng suất lao động giai đoạn 2006 – 2018 Hiệu ứng chuyển dịch động tĩnh mang giá trị âm cho thấy lao động khu vực Nông, lâm nghiệp thủy sản giảm xuống dịch chuyển sang khu vực kinh tế có suất lao động cao - Cơng nghiệp – Xây dựng: đóng góp chuyển dịch cấu vào tăng trưởng suất lao động khơng ổn định, có tác động tích cực giai đoạn 1999 – 2005 giai đoạn 2016 – 2018 Giai đoạn 2006 – 2015, chuyển dịch cấu có tác động tiêu cực; thay vào tăng trưởng mạnh suất lao động nội sinh với mức đóng góp lớn vào tốc độ tăng trưởng suất lao động tỉnh - Dịch vụ: suất lao động nội sinh đóng vai trị quan trọng, dẫn dắt tốc độ tăng trưởng suất lao động tỉnh với mức đóng góp tăng liên tục qua giai đoạn Dịch vụ khu vực hưởng lợi từ q trình chuyển dịch cấu; đó, hiệu ứng chuyển dịch tĩnh tác động tích cực, làm tăng tốc độ tăng trưởng suất lao động, bù đắp cho phần giảm hiệu ứng chuyển dịch động Như vậy, so với mục tiêu nghiên cứu trình bày Chương 1, luận văn hoàn thành 02 mục tiêu sau: 62 - Phân tích thực trạng tăng trưởng suất lao động chuyển dịch cấu ngành kinh tế Khánh Hòa giai đoạn 1999 - 2018 - Sử dụng phương pháp SSA để đánh giá mức đóng góp chuyển dịch cấu ngành kinh tế vào suất lao động tỉnh Khánh Hoà giai đoạn 1999 – 2018 Nghiên cứu phân tích góc độ là: tổng thể kinh tế địa phương khu vực kinh tế Nông, lâm nghiệp thủy sản, Công nghiệp – Xây dựng, Dịch vụ Mục tiêu nghiên cứu thứ ba đề xuất số hàm ý sách nhằm nâng cao suất lao động tỉnh Khánh Hòa tương lai đề cập phần 5.3 luận văn 5.2 Quan điểm, mục tiêu nâng cao suất lao động tỉnh Khánh Hòa 5.2.1 Quan điểm Năng suất lao động tiêu phản ánh chất lượng tăng trưởng kinh tế; kinh tế muốn phát triển nhanh bền vững, phát triển dựa vào chiều sâu điều tiên phải cải thiện suất lao động Mặc khác, thúc đẩy tăng suất lao động yếu tố định tới lực cạnh tranh doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Trong phần này, luận văn trình bày quan điểm nâng cao suất lao động cụ thể sau: (1) Chuyển dịch cấu ngành phải dựa tiềm năng, lợi tỉnh gắn với tăng trưởng phát triển bền vững; cần trọng đóng góp chuyển dịch cấu vào tăng trưởng suất lao động tỉnh Phân bổ lại nguồn lực thông qua sách ngành hợp lý tạo ngành động, doanh nghiệp động đóng góp vào tăng trưởng suất (2) Chính sách ngành khơng nên dàn trải, nên tập trung vào số ngành mũi nhọn tạo bước đột phá cho chuyển dịch cấu ngành suất lao động ngành (3) Chuyển dịch cấu trình diễn có điều kiện, cần trọng tính đồng tập hợp sách ảnh hưởng đến q trình này, trước hết sách có tác động trực tiếp đến phân bổ nguồn lực sách đầu tư, lao động cơng nghệ (4) Tận dụng tối đa hội hội nhập kinh tế cho phát triển ngành chuyển dịch cấu ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 63 (5) Nhà nước giữ vai trị quan trọng, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Mặc dù năm gần vốn đầu tư Nhà nước có xu hướng giảm đóng vai trị quan trọng; vậy, cần tăng hiệu đầu tư nhà nước cơng cụ thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu (6) Thu hút đầu tư sử dụng hiệu đầu tư nước; đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu tư cho khoa học, cơng nghệ Cần ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực có hàm lượng cơng nghệ cao nhằm nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ, góp