Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ ANH TÚ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ ANH TÚ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản lý kinh tế Mã ngành: 8340410 Mã học viên: 59CH147 Quyết định giao đề tài: 389/QĐ-ĐHNT ngày 11/4/2018 Quyết định thành lập hội đồng: 445/QĐ-ĐHNT ngày 4/5/2019 Ngày bảo vệ: 21/5/2019 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ KIM LONG Chủ tịch Hội Đồng: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Phịng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu đề tài thu thập sử dụng cách trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn khơng chép luận văn chưa trình bày hay cơng bố cơng trình nghiên cứu khác trước Khánh Hịa, tháng 03 năm 2019 Tác giả luận văn Lê Anh Tú iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô trường Đại học Nha trang, đặc biệt Khoa Kinh tế dạy dỗ truyền đạt cho kiến thức quý báu làm tảng cho việc thực luận văn Tôi đặc biệt cám ơn PGS.TS Lê Kim Long tận tình hướng dẫn, bảo để tơi hồn tất luận văn cao học Tôi xin chân thành cám ơn tất bạn bè, đồng nghiệp người giúp trả lời bảng câu hỏi khảo sát làm nguồn liệu cho việc phân tích cho kết nghiên cứu luận văn cao học Cuối cùng, tơi hết lịng biết ơn đến người thân gia đình động viên tạo động lực để tơi hồn thành luận văn cách tốt đẹp Khánh Hòa, tháng 03 năm 2019 Tác giả luận văn Lê Anh Tú iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Câu hỏi nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 4.1 Phương pháp thu thập tài liệu: 4.2 Phương pháp thống kê, mô tả: 4.3 Phương pháp phân tích, so sánh: 4.4 Phương pháp dự báo: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan 19 Ý nghĩa nghiên cứu Bố cục nghiên cứu .5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận cấu kinh tế 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế 1.1.2 Phân loại cấu kinh tế .7 1.2 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế v 1.2.1 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế 1.2.2 Tính tất yếu khách quan chuyển dịch cấu kinh tế 1.2.3 Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế 10 1.2.4 Các nguyên tắc chuyển dịch cấu kinh tế 10 1.3 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 11 1.3.1 Khái niệm đặc điểm ngành nông nghiệp 11 1.3.2 Khái niệm cấu ngành nông nghiệp 12 1.3.3 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp .13 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 14 1.3.5 Tính tất yếu phải chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 16 1.3.6 Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 17 1.4 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế địa phương học kinh nghiệm cho huyện Sơn Hà 22 1.4.1 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế địa phương 22 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho huyện Sơn Hà – tỉnh Quảng Ngãi 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN SƠN HÀ 27 2.1 Tình hình điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội huyện ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp .27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .27 2.1.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội 29 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Sơn Hà .32 2.2.1 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành nội ngành 32 2.2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng lãnh thổ 52 2.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo thành phần kinh tế 55 2.3 Đánh giá chung trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Sơn Hà tỉnh Quảng Ngãi 57 2.3.1 Những kết đạt 57 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế – nguyên nhân 58 vi CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN SƠN HÀ TỈNH QUẢNG NGÃI 64 3.1 Định hướng phát triển nông nghiệp huyện Sơn Hà tỉnh Quảng Ngãi phương hướng đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn .64 3.1.1 Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá 64 3.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Sơn Hà theo hướng khai thác triệt để tiềm lực kinh tế, tài nguyên thiên nhiên, lao động kỹ thuật nông nghiệp 64 3.1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện phải theo xu hướng CNH HĐH .65 3.1.4 Chuyển dịch cấu kinh tế phải phát huy vai trị tích cực thành phần kinh tế 66 3.2 Các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Sơn Hà tỉnh Quảng Ngãi .66 3.2.1 Xây dựng phát triển sở chế biến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường .66 3.2.2 Giải pháp thị trường 67 3.2.3 Giải pháp vốn 68 3.2.4 Giải pháp ruộng đất 69 3.2.5 Giải pháp áp dụng tiến khoa học vào sản xuất .70 3.2.6 Giải pháp đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp 71 3.2.7 Giải pháp ổn định đời sống sách định canh định cư đồng bào dân tộc .72 3.2.8 Triển khai thực sách nông nghiệp, nông dân, nông thôn .73 3.2.9 Cơ giới hóa sản xuất nơng nghiệp 73 3.2.10 Cơng tác phịng chống hạn 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .75 Kết luận 75 Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông, lâm, thủy sản huyện Sơn Hà .33 Bảng 2.2: Diện tích cấu gieo trồng ngành trồng trọt 38 Bảng 2.3: Cơ cấu diện tích gieo trồng lương thực 41 Bảng 2.4: Diện tích cấu gieo trồng thực phẩm 41 Bảng 2.5: Diện tích cấu diện tích gieo trồng cơng nghiệp 42 Bảng 2.6: Giá trị cấu giá trị ngành chăn nuôi huyện Sơn Hà 45 Bảng 2.7: Số lượng đàn vật nuôi huyện Sơn Hà 47 Bảng 2.8: Cơ cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp huyện Sơn Hà 49 Bảng 2.9: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản huyện Sơn Hà 51 Bảng 2.10: Cơ cấu giá trị sản xuất theo vùng 53 Bảng 2.11: Cơ cấu giá trị sản xuất theo thành phần kinh tế 55 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản giai đoạn 2013-2017 36 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản 03 năm 2015 – 2017 36 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu gieo trồng ngành trồng trọt giai đoạn 2015 - 2017 .39 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu giá trị ngành chăn nuôi giai đoạn 2015 - 2017 .46 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp giai đoạn 2015 - 2017 .49 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản giai đoạn 2015 - 2017 51 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Nghiên cứu nhằm mục tiêu xác định nhân tố tác động chúng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi; ưu/nhược điểm nguyên nhân cốt lõi chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2015-2017 Qua đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi theo mục tiêu Đại hội Đại biểu huyện Sơn Hà lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2015 - 2020 Phương pháp nghiên cứu thực cách tiếp cận khung lý thuyết mơ hình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp; phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi Bên cạnh đó, nghiên cứu kết hợp sử dụng phương pháp điều tra khảo sát thực tế, lấy ý kiến cán công chức hoạt động ngành nông nghiệp huyện Sơn Hà để chứng minh phương pháp thống kê, so sánh phân tích Kết nghiên cứu đề tài cho thấy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi nói chung huyện Sơn Hà nói riêng vấn đề cấp thiết nhằm đáp ứng yêu cầu tăng lợi nhuận, tăng hiệu đơn vị diện tích đất canh tác Qua đó, nâng cao chất lượng, khả cạnh tranh hàng hoá, phục vụ nhu cầu hội nhập quốc tế khu vực Từ khóa: Chuyển dịch cấu kinh tế, huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi x - Tranh thủ ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ ứng dụng nhanh vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản ngành nghề để tạo nhân tố tác động trực tiếp vào q trình thu hút phân cơng lại lao động nông thôn Để đạt mục tiêu cần phải kết hợp chun mơn hố sản xuất, đa dạng hoá trồng, theo hướng CNH - HĐH tăng cường thâm canh để tạo điều kiện cho sản xuất hàng hoá phát triển 3.1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện phải theo xu hướng CNH - HĐH Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nội khu vực nơng nghiệp, nơng thơn bước đầu có chuyển biến tích cực Song, so với nhu cầu khả năng, yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Sơn Hà diễn chậm, chưa tương xứng với tiềm lợi sẵn có, chưa đạt yêu cầu so với đòi hỏi phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững Việc đưa tiến khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế nông nghiệp chậm, xuất thành tố nơng nghiệp hàng hóa, nhìn từ góc độ hiệu kinh tế cịn trình độ thấp Hiệu sử dụng vốn chưa cao, vốn đầu tư vào khu vực phát triển chủ yếu hướng vào việc xóa đói, giảm nghèo tập trung vào mục tiêu thị trường - mở cửa, đó, chưa phát huy tiềm năng, mạnh địa phương Công nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp thủy sản chưa trọng đầu tư mức Khả cạnh tranh hàng nông sản thị trường chưa cao Thị trường tiêu thụ nông sản đặt nhiều vấn đề xúc Những hạn chế nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, như: định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa xác định, song chưa có chương trình đồng hệ thống; số chế, sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp chưa sát với thực tế, chưa tính hết tiềm lợi vùng miền địa phương; hướng đầu tư dàn trải nên hiệu quả; sở hạ tầng thiếu đồng bộ, hệ thống giao thơng xuống cấp nghiêm trọng thiếu nguồn kinh phí cho việc tu, bảo dưỡng định kỳ; lực lượng lao động có trình độ kỹ thuật cao cịn thiếu; quan hệ cung - cầu thị trường, mối liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản chưa đồng 65 Vấn đề đặt phải tạo đồng có hệ thống nhằm tạo chuyển dịch an toàn, hiệu quả, rủi ro q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng phát triển kinh tế nói chung 3.1.4 Chuyển dịch cấu kinh tế phải phát huy vai trị tích cực thành phần kinh tế Hiện nay, thành phần kinh tế có vai trị vị trí kinh tế quốc dân nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng mà khơng có thành phần thay Các thành phần kinh tế đan xen nhau, tác động qua lại lẫn chịu quản lý chặt chẽ Nhà nước Các thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân, phát triển lâu dài bình đẳng cạnh tranh theo pháp luật Do đó, để phát huy vai trị tích cực thành phần kinh tế tổng thể kinh tế vốn chưa huyện Sơn Hà trọng thời gian tới cần phải quan tâm số vấn đề sau: - Tiếp tục đổi kinh tế hợp tác xã nông nghiệp cho phù hợp với tính chất, chức năng, nhiệm vụ thành phần kinh tế - Đảm bảo thành phần kinh tế cạnh tranh bình đẳng trước pháp luật theo quy định khoản 1, Điều 51 Hiến pháp năm 2013 - Tạo điều kiện cho thành phần kinh tế cạnh tranh bình đẳng trước pháp luật 3.2 Các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Sơn Hà tỉnh Quảng Ngãi Để đạt mục tiêu phát triển KT-XH theo tinh thần Nghị đại hội Đảng Huyện lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2015-2020 đề ra, cấp ủy, quyền, MTTQ, tổ chức trị - xã hội từ huyện đến sở phải tập trung đẩy mạnh nâng cao chất lượng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp quan tâm tổ chức thực tốt số giải pháp chủ yếu sau: 3.2.1 Xây dựng phát triển sở chế biến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường - Chú trọng đầu tư vào công nghệ sau thu hoạch, sơ chế, chế biến bảo quản thực phẩm để trì nguồn thực phẩm ổn định tránh tăng, giảm giá tính thời vụ Cụ thể đầu tư loại dây chuyền công nghệ như: + Công nghệ chế biến thành phẩm công nghệ chế biến bán thành phẩm: Muối rau (dưa chuột, ớt, củ cải, cà,…); loại sấy (quả nhãn, chuối, ngô, ); 66 + Công nghệ chế biến loại thực phẩm đầu vào cho công nghiệp, cho gia súc, gia cầm,… - Tổ chức liên kết với doanh nghiệp để sản xuất quy mơ lớn tiêu thụ hàng hóa nông dân Đảm bảo sản phẩm nông nghiệp đồng bào làm đưa thị trường, siêu thị, người tiêu dùng chấp nhận - Đối với xã vùng cao, vùng khó khăn cho tiến hành quy hoạch, cải tạo 20 đất sản xuất rau hữu cơ, rau an toàn với giống măng tây xanh, rau ăn lá, củ loại 3.2.2 Giải pháp thị trường Trong kinh tế thị trường ngồi yếu tố tiềm lực sẵn có tự nhiên người sản xuất yếu tố định việc sản xuất, phát triển loại sản phẩm khả tiêu thụ thị trường Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp có thành công hay không, tốc độ tăng nhanh hay chậm thị trường định Do đó, địa phương muốn chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp phải vào thị trường, lấy thị trường làm tảng - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, xúc tiến thương mại gắn với sản phẩm hàng hóa cụ thể; tăng cường phối hợp, liên kết phát triển thị trường tiêu dùng nội địa, mở rộng thị trường xuất khẩu; hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu nông, lâm, thủy sản Phối hợp với đơn vị có liên quan tổ chức hội chợ, triển lãm giới thiệu mặt hàng nông sản, giống lai tạo bật huyện đến khách hàng đồng thời để bà nông dân tiếp thu áp dụng việc gieo trồng giống có giá trị cao sản xuất - Huyện miền núi Sơn Hà nơi có thị trường khơng thật hấp dẫn việc khuyến khích thành lập trung gian thương mại tạo điều kiện nhằm tăng phạm vi tiếp cận với khách hàng cho nhà sản xuất giảm đầu mối tiếp xúc cho nhà sản xuất cho khách hàng; Chia sẻ rủi ro với nhà sản xuất; Tăng khả cạnh tranh cho nhà sản xuất nhờ tiết kiệm chi phí, tăng khả tiếp cận khách hàng, giảm rủi ro nhà sản xuất nâng cao khả cạnh tranh - Để nơng sản sản xuất tiêu thụ nhiều thị trường tiêu thụ ổn định cần phải phát huy tốt vai trị cơng tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm (thông qua kênh tiếp thị, quảng cáo, tổ chức hội chợ triển lãm…) Ngồi ra, 67 cần tìm hiểu rõ nhu cầu khách hàng để đảm bảo nguồn tiêu thụ sản phẩm nông sản chất lượng thị trường ký kết nhiều hợp đồng tiêu thụ sản phẩm - Nâng cao lực cạnh tranh, tham gia vào chuỗi cung ứng hàng hóa cho kênh bán lẻ đại, xuất chuỗi cung ứng toàn tỉnh; tăng cường xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm đặc sản Đồng thời đẩy mạnh công tác tiếp thị lâm sản để tìm hiểu thị trường cung cầu, giá tỉnh, nước quốc tế 3.2.3 Giải pháp vốn Vốn nguồn lực hạn chế ngành kinh tế nói chung, nơng nghiệp nói riêng Vốn sản xuất vận động khơng ngừng: từ phạm vi sản xuất đến phạm vi lưu thông trở sản xuất Vốn nông nghiệp biểu tiền tư liệu lao động đối tượng lao động sử dụng vào sản xuất nông nghiệp Để phát triển nông nghiệp bền vững, nhằm bảo đảm an ninh lương thực, tăng nông sản xuất chuyển đổi cấu kinh tế, đa dạng hố nơng nghiệp vấn đề đầu tiên, mang tính chất định vốn đầu tư Vốn đầu tư là: Vốn đầu tư cho nông nghiệp thông qua hệ thống ngân hàng; vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước; vốn đầu tư hộ nơng dân; vốn nước ngồi… Với địa bàn huyện cần khuyến khích người dân, sở sản xuất, chế biến, trang trại vay vốn qua hệ thống ngân hàng ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn, ngân hàng người nghèo, ngân hàng thương mại theo phương thức cho vay không lãi lãi suất ưu đãi để bù giá vật tư nơng nghiệp, giá bán nơng sản hàng hố cho nơng dân tạo động lực cho trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Để có vốn đáp ứng nhu cầu chuyển dịch kinh tế huyện cần có biện pháp sau: Một là, tổ chức tốt thu ngân sách địa bàn huyện thực hành tiết kiệm để tích lũy cho đầu tư phát triển kinh tế Hai là, đẩy mạnh huy động vốn từ nguồn tín dụng cho phát triển kinh tế Ba là, khuyến khích phát triển mạnh mẽ hợp tác xã tín dụng, đặc biệt mở rộng quỹ tín dụng nhân dân đến xã, thị trấn để đáp ứng nhu cầu tiền gửi vay nông dân, hộ buôn bán, hộ tiểu thủ công nghiệp nông thôn Bốn là, trọng phát huy lợi sản phẩm địa phương, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn nước 68 Năm là, nghiên cứu giải pháp nhằm hỗ trợ tốt cho trang trại gia trại địa bàn huyện Sáu là, đơn giản hóa thủ tục vay để tạo điều kiện cho Nông dân tiếp cận nguồn vốn vay Bảy là, có chế miễn giảm thuế cho doanh nghiệp có ý định đầu tư sở chế biến, sở tiêu thụ nơng sản địa bàn huyện Tám là, hồn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng hạ tầng nông nghiệp, nông thôn (bao gồm hệ thống điện, đường giao thông, chợ đầu mối, hệ thống kho chứa, hệ thống thủy lợi…) phục vụ kết nối, giao lưu hàng hóa nhiều khu vực Và cuối cùng, huy động nguồn vốn nhàn rỗi nhân dân thông qua việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao chất lượng dịch vụ để người dân yên tâm gửi tiền xem kênh đầu tư vốn an toàn 3.2.4 Giải pháp ruộng đất Nông nghiệp huyện Sơn Hà đứng trước nhiều thử thách Người nông dân chưa chí thú với ruộng đồng, vụ đông sức hấp dẫn ngành nghề khác nơi thị Ruộng đất cịn manh mún, chi phí hội cao Bởi vậy, giải pháp ruộng đất, quy hoạch phát triển nông nghiệp ổn định lâu dài, huy động nguồn lực có ý nghĩa định vai trị quan trọng công chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Do đó, để việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đạt kết cao UBND huyện cần thực tốt cơng việc sau: Một là, tiếp tục dồn điền đổi để có lớn hơn, tập trung nhằm khắc phục tình trạng manh mún để giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài Trước mắt, cần tập trung đạo liệt xã, thôn không nằm diện quy hoạch xã có điều kiện thuận lợi địa bàn, dân cư … Hai là, tổ chức hội thảo, phương án tuyên truyền kiến thức, kỹ thuật để người nông dân sử dụng tốt quyền sử dụng đất, đồng thời khu vực có ruộng đất úng trũng chủ động chuyển đổi phương hướng sản xuất sang nuôi trồng thủy sản vừa kết hợp nuôi trồng thủy sản với chăn nuôi loại thủy cầm khác, Ba là, có chế sách cụ thể việc giao đất để trồng rừng giao, nhận khốn, chăm sóc bảo vệ rừng Bốn là, sớm nghiên cứu tham mưu UBND tỉnh Quảng Ngãi ban hành chế sách cụ thể cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất có hiệu kinh tế 69 thấp trồng lúa có suất thấp, bị hạn chế úng, đất màu, đất đồi gò, đất bãi sang trồng loại có giá trị kinh tế cao như: trồng hoa, trồng rau sạch, trồng ăn quả, nuôi thả cá để khai thác tốt hiệu đơn vị diện tích 3.2.5 Giải pháp áp dụng tiến khoa học vào sản xuất Khoa học kỹ thuật chìa khóa để tăng suất, chất lượng giá trị nơng sản Điều có ý nghĩa nước ta hội nhập thị trường quốc tế, cạnh tranh mặt hàng xuất trở nên khốc liệt Song, nhiều vùng nông thơn nói chung huyện Sơn Hà nói riêng việc tiếp nhận khoa học kỹ thuật người nông dân cịn hạn chế, chí quay lưng lại với khoa học kỹ thuật Để giải vấn đề huyện cần tập trung thực số giải pháp áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất cho nông dân cụ thể sau: Một là, tiếp tục chuyển giao ứng dụng loại giống trồng, vật ni quy trình sản xuất tiên tiến, có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện tiểu vùng sinh thái địa phương Hai là, đào tạo nguồn nhân lực, bước đột phá để đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Tăng mức đầu tư đổi công tác quản lý khoa học công nghệ lĩnh vực nông nghiệp; đẩy mạnh đầu tư ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất trồng, vật nuôi, bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản, tạo đột phá chất lượng, sản lượng Ba là, triển khai nhiều mơ hình ứng dụng, thử nghiệm biện pháp kỹ thuật tiên tiến giống trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao địa phương, qua xác định số loại giống trồng, vật nuôi cho suất hiệu kinh tế, phù hợp với điều kiện vùng, góp phần chuyển đổi cấu mùa vụ, nâng cao hệ số sử dụng đất Bốn là, nâng cao lực hiệu hoạt động hệ thống khuyến nông – khuyến lâm – khuyến ngư; ưu tiên đầu tư dự án khuyến nông – khuyến lâm – khuyến ngư, phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực phục vụ nhiệm vụ chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Năm là, áp dụng giới hóa khâu làm đất, gieo cấy, chăm sóc, bảo vệ thực vật, hạn chế đến mức thấp lượng thóc giống đơn vị diện tích gieo trồng thiệt hại sâu bệnh; 70 Sáu là, hỗ trợ người dân doanh nghiệp đầu tư sân phơi kỹ thuật máy sấy tiên tiến phù hợp với quy mơ, trình độ sản xuất Bảy là, tăng cường mối quan hệ với quan, tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ lĩnh vực công nghệ sau thu hoạch, với quan quản lý khoa học công nghệ trung ương địa phương, mạng lưới khuyến nông cấp Qua đó, tìm hiểu áp dụng loại trồng vật ni có suất cao, chất lượng tốt để hạ giá thành sản phẩm nâng cao chất lượng sống Tám là, chuyển giao mẫu hình kho bảo quản lúa, gạo quy mơ hộ gia đình theo hướng tiện ích, an tồn Xây dựng nâng cấp hệ thống kho chứa thóc, kết hợp hệ thống sấy, làm để thu mua thóc ướt cho dân vào mùa mưa lũ Và cuối cùng, chuyển giao, phổ biến quy trình kỹ thuật cho cán kỹ thuật, cán địa phương người dân theo nhiều hình thức khác tổ chức lớp tập huấn theo hình thức “cầm tay việc” để cán người dân triển khai thực tiễn sản xuất Bên cạnh đó, quy trình cơng nghệ biên soạn thành tài liệu tập huấn, chuyên đề nông nghiệp, tờ rơi phát tận tay người dân để áp dụng vào sản xuất 3.2.6 Giải pháp đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp Hệ thống cơng trình thủy lợi, giao thông nông thôn sở hạ tầng quan trọng bậc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Hạ tầng kỹ thuật thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, góp phần quan trọng làm tăng suất, sản lượng, chất lượng sản phẩm nông nghiệp, thủy sản, cấp nước dân sinh ngành kinh tế khác, đồng thời góp phần phịng chống giảm nhẹ thiên tai, thúc đẩy chuyển dịch cấu sản xuất ngành trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hóa tạo tiền đề phát triển ngành kinh tế khác Phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn nhân tố đặc biệt quan trọng, khâu then chốt để thực chương trình phát triển Kinh tế - Xã hội nói chung để thực chương trình phát triển nông nghiệp nông thôn địa bàn huyện Sơn Hà nói riêng Trong thời gian tới, định hướng huyện tập trung đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng ưu tiên phát triển hệ thống hạ tầng Giao thơng, thủy lợi, điện,… - Hạ tầng giao thông: Phát triển hệ thống giao thông bao gồm hệ thống giao thông nông thôn giao thông nội đồng đáp ứng nhu cầu phát triển giới hóa 71 vận chuyển hàng hóa Cơ sở hạ tầng giao thơng tốt giúp giảm giá thành sản xuất, giảm rủi ro, thúc đẩy lưu thơng hàng hóa sản xuất kinh doanh nông nghiệp ngành liên quan trực tiếp đến nông nghiệp – khu vực phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Nhận thức tầm quan trọng hạ tầng giao thông, huyện Sơn Hà đặt mục tiêu huy động sử dụng có hiệu nguồn lực để đâu tư xây dựng hạ tầng giao thông đồng bộ, tạo gắn kết liên hồn thơng suốt từ mạng lưới giao thơng quốc gia đến đường tỉnh, huyện, thôn xã Tiếp tục thực sách bê tơng hóa giao thơng nơng thơn nơi cịn khó khăn, cứng hóa đường giao thơng nội đồng với quy mô phù hợp Phát triển giao thông nông thôn phải gắn kết với kế hoạch phát triển KT-XH xóa đói, giảm nghèo, chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn - Hạ tầng thủy lợi: Đầu tư cơng trình thủy lợi theo hướng đa mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu để cấp nước cho cơng nghiệp, ni trồng thủy sản, dân sinh, cơng trình ngành kinh tế khác Ưu tiên đầu tư nâng cấp công trình thủy lợi bị hư hỏng, xuống cấp, dự án an toàn hồ chứa để đảm bảo nguồn nước tưới cho khoảng 18.336 tổng diện tích gieo trồng ngành trồng trọt toàn huyện, tiến tới đảm bảo tưới chủ động cho 100% diện tích lúa 02 vụ, công nghiệp ngắn ngày rau màu với tần suất đảm bảo tưới lên 85% tạo nguồn cấp nước cho diện tích ni trồng thủy sản; hỗ trợ áp dụng phương pháp tiết kiệm nước, nâng cao hiệu quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi - Về điện: Đầu tư xây dựng nâng cấp trạm điện để bảo đảm nguồn điện ổn định tạo điều kiện cho trình phát triển kinh tế 3.2.7 Giải pháp ổn định đời sống sách định canh định cư đồng bào dân tộc Trên địa bàn huyện có 04 dân tộc anh em (gồm: H're, Kinh, Kor, K'dong) chung sống, dân tộc có phong tục tập quán riêng ổn định đời sống tạo đồn kết chung đồng bào vấn đề quan trọng Trong năm qua, tình hình cơng tác dân tộc, ln cấp ủy, quyền từ huyện đến sở quan tâm, đạo Các sách nhà nước triển khai thực vùng đồng bào dân tộc thiểu số với nhiều giải pháp thiết thực, phù hợp; trọng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đời sống vật chất, tinh thần vùng đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều chuyển biến tích cực 72 Ngồi ra, cần tăng cường tun truyền, giáo dục chủ trương, sách pháp luật để người dân chỗ dân di cư tự nâng cao hiểu biết, thực nghiêm chỉnh pháp luật, vận động nhân dân phát huy tinh thần đoàn kết dân tộc để xây dựng quê hương Riêng dân tộc xa trung tâm cần khuyến khích dân tộc vay vốn làm giàu mảnh đất mình, với dân tộc khó khăn cần đầu tư để xây dựng sở hạ tầng để rút ngắn khoảng cách dân tộc 3.2.8 Triển khai thực sách nông nghiệp, nông dân, nông thôn - Tiếp tục triển khai thực sách, chương trình, đề án quan nhà nước cấp ban hành hiệu lực, để hỗ trợ thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trọng đẩy mạnh thực sách, chương trình, đề án, kế hoạch sau: Đề án phát triển chăn nuôi giai đoạn 2015 – 2020; Đề án chuyển đổi ruộng 01 vụ không ăn sang trồng khác mang hiệu kinh tế cao hơn; Kế hoạch 36/KH-UBND ngày 09/5/2014 UBND huyện việc ứng dụng khoa học công nghệ chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao; Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg ngày 04/9/2014 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015 – 2020; Nghị định 210/2013/NĐ-CP sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp số chế, sách tỉnh… - Thường xun rà sốt, sách, chương trình, kế hoạch huyện ban hành để phù hợp với thực tế sản xuất 3.2.9 Cơ giới hóa sản xuất nơng nghiệp Ưu tiên sử dụng nguồn vốn 135 vốn tự có người dân để đầu tư mua máy móc, thiết bị khâu làm đất, thu hoạch nhằm tăng suất trồng, giảm tổn thất sau thu hoạch 3.2.10 Cơng tác phịng chống hạn Cần xác định cụ thể cánh đồng có khã bị hạn, diện tích đất bị bỏ hoang để có kế hoạch chuyển đổi sang trồng khác đưa số biện pháp cơng trình, phi cơng trình để chủ động đối phó có hạn xảy ra, đặc biệt có kế hoạch mua dự trữ số máy bơm nước, đào giếng, ao dự trữ nước 73 TÓM TẮT CHƯƠNG Chương trình bày số định hướng phát triển nơng nghiệp để từ đưa phương hướng, giải pháp góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Sơn Hà cụ thể định hướng CCCDKT nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, theo hướng CNH – HĐH, theo thành phần kinh tế; giải pháp chủ yếu đẩy mạnh CDCCKT nông nghiệp huyện Sơn Hà xây dựng phát triển sở chế biến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường, giải pháp vốn, thị trường, ruộng đất, áp dụng tiến khoa học vào sản xuất, đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp, sách định canh định cư đồng bào dân tộc đề cập nội dung chương 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực nghiên cứu xây dựng đề tài, cho thấy thời gian qua kinh tế nông nghiệp huyện Sơn Hà có nhiều chuyển biến tích cực với việc chuyển đổi từ sản xuất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa, bên cạnh trình độ sản xuất nâng cao, nhiều tiến khoa học công nghệ áp dụng vào sản xuất để tăng suất, sản lượng trồng tạo nhiều sản phẩm trái vụ hàng hóa ngày đa dạng đáp ứng nhu cầu dùng người tiêu dùng Tuy nhiên, mặc đạt hạn chế định dẫn đến chưa khai thác hết tiềm khai thác vốn có nhiều tài nguyên chưa sử dung hợp lý nguồn lực lao động, đất đai, nguồn nước đặc biệt sâu khai thác thị trường tiêu thụ hàng hóa ngồi huyện; mặc khác việc chuyển dịch có cấu kinh tế nơng nghiệp từ sản xuất nơng sang sản xuất hàng hóa ảnh hưởng giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt tăng dần số lượng chất lượng ngành chăn ni Do đó, dẫn đến kinh tế nơng nghiệp huyện cịn bộc lộ nhiều hạn chế, sản phẩm không đa dạng, chất lượng chưa cao, giá không cạnh tranh,…nên chưa thu hút đáp ứng nhu cầu ngồi địa bàn huyện Vì vậy, để thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với trình CNH - HĐH đất nước việc nghiên cứu tổng thể kinh tế nông nghiệp huyện Sơn Hà để từ đưa giải pháp phù hợp với tình hình thực tế chung nhiệm vụ cần thiết cấp bách để từ đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân huyện Kiến nghị Một quốc gia muốn phát triển đạt tốc độ tăng trưởng cao phải có cấu chuyển dịch kinh tế ngành cách hợp lý, định hướng, có trọng tâm, trọng điểm Đối với huyện Sơn Hà, để thực mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp đạt hiệu cao ngồi kết hợp quan tâm đạo cấp quyền để có phương xây dựng mục tiêu cụ thể giai đoạn tới yêu cầu đặt huyện Sơn Hà cần tập trung thực số nội dung cụ thể sau: - Tiếp tục rà soát quy hoạch, điều chỉnh lại cấu sản xuất - Tiếp tục đổi mới, tháo gỡ vướng mắc chế sách (chính sách đất 75 đai; sách thu hút đầu tư nơng nghiệp; sách hỗ trợ hợp tác, liên kết chuỗi sản xuất nơng nghiệp; sách tín dụng …) - Phát triển hình thức tổ chức sản xuất phù hợp theo hướng liên kết theo chuỗi giá trị; đổi nhân rộng mơ hình sản xuất hiệu - Thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ - Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp; nâng cao lực phòng chống thiên - Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho nông dân, tăng nguồn nhân lực chất lượng cao cho nông nghiệp, nông thôn - Coi trọng việc bảo vệ cải thiện môi trường giải pháp có ý nghĩa để pháp triển nông nghiệp bền vững - Nghiên cứu, quy hoạch xây dựng cụm công nghiệp làng nghề để chế biến sản phẩm nông nghiệp địa bàn huyện đảm bảo có nguồn nơng sản ổn định 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê Quảng Ngãi (2016), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi, 2016 Chi cục Thống kê huyện Sơn Hà (2015), Niên giám thống kê huyện Sơn Hà, 2011-2015 Lê Xuân Bá cộng sự, (2010) - Nghiên cứu xu hướng chuyển dịch kinh tế tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2010 đến 2020 Đề tài khoa học cấp tỉnh, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Khánh Hòa - Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa, trang 20 Chenery H B 1960 “Patterns of Industrial Growth”, American Economic Review, Vol 57, p415-426 Chenery, H.B and M, Syrquin 1975 Patterns of Development, 1957-1970 Oxford University Press, London Nguyễn Thị Hằng (2018) - Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang Nguyễn Quang Hạnh, Nguyễn Văn Lịch (chủ biên) (2006) – Biên soạn Sách hướng dẫn học tập kinh tế trị Mác – LêNin, Học viện cơng nghệ Bưu viễn thơng Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2007) - chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Trương Thị Hiền (2011) - Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, xây dựng mô hình tăng trưởng kinh tế TPHCM theo hướng cạnh tranh, Tạp chí phát triển hội nhập, số (11), trang 31– 35 10 Lê Văn Hoan (2015) - Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang 11 Trương Thị Mỹ Hoa (2011) - Chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Đà nẵng 77 12 Hoàng Hồng Hà, (2016), luận văn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng 13 Lê Thị Huyền (2017), “Trao đổi chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương 14 Phan Cơng Khánh (2014) - Chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình 15 Rosegrant, W.Mark and Hazell B.R Peter (2000), Transforming the Rural Asian Economy: the Unfinished Revolution, Asian Development Bank [Chaper 1: Agricultural Growth and the Economic Transformation], at www.adb.org 16 Lê Quốc Sử (2001) - nghiên cứu viên cấp bậc “Trung tâm kinh tế khoa học phát triển” thuộc viện khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh“Chuyển dịch cấu kinh tế xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hố – đại hố từ kỷ XX đến kỷ XXI thời đại kinh tế tri thức” 17 Syrquin M (2007) Kuznets and Pasinetti on the study of structural transformation: Never theTwain shall meet? ICER, Working Paper, No 46 PP 56-72 18 Syrquin M (2007) Kuznets and Pasinetti on the study of structural transformation: Never theTwain shall meet? ICER, Working Paper, No 46 PP 56-72 19 Lê Bá Tâm, (2015) - Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tính quy luật chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số (2015), trang – 12 20 Lê Đình Thắng (chủ biên) (1998), “Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Nông nghiệp 21 Phạm Đức Thuần (2011), “Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thành phố Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2015”, tạp chí Kinh tế Dự báo 22 Nguyễn Thị Thủy (2015), luận văn chuyển dịch cấu kinh tế địa phương huyện Từ Liêm, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế quốc dân 78 23 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2015), Quyết định số 148/QĐ-UBND ngày 25/5/2015 UBND tỉnh Quảng Ngãi việc phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2015-2020 24 UBND Sơn Hà (2014), Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Sơn Hà tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Ngãi, Việt Nam 25 UBND Sơn Hà (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Sơn Hà tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Ngãi, Việt Nam 26 UBND Sơn Hà (2017), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Sơn Hà 27 Phạm Hữu Văn (2016), luận văn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng 28 Võ Duy Khương, (2010) - Định hướng giải pháp: Chuyển dịch cấu kinh tế TP Đà Nẵng đến năm 2020, Tạp chí kinh tế xã hội Đà Nẵng, trang – 29 Xaysongkhame Phimmasone, Nguyễn Hữu Ngoan (2015) – Nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tỉnh Bo Kẹo, nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào 30 Một số tạp chí tài liệu tham khảo khác 79 ... ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN SƠN HÀ TỈNH QUẢNG NGÃI 64 3.1 Định hướng phát triển nông nghiệp huyện Sơn Hà tỉnh Quảng Ngãi phương hướng đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông. .. chúng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi; ưu/nhược điểm nguyên nhân cốt lõi chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn... chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp d) Lê Bá Tâm, (2015), ? ?Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tính quy luật chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp? ?? Nghiên cứu rằng, chuyển dịch cấu kinh tế