1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện ninh hòa, tỉnh khánh hòa

103 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VÕ NGUYỄN HOÀNG HẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NINH HỊA, TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VÕ NGUYỄN HỒNG HẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NINH HÒA, TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 8310105 Quyết định giao đề tài: 674/QĐ-ĐHNT ngày 29/8/2016 Quyết định thành lập hội đồng: 1419/QĐ-ĐHNT ngày 28/11/2018 Ngày bảo vệ: 11/12/2018 Người hướng dẫn khoa học: TS.TRẦN ĐÌNH CHẤT Chủ tịch Hội Đồng: PGS.TS LÊ KIM LONG Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HÒA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài “Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp địa bàn huyện Ninh Hịa, tỉnh Khánh Hịa” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Võ Nguyễn Hoàng Hạnh iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ Quý phòng, ban Trường Đại học Nha Trang, Quý Thầy Cô khoa Kinh tế tạo điều kiện tốt cho thực hoàn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Trần Đình Chất giúp tơi hồn thành tốt đề tài Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Xin trân trọng cảm ơn TS Trần Đình Chất, người hướng dẫn tận tình cho tơi suốt trình thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn q thầy Khoa Kinh tế, Phịng Sau Đại học, Trường Đại học Nha Trang giảng dạy giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa cung cấp thông tin tài liệu tham khảo giúp thực thành công đề tài Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô Hội đồng bảo vệ đề cương, Hội đồng bảo vệ luận văn góp ý để tơi hồn thiện đề cương đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Võ Nguyễn Hoàng Hạnh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm ngành nông nghiệp cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm ngành nông nghiệp .6 1.1.2 Khái niệm cấu kinh tế cấu kinh tế nông nghiệp 1.2 Khái niệm nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.2.1 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp .8 1.2.2 Nội dungvà tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Ninh Hịa 10 1.3 Một số mơ hình lý thuyết chuyển dịch cấu kinh tế .10 1.3.1 Mơ hình Rostow 10 1.3.2 Mơ hình Arthus Lewis .12 1.3.3 Mơ hình Harry T Oshima 13 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 13 1.4.1 Yếu tố tự nhiên 13 1.4.2 Các sách quyền 14 1.4.3 Vốn tín dụng nơng nghiệp 15 1.4.4 Tiến khoa học – kỹ thuật công nghệ 16 1.4.5 Yếu tố kinh tế - xã hội 17 v 1.5 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn 18 1.6 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp số nước học kinh nghiệm cho huyện Ninh Hòa 21 1.6.1 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp số nước .21 1.6.2 Bài học kinh nghiệm cho huyện Ninh Hòa chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 26 TÓM TẮT CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN NINH HÒA, TỈNH KHÁNH HÒA 28 2.1 Giới thiệu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ninh Hòa .28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .28 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 29 2.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội 32 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Ninh Hịa 34 2.2.1 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp 34 2.2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 36 2.2.3 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản 45 2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Ninh Hịa 48 2.3.1 Yếu tố tự nhiên 48 2.3.2 Nhân tố thị trường .48 2.3.3 Nhân tố khoa học, công nghệ, kỹ thuật .49 2.3.4 Vốn tín dụng nơng nghiệp 50 2.3.5 Nhân tố hạ tầng phục vụ nông nghiệp .50 2.3.6 Nhân tố đội ngũ cán khuyến nông 51 2.4 Đánh giá chung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Ninh Hòa .51 2.4.1 Những kết đạt 51 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế 52 2.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 54 TÓM TẮT CHƯƠNG 55 vi CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN THÚC ĐẨY Q TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP HUYỆN NINH HỊA, TỈNH KHÁNH HỊA 56 3.1 Phương hướng, để chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Ninh Hịa 56 3.1.1 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2018 – 2020 56 3.1.2 Phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 57 3.1.3 Yêu cầu tác động kinh tế thị trường .60 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Ninh Hịa 61 3.2.1 Hồn thiện cơng tác quy hoạch phát triển nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 61 3.2.2 Thúc đẩy mở rộng thị trường tiêu thụ nước xuất 65 3.2.3 Đẩy mạnh đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn phục vụ phát triển nông nghiệp 67 3.2.4 Tăng cường đầu tư vốn phát triển nông nghiệp 69 3.2.5 Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp 72 3.2.6 Tăng cường công tác khuyến nông đào tạo nhân lực sản xuất nông nghiệp 74 3.2.7 Hồn thiện sách, cơng cụ kinh tế nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 76 3.3 Một số kiến nghị .79 3.3.1 Đối với UBND tỉnh Khánh Hòa 79 3.3.2 Đối với UBND huyện Ninh Hòa 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 PHỤ LỤC vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNNT Công nghiệp nông thôn DN Doanh nghiệp ĐVT Đơn vị tính GDP Tổng sản phẩm quốc nội HTX Hợp tác xã HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp KTQD Kinh tế quốc dân NTTS Nuôi trồng thủy sản PTNT Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân USD Đô la Mỹ VAC Mơ hình sản xuất nơng nghiệp tổng hợp gồm vườn – ao – chuồng VACR Mơ hình phát triển kinh tế kết hợp vườn – ao – chuồng – rừng VietGAP Vietnamese Good Agricultural Practices (Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam) viii thời gian đến huyện Ninh Hịa; đồng thời góp phần khắc phục tồn tại, hạn chế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Huyện thời gian qua  Nội dung giải pháp - Tiếp tục củng cố mạng lưới khuyến nông địa bàn Huyện, bổ sung hồn thiện đội ngũ khuyến nơng cấp sở tới tận thôn làm tốt công tác này, đào tạo cho xã cán khuyến nơng trình độ tối thiểu từ trung cấp trở lên để triển khai thực thành cơng mơ hình trình diễn làm thí điểm địa bàn hộ gia đình, có nhanh chóng áp dụng cơng nghệ, kỹ thuật tiến vào sản xuất nông nghiệp thành cơng, nhân diện rộng góp phần thực mục tiêu sản xuất nông nghiệp đề ra, tăng cường mở rộng lớp tập huấn đào tạo cán để cơng tác khuyến nơng đóng vai trị quan trọng vào phát triển sản xuất Tiếp tục nghiên cứu đề xuất kịp thời chế hỗ trợ thực chương trình khuyến nơng hộ nơng dân yêu cầu Đồng thời tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp Nhà nước làm tốt công tác dịch vụ kỹ thuật tới hộ nông dân Trong trình thực cơng tác khuyến nơng phải có quan tâm, đạo tạo điều kiện quyền các cấp, phối hợp chặt chẽ với chi hội, hội viên, đồn thể đẩy mạnh cơng tác thông tin tuyên truyền khuyến nông, gương hội viên nông dân làm ăn giỏi cho nhân dân học tập Thường xuyên sâu sát sở kiểm tra chất lượng hoạt động đội ngũ khuyến nông sở, phải lựa chọn mơ hình kinh tế phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội khu vực, tổ chức đạo chặt chẽ, làm thắng lợi từ đầu Có nhanh chóng đưa tiến kỹ thuật diện rộng để phát triển sản xuất - Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phụ thuộc vào đội ngũ cán bộ, nhân lực nói chung hoạt động nơng nghiệp, phụ thuộc vào trình độ dân trí, trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật người lao động Do đó, cơng tác giáo dục đào tạo nhân lực có vai trị định đến thành cơng hay thất bại chương trình phát triển nơng nghiệp, đặc biệt q trình chuyển dịch cấu kinh tế địi hỏi phân cơng lại lao động xã hội, có di chuyển lao động từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp dịch vụ, địi hỏi người lao động có trình độ chun mơn định, phải có nhận thức định Điều thực thông qua giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo nhân lực phải gắn liền với phát triển khoa học công nghệ, gắn liền với cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm phát triển người cách toàn diện Con người vốn nhân tố quan trọng, tích cực lực lượng sản xuất Nhìn 75 chung, nguồn nhân lực nơng thơn tỉnh trình độ tương đối cao, chủ yếu tập trung đồng bằng; vùng núi, sâu, xa dân tộc người nguồn lao động nơng nghiệp cịn trình độ thấp Trước u cầu phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế, việc nâng cao trình độ người lao động giải pháp bản, cấp bách lâu dài 3.2.7 Hồn thiện sách, cơng cụ kinh tế nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp  Cơ sở để đề xuất giải pháp Qua đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Ninh Hịa năm gần cho thấy nơng nghiệp nói chung cịn nhiều hạn chế như: + Ngành trồng trọt: Đang sử dụng nguồn tài nguyên (đất, nước), lao động sở vật chất lớn giá trị làm diện tích thấp, thu nhập người lao động thấp chưa xác định cấu trồng tối ưu vùng sinh thái + Ngành thủy sản: Có tiềm lớn với vùng ni trồng đa dạng thiếu ổn định, thiếu gắn kết sản xuất với chế tiêu thụ Khai thác đánh bắt khả tái tạo nguồn lợi thủy sản ven biển, rủi ro cao, hiệu Các hạn chế, tồn nêu chủ yếu đến từ việc hệ thống sách chưa đủ mạnh để kích thích phát triển nơng nghiệp Do vậy, thời gian đến huyện Ninh Hịa cần có giải pháp cải cách, điều chỉnh sách, cơng cụ kinh tế nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp  Nội dung giải pháp - Chính sách đất đai: Trong năm vừa qua vấn đề đất đai có tác động tích cực đến q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Việc giao đất ổn định lâu dài tạo yên tâm, khuyến khích nông dân đầu tư thâm canh sản xuất, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi từ hiệu kinh tế thấp sang hiệu kinh tế cao làm cho giá trị sản xuất nông nghiệp tăng đáng kể có chuyển dịch ngày hợp lý hiệu Tuy nhiên cịn có nhiều vấn đề bất cập cần khắc phục Để có tác động tích cực đến q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp cần tập trung vấn đề sau: + Nhà nước cần sớm thể chế hóa quyền: Chuyển nhượng, thừa kế, chấp chuyển đổi Làm rõ trách nhiệm người sử dụng đất phải thường xun khơng ngừng cải tạo, nâng cao độ phì nhiêu cho đất đai 76 + Có sách thuế, đầu tư… để khuyến khích người dân đầu tư khai thác vùng đất trống, đất hoang hóa + Tiếp tục hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơng nghiệp nơi cịn lại, tập trung việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho diện tích ni trồng thủy sản, đất lâm nghiệp loại đất chưa triển khai - Chính sách đầu tư: Chính sách đầu tư nội dung quan trọng sách tài cần hồn thiện q trình chuyển dịch cấu kinh tế nói chung, cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng Mục tiêu việc tiếp tục đổi sách chế tài phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế tạo lập mơi trường tài ổn định, vững chắc, có khả tạo sở cho kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nhanh Trong điều kiện vốn đầu tư hạn hẹp nay, cần trọng nguồn vốn để tăng khối lượng vốn để phục vụ mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế; nguồn vốn cần trọng: + Nguồn vốn tập trung từ Ngân sách Nhà nước phục vụ nông nghiệp Hai vấn đề cốt lõi cần trọng sử dụng nguồn vốn này: Đầu tư có trọng điểm, trọng tâm thời kỳ, bảo đảm hiệu quả; tăng cường quản lý giai đoạn trình đầu tư, từ lập dự án đến thẩm định triển khai dự án + Thúc đẩy đời phát triển thị trường vốn dài hạn, bước quan trọng để hình thành đồng thị trường tài Quan điểm chung huy động vốn phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế tranh thủ nguồn vốn khai thác, đa dạng hóa hình thức huy động, coi trọng khai thác nguồn vốn “nội lực” dùng nội lực để lôi kéo thu hút “ngoại lực” vào phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế Chính vậy, để thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Ninh Hịa cần trọng đầu tư: + Trước mắt lâu dài, đầu tư cần thực có trọng điểm, nhằm vào đối tượng tạo tảng cho trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp sở khai thác tài nguyên sinh học đa dạng thúc đẩy kinh tế hàng hóa, tăng tỷ trọng nơng sản hàng hóa + Cần ưu tiên đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, việc xây dựng, cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi vùng trọng điểm lúa, vùng công nghiệp tập trung mạng lưới điện hạ hệ thống giao thông nông thôn 77 + Cần ưu tiên đầu tư nâng cấp sở bảo quản, chế biến xuất nông sản Các sản phẩm chiến lược tỉnh như: thủy sản, trồng điều, mía, chăn ni bò thịt + Chuyển dịch cấu đầu tư theo hướng tăng tỷ trọng đầu tư cho cơng trình trọng điểm, cơng trình có khả phát huy nhanh hiệu quả, ưu tiên đầu tư cho miền núi, vùng sâu, vùng xa + Tăng đầu tư cho nghiên cứu khoa học - kỹ thuật phục vụ sản xuất chế biến nông - thủy sản + Đầu tư phát triển sở dự án thẩm định, phê duyệt theo hệ thống đồng từ nghiên cứu đến tổ chức sản xuất tiêu thụ - Chính sách tín dụng: Ngồi sách đầu tư thơng qua ngân sách nhà nước, cần có số sách tín dụng, phục vụ cho sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Chính sách tín dụng là: Vốn vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn Đây nguồn vốn đầu tư chủ đạo cho hộ nơng dân q trình sản xuất Tổ chức tín dụng gồm hệ thống ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thơn tỉnh có chi nhánh đến tất huyện, quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng phục vụ người nghèo hoạt động dựa nguồn vốn tài trợ nước ngồi thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo với lãi suất ưu đãi Để tạo điều kiện đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, sách cần thực hiện: + Chuyển đổi phương thức đầu tư tín dụng nơng nghiệp từ cho vay riêng lẻ sang hướng đầu tư tập trung cho chương trình, dự án chuyển dịch cấu kinh tế; đặc biệt ý đến dự án có sản phẩm xuất Mở rộng cho vay đến trại, vùng chuyên canh, doanh nghiệp nông nghiệp + Mở rộng chi nhánh ngân hàng nông nghiệp đến tận xã, vùng sâu, vùng xa Ở chi nhánh cần có đủ cán có trình độ để tìm hiểu nhu cầu vốn đối tượng vay vốn tận tình giúp đỡ họ xây dựng phương thức sản xuất khả thi vay vốn + Khai thác tối đa hoạt động tổ chức hội đoàn, cải tiến quỹ tín dụng nhân dân So ngân hàng nơng nghiệp, tổ chức có lợi hoạt động tiền gửi tiết kiệm, thu thập thông tin khách hàng, thu nợ, hướng dẫn nông dân làm quen cách giao dịch ngân hàng, áp dụng tín dụng, tiến khoa học kỹ thuật… Vì tổ chức có hệ thống tổ chức rộng khắp nơng thôn, bao trùm hầu hết làng xã 78 + Tăng cường tín dụng trung, dài hạn, ứng dụng công nghệ mới, phát triển công nghiệp nông thôn, công nghiệp chế biến nông sản 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với UBND tỉnh Khánh Hòa Củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động Ban đạo phát triển kinh tế tập thể, Sở, ngành liên quan để quản lý theo dõi tình hình hoạt động HTX, sâu sát giải đồng vướng mắc liên quan đến HTXNN, tạo điều kiện cho HTXNN phát triển Đẩy mạnh mơ hình đưa cán trẻ tốt nghiệp cao đẳng, đại học xuống làm việc HTXNN có thời hạn để tạo nguồn cán lãnh đạo, quản lý Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn, giải việc làm, tạo điều kiện lưu thông hàng hóa, tiêu thụ nơng sản, miễn thuế nơng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế trang trại phát triển Tăng vốn đầu tư cho nông nghiệp, như: xây dựng nhà máy chế biến bảo quản nông sản địa phương, đầu tư phát triển thủy lợi giao thông nông thôn, xây dựng phát triển hệ thống khuyến nông địa phương 3.3.2 Đối với UBND huyện Ninh Hòa Điều chỉnh chế phân bổ, huy động hợp lý nguồn vốn đầu tư xây dựng nông thôn để công tác huy động vốn có tính khả thi, việc sử dụng nguồn vốn kịp thời có hiệu Chú trọng đầu tư nghiên cứu khuyến khích chuyển giao, sử dụng kết khoa học - công nghệ nông nghiệp, công nghệ cao công nghệ sinh học Cần gắn chuyển dịch cấu nông nghiệp với chuyển dịch cấu lao động việc làm nông thôn để tránh tượng dân cư tập trung nhiều nơng thơn gây tình trạng thiếu việc làm, thu nhập thấp nghèo khổ nơng thơn Cần nghiên cứu, phát triển giới hóa khâu canh tác, công nghệ chế biến sau thu hoạch nhằm giảm nhẹ lao động nặng nâng cao suất, gia tăng hàm lượng dinh dưỡng giá trị hàng hóa, để bảo quản sản phẩm lâu dài cần quan tâm Đầu tư xúc tiến thương mại, thông tin tuyên truyền, xây dựng nhãn hiệu sản phẩm đặc sản Ninh Hòa Đường Ninh Hòa, dừa xiêm Ninh Đa, gà thả vườn Ninh Sim, chuối hương Ninh Thượng, loại hải sản có giá trị dinh dưỡng cao hàu sữa, tôm, cua, cá Ninh Ích, … 79 Nghiên cứu, xây dựng tổ hợp tác sản xuất nông nghiệp phối hợp với vùng chun canh rộng lớn, thí điểm mơ hình mẫu theo quy hoạch Sở Nông nghiệp PTNT Khánh Hịa giai đoạn 2016 -2020 cánh đồng mía lớn, cánh đồng lúa lớn để áp dụng loại máy móc khâu sản xuất, ứng dụng loai hình tưới tiên tiến động, hiệu sử dụng phạm vi diện rộng 80 KẾT LUẬN Mục tiêu nghiên cứu đề tài phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa; đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Ninh Hịa, tỉnh Khánh Hòa thời gian đến Sau thời gian thực nghiên cứu, luận văn đạt số kết sau: - Hệ thống hóa sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa phương - Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Ninh Hịa giai đoạn 2011 – 2017 Kết phân tích thực trạng cho thấy trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Ninh Hịa giai đoạn tồn số hạn chế như: + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm chưa đảm bảo tính bền vững, nặng trồng trọt, chăn ni dịch vụ nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng nhỏ cấu ngành + Hạ tầng phục vụ nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế cơng trình thủy lợi phần lớn xuống cấp chưa tu bổ, sửa chữa, hạ tầng phục vụ phát triển thủy sản chưa đầu tư mức; phân bổ vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn chưa hợp lý + Công nghiệp chế biến số loại sản phẩm nơng nghiệp cịn hạn chế, dịch vụ tiêu thụ sản phẩm không ổn định; cấu sản xuất chưa chuyển dịch kịp với biến động thị trường, cịn mang tính tự phát ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế hộ kinh tế trang trại giá trị sản xuất hàng hóa chưa mang tính bền vững + Việc quy hoạch quỹ đất chăn nuôi gắn với bảo vệ môi trường chưa đồng bộ; việc quy hoạch phát triển khu vực nuôi trồng thủy sản chưa trọng thực nên phần lớn diện tích ni trồng mang tính tự phát hộ nơng dân chưa đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật + Việc chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học - công nghệ, giống đưa vào chưa cao, phát triển chậm; doanh nghiệp đầu tư sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp hạn chế số lượng quy mô + Công tác tham mưu, đạo điều hành, lực trình độ phận đội ngũ cán ngành chưa đủ khả triển khai chương trình, dự án trước địi hỏi cao nhiều chủ trương, sách đổi Nhà nước, Tỉnh ban hành, ảnh hưởng phát triển chung 81 + Công tác khuyến nông chưa trọng mức; trình độ, số lượng cán khuyến nơng cịn yếu, thiếu, cấu đội ngũ cán khuyến nông chưa thật hợp lý Dựa vào kết phân tích thực trạng trên, kết hợp với định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Ninh Hòa năm đến; tác giả đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Ninh Hịa theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa thời gian đến, là: + Hồn thiện cơng tác quy hoạch phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa + Thúc đẩy mở rộng thị trường tiêu thụ nước xuất + Đẩy mạnh đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn phục vụ phát triển nông nghiệp + Tăng cường đầu tư vốn phát triển nông nghiệp + Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp + Tăng cường công tác khuyến nông đào tạo nhân lực sản xuất nơng nghiệp + Hồn thiện sách, cơng cụ kinh tế nhằm thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Nhìn chung, đề tài thực thành cơng, đạt mục tiêu đề ban đầu Tuy nhiên, trình thực đề tài cịn số hạn chế định, là: Thứ nhất, phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Ninh Hịa góc độ tổng thể tồn Huyện mà chưa thể phân tích sâu theo vùng, địa phương (xã, thị trấn) để có nhìn chi tiết q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Huyện Từ đó, đề xuất giải pháp sát với thực tế xã, thị trấn Thứ hai, có nhiều nhà nghiên cứu đưa lý thuyết chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững Tuy nhiên, đề tài chưa thật tiếp cận theo hướng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng bền vững, để từ đề giải pháp mang tính đại theo xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nước tiến Khi phát triển nội dung nghiên cứu tương lai, cần tập trung phát triển theo hướng: 82 Thứ nhất, phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế huyện/thị xã khơng cần phân tích góc độ tổng thể mà cịn phải phân tích góc độ chi tiết, sâu theo vùng, địa phương (xã, thị trấn) để có nhìn chi tiết trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện/thị xã nghiên cứu Từ đó, đề xuất giải pháp sát với thực tế xã, thị trấn thuộc huyện/thị xã nghiên cứu Thứ hai, cần tổng hợp, phân tích vận dụng lý thuyết đại chuyển dịch cấu kinh tế để tiếp cận vấn đề nghiên cứu theo hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu Tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện chiến lược phát triển (2002), Một số vấn đề lý luận, phương pháp luận, phương pháp xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia Đỗ Thị Thanh Loan (2009), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ, Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội Khuất Quang Cảnh (2012), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện Phúc Thọ theo hướng phát triển bền vững, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Thị Thuận (2008), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, Tạp chí Khoa học Phát triển, Số 01/2008, tr 87-95 Nguyễn Đình Dũng (2013), Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Hữu Sở (2009), Kinh nghiệm số nước phát triển kinh tế bền vững học cho Việt Nam, Viện Nghiên Cứu Đông Bắc Á Nguyễn Thị Hải Thu (2016), Chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế Trung Quốc: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Viện Chiến lược Chính sách tài chính, 2016 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2007), Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa, Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Xn Khốt (2008), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế - Thành tựu hạn chế, Tạp chí Khoa học (Đại học Huế), 2008, Số: 13(47)/10-2008, Trang: 63-69 10 Lê Bá Tâm (2015), Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tính quy luật chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, tháng 9/2015, tr 10 – 12 84 11 Lê Tố Hoa (2003), Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Thái Lan theo hướng xuất (Thời kỳ sau chiến tranh giới thứ hai) học kinh nghiệm Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 12 Phạm Thị Khanh (2001), Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn – Giải pháp phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng 13 Trương Thị Mỹ Hoa (2011), Chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 14 Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, 2006 15 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2014), Cơ cấu chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Việt Nam 10 năm vừa qua, Trung tâm Thông tin tư liệu, Số 6, 2014 * Tài liệu Tiếng Anh 16 Tran Cong Thang, Dinh Bao Linh (2015), Vietnam’s policies on Agricultural Restructuring, Policy and Strategy for Agriculture and Rural development of Vietnam 85 PHỤ LỤC Phụ lục 1.1 Các cơng trình thuỷ lợi huyện Ninh Hồ năm 2017 (ĐVT: ha) TT Tên cơng trình Hồ chứa Hồ Đá Bàn Hồ Suối Trầu Hồ Suối Sim Hồ Krôngrou Đập dâng Đập Sông Cái Đập Bến Bắp Đập Hàm Rồng Đập Buôn Đung Đập Buôn Tương Đập Suối Luỹ Đập Đồng Tròn Đập Phước Mỹ Đập Sở Quan 10 Đập Cầu Lắm 11 Đập Tiên Du Các công trình khác (Trạm bơm) Tổng cộng Địa điểm xây dựng Xã Ninh Sơn Xã Ninh Xuân Xã Ninh Tây Xã Ninh Tây Xã Ninh Xuân P Ninh Giang Xã Ninh Ích Xã Ninh Tây Xã Ninh Tây Xã Ninh Tân Xã Ninh Tân Xã Ninh Hưng Xã Ninh Lộc Xã Ninh Lộc Xã Ninh Phú Diện tích tưới thiết kế 8.050 4.080 1.000 120 2.850 2.750 1.100 700 220 20 60 30 120 60 170 200 70 Diện tích tưới thực tế Diện tích sử dụng đất 3.960 1.980 500 60 1.420 2.350 1.000 600 110 20 60 30 100 60 150 150 70 679,91 448,62 149,21 82,08 150,00 62,40 31,50 8,60 4,23 1,63 1,20 1,12 7,40 1,13 2,88 0,06 2,65 752 373 11.511 6.683 (Nguồn: Ủy ban nhân dân thị xã Ninh Hòa, 2017) Phụ lục 1.2 Hiện trạng kênh mương huyện Ninh Hòa năm 2017 X.Ninh An X.Ninh Bình X.Ninh Đơng X.Ninh Hưng X.Ninh Ích X.Ninh Lộc X.Ninh Phú X.Ninh Phụng X.Ninh Phước X.Ninh Quang X.Ninh Sơn X.Ninh Tân X.Ninh Tây X.Ninh Thân X.Ninh Thọ X.Ninh Thượng X.Ninh Trung X.Ninh Vân X.Ninh Xuân P.Ninh Đa P.Ninh Hiệp P.Ninh Giang P.Ninh Hà Tổng Tổng Số Số cần Số cần Tỷ lệ Tình chiều được làm trạng đạt dài kiên cố nâng cấp (km) kiên cố chuẩn (km) hóa (km) (km) hóa (%) 85,0 34,0 51,0 40 Chưa đạt 31,8 27,8 4,0 87 Đạt 31,0 23,3 7,7 75 Đạt 45,8 30,0 15,8 65 Đạt 17,9 13,4 4,5 75 Đạt 32,5 10,1 22,1 31 Chưa đạt 17,1 15,0 2,1 87 Đạt 33,1 26,8 6,3 81 Đạt 4,0 2,8 1,2 70 Đạt 71,0 50,7 20,3 71 Đạt 26,4 18,5 7,9 70 Đạt 4,4 4,1 93 Đạt 5,1 5,1 100 Đạt 65,2 38,2 27 59 Chưa đạt 65,3 32,4 32,9 50 Chưa đạt 38,9 28,7 10,2 74 Đạt 59,6 23,9 35,7 40 Chưa đạt 0,6 0,6 100 Đạt 13,5 12,1 1,4 90 Đạt 15 11,6 3,4 77 Đạt 18,5 18,5 100 Đạt 28,6 15,7 12,9 55 Chưa đạt 25,4 25,4 100 Đạt 735,7 468,5 16 266,4 64 Chưa đạt (Nguồn: Phòng Kinh tế thị xã Ninh Hòa, 2017) Phụ lục 1.3 Tình hình dân số lao động địa bàn huyện Ninh Hòa giai đoạn 2013 – 2017 (Đơn vị: người) Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Dân số trung bình 236.124 237.810 236.124 241.155 242.848 - Nam 116.886 117.501 116.886 119.013 119.816 - Nữ 119.238 120.309 119.238 122.142 123.032 - Thành thị 74.523 75.387 74.523 76.682 - Nông thôn 161.601 162.423 161.601 164.471 165.505 135.492 137.687 157.470 158.405 159.555 57,38 57,90 66,69 65,69 65,57 140.211 142.034 74.042 75.128 75.347 Dân số độ tuổi LĐ Tỷ lệ so với dân số 2016 2017 77.343 LĐ làm việc ngành nông – lâm – thủy sản (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ninh Hòa 2015; 2017) Phụ lục 1.4 Vốn đầu tư cho nông nghiệp Ninh Hòa theo giai đoạn 2011 – 2017 (ĐVT: Triệu đồng) Nội dung Tổng TỔNG VỐN 36.393.438 2011 2012 2013 2014 4.322.192 4.975.382 5.154.020 5.587.172 2015 5.901.883 2016 2017 6.102.943 6.565.100 Trong đó, khu vực nơng nghiệp: Vốn đầu tư 1.100.933 121.238 143.791 167.434 175.821 169.973 162.605 160.071 513.210 81.560 73.640 27.321 46.912 87.713 93.268 102.796 132.742 17.635 26.363 6.253 11.928 19.704 24.862 25.997 1.746.885 220.432 243.794 201.007 234.661 277.389 280.735 288.864 XDCB Vốn phát triển sản xuất Vốn cho hoạt động khác Tổng cộng TỶ TRỌNG (%) 4,8 5,1 4,9 3,9 4,2 4,7 4,6 4,4 (Nguồn: Phòng Kinh tế huyện Ninh Hòa, 2017) ... luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp với số nội dung khái niệm ngành nông nghiệp, cấu kinh tế nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, số mơ hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, ... theo hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững Từ khóa: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp; nông nghiệp thuần; lâm nghiệp; thủy sản; cấu kinh tế nơng nghiệp, huyện Ninh Hịa... chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa; đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa thời gian đến 2.2 Mục

Ngày đăng: 18/02/2021, 11:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w