phần nâng cao suất lao động chung tỉnh (7) Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh đáp ứng cung cầu thị trường lao động, coi nhân tố định đến tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế, động lực bền vững tăng trưởng kinh tế Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi giáo dục, đào tạo dạy nghề theo hướng đại, đáp ứng nhu cầu xã hội hội nhập quốc tế 5.2.2 Mục tiêu - Thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa; trước mắt đạt tiêu định hướng cấu ngành kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2016 – 2020 chuyển dịch cấu theo hướng Dịch vụ - Công nghiệp Xây dựng – Nông, lâm nghiệp thủy sản, đồng thời đảm bảo tăng trưởng phát triển bền vững - Khuyến khích di chuyển, phân bổ nguồn lực cho hiệu tăng đóng góp chuyển dịch cấu ngành vào tăng trưởng suất lao động Kết phân tích cho thấy cần thiết phải tạo ngành động, ngành vừa tăng suất lao động, vừa tăng tỷ trọng ngành, có nghĩa cần hạn chế ngành sử dụng nhiều vốn, lao động Bên cạnh cần tạo điều kiện cho phát triển, mở rộng ngành công nghiệp dịch vụ sử dụng nhiều lao động nhằm giải việc làm cho người lao động - Chuyển dịch cấu ngành trình diễn dài hạn, chịu ảnh hưởng sách phát triển ngành di chuyển nguồn lực ngành Vì vậy, kiến nghị đóng góp vào việc chuẩn bị để xây dựng sách ngành cho vừa đạt mục tiêu cấu ngành, vừa tận dụng tác động tích cực di chuyển nguồn lực ngành 64 - Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển ngành, lĩnh vực mạnh tỉnh, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội phát triển 03 vùng kinh tế trọng điểm tỉnh Chú trọng đào tạo nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu sử dụng đơn vị sản xuất kinh doanh, lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao, công nghiệp chế biến, chế tạo, dịch vụ-du lịch chất lượng cao, tài - ngân hàng (theo mục tiêu Chương trình phát triển nhân lực tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 2016 – 2020) 5.3 Một số giải pháp nâng cao suất lao động tỉnh Khánh Hòa 5.3.1 Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu - Thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành dựa vào lợi thế, tiềm tỉnh gắn với khía cạnh tăng đóng góp chuyển dịch cấu vào suất lao động tỉnh, phát triển kinh tế biển Tiếp tục điều chỉnh sách ngành nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa; chuyển dịch từ khu vực Nơng, lâm nghiệp thủy sản sang khu vực Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ có suất lao động cao - Xây dựng lộ trình thống đào tạo nguồn nhân lực, quy hoạch đô thị, quy hoạch ngành kinh tế sản phẩm chủ lực tỉnh Trước hết sách đầu tư cơng (đầu tư nhà nước), sách đào tạo nguồn nhân lực sách nhằm đổi mới, nâng cấp cơng nghệ doanh nghiệp - Xây dựng chương trình, kế hoạch chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn tỉnh giai đoạn 2020 – 2025 gắn với nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh Chương trình chuyển dịch cấu phải xây dựng chung cho toàn tỉnh riêng cho khu vực kinh tế (Nông, lâm nghiệp, thủy sản; Công nghiệp – Xây dựng; Dịch vụ); xác định ngành then chủ chốt để tập trung đầu tư phát triển - Đối với khu vực Dịch vụ: tập trung đầu tư vào ngành dịch vụ hậu cần cảng biển, cảng trung chuyển, logistic, tài chính, ngân hàng, du lịch, du lịch nghỉ dưỡng… nhằm phát huy tiềm lợi so sánh sẵn có địa phương - Đẩy nhanh chuyển dịch cấu ngành khu vực nông thôn gắn với chuyển dịch cấu nông nghiệp Tăng cường ứng dụng tiến khoa học công nghệ phát triển ngành công nghiệp dịch vụ phục vụ nông nghiệp khu vực nông thôn Tăng nhanh sản phẩm nơng nghiệp có lợi thế, có giá trị gia tăng sức cạnh tranh cao Thu hút mạnh doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn nông thôn để chuyển nhanh lao động nông nghiệp sang 65 công nghiệp, dịch vụ có suất cao Đối với khu vực Nông, lâm nghiệp thủy sản: tập trung phát triển sản phẩm nuôi trồng đánh bắt thủy sản - Chú trọng chuyển dịch cấu nội ngành công nghiệp từ sản xuất dựa vào lao động sang dựa vào công nghệ từ sản xuất hàng có giá trị gia tăng thấp sang hàng có giá trị gia tăng cao Đối với khu vực Công nghiệp – Xây dựng: cần tập trung hình thành ngành cơng nghiệp chế biến thủy sản, sản xuất hóa chất, linh kiện thiết bị phục vụ ngành cơng nghiệp đóng tàu; sản xuất hàng may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ cao cấp; sản xuất vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội ngoại thất, cơng nghiệp vi sinh, vật liệu xây dựng, cơng nghiệp khí 5.3.2 Giải pháp đầu tư nâng cao hiệu đầu tư - Tăng cường đầu tư xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng vùng kinh tế trọng điểm Nha Trang, Cam Ranh Bắc Vân Phong; tiếp tục hồn thiện sở hạ tầng khu cơng nghiệp Ninh Thủy, cụm công nghiệp Diên Phú, Sông Cầu, Đắc Lộc, Trảng É…tạo điều kiện cho ngành phát triển chuyển dịch cấu Sự hạn chế sở hạ tầng cản trở ngành mở rộng qui mơ chiều sâu, cản trở hình thành sở công nghiệp, dịch vụ mới, tức cản trở q trình chuyển dịch cấu - Điều chỉnh sách đầu tư nhằm đảm bảo đầu tư Nhà nước nói riêng đầu tư tồn xã hội nói chung đạt hiệu cao, có sức tác động lan tỏa lớn thúc đẩy tăng trưởng suất lao động Vốn đầu tư công cơng cụ, nguồn lực để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế cần ý nâng cao hiệu đầu tư cơng, khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm; tình trạng thất thốt, lãng phí sử dụng vốn nhà nước - Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu tư cho khoa học công nghệ, thu hút thành phần xã hội tham gia hoạt động khoa học công nghệ, tăng cường gắn kết chặt chẽ khoa học công nghệ với sản xuất, gắn kết viện nghiên cứu, trường đại học với doanh nghiệp nhằm thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu - Xây dựng chương trình hành động xúc tiến, tăng cường thu hút nguồn vốn Nhà nước, nguồn vốn đầu tư nước (FDI, ODA…) đầu tư vào địa bàn tỉnh Đây khu vực có tiềm vốn, cơng nghệ, nhạy bén với thay đổi sách phát triển ngành có khả tự điều chỉnh tốt Đặc biệt, trọng thu hút nguồn vốn FDI, tăng tiềm lực vốn để đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh Tranh thủ hỗ trợ 66 từ nguồn vốn ODA để đầu tư xây dựng hạ tầng thị, nơng thơn, vùng miền núi khó khăn… - Điều chỉnh sách khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi theo hướng khai thác tối đa sức mạnh, tiềm lực khu vực cho chuyển dịch cấu ngành tăng trưởng suất lao động Có thể áp dụng nhiều biện pháp hạn chế đầu tư vào ngành khai thác, ngành thay nhập khẩu; khuyến khích đầu tư vào ngành chế tạo có hàm lượng cơng nghệ cao, ngành dịch vụ đầu tư kèm theo điều kiện công nghệ, giải việc làm theo vùng nông thôn - thành thị 5.3.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Tiếp tục thực hiệu “Chương trình phát triển nhân lực tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2016-2020” Tăng cường phát triển tồn diện nguồn nhân lực: có trí tuệ, đạo đức, có lực tự học, động sáng tạo, có tri thức có kỹ làm việc mơi trường hội nhập, đáp ứng mơ hình phát triển - Xác định ngành, nghề cần đào tạo chuyên sâu cho trường, viện địa bàn tỉnh; hợp tác liên kết với số trường đại học, cao đẳng lớn nước TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng…tham gia đào tạo cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao để phục vụ cho ngành du lịch, dịch vụ (có trình độ quản lý, tác nghiệp, có kỹ ngoại ngữ tốt); cơng nghiệp có hàm lượng cơng nghệ cao như: lọc hóa dầu, thiết bị máy hóa, điện, nhiệt điện…; nơng nghiệp cơng nghệ cao nhằm phát triển kinh tế xã hội tỉnh đặc khu hành kinh tế Bắc Vân Phong sau thành lập - Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục để tăng cường huy động nguồn vốn cho phát triển nguồn cung nhân lực có hàm lượng tri thức cao để bắt kịp nhu cầu lao động, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành, lĩnh vực mạnh tỉnh, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội phát triển 03 vùng kinh tế trọng điểm tỉnh - Sở Lao động, Thương binh Xã hội cần liên kết với doanh nghiệp trường cao đẳng, đại học địa bàn nhằm thiết lập hệ thống thông tin thị trường lao động; nâng cao lực dự báo, kế hoạch hóa nguồn nhân lực 5.3.4 Giải pháp khoa học công nghệ - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất kinh doanh, ngành cơng nghiệp trọng điểm: Đóng tàu thuyền; sản phẩm khí chế tạo, sản phẩm công nghiệp điện tử; Công nghiệp chế biến; Dệt, may, phụ liệu may; 67 Sản xuất nước giải khát; Khai thác chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng; Sản xuất điện; Công nghệ thông tin Tăng tỷ lệ chi ngân sách cho khoa học công nghệ - Nghiên cứu xây dựng sách tăng cường lực công nghệ hướng vào doanh nghiệp vừa nhỏ, ưu tiên doanh nghiệp nhỏ khơng có lực nghiên cứu cơng nghệ Có thể thực nhiều hình thức, ví dụ điều kiện đề tài sử dụng ngân sách phải có doanh nghiệp tham gia phê chuẩn, hay đánh giá kết nghiên cứu doanh nghiệp để nghiệm thu Để làm điều này, sở đào tạo viện nghiên cứu cần phối hợp với hiệp hội doanh nghiệp, câu lạc doanh nghiệp - Chú trọng đổi nâng cao trình độ khoa học - cơng nghệ ngành, lĩnh vực doanh nghiệp, chất lượng thiết bị, công nghệ, kỹ quản lý, nhằm nâng cao suất lao động nội sinh Hỗ trợ tạo điều kiện để doanh nghiệp tham gia nghiên cứu, phát triển chuyển giao khoa học - công nghệ, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa thông qua thực có hiệu dự án Nâng cao suất chất lượng hàng hóa doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 (được phê duyệt Quyết định số 815/QĐ-UBND, ngày 31/3/2016) - Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, chuyển giao công nghệ phục vụ sản xuất đời sống nhân dân Có sách chuyển dịch cấu kinh tế từ ngành nghề có giá trị gia tăng thấp sang ngành nghề có giá trị gia tăng cao - Gắn kết chặt chẽ hoạt động ứng dụng khoa học cơng nghệ với chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tỉnh cần có sách ưu đãi nhà ở, tiền lương cán khoa học làm việc tỉnh nhà đồng thời có sách thỏa đáng thu hút cán khoa học công nghệ giỏi hợp tác nghiên cứu, giải vấn đề khoa học công nghệ tỉnh Đẩy mạnh phát triển thị trường công nghệ chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn đời sống , sản xuất đóng góp trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 5.4 Một số hạn chế hướng nghiên cứu Mặc dù hoàn thành tất mục tiêu nghiên cứu trình bày Chương hạn chế mặt số liệu nên luận văn phân tích đóng góp chuyển dịch cấu đến tăng trưởng suất lao động tỉnh phạm vi khu vực kinh tế Nông, lâm nghiệp, thủy sản, Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ Luận văn 68 chưa đánh giá đóng góp nhóm ngành khu vực kinh tế để đưa nhận xét cụ thể tác động chuyển dịch cấu tăng trưởng suất nội sinh ngành kinh tế đến tăng trưởng suất lao động địa phương Ngoài ra, hạn chế mặt phương pháp nên luận văn chưa đánh giá tác động yếu tố vốn, khoa học công nghệ, chất lượng lao động… vào tăng trưởng suất lao động tỉnh Các nghiên cứu áp dụng phương pháp định lượng khác để đánh giá đóng góp chuyển dịch cấu đến tăng trưởng suất lao động tỉnh thu thập số liệu chi tiết theo cụm ngành nhóm ngành kinh tế hay đối tượng doanh nghiệp khác (doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp nhà nước,…) để tính tốn - phân tích mang lại góc nhìn chi tiết chất lượng tăng trưởng suất lao động tỉnh Khánh Hịa TĨM TẮT CHƯƠNG Trong chương 5, luận văn trình bày quan điểm, mục tiêu nâng cao suất lao động tỉnh Khánh Hịa Trên sở đó, luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao suất lao động địa phương thời gian đến Các nhóm giải pháp đưa bao gồm: giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu; giải pháp đầu tư nâng cao hiệu sử dụng vốn; giải pháp phát triển nguồn nhân lực gải pháp khoa học công nghệ Cuối cùng, tác giả đề cập đến hạn chế luận văn đề xuất hướng nghiên cứu 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO ➢ Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Thị Tuệ Anh (2007), Đánh giá đóng góp ngành kinh tế chuyển dịch cấu tới tăng trưởng suất lao động Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2007 Trần Xuân Cầu & Mai Quốc Chánh (2012), Giảo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2006), Nghị kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 – 2010, Nha Trang – Khánh Hòa Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2011), Nghị kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2015, Nha Trang – Khánh Hòa Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2015), Nghị kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 – 2020, Nha Trang – Khánh Hòa Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hịa (2016), Nghị Chương trình phát triển nhân lực tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2016 – 2020, Nha Trang – Khánh Hòa Huỳnh Ngọc Chương Lê Nhân Mỹ (2016), Tăng trưởng suất lao động Việt Nam: Tiếp cận từ phân tích tăng trưởng – chia sẻ, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, tập 19, số Quý 3-2016, trang 18 – 26 Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa (1999 – 2018), Niên giám thống kê tỉnh Khánh Hòa từ năm 1999 đến năm 2018, Nha Trang – Khánh Hòa Nguyễn Thị Đông (2018), Tác động chuyển dịch cấu ngành kinh tế đến tăng suất lao động thành phố Hà Nội, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 21 , trang – 12 10 Đặng Thị Thu Hoài (2015), Tác động chuyển dịch cấu kinh tế đến tăng suất lao động tỉnh Vĩnh Long, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 72, trang 36 – 46 11 Nguyễn Tấn Dũng (2011), Thực tốt khâu đột phá chiến lược mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đề nhiệm vụ trọng tâm Chính phủ nhiệm kì 2011 — 2016, https://thanhnien.vn/thoi-su/3-khau-dot-pha-chien-luoc-cua-chinh-phu215114.html 70 12 Nguyễn Thị Lan Hương (2007), Phân tích tác động chuyển dịch cấu ngành kinh tế tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 353, trang - 11 13 Nguyễn Quốc Tế Nguyễn Thị Đông (2013), Đo lường tăng suất lao động Việt Nam phương pháp phân tích tỷ trọng chuyển dịch cấu ngành kinh tế, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 273, trang 17 – 25 14 Phạm Ngọc Linh & Nguyễn Thị Kim Dung (2011), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 15 Trần Văn Ẩn (2011), Phân tích tác động chuyển dịch cấu kinh tế đến suất lao động tỉnh Quảng Nam giai đoạn 1998 – 2010, Đại học Đà Nẵng 16 Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hịa, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm từ 2000 – 2018, Nha Trang – Khánh Hòa 17 Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa, Quyết định số 815/QĐ-UBND ngày 31/3/2016 việc phê duyệt “Dự án nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020”, Nha Trang – Khánh Hòa 18 Viện Năng suất Việt Nam (2017), Báo cáo Năng suất Việt Nam 2017 ➢ Tài liệu Tiếng Anh 19 Baumol, w (1967), Macroeconomics of Unbalanced Growth: The anatomy' of Urban Crisis, The American Economic Review, pp415 - 426 20 Chansomphou, V and Ichihashi, M (2013), Structural change, labor productivity growth, and convergence of BRIC countries, Development Discussion Policy Paper, International Development and Cooperation (IDEC), Vol 3, No 21 E Wayne Nafziger (1998), Kinh tế học nước phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội 22 Fabricant, s (1942), Employment in Manufacturing 1899 - 1939, National Bureau of Economic Reseach, New York 71 23 Fagerberg, J (2000), Technological Progress, Structural Change and Productivity Growth in Manufacturing: A Comparative Study, Structural Change and Economic Dynamics, pp393 —411 24 Kuznets, Simon (1930), Secular movement in production and prices: Their nature and their bearing upon cyclical fluctuations, The Riverside Press Cambridge, New York 25 Lewis, W Arthur (1954), Economic Development with Unlimited Supplies of Labor, Manchester School of Economic and Social Sutudies, Vol.22, pp 139-191 26 Oshima Harry T (1987), Economic Growth in Monsoon Asia: A Comparative Survey, Tokyo: University of Tokyo Press 27 Rostow, W W (1960), The Stages of Economic Growth: A Non – Communist Manifesto, Cambridge, U.K.: Cambridge University Press 28 Syrquin M (1988), Patterns of Structural Change in H Chenery and T.N Srinivasan (eds), Handbook of Development Economics, Vol.1, Noreth Holland, Amsterdam: 2005 – 248 29 Timmer, M.& Szirmai, A (2000), Productivity Growth in Asian Manufacturing: The Structural Bonus Hypothesis Examined, Structural Change and Economic Dynamics, pp371 392 30 Todaro, Michael P and Stephen C Smith (2009), Economics Development, tenthedition, England, Pearson Education Limited 31 United Nation (2008), International Standard Industrial Classification of All Economic Activities 72 PHỤ LỤC Giá trị cấu GRDP tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1999 – 2018 phân theo khu vực kinh tế (không bao gồm thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm) Giá trị GRDP (tỷ đồng) Cơ cấu GRDP (%) Tổng Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp – Xây dựng Tổng Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ Dịch vụ 1999 9.507,60 2.793,74 3.228,47 3.485,39 100 29,38 33,96 36,66 2000 10.382,29 2.957,34 3.589,24 3.835,71 100 28,48 34,57 36,94 2001 11.501,72 3.096,06 4.085,42 4.320,24 100 26,92 35,52 37,56 2002 12.859,14 3.233,94 4.590,88 5.034,32 100 25,15 35,70 39,15 2003 14.269,75 3.421,05 5.212,48 5.636,22 100 23,97 36,53 39,50 2004 15.293,99 3.404,50 5.955,36 5.934,13 100 22,26 38,94 38,80 2005 16.583,71 3.395,02 6.749,33 6.439,36 100 20,47 40,70 38,83 2006 18.445,16 3.626,74 7.556,50 7.261,92 100 19,66 40,97 39,37 2007 20.203,43 3.726,96 8.512,81 7.963,66 100 18,45 42,14 39,42 2008 22.373,17 3.879,55 9.560,84 8.932,78 100 17,34 42,73 39,93 2009 24.183,43 3.928,38 10.457,08 9.797,97 100 16,24 43,24 40,52 2010 26.783,62 3.988,23 11.390,52 11.404,87 100 14,89 42,53 42,58 2011 25.957,88 4.203,49 9.229,50 12.524,89 100 16,19 35,56 48,25 2012 27.117,60 4.224,02 9.951,73 12.941,85 100 15,58 36,70 47,72 2013 28.262,40 4.249,62 10.432,14 13.580,64 100 15,04 36,91 48,05 2014 30.096,77 4.337,22 11.413,25 14.346,30 100 14,41 37,92 47,67 2015 37.460,00 4.534,22 13.029,52 19.896,26 100 12,10 34,78 53,11 2016 41.407,37 4.672,72 14.104,15 22.630,50 100 11,28 34,06 54,65 2017 44.808,30 4.794,94 15.239,37 24.773,99 100 10,70 34,01 55,29 2018 47.096,86 4.595,73 16.646,74 25.854,39 100 9,76 35,35 54,90 Năm Nguồn: Tính tốn tác giả theo số liệu Cục thống kê tỉnh Khánh Hòa Tốc độ tăng trưởng GRDP, lao động suất lao động tinhe Khánh Hòa giai đoạn 1999 - 2018 Số lượng lao động (người) Tốc độ tăng trưởng lao động (%/năm) Năng suất lao động (triệu đồng/người) Tốc độ tăng trưởng suất lao động (%/năm) 5,33 302.745 1,17 31,40 4,11 10.382,305 9,20 337.803 11,58 30,73 -2,13 2001 11.501,724 10,78 353.142 4,54 32,57 5,97 2002 12.859,135 11,80 377.923 7,02 34,03 4,47 2003 14.269,749 10,97 488.930 29,37 29,19 -14,22 2004 15.764,250 10,47 517.728 5,89 30,45 1,22 2005 17.344,996 10,03 533.767 3,10 32,50 5,17 2006 19.027,532 9,70 548.179 2,70 34,71 8,30 2007 21.121,350 11,00 564.624 3,00 37,41 6,34 2008 23.514,778 11,33 580.737 2,85 40,49 7,67 2009 25.913,650 10,20 586.313 0,96 44,20 7,06 2010 28.763,325 11,00 620.134 5,77 46,38 4,71 2011 31.079,652 8,05 640.390 3,27 48,53 -6,15 2012 32.912,273 5,90 629.603 -1,68 52,27 6,26 2013 35.538,526 7,98 660.042 4,83 53,84 -0,58 2014 38.951,794 9,60 674.337 2,17 57,76 4,23 2015 43.162,191 12,61 665.612 -1,29 64,85 26,10 2016 47.584,558 8,49 666.958 0,20 71,35 10,31 2017 51.344,651 7,90 669.045 0,31 76,74 7,88 2018 54.071,656 5,31 688.507 2,91 78,53 2,14 Năm Giá trị GRDP (tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng GRDP (%/năm) 1999 9.507,608 2000 Nguồn: Tính tốn tác giả theo số liệu Cục thống kê tỉnh Khánh Hịa Đóng góp ngành chuyển dịch cấu vào tăng trưởng suất lao động tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1999 – 2018 Năm Tốc độ tăng suất lao động (%/năm) Năng suất lao động nội sinh (%) Tổng Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ Hiệu ứng chuyển dịch tĩnh (%) Tổng Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ Hiệu ứng chuyển dịch động (%) Tổng Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ 1999 4,11 1,99 2,59 -0,71 0,10 2,28 -1,54 1,31 2,50 -0,15 -0,13 -0,03 0,01 2000 -2,13 -2,83 -1,08 -0,88 -0,86 0,71 -0,44 0,78 0,37 -0,01 0,02 -0,02 -0,01 2001 5,97 13,10 -3,28 4,70 11,67 -4,38 3,75 -1,44 -6,70 -2,74 -0,43 -0,20 -2,12 2002 4,47 2,17 0,84 2,97 -1,64 2,67 -1,44 -1,10 5,20 -0,36 -0,04 -0,09 -0,23 2003 -14,22 -16,53 -3,30 -5,16 -8,08 2,98 -1,48 0,92 3,53 -0,67 0,19 -0,13 -0,73 2004 1,22 -3,21 0,26 -2,76 -0,71 4,92 -1,69 6,11 0,50 -0,49 -0,02 -0,46 -0,01 2005 5,17 3,10 0,09 1,53 1,48 1,97 -0,82 2,25 0,54 0,11 0,00 0,09 0,02 1999 - 2005 0,66 -0,31 -0,55 -0,04 0,28 1,59 -0,52 1,26 0,85 -0,62 -0,06 -0,12 -0,44 2006 8,30 6,27 1,63 1,15 3,48 2,00 -0,75 2,45 0,30 0,04 -0,06 0,07 0,03 2007 6,34 8,64 1,77 11,97 -5,11 0,83 -1,67 -6,29 8,79 -3,13 -0,15 -1,84 -1,14 2008 7,67 6,52 0,62 2,55 3,35 1,06 -0,38 1,25 0,20 0,08 -0,01 0,08 0,02 2009 7,06 8,42 -0,95 2,87 6,49 -0,91 1,05 0,65 -2,62 -0,44 -0,06 0,04 -0,43 2010 4,71 6,81 -1,13 3,57 4,38 -1,86 0,52 -2,10 -0,28 -0,24 -0,04 -0,17 -0,03 2006 - 2010 6,82 7,33 0,39 4,42 2,52 0,23 -0,24 -0,81 1,28 -0,74 -0,06 -0,36 -0,32 2011 -6,15 -6,05 0,60 -7,07 0,41 -0,52 -0,28 -2,51 2,27 0,43 -0,01 0,42 0,02 2012 6,26 9,65 -0,57 6,19 4,03 -2,83 0,96 -2,34 -1,45 -0,56 -0,03 -0,41 -0,12 2013 -0,58 4,01 -1,49 4,62 0,87 -3,97 0,95 -4,11 -0,81 -0,62 -0,09 -0,52 -0,01 2014 4,23 2,07 0,67 1,96 -0,56 2,18 -0,65 0,62 2,22 -0,02 -0,03 0,03 -0,03 2015 26,10 14,54 5,46 1,69 7,38 11,05 -3,34 4,07 10,32 0,51 -1,27 0,18 1,60 2011 - 2015 5,97 4,84 0,93 1,48 2,43 1,18 -0,47 -0,85 2,50 -0,05 -0,29 -0,05 0,29 2016 10,31 8,78 0,39 -3,39 11,77 3,04 -0,05 6,85 -3,76 -1,50 0,00 -0,67 -0,83 2017 7,88 7,87 0,25 2,53 5,08 0,01 0,01 0,09 -0,09 0,00 0,00 0,01 -0,01 2018 2,14 0,89 -0,43 0,78 0,54 1,20 -0,32 1,28 0,24 0,04 0,01 0,03 0,00 2016 - 2018 6,78 5,85 0,07 -0,02 5,80 1,42 -0,12 2,74 -1,20 -0,49 0,00 -0,21 -0,28 1999 - 2018 4,44 3,81 0,15 1,46 2,20 1,12 -0,38 0,44 1,06 -0,49 -0,11 -0,18 -0,20 ... Chuyển dịch cấu kinh tế có đóng góp vào tăng trưởng suất lao động tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1999 - 2018? - Những sách đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy tăng trưởng suất lao động tỉnh Khánh. .. tích thực trạng tăng trưởng suất lao động chuyển dịch cấu ngành kinh tế Khánh Hòa giai đoạn 1999 - 2018 - Đánh giá mức đóng góp chuyển dịch cấu ngành kinh tế vào suất lao động tỉnh Khánh Hoà giai... chuyển dịch cấu ngành kinh tế vào tăng suất lao động tỉnh Khánh Hoà - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đánh giá đóng góp chuyển dịch cấu ngành kinh tế vào tăng trưởng suất lao động tỉnh Khánh Hoà

Ngày đăng: 18/02/2021, 10:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan