Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tại thành phố cam ranh, tỉnh khánh hòa

98 19 1
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tại thành phố cam ranh, tỉnh khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TẠ HỒNG QUANG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ CAM RANH, TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TẠ HỒNG QUANG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NƠNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ CAM RANH, TỈNH KHÁNH HỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản lý Kinh tế Mã ngành: 8340410 Mã học viên: 59CH416 Quyết định giao đề tài: 1467/QĐ-ĐHNT ngày 07/12/2018 Quyết định thành lập hội đồng: 1522/QĐ-ĐHNT, ngày 27/11/2019 Ngày bảo vệ: 13/12/2019 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM HỒNG MẠNH Chủ tịch Hội Đồng: PGS.TS LÊ KIM LONG Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết đề tài “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hịa” cơng trình nghiên cứu riêng chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Tạ Hồng Quang iii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy, Trường Đại học Nha Trang, bạn bè học viên, số sở, ngành thuộc khối ngành kinh tế tỉnh, Cục Thống kê tỉnh, UBND thành phố Cam Ranh, Phòng Kinh tế thành phố Cam Ranh, Chi Cục thống kê thành phố Cam Ranh Trước tiên, xin gởi lời chân thành cảm ơn đến quý thầy, cô Trường Đại học Nha Trang, lãnh đạo số sở, ngành tỉnh, thành phố Cam Ranh, đặc biệt quý thầy, cô Khoa Kinh tế Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Nha Trang truyền đạt kiến thức hỗ trợ, giúp đỡ suốt trình học tập Tơi xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phạm Hồng Mạnh nhiệt tình, dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn suốt trình xây dựng đề cương, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù tơi cố gắng, nhiên, giới hạn thời gian trình độ hiểu biết thân nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý chân thành sâu sắc quý báu quý thầy, để luận văn hồn thiện, đạt giá trị học thuật cao Khánh Hòa, tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Tạ Hồng Quang iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG .ix DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ .x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NƠNG NGHIỆP 1.1 Nơng nghiệp đặc điểm ngành nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm .5 1.1.2 Đặc điểm kinh tế nông nghiệp .6 1.2 Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp .8 1.2.1 Khái niệm cấu kinh tế cấu kinh tế nông nghiệp .8 1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp .10 1.2.3 Các nội dung tiêu chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 11 1.3 Các lý thuyết chuyển dịch cấu kinh tế 12 1.3.1 Mơ hình Rostow 12 1.3.2 Lý thuyết M Syrquin 14 1.3.3 Lý thuyết cấu tiến trình phát triển Hollis B Chenery 15 1.4 Những nhân tố ảnh hướng đến trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 18 1.4.1 Các yếu tố thuộc tự nhiên sinh học 18 1.4.2 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô .19 1.4.3 Các yếu tố thuộc nguồn lực cho chuyển dịch CCKTNN 20 1.4.4 Các yếu tố thuộc hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh nông nghiệp hỗ trợ nông nghiệp 21 v 1.4.5 Các yếu tố thuộc quyền địa phương 22 1.5 Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 22 1.6 Khung phân tích đề tài 25 Tóm tắt Chương 1: .25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ CAM RANH, TỈNH KHÁNH HÒA .26 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .26 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội .32 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thành phố Cam Ranh 34 2.2.1 Tăng trưởng giá trị sản xuất chuyển dịch cấu giá trị sản xuất toàn ngành kinh tế 34 2.2.2 Diễn biến chuyển dịch cấu GTSX nội ngành nông nghiệp 36 2.2.3 Cơ cấu lao động suất lao động ngành nông nghiệp .37 2.2.4 Chuyển dịch cấu trồng 39 2.2.5 Thực trạng biến động cấu đất nông nghiệp thành phố Cam Ranh .40 2.3 Những nhân tố tác động đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thành phố Cam Ranh 43 2.3.1 Nhân tố vốn 43 2.3.2 Tiến khoa học - kỹ thuật - công nghệ 43 2.3.3 Thị trường tiêu thụ nông sản 44 2.4 Đánh giá chung trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thành phố Cam Ranh 44 2.4.1 Những kết đạt 44 2.4.2 Lợi ngành nông nghiệp thành phố 45 2.4.3 Tồn tại, hạn chế 46 2.4.4 Cơ hội thách thức ngành nông nghiệp Tp Cam Ranh 47 Tóm tắt Chương 2: .49 vi CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ CAM RANH, TỈNH KHÁNH HÒA 50 3.1 Dự báo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp .50 3.1.1 Xác định vùng sản xuất tập trung gắn với trồng, vật ni 50 3.1.2 Chuyển dịch cấu ngành sản xuất khu vực nơng nghiệp .51 3.2 Quan điểm, mục tiêu, định hướng thành phố Cam Ranh chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 50 3.2.1 Quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp .66 3.2.2 Mục tiêu chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp .67 3.3 Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thành phố Cam Ranh thời gian đến 70 3.3.1 Giải pháp quy hoạch, kế hoạch .70 3.3.2 Giải pháp sách, đất đai 71 3.3.3 Giải pháp ứng dụng khoa học, kỹ thuật, công nghệ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp 72 3.3.4 Nâng cao nhận thức nông hộ đổi phương thức tổ chức sản xuất 73 3.3.5 Giải pháp thị trường tiêu thụ chế biến sản phẩm sau thu hoạch 74 3.3.6 Đầu tư sở hạ tầng nông thôn, đảm bảo yêu cầu cho phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn .76 3.3.7 Chính sách huy động nguồn lực đầu tư để phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn 76 3.3.8 Nâng cao hiệu lực quản lý cấp quyền địa phương .77 3.4 Hạn chế nghiên cứu 78 Tóm tắt Chương 3: .78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA : Khu vực mậu dịch tự nước Đông Nam Á (ASEAN Free Trade Area) APEC : Hợp tác kinh tế Chấu Á Thái Bình Dương (Asia-Pacific Economic Cooperation) ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) CCKTNN : Cơ cấu kinh tế nông nghiệp CN : Công nghiệp CNH : Cơng nghiệp hóa DV : Dịch vụ FDI : Đầu tư trực tiếp nước (Foreign direct investment) GATT : GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GTSX : Giá trị sản xuất HĐH : Hiện đại hóa HTX : Hợp tác xã IMF : Quỹ tiền tệ Quốc tế (International monetary fund) KH&CN : Khoa học công nghệ KT-XH : Kinh tế - xã hội NN : Nông nghiệp OECD : SXNN : Sản xuất nông nghiệp TFP : Năng suất nhân tố tổng hợp (Total factor productivity) THT : Tổ hợp tác UBND : Ủy ban nhân dân WTO : Tổ chức thương mại giới (World trade organization) Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (The general agreement on tariffs and trade) Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (Organisation for economic cooperation and development) viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Giá trị sản xuất thành phố Cam Ranh, giai đoạn 2010 - 2017 .34 Bảng 2.2 Chuyển dịch cấu Giá trị sản xuất thành phố Cam Ranh, giai đoạn 2010 - 2017 35 Bảng 2.3 Giá trị sản xuất (giá hành) ngành nông - lâm - thủy sản thành phố Cam Ranh, giai đoạn 2010 - 2018 36 Bảng 2.4 Chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp thành phố Cam Ranh, giai đoạn 2010 - 2017 37 Bảng 2.5 Lao động ngành nông nghiệp thành phố Cam Ranh, giai đoạn 2007 2018 .38 Bảng 2.6 Năng suất lao động ngành nông nghiệp thành phố Cam Ranh, giai đoạn 2012 - 2018 39 Bảng 2.7 Giá trị sản xuất số chủ lực thành phố Cam Ranh, giai đoạn 2007 - 2018 .39 Bảng 2.8 Hiện trạng biến động sử dụng đất nông nghiệp thành phố Cam Ranh năm 2010 - 2017 41 Bảng 2.9 Yêu cầu chuyển đổi cấu trồng địa bàn thành phố Cam Ranh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 52 ix DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Khung phân tích nghiên cứu 25 Biểu đồ 2.1 Diễn biến lao động ngành nông nghiệp thành phố Cam Ranh, giai đoạn 2007-2018 .38 Biểu đồ 2.2 Giá trị đóng góp trồng chủ lực thành phố Cam Ranh tổng giá trị sản xuất chủ lực, giai đoạn 2007 - 2018 40 x nghiệp đầu tư vào phát triển nơng sản hàng hóa gắn với nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất - Hỗ trợ, khuyến khích phát triển chăn ni quy mơ trang trại, gia trại nơng hộ an tồn dịch bệnh, phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, bảo vệ mơi trường, phát triển bền vững - Cho HTX NN thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất để xây dựng trụ sở làm việc, cửa hàng vật tư, nhà xưởng, sân kho, sân phơi theo quy định pháp luật hành 3.3.3 Giải pháp ứng dụng khoa học, kỹ thuật, công nghệ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Ngày nay, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, đóng góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế quốc dân nói chung nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng Sự gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp thời gian qua phần không nhỏ người dân tiếp thu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Vì vậy, thời gian tới tỉnh Khánh Hòa thành phố Cam Ranh cần đầu tư mức cho phát triển khoa học, công nghệ lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, áp dụng thành tựu công nghệ sinh học đại, ưu tiên đầu tư cho nghiên cứu lai tạo giống trồng, vật nuôi địa bàn thành phố phù hợp với bối cảnh biến đổi khí hậu tác động cách rõ rệt Đối với ngành nông nghiệp thành phố Cam Ranh, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật trước hết việc khảo nghiệm, chọn lọc giống trồng vật ni có suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện phát triển thành phố để đưa nhanh vào sản xuất đại trà Mở rộng việc thực quy trình sản xuất lúa theo hình thức “1 phải, giảm”, chương trình phịng trừ dịch hại tổng hợp trồng, vùng an tồn dịch chăn ni ni trồng thuỷ sản Phát triển mơ hình sản xuất, chế biến nơng lâm, thuỷ sản theo tiêu chuẩn VietGAP, hướng tới lựa chọn đầu tư xây dựng số địa điểm sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, chất lượng sản phẩm tốt, để xâm nhập vào thị trường ngồi nước Bên cạnh đó, cần trọng đến cơng tác xây dựng nhãn hiệu hàng hóa, công nghệ bảo quản chế biến sản phẩm sau thu hoạch Chủ động thực biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, tăng cường cơng tác dự tính dự báo, bố trí cấu trồng 72 mùa vụ hợp lý, né tránh điều kiện thời tiết bất lợi, giảm thiểu thiệt hại thiên tai, dịch bệnh gây ra, đảm bảo sản xuất an tồn, bền vững Ngồi ra, cần đẩy mạnh cơng tác thông tin tuyên truyền đến tận sở, tạo điều kiện cho nông dân mạnh dạn ứng dụng tiến khoa học, cộng nghệ vào sản xuất Tiếp tục trình diễn, nhân rộng mơ hình sản xuất có hiệu cho nông dân học tập thông qua buổi hội thảo, hội nghị đầu bờ Xây dựng chuỗi giá trị cho sản phẩm gắn với tổ chức lại ngành hàng nơng sản Ngồi cần có sách phù hợp để thu hút đầu tư khu vực kinh tế vào lĩnh vực nghiên cứu chuyển giao công nghệ nông nghiệp, đặc biệt ngành mạnh Cam Ranh 3.3.4 Nâng cao nhận thức nông hộ đổi phương thức tổ chức sản xuất Quy luật phát triển kinh tế hộ nông dân từ sản xuất tự cấp sang sản xuất hàng hóa Sau đổi kinh tế hộ nông dân phát triển tương đối nhanh, tỷ lệ hộ nông dân tự cấp, chủ yếu hộ nghèo cao, vùng khó khăn Nội dung chủ yếu việc giảm nghèo giúp hộ chuyển sang sản xuất hàng hóa Đặc biệt, cần tạo điều kiện thuận lợi để hộ nông dân giải rào cản thị trường, hỗ trợ thông tin thị trường, yếu tố đầu vào cho sản xuất Vì muốn thúc đẩy phát triển hộ cần có tổ chức nơng dân đơn giản tiền hợp tác xã, dựa chủ yếu vào tương trợ nhóm chăn ni, tổ sản xuất, tủ thuốc thú y, nhóm tín dụng, câu lạc khuyến nông tức thể chế phi thị trường để giúp nông dân tiếp xúc với thị trường Bên cạnh đó, cần phát triển hình thức tổ chức kinh tế hợp tác để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Do trình độ phát triển nông nghiệp địa phương không đồng đều, tồn nhiều quan hệ sở hữu, theo nhiều hình thức tổ chức kinh tế nơng nghiệp tất yếu Nhưng hoạt động hình thức có cịn nhiều yếu chưa xuất nhiều hình thức tổ chức kinh doanh đáp ứng yêu cầu phát triển xu hội nhập quốc tế thị trường nông sản Việt Nam ngày gia tăng, cạnh tranh doanh nghiệp nông nghiệp ngày gay gắt, nên cần phải: (i) Đổi nhận thức để phát triển HTX nông nghiệp tổ hợp tác nông nghiệp (ii) Tập trung củng cố xử lý dứt điểm HTX yếu kém, ngừng hoạt động tồn hình thức Triển khai, hướng dẫn thực hỗ trợ vốn kinh doanh, đất đai để khuyến khích 73 phát triển HTX tổ hợp tác nông nghiệp Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh HTX nông nghiệp; (iii) Tuyên truyền, vận động xây dựng HTX tổ hợp tác nông nghiệp sở liên kết, hợp tác tự nguyện hộ, trang trại, doanh nghiệp nhiều hình thức Coi trọng cơng tác cán cho HTX nông nghiệp sở nâng cao kiến thức, kỹ quản lý điều hành nghiệp vụ chuyên môn thông qua đào tạo, bồi dưỡng 3.3.5 Giải pháp thị trường tiêu thụ chế biến sản phẩm sau thu hoạch (+) Tiêu thụ sản phẩm Để tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định cho sản phẩm nông sản địa phương cần thực tốt giải pháp sau: - Thành lập tổ liên kết cánh đồng sản xuất lớn gắn với tiêu thụ sản phẩm tổ liên kết trồng ớt tập trung gắn tiêu thụ sản phẩm phường Cam Nghĩa; tổ hợp tác rau an tồn ứng dụng cơng nghệ cao phường Cam Nghĩa, xã Cam Thành Nam, Cam Phước Đông; tổ liên kết trồng táo ứng dụng công nghệ cao xã Cam Thành Nam; tổ liên kết trồng xồi Úc, xồi cát Hịa Lộc Cam Thành Nam, Cam Phước Đông, tổ liên kết trồng dược liệu, tổ liên kết trồng hoa cảnh… - Liên kết ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm với doanh nghiệp chế biến nông sản, siêu thị, chợ đầu mối, đại lý thu mua nông sản tỉnh để tạo đầu ổn định cho nơng sản địa phương Trong đó: + Đối với sản phẩm ớt từ vùng ớt tập trung phường Cam Nghĩa: thành lập tổ liên kết trồng ớt, tổ liên kết cử đại diện liên hệ với công ty chế biến thực phẩm tỉnh tỉnh (Ninh Thuận, Bình Dương, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh) để ký kết cung cấp ớt nguyên liệu đạt tiêu chuẩn phục vụ chế biến thực phẩm, làm tương ớt… Đồng thời hộ tổ liên kết tiến hành sản xuất cam kết với đơn vị thu mua để trồng ớt theo quy trình, đảm bảo chất lượng nhà thu mua yêu cầu + Đối với sản phẩm táo, xoài… thành lập tổ liên kết trồng xoài, trồng táo chất lượng cao theo tiêu chuẩn an toàn VietGap, đại diện tổ liên kết liên hệ với hệ thống siêu thị Vinmart, Coopmart, Big C tỉnh… chợ đầu mối ký kết hợp đồng cung cấp tiêu thụ sản phẩm táo, xoài đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; liên hệ ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm với doanh nghiệp xuất nông sản để xuất thị trường nước sản phẩm táo, xoài Cam Ranh 74 + Đối với dược liệu: thành lập tổ liên kết trồng dược liệu gắn với tiêu thụ sản phẩm; liên kết với doanh nghiệp chế biến dược liệu để ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm ổn định + Đối với mía, sắn: ký kết hợp đồng thu mua sản phẩm với nhà máy đường Cam Ranh, nhà máy tinh bột sắn Ninh Thuận… để tạo đầu ổn định cho sản phẩm mía, sắn + Đối với thủy sản: Đề án phát triển thủy sản tỉnh đến năm 2030, định hướng đến năm 2035 xây dựng Trung tâm hậu cần nghề cá tỉnh phường Cam Linh, Trung tâm đảm nhận cung cấp dịnh vụ hậu cần, thu mua, sơ chế, chế biến sản lượng thủy sản khai thác để tiêu thụ nước xuất - Tích cực quảng bá, giới thiệu sản phẩm nông sản địa phương thông qua trang thông tin điện tử thành phố, hội chợ nông sản, hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh, thành phố tỉnh, thành khác tổ chức (+) Chế biến sản phẩm sau thu hoạch Đẩy mạnh phát triển khâu bảo quản chế biến sản phẩm nông sản sau thu hoạch để nâng cao giá trị, nâng cao hiệu kinh tế, đó: - Đối với sản phẩm ớt trước mắt liên kết với đơn vị chế biến thực phẩm để bao tiêu sản phẩm, lâu dài xây dựng sở chế biến tương ớt sản phẩm từ ớt…; - Sản phẩm táo, xoài, rau an toàn…: Giai đoạn 2018 - 2020, hỗ trợ khuyến khích tổ liên kết huy động vốn thành viên đầu tư xây dựng kho lạnh, áp dụng công nghệ bảo quản trái cây, bảo quản rau an tồn (cơng nghệ bảo quản sau thu hoạch Israel); dây chuyền in nhãn mác, đóng gói sản phẩm trước tiêu thụ thị trường Khuyến khích tạo điều kiện thu hút doanh nghiệp đầu tư dự án chế biến sản phẩm nông nghiệp từ xoài, táo như: nước xoài, nước táo, bánh xoài… - Đầu tư xây dựng lò giết mổ gia súc, gia cầm tập trung xã Cam Thành Nam với quy mô 05 Thu hút đầu tư kêu gọi doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thịt gia súc, gia cầm địa bàn thành phố để thu mua chế biến sản phẩm từ thịt gia súc, gia cầm - Triển khai đầu tư xây dựng khu dịch vụ hậu cần nghề cá phường Cam Linh theo quy hoạch tỉnh 75 3.3.6 Đầu tư sở hạ tầng nông thôn, đảm bảo yêu cầu cho phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Hệ thống hạ tầng nông thôn tiền đề vật chất mở đường cho sản xuất hàng hóa thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp địa phương Do đó, cần tổ chức thực tốt công tác quy hoạch xây dựng nông thôn mới, bao gồm: Quy hoạch tổng thể; quy hoạch trung tâm hành chính, quy hoạch điểm dân cư quy hoạch sản xuất nông nghiệp Các loại quy hoạch phải trước bước nhằm tạo tiền đề cho việc xây dựng chương trình, kế hoạch dự án đầu tư phát triển sản xuất xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn hướng, có trọng tâm, trọng điểm, hiệu bền vững Thực đa dạng hoá nguồn vốn huy động, đặc biệt tập trung huy động tối đa nguồn lực địa phương với nguồn vốn chương trình dự án, khai thác tiềm năng, lợi đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội xây dựng kết cấu hạ tầng, đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn - Cần sớm nâng cấp, phát triển mạng lưới giao thông nông thôn, đảm bảo giao thông thông suốt thời tiết, cung cấp dịch vụ vận tải thuận lợi, phù hợp với mức sống dân cư nông thôn Trước mắt, cần tăng cường công tác tu bảo dưỡng nâng cấp tuyến liên thôn, liên xã; bước nâng cấp, mở thêm tuyến đường liên huyện để thúc đẩy sản xuất, trao đổi hàng hoá địa phương, vùng tỉnh - Cần quy hoạch, mở rộng xây dựng đường giao thông huyết mạch, cần thiết cho phát triển, theo hướng ưu tiên cho cơng trình đầu mối mạng lưới giao thông nối liền đến vùng chuyên canh, sản xuất khối lượng nông sản lớn cho công nghiệp chế biến Đảm bảo mạng lưới giao thông nông thôn tiếp cận tốt với đô thị khu công nghiệp, đáp ứng lực lưu thơng q trình hội nhập Bên cạnh đó, cần phát triển thủy lợi theo hướng phục vụ đa mục tiêu (trồng lúa, rau màu, chăn nuôi…) địa phương; kết hợp giao thông nông thôn, bảo vệ phát triển môi trường, đa dạng sinh vật 3.3.7 Chính sách huy động nguồn lực đầu tư để phát triển nông nghiệp kinh tế nông thơn Thành phố Cam Ranh với vị trí địa lý thuận lợi, gần trung tâm du lịch tỉnh, vậy, cần xác định kết hợp phát triển du lịch với nông nghiệp phù hợp để đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp thành phố Trong thời gian tới, thành 76 phố Cam Ranh tỉnh Khánh Hịa cần có sách phối hợp để đảm bảo hiệu phù hợp với điều kiện địa phương, cụ thể như: + Vệc ban hành chế sách cho phát triển nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn phải có trọng tâm, trọng điểm, tạo động lực cho phát triển sản xuất an sinh xã hội; hệ thống văn đạo, hướng dẫn, chế sách cụ thể, rõ ràng, kịp thời tạo điều kiện cho sở chủ động trình thực hiện; đồng thời, ban hành chế sách phải đảm bảo cân đối nguồn lực điều kiện cần thiết để triển khai sách + Cần phải lồng ghép, sử dụng có hiệu hỗ trợ nhà nước nguồn lực cộng đồng dân cư xã hội cho phát triển sản xuất, nâng cao đời sống cho cư dân nông thôn; việc huy động đóng góp người dân phải thực sở tự nguyện, bàn bạc dân chủ, không gượng ép, q sức dân + Cần có sách quy hoạch lại khu làng nghề truyền thống, khu nơng nghiệp, khu di tích lịch sử để tạo thành chuỗi kết nối để đưa du khách đến tham qua du lịch cách thuận lợi hiệu + Cần có sách đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ cho người dân tiếp thị, thông tin, quảng cáo cho thị trường du lịch nông thơn Đây chắn trách nhiệm quyền cấp ngành chuyên môn như: văn hóa - thể thao - du lịch, cơng thương, xúc tiến thương mại, phát - truyền hình 3.3.8 Nâng cao hiệu lực quản lý cấp quyền địa phương Để thực mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thành phố, nhân tố khơng phần quan trọng tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước quyền cấp địa phương Đây nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - Tiếp tục củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ khuyến nông, khuyến lâm, thú y đến xã, thôn nhằm phục vụ tốt hỗ trợ, chuyển giao, ứng dụng công nghệ cho người nông dân sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản - Tập trung hướng dẫn, đổi phát triển mạnh hệ thống dịch vụ công theo chuỗi giá trị sản phẩm (từ giống, thức ăn chăn nuôi, bảo vệ thực vật, thú y, khuyến nông, kiểm tra chất lượng nông sản, thị trường tiêu thụ ) Trong tiếp tục quan tâm thường xuyên 77 nâng cao lực hoạt động khoa học chuyển giao khoa học Trung tâm Khuyến nông thành phố - Tăng cường lực cho hệ thống kiểm tra, tra chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm vật tư nông nghiệp sản phẩm nông, lâm, thủy sản, đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng nâng cao chất lượng, giá trị hàng hóa - Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, dự tính, dự báo tình hình dịch bệnh trồng, vật ni để kịp thời tổ chức phòng, chống, dập dịch, đảm bảo an toàn cho sản xuất địa bàn 3.4 Hạn chế nghiên cứu Với đặc điểm thành phố trực thuộc tỉnh nên hạn chế thu thập liệu chi tiết việc phân bổ vốn đầu tư thành phố Bên cạnh đó, luận văn xem xét phân tích tiêu đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến khía cạnh mơ tả định tính, mức độ phân tích yếu tố khía cạnh định lượng bị hạn chế liệu thu thập được… Do đó, để đề tài trọn vẹn cần nghiên cứu tác giả khác nghiên cứu cấu kinh tế ngành nông nghiệp thành phố Cam Ranh Đây hướng nghiên cứu tác giả Tóm tắt Chương 3: Trên sở đánh giá sát thực trạng chuyển dịch cấu giai đoạn 2010 - 2017, Chương luận văn nêu dự báo việc thực chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp thành phố thời gian đến, từ đề nhóm giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thành phố Cam Ranh hiệu quả, bền vững   78 KẾT LUẬN   Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp nói chung nhiều nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách quan tâm nghiên cứu địa bàn khu vực khác Mục đích cuối việc chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp góp phần tạo giá trị sản xuất suất lao động khu vực nông nghiệp ngày cao hơn, phù hợp với đặc điểm thổ nhưỡng, khí hậu, phương thức sản xuất nông nghiệp địa phương đòi hỏi khắt khe thị trường Việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thành phố Cam Ranh, không nằm ngồi mục đích cuối Từ kết nghiên cứu, đề tài phát vấn đề sau đây: Thứ nhất, tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp (nông - lâm - ngư làm muối) có xu hướng giảm dần vòng năm trở lại Điều phù hợp với xu hướng phát triển ngành công nghiệp, du lịch, dịch vụ địa bàn thành phố (Năm 2007: 9.864,54 ha; năm 2010: 10.832,74 ha; năm 2015: 14.249,67 ha; năm 2018: 14.044,68 ha, giảm 204,99 so với năm 2015) Thứ hai, số lượng lao động ngành nông nghiệp thành phố Cam Ranh có biến động liên tục từ năm 2007, song năm trở lại đây, lao động nông nghiệp ngày giảm Điều phù hợp với xu hướng phát triển ngành công nghiệp, du lịch, dịch vụ địa bàn thành phố (năm 2007, toàn thành phố có 30.505 lao động nơng nghiệp; đến năm 2010 giảm xuống 29.040 lao động; đến năm 2015 tăng lên 29.372 lao động giảm xuống 27.945 lao động năm 2018 (giảm 1.427 lao động so với năm 2015)) Thứ ba, Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (giá so sánh 2010) thành phố có chuyển biến tích cực, tăng đáng kể: năm 2007 đạt 90 tỷ đồng; năm 2010 tăng lên 94,513 tỷ đồng; năm 2015 tiếp tục tăng 251,483 tỷ đồng năm 2018 tăng lên 341,346 tỷ Trung bình giai đoạn 2007 - 2018, giá trị sản xuất khu vực nông nghiệp đạt 223,594 tỷ đồng Xét cấu ngành chun mơn hóa, giai đoạn 2007 - 2018, tỉ trọng ngành trồng trọt đóng góp ngày nhiều đóng góp lớn giá trị sản xuất nông nghiệp thành phố (được 1.739,674 tỷ) Kế ngành chăn ni (được 842,697 tỷ) thấp ngành dịch vụ nông nghiệp (được 100,755 tỷ) Thứ tư, suất lao động ngành nông nghiệp thành phố Cam Ranh cho thấy, giai đoạn 2007 - 2018, suất lao động ngành có gia tăng đáng kể (năm 2007: 79 2,95 triệu đồng/lao động; năm 2010: 3,25 triệu đồng/lao động; năm 2015: 2,95 triệu đồng/lao động; năm 2018: 12,21 triệu đồng/lao động Trong đó, đáng ý, từ năm 2016 đến năm 2018, suất lao động qua năm ngày giảm (năm 2016: 12,74 triệu đồng/lao động; năm 2017: 12,51 triệu đồng/lao động; năm 2018: 12,21 triệu đồng/lao động) Thứ năm, yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thành phố bao gồm: Nhân tố vốn, Tiến khoa học - kỹ thuật - công nghệ, Thị trường tiêu thụ nơng sản lợi so sánh vị trí địa lý, tài nguyên khí hậu thành phố Cam Ranh Từ kết nghiên cứu này, đề tài đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp thời gian tới, bao gồm: giải pháp quy hoạch, kế hoạch; giải pháp sách, đất đai; giải pháp khoa học, kỹ thuật, công nghệ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp; Nâng cao nhận thức nông hộ đổi phương thức tổ chức sản xuất; giải pháp thị trường tiêu thụ chế biến sản phẩm sau thu hoạch; giải pháp đầu tư sở hạ tầng nông thôn, đảm bảo yêu cầu cho phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn thành phố; Huy động nguồn lực, đặc biệt nguồn vốn đầu tư để phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn địa bàn thành phố, đẩy mạnh phát triển du lịch nhằm góp phần chuyển dịch cấu nơng nghiệp địa bàn thành phố cuối nâng cao hiệu lực quản lý cấp quyền địa phương Cam Ranh 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt 1.  Bùi Quang Bình (2010), Mơ hình tăng trưởng kinh tế nhìn từ góc độ cấu kinh tế (Kỷ yếu hội thảo Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Thực trạng lựa chọn cho giai đoạn 2010 - 2020 Ủy ban Kinh tế Quốc hội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội tổ chức ngày 26/10/2010, Nhà xuất Trường Đại Kinh tế Quốc dân Hà Nội) 2.  Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam (2006), Nghiên cứu luận khoa học để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội 3.  Khuất Quang Cảnh (2012), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện Phúc Thọ theo hướng phát triển bền vững, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội 4.  Nguyễn Đình Dũng (2013), Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên 5.  Lê Quốc Doanh, Đào Thế Tuấn, Đào Thế Anh (2006), Luận khoa học chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn: Hiện trạng yếu tố tác động Việt Nam (Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp nhà nước, Mã số: KC 01.17), Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội 6.  Nguyễn Thành Độ Lê Du Phong (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 7.  Ngô Thái Hà (2014), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia, Hà Nội 8.  Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2008), Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa, Luận văn thạc sĩ Kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 9.  Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết Thực tiễn, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 10.  Đinh Phi Hổ (2015), Kinh tế phát triển: Căn nâng cao, Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 81 11.  Nguyễn Trọng Hoài đồng nghiệp (2010), Kinh tế phát triển, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 12.  Trương Thị Mỹ Hoa (2011), Chuyển dịch cấu nơng nghiệp huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh tế phát triển, Trường Đại học Đà Nẵng 13.  Đinh Thu Nga (2010), Hiện đại hóa nơng nghiệp, nông thôn, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (Hà Nội) 14.  Phan Công Khánh (2014), Chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội 15.  Chu Tien Quang (2010), “Structures in rural and agricultural sertors”, CIEM, http://www.vnep.org.vn/ 16.  Lê Bá Tâm (2016), Chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững tỉnh Nghệ An, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 17.  Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Khoa học - Xã hội, Hà Nội 18.  Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19.  Thư viện Học liệu mở Việt Nam (2018), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, truy cập từ https://voer.edu.vn/m/chuyen-dich-co-cau-kinh-te-nong-thon/f5cf6785 20.  Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2006), Các yếu tố tác động đến trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn Việt Nam, Đề tài khuôn khổ Dự án IAE-MISPA, Hà Nội 21.  Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2014), Cơ cấu chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Việt Nam 10 năm vừa qua, Hà Nội 22.  Tô Thị Hiền Vinh (2009), Chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh * Tiếng Anh 23.  Chenery, H.B., and Syrquin, M., (1975), Patterns of development, 1950 – 1970, London, Oxford University Press 82 PHỤ LỤC TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH NÔNG NGHIỆP (THEO GIÁ SO SÁNH NĂM 2010) Đơn vị tính: triệu đồng Chia Năm Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp 2007 90,000.0 73,600.0 13,000.0 3,400.0 2008 88,900.0 71,950.0 13,620.0 3,330.0 2009 95,260.0 77,860.0 13,950.0 3,450.0 2010 94,513.0 76,261.0 14,677.0 3,575.0 2011 98,963.0 76,949.0 18,202.0 3,812.0 2012 290,719.0 218,660.0 58,506.0 13,553.0 2013 302,904.0 228,393.0 60,208.0 14,303.0 2014 315,212.0 235,490.0 66,803.0 12,919.0 2015 251,483.0 176,263.0 65,960.0 9,260.0 2016 365,231.0 153,724.0 202,395.0 9,112.0 2017 348,594.9 170,241.6 166,459.0 11,894.3 2018 341,345.9 180,282.0 148,916.9 12,147.0 PHỤ LỤC 2: DIỆN TÍCH ĐẤT SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ CAM RANH Chia Năm Tổng số (ha) Diện tích sản Diện tích xuất nơng trồng rừng nghiệp Diện tích ni trồng thủy sản Đất làm muối 2007 9,864.54 7,322.78 1,071.35 1,152.94 317.47 2008 9,854.53 7,316.85 1,085.87 1,134.34 317.47 2009 9,854.53 7,316.85 1,085.87 1,134.34 317.47 2010 10,832.74 7,468.87 1,892.70 1,157.65 313.52 2011 10,811.46 7,447.59 1,892.70 1,157.65 313.52 2012 10,812.36 7,455.15 1,888.81 1,154.88 313.52 2013 10,812.36 7,455.15 1,888.81 1,154.88 313.52 2014 10,812.36 7,455.15 1,888.81 1,154.88 313.52 2015 14,249.67 7,055.61 5,761.33 1,127.74 304.99 2016 14,234.82 7,051.49 5,761.33 1,117.01 304.99 2017 14,128.91 7,052.94 5,659.41 1,111.85 304.71 2018 14,044.68 6,981.90 5,646.30 1,111.77 304.71 PHỤ LỤC 3: GIÁ TRỊ SẢN LƯỢNG CÂY TRỒNG CHỦ LỰC CỦA THÀNH PHỐ CAM RANH Năm Tổng sản lượng chủ lực (tấn) Lúa SL (tấn) Ngô Sắn Giá trị HH (trđ) SL (tấn) Giá trị HH (trđ) SL (tấn) Mía Giá trị HH (trđ) SL (tấn) Giá trị HH (trđ) Giá trị ( Triệu đồng) 2007 46,147.00 6,465.00 18,102.00 1,307.00 2,872.80 5,244.00 4,090.50 33,131.00 9,045.40 34,111 2008 45,647.00 7,600.00 20,064.00 1,383.00 3,039.40 7,527.00 6,653.80 29,137.00 10,402.30 40,160 2009 45,689.00 8,537.00 35,170.00 1,525.00 5,879.00 7,529.00 28,893.00 28,098.00 11,507.00 81,449 2010 43,961.00 8,310.00 43,054.00 1,500.00 7,487.00 7,081.00 42,490.00 27,070.00 16,512.00 109,543 2011 46,068.00 9,736.00 52,207.00 1,754.00 9,207.00 7,029.00 63,301.00 27,549.00 23,153.00 147,868 2012 52,082.00 10,635.00 60,014.00 1,743.00 9,947.00 8,369.00 31,179.00 31,335.00 28,157.00 129,297 2013 54,154.00 11,676.00 64,125.00 1,564.00 9,042.00 9,236.00 38,284.00 31,678.00 25,161.00 136,612 2014 52,759.30 11,600.30 69,031.00 1,353.00 7,997.00 8,976.00 41,645.00 30,830.00 21,665.00 140,338 2015 39,467.30 6,115.80 35,430.00 1,066.40 5,784.00 7,430.00 34,659.00 24,855.10 16,309.00 92,182 2016 28,267.80 8,938.50 51,146.00 1,148.50 6,175.00 6,204.50 8,102.00 11,976.30 8,562.00 73,985 2017 47,007.75 10,346.90 58,956.00 1,485.85 8,164.00 10,502.10 13,854.00 24,672.90 18,166.00 99,140 2018 47,870.30 10,801.20 63,642.00 1,474.40 8,300.00 11,557.80 17,083.00 24,036.90 16,556.00 105,581 PHỤ LỤC 4: LAO ĐỘNG NGÀNH NÔNG NGHIỆP CỦA THÀNH PHỐ CAM RANH Tỉ trọng (%) Năm Số lao động (người) Nông lâm nghiệp Thuỷ sản Nông lâm nghiệp Thuỷ sản 2007 30,505 16,100 14,405 52.78 47.22 2008 29,189 15,174 14,015 51.99 48.01 2009 28,891 14,946 13,945 51.73 48.27 2010 29,040 14,837 14,203 51.09 48.91 2011 29,228 14,908 14,320 51.01 48.99 2012 29,433 14,885 14,548 50.57 49.43 2013 29,502 14,852 14,650 50.34 49.66 2014 29,366 14,834 14,532 50.51 49.49 2015 29,372 14,798 14,574 50.38 49.62 2016 28,667 14,402 14,265 50.23 49.76 2017 27,865 14,115 13,750 50.65 49.34 2018 27,945 14,030 13,915 50.21 49.80 ... tế nông nghiệp .6 1.2 Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp .8 1.2.1 Khái niệm cấu kinh tế cấu kinh tế nông nghiệp .8 1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh. .. nông thôn theo vùng lãnh thổ: - Cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn theo thành phần kinh tế - Cơ cấu kỹ thuật nông nghiệp 1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp. .. 1.2 Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 1.2.1 Khái niệm cấu kinh tế cấu kinh tế nông nghiệp a) Khái niệm cấu kinh tế Theo Chenery (1988), khái niệm chuyển

Ngày đăng: 18/02/2021, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan