Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

105 197 0
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP Ở THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐẶNG THỊ THÙY NHI Huế, tháng năm 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP Ở THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Giáo viên hướng dẫn: TS Hà Thị Hằng Huế, tháng năm 2018 Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Thùy Nhi Lớp: K48 KTCT ỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài khóa luận này, ngồi cố gắng nổ lực thân, nhận giúp đỡ ủng hộ nhiều người suốt thời gian qua Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy khoa Kinh tế Chính trị thầy cô trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế tận tình dạy bảo, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường, từ tơi có tảng kiến thức định để hồn thành đề tài Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo TS Hà Thị Hằng – người tận tình hướng dẫn, góp ý truyền đạt kiến thức cho tơi hồn thành đề tài Cảm ơn cô dạy, động viên, giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn tất cô quan thị xã Hương Trà, ủy ban nhân dân thị xã Hương Trà; phòng Kinh tế, phòng Thống kê, phòng Lao động thương binh xã hội thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế tạo điều kiện thuận lợi tốt để tơi hồn thành Khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè giành tình cảm, động viên, chia sẻ, hỗ trợ tinh thần lẫn vật chất suốt thời gian học tập thực luận văn Mặc dù cố gắng nổ lực việc thực Khóa luận này, song chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Tơi mong nhận 3 dự đóng góp, đạo, bổ sung thêm quý thầy cô để luận văn hồn thiện Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 12 năm 2017 Sinh viên thực Đặng Thị Thùy Nhi i 4 MỤC LỤC 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU GO : Giá trị sản xuất VA : Giá trị tăng thêm IC : Chi phí trung gian NN : Nông nghiệp CN : Công nghiệp XD : Xây dựng TM : Thương mại DV : Dịch vụ GTST : Giá trị sản xuất CCKT : Cơ cấu kinh tế CDCCKT : Chuyển dịch cấu kinh tế CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐVT : Đơn vị tính Tr.đ : Triệu đồng DANH MỤC CÁC BẢNG 7 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 8 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị đại hội lần thứ XI Đảng rõ: “Thực cấu lại kinh tế trọng tâm cấu lại ngành sản xuất, dịch vụ phù hợp với vùng”[9],[21] “Trên sở tích tụ đất đai, đẩy mạnh giới hóa, áp dụng cơng nghệ đại, bố trí lại cấu trồng, vật nuôi, phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại…”[19],[21] Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Đảng Nhà nước ta quan tâm, nội dung trọng yếu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2016 ước tính tăng 6,21% so với năm 2015, quý I tăng 5,48%; quý II tăng 5,78%; quý III tăng 6,56%; quý IV tăng 6,68% Mức tăng trưởng thấp mức tăng 6,68% năm 2015 không đạt mục tiêu tăng trưởng 6,7% đề ra, bối cảnh kinh tế giới khơng thuận, giá thương mại tồn cầu giảm, nước gặp nhiều khó khăn thời tiết, mơi trường biển diễn biến phức tạp đạt mức tăng trưởng thành công, khẳng định tính đắn, kịp thời, hiệu biện pháp, giải pháp Chính phủ ban hành, đạo liệt cấp, ngành, địa phương thực Trong mức tăng 6,21% toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 1,36%, thấp kể từ năm 2011 trở lại đây, đóng góp 0,22 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 7,57%, thấp mức tăng 9,64% năm trước, đóng góp 2,59 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,98%, đóng góp 2,67 điểm phần trăm Trong khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản, ngành lâm nghiệp có mức tăng cao với 6,11%, chiếm tỷ trọng thấp nên đóng góp 0,04 điểm phần trăm vào mức tăng chung; ngành nông nghiệp với quy mô khu vực lớn (khoảng 75%) tăng thấp mức 0,72%, đóng góp 0,09 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 2,80%, đóng góp 0,09 điểm phần trăm[29] Điều chứng tỏ xu tiến bộ, phù hợp với hướng chuyển dịch cấu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng củng cố tiềm lực kinh tế đất nước Hiện nay, chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Thừa Thiên Huế theo hướng hiệu bền vững, cụ thể: tổng sản phẩm tỉnh Thừa Thiên Huế (GRDP) năm 2016 tăng 7,11% so với năm 2015; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 8,48%; đóng góp 2,99 điểm phần trăm vào tăng trưởng chung; khu vực dịch vụ tăng 8,02%, đóng góp 4,26 điểm phần trăm; khu vực nơng, lâm, thủy sản giảm 1,16%, làm giảm 0,14 điểm phần trăm mức tăng chung Cả khu vực kinh tế có mức tăng trưởng thấp năm 2015, khu vực nơng, lâm, thủy sản tăng trưởng âm chịu ảnh hưởng thời tiết cố môi trường biển tác động không nhỏ đến hoạt động đánh bắt, nuôi trồng tiêu thụ thủy hải sản; khai thác gỗ rừng trồng khó khăn thị trường xuất Nhưng nội ngành nông – lâm – ngư nghiệp đảm bảo chuyển dịch hướng với kế hoạch đặt Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2016 theo giá so sánh năm gốc 2010 ước đạt 6.466,3 tỷ đồng, giảm 1,97% so với năm trước, đó: Nơng nghiệp ước đạt 4.225,2 tỷ đồng, tăng 3,63%, chia ra: trồng trọt 2.919,3 tỷ đồng, tăng 0,99%; chăn nuôi 1.084,7 tỷ đồng, tăng 11,84%; dịch vụ nông nghiệp 221,2 tỷ đồng, tăng 2,15% Lâm nghiệp đạt 573 tỷ đồng, giảm 1,12%, chia ra: trồng nuôi rừng đạt 47,5 tỷ đồng, tăng 0,27%; khai thác gỗ lâm sản 476 tỷ đồng, giảm 1,46%; thu nhặt sản phẩm từ rừng 10,4 tỷ đồng, giảm 7,8%; dịch vụ lâm nghiệp 39 tỷ đồng, tăng 3,45% Thủy sản đạt 1.668 tỷ đồng, giảm 13,99%, chia ra: khai thác thủy sản 946 tỷ đồng, giảm 14,96%; nuôi trồng thủy sản 722 tỷ đồng, giảm 12,68% Trong năm gần đây, tình hình kinh tế - xã hội thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều chuyển biến tích cực theo hướng “Cơng nghiệp Dịch vụ – Nông nghiệp” Đến năm 2016, tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, nông – lâm – thủy sản 57%-26,32%-16,75% Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp chậm, tỷ trọng nơng nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản năm 2016 76,618% - 13,296% - 10,086% Trong thời gian qua, chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp hạn chế: chưa khai thác tiềm sẵn có địa phương, mang tính chất nhỏ lẻ, tự cung tự cấp chủ yếu; đời sống người dân khó khăn, phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp Do cần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp địa phương nhằm khai thác tối đa lợi địa phương, tăng sức cạnh tranh mặt hàng nông sản, phát triển nơng-lâm- 10 khuyến khích để nhà đầu tư sử dụng lao động, doanh nghiệp tham gia hoạt động - sản xuất kinh doanh ngành nghề thu hút nhiều lao động Đẩy mạnh xuất lao động nhằm giải gánh nặng việc làm cho thị xã nhằm đảm bảo đời sống cho người nông dân tốt Đòi hỏi cán thị xã cần tìm hiểu kỹ thị trường để tìm kiếm thị trường xuất cho người lao động cho phù hợp tránh rủi ro cho người lao động, đảm bảo an toàn sức khỏe cho người lao động 3.2.2.2 Tạo lập vốn đổi chế đầu tư - Qua điều tra có 83,35% cán quản lí điều tra cho thị xã cần huy động khai thác có hiệu nguồn vốn để phát triển nông nghiệp , khó khăn nguồn vốn hạn chế khả mở rộng quy mô sản xuất cho người dân, việc sử dụng giới hóa vào sản xuất nơng nghiệp gặp khơng khó khăn, ứng dụng thiết bị, máy móc cơng nghệ cao vào sản xuất chưa đạt hiệu Đối với nguồn vốn cho phát triển sản xuất, nguồn vốn đầu tư tổ chức, cá nhân, cần tạo điều kiện cho nhà đầu tư, người dân tiếp cận có hiệu nguồn vốn tín dụng, xem nguồn lực quan trọng thời gian tới Bên cạnh đó, cần huy động tối đa nguồn mục tiêu nông thôn mới, nguồn quy hoạch nguồn ngân sách thị xã để đầu tư cho sản xuất Cần có sách khoản vay ưu đãi lãi suất thấp cho hộ nghèo để khuyến - khích họ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp Sử dụng hiệu nguồn ngân sách nhà nước để đầu tư cải thiện sở hạ tầng, giao thông, hạ tầng đô thị, hạ tầng xã hội Đầu tư trọng tâm có hiệu quả; chống thất thốt, lãng phí xây dựng Tiếp tục tạo vốn xây dựng sở hạ tầng đô thị từ quỹ đất cách hợp lý Đấu thầu dự án quy hoạch để tạo - vốn đầu tư cho xây dựng cơng trình hạ tầng, phát triển khu thị Vận dụng chế, sách phù hợp với thực tế thị xã để khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức người dân đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh xây dựng sở - hạ tầng Cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao số cạnh tranh để thu hút nguồn lực đầu tư bên ngồi (FDI, PPP có yếu tố nước ), trọng thu hút nguồn vốn FDI vào khu, cụm công nghiệp, khu du lịch, dịch vụ Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, thu hút tối đa nguồn vốn viện trợ phi phủ nước ngồi (NGO) vốn hỗ trợ phát triển thức ODA 91 3.2.2.3 Ứng dụng, tiếp nhận chuyển giao khoa học công nghệ - Ưu tiên ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ số ngành, lĩnh vực như: nông nghiệp, công nghiệp, cải cách hành chính, giáo dục, y tế Trong nơng nghiệp trọng sử dụng giống mới; ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ bảo quản chế biến nông sản; kiến thiết cải tạo đồng ruộng, xây dựng cánh đồng lớn, xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Khuyến khích đổi cơng nghệ sở sản xuất theo hướng tiết kiệm lượng để hạ giá thành sản phẩm giảm ô nhiềm môi trường, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng nhãn hiệu sản phẩm Ứng dụng công nghệ thông tin đồng tất quan nhà nước từ thị xã đến phường, xã; tin học hóa hoạt động nghiệp vụ quan nhà nước Tiếp tục trang bị - đại lĩnh vực y tế, giáo dục Sử dụng có hiệu nguồn hỗ trợ Nhà nước để đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học-công nghệ vào sản xuất, đồng thời với đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất kinh doanh - phục vụ đời sống nhân dân Đồng thời, cần phải tập trung tuyển chọn trồng sâu bệnh, loại rau màu nuôi trồng thủy sản có chất lượng tốt cho suất cao Chuyển hướng sử dụng phân bón hóa học sang sử dụng phân bón vi sinh từ nguồn phế thải hữu cơ, khuyến khích bà sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ cơng nghệ hóa sinh đại - không gây độc hại cho người vật nuôi Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp yếu tố góp phần khơng nhỏ vào làm tăng suất lao động, giá thành thấp, nâng cao chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, bảo quản nơng sản tốt 3.2.2.4 Sử dụng hiệu hợp lý tài nguyên gắn với bảo vệ môi trường sinh thái - Hồn thành cơng tác đo đạc lập đồ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xây dựng hồn thành liệu địa để đưa vào vận hành thực công tác - quản lý đất đai hệ thống điện tử Sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên Tạo chuyển biến mạnh mẽ ý thức trách nhiệm cấp, ngành, doanh nghiệp người dân địa bàn bảo vệ môi trường, đa dạng hóa đầu tư cho bảo vệ mơi trường Phấn đấu đến năm 2020, giảm nguồn gây ô nhiễm, giảm mức độ suy thoái, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Bảo đảm tất sở đầu tư phải có 92 hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường theo quy định Tiếp tục quan tâm xây dựng cơng trình thoát nước, xử lý nước thải theo quy chuẩn quốc gia khu vực nội thị số khu dân cư nông thôn Chú trọng bảo vệ, vệ sinh môi trường sông, hồ, kênh vùng nuôi trồng thủy sản Tăng cường khả chủ động - ứng phó với biến đổi khí hậu Triển khai kế hoạch thực chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh đến năm 2020 Thực lồng ghép nội dung phát triển bền vững vào quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội 3.2.3 Nhóm giải pháp chế sách 3.2.3.1 Hồn thiện chế sách - Đổi sách đất đai nhằm đẩy nhanh trình tích tụ tập trung ruộng đất để - phát triển sản xuất hàng hóa quy mơ lớn Đổi sách huy động khoản đóng góp nông dân, kiên bãi bỏ - khoản thu bất hợp pháp Nâng mức hỗ trợ lên cao sách hỗ trợ phù hợp, bao gồm: đầu tư, hỗ trợ cho nghiên cứu khoa học công nghệ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, khuyến nông bảo vệ thực vật thú y, phòng chống kiểm sốt dịch bệnh, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng; công nghệ sinh học, giống trồng - vật nuôi Tăng mức hỗ trợ ngân sách nhà nước cho phát triển nơng nghiệp Xem xét, điều chỉnh kịp thời sách khơng phù hợp với lộ trình thực cam kết, sách can thiệp trực tiếp làm bóp méo thị trường nơng sản : sách trợ giá, trợ cấp giá nơng sản biến động, sách hỗ trợ vốn trợ giá để phát triển trồng vật nuôi đặc sản phát triển sản phẩm mà thị xã chủ trương phát triển mạnh để tạo chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ cho doanh nghiệp có hợp đồng tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu…bằng cách thực chương trình tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu, cung cấp thông ton - môi trường đầu tư, tiềm hội đầu tư thị xã Hương Trà Chính sách khuyến khích, động viên cán khuyến nông tạo điều kiện cho họ n tâm cơng tác sở Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất, điều tiết thị trường tiêu thụ, tìm kiếm đối tác liên doanh 93 - Hỗ trợ khuyến khích hộ nơng dân sử dụng giống tham gia vào mơ hình ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật việc sử dụng vốn hỗ trợ phát triển sản xuất - vốn chuyển giao công nghệ Cho vay vốn với lãi suất ưu đãi hỗ trợ khuyến khích hộ gia đình hỗ trợ chăn nuôi theo phương thức bán công nghiệp phương thức công nghiệp sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trường 3.2.3.2 Tăng cường lực quản lý quyền địa phương Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Cán gốc cơng việc, công việc thành công hay thất bại cán tốt hay xấu” Thị xã Hương Trà dựa vào đề sách giải pháp cho việc tăng cường lực quản lý cán liên quan sau: - Nâng cao hiệu quản lý nhà nước phát triển nhân lực, nâng cao nhân lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý phát triển nhân lực; trọng vấn đề - đôỉ mới, nâng cao chất lượng, phân định rõ thẩm quyền trách nhiệm Tiếp tục thực đồng cải cách hành chính, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- - xã hội địa phương Tiếp tục kiện toàn, xây dựng máy nhà nước vững mạnh Nâng cao hiệu lực, hiệu - quản lý nhà nước kinh tế-xã hội quyền cấp Tăng cường chất lượng hoạt động quan quản lý hành Nhà nước, trọng đổi thực công khai, dân chủ Triển khai việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin số hóa văn bản, tài liệu lưu trữ để phục vụ việc tra cứu, tìm kiếm xử lý thơng tin cán bộ, công chức, viên chức qua mạng Tăng cường sử dụng văn - điện tử trao đổi quan nhà nước với tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp Bồi dưỡng sử dụng hợp lý đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý có lực, phẩm chất, đạo đức tốt; thu hút đội ngũ cán khoa học công nghệ, doanh nhân, công nhân kỹ - thuật có trình độ cao Thường xun trì quan hệ, tiếp xúc với doanh nghiệp hoạt động địa bàn Thị xã, sẵn sàng hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi hạ tầng, thủ tục hành chính, cung ứng, đào tạo lao động, giữ gìn an ninh, trật tự xã hội, tạo tin cậy cho nhà đầu tư Rà soát, sửa đổi bổ sung quy định chế, sách khuyến khích hỗ trợ thu hút đầu tư, huy động nguồn lực vào đầu tư sản xuất, kinh doanh địa bàn 94 3.2.3.3 Mở rộng quy mô đất sản xuất chủ thể kinh tế nông nghiệp, tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ nơng sản hàng hóa Thứ nhất, mở rộng quy mô đất sản xuất nâng cao lực sản xuất-kinh doanh chủ thể kinh tế nông nghiệp Hiện tại, đa số giá trị sản xuất khu vực nông nghiệp tạo kinh tế hộ cá thể có quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, phân tán Do đó, việc hỗ trợ để kinh tế hộ phát triển có ý nghĩa đặc biệt quan trọng ưu tiên hàng đầu Bên cạnh đó, việc hỗ trợ cho doanh nghiệp chế biến vừa nhỏ nhằm tạo động lực mới, thúc đẩy hình thành liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ nơng sản có ý nghĩa khơng phần quan trọng Các giải pháp cụ thể sau: Phát triển kinh tế hộ cá thể: Mục tiêu chung tạo điều kiện thuận lợi mặt để hộ cá thể phát triển sản xuất hàng hóa với quy mơ ngày lớn trình độ ngày cao, nhằm khắc phục tình trạng sản xuất phân tán, quy mô nhỏ lẻ Phát triển kinh tế tập thể: Trong điều kiện quy mô đất sản xuất hộ nhỏ trình độ sản xuất hộ chưa cao, khả phát triển doanh nghiệp nông nghiệp, nông thơn chưa mạnh phát triển kinh tế cá thể với nhiều hình thức liên kết nhiều quy mơ khác hướng phù hợp tích cực Phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp: Khuyến khích doanh nghiệp nông nghiệp phát triển quy mơ, doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ, doanh nghiệp vùng sâu, vùng xa thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Thứ hai, tăng cường liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản hàng hóa Thực tiễn năm gần cho thấy, mối liên kết "Bốn nhà" (Nhà nước - Nhà doanh nghiệp Nhà khoa học - Nhà nông) thông qua hợp đồng kinh tế bước đầu mang lại lợi ích thiết thực, đặc biệt gắn thị trường tiêu thụ nông sản với sản xuất nông nghiệp, gắn sản xuất với khoa học; tạo thương hiệu nông sản thị trường nước xuất mà lâu người nơng dân chưa làm Nhưng nhìn chung, tỷ lệ nơng sản hàng hóa tiêu thụ thơng qua hợp đồng người sản xuất doanh nghiệp thị xã Hương Trà thấp đòi hỏi phải có giải pháp tác động đây: Đối với Nhà nước: Giữ vai trò trung tâm điều hồ mối quan hệ nhà nông nhà doanh nghiệp việc ký kết thực hợp đồng tiêu thụ nông sản 95 Đối với Nhà doanh nghiệp: Bao gồm doanh nghiệp công nghiệp chế biến, dịch vụ, ngân hàng quỹ tín dụng Các doanh nghiệp giữ vai trò hạt nhân mối liên kết nhà Do Nhà nước cần tạo lập mơi trường pháp lý sách để thúc đẩy doanh nghiệp đa dạng hóa hình thức ký kết hợp đồng Đổi hoạt động ngân hàng thương mại, quỹ hỗ trợ phát triển, tổ chức tín dụng theo hướng thực liên kết tay ba Doanh nghiệp - Tổ chức tín dụng - Nông dân việc cho nông dân vay vốn sản xuất để giảm bớt thủ tục vay vốn bất cập Đối với Nhà khoa học: Bao gồm tổ chức cá nhân hoạt động lĩnh vực khoa học cơng nghệ Theo đó, Nhà nước cần ban hành chế, sách để thúc đẩy nhà khoa học quan tâm hỗ trợ nhà nông huấn luyện tay nghề, đào tạo, chuyển giao tiến kỹ thuật thơng qua hình thức ký kết hợp đồng trực tiếp với hộ nông dân ký kết hợp đồng tay ba với doanh nghiệp hộ nông dân Đối với Nhà nông: Bao gồm kinh tế hộ, kinh tế trang trại kinh tế tập thể Nhà nước thực biện pháp nâng cao nhận thức nhà nơng vai trò trách nhiệm họ việc thực thi hợp đồng kinh tế, đồng thời tăng cường củng cố phát triển mạnh kinh tế tập thể 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp nội dung chiến lược phát triển kinh tế xã hội Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng phát triển, hiệu đầu tư sản xuất kinh doanh Qua nghiên cứu đề tài: “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”, rút số kết luận sau: Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp thị xã Hương Trà chuyển dịch theo hướng tỷ trọng nông nghiệp giảm dần so với công nghiệp dịch vụ Quá trình chuyển dịch cấu giai đoạn 2012 – 2016 nhóm ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp thị xã Hương Trà chậm Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao 76,618% có chiều hướng gia tăng nhẹ, ngành lâm nghiệp chiếm tỷ trọng 13,296% có chiều hướng tăng nhanh, ngành thủy sản chiếm tỷ trọng 10,086% có chiều hướng giảm chiếm tỷ trọng nhỏ Xu hướng chuyển đổi cấu vần ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao Trong ngành nông nghiệp, ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng cao 63,09%, chăn nuôi chiếm tỷ trọng khiêm tốn 33,25% Trong ngành lâm nghiệp chưa có chuyển dịch phù hợp, khai thác gỗ lâm sản khác chiếm tỷ trọng cao 89,5%, trồng chăm sóc rừng chiếm tỷ trọng nhỏ 7,3% lại có xu hướng giảm xuống giá trị mang lại tăng cho thấy thị xã có sách phù hợp để phát triển nâng cao chất lượng, chưa đảm bảo an toàn, bền vững tỷ trọng trồng chăm sóc rừng nhỏ mà tỷ trọng khai thác ngày tăng lên Trong ngành thủy sản, có dấu hiệu tích cực tỷ trọng ni trồng thủy sản nâng cao từ 42,9% năm 2012 lên 44% năm 2016 Trong đó, khai thác giảm từ 57,1% xuống 56% Chuyển dịch cấu nội ngành thủy sản theo hướng: giảm dần khai thác, tăng cường đầu tư phát triển nuôi trồng 97 thủy sản theo hướng đa dạng đối tượng phương thức nuôi, gắn khai thác với bảo vệ nguồn lợi thủy sản Nhìn chung, chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa, phát triển bền vững thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế giảm số lượng tăng chất lượng, nhiên nghiêng hướng nội chưa hướng vào xuất Năng lực cạnh tranh thấp chưa ổn định thiếu tính bền vững, khả khai thai nguồn lực hạn chế Chỉ rõ quan điểm có tính chất đạo chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp giai đoạn 2012 – 2016 Đồng thời, việc đưa phương hướng, mục tiêu chung cụ thể chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thị xã Hương Trà giai đoạn 2017 – 2020, đề tài đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp cho thị xã Các giải pháp là: (1) Đẩy mạnh cơng tác quy hoạch vùng, đảm bảo phát triển ngành nông – lâm – ngư nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa (2) Huy động nguồn lực vốn đổi chế đầu tư nhằm chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp hướng, hiệu (3) Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp (4) Phát triển đồng sở hạ tầng vật chất xã hội địa bàn huyện (5) Phát triển khoa học – công nghệ nhằm chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm khả cạnh tranh hàng hóa (6) Mở rộng phát triển thị trường, đẩy mạnh việc tiêu thụ nông sản hàng hóa (7) Tích cực bảo vệ mơi trường sinh thái (8) Thực đồng sách kinh tế pháp luật tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương (9) Tăng cường nâng cao lực quản lý nhà nước quyền địa phương chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Kiến nghị Từ thực trạng phân tích trên, để kết nghiên cứu tơi vận dụng góp phần thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp, tăng nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, việc thực tốt phương hướng giải pháp xác định nêu kiến nghị số vấn đề chủ yếu sau đây: 98 - Đối với thị xã Hương Trà: + Cần nắm vững quan điểm định hướng đạo trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chính phủ, tỉnh Thừa Thiên Huế thơng qua nghị quyết, sách văn hướng dẫn để từ thực vận dụng cách linh hoạt địa phương + Cần sớm quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa bàn, đặc biệt tầm trung dài hạn, cần có quy hoạch chi tiết ngành, lĩnh vực sở phối hợp ngành chức tỉnh để nhằm cho chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo hướng phù hợp - Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế: Cần có sách thúc đẩy, tạo động lực, đầu tư nguồn vốn, sách tín dụng, sách khoa học cơng nghệ cho ngành công nghiệp – xây dựng coi mũi nhọn thị xã Bên cạnh đó, ưu tiên tập trung xây dựng sở hạ tầng như: giao thông, thủy lợi ngày đồng hơn, có sách thu hút đầu tư thích hợp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành thị xã Hương Trà theo hướng CNH, HĐH - Đối với Trung ương: + Tiếp tục bổ sung hoàn thiện hệ thống sách, đặc biệt sách phát triển nơng nghiệp sách đất đai, sách bảo hộ trợ giá nơng nghiệp, sách ưu đãi tín dụng đầu tư sản xuất lĩnh vực nơng nghiệp, sách khoa học công nghệ + Quan tâm hỗ trợ nguồn lực để xây dựng nông thôn mới, đảm bảo kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp đời sống sinh hoạt nông dân 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trị ban chấp hành Đảng thị xã Hương Trà (Khóa XII) trình đại hội đại biểu Đảng thị xã lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2015 – 2020; Báo cáo tình hình kinh tế thị xã Hương Trà năm 2012 đến năm 2016; Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2012 đến năm 2016 thị xã Hương Trà; Chi cục thống kê thị xã Hương Trà, niên giám thống kê thị xã Hương Trà; Các Mác, Tồn tập, tái năm 2004, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Chính sách nơng nghiệp phủ; Th.S Phạm Văn Châu (năm 2005), “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bến tre”; Nguyễn Thị Diễm (năm 2015), “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thien Huế”, Khóa luận tốt nghiệp; Đảng Cộng Sản Việt Nam (năm 2011): Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI, Nxb CTG H, tr.191; 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002), tài liệu tìm hiểu số khái niệm văn kiện đại hội IX Đảng, NXB trị quốc gia, Hà Nội; 11 Giáo trình kinh tế trị Mác – Leenin (năm 2006), NXB trị quốc gia, Hà Nội; 12 GS.TS Ngơ Đình Giao (chủ biên) (năm 1994), “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân” NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 13 Lê Thị Hoa (năm 2015), “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc sĩ; 14 Phạm Hương Huyền (năm 2017), “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Luận văn thạc sĩ; 15 Trần Thanh Huy (năm 2017), “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình”, Luận văn thạc sĩ; 16 T.S Nguyễn Thị Bích Hường (năm 2005), “Chuyển đổi ngành kinh tế Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 17 PGS.TS Phạm Thị Khanh (năm 2010), “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững VN”, NXB Chính trị quốc gia, HN; 100 18 Nguyễn Thị Như Ngọc (năm 2015), “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Khóa luận tốt nghiệp; 19 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 (trích Quyết định số 2114/QĐ-UBND ngày 09/9/2016 UBND tỉnh); 20 Sdd, tr.195; 21 Võ Thị Phương Thảo (năm 2016), “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Khóa luận tốt nghiệp; 22 TS Hà Xuân Vấn (năm 2014), “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, sinh hoạt lý luận, học viện trị khu vực III; 23 http://vov.vn/kinh-te/nong-nghiep-ve-dich-2016-tang-truong-duong-xuat-khaudat-321-ty-usd-581432.vov; 24 https://123doc.org//document/3481863-danh-gia-tinh-hinh-quan-ly-va-su-dung25 26 27 28 29 101 dat-tai-thi-xa-huong-tra-tinh-thua-thien-hue.htm; Website: http://www.baomoi.com.vn Website: http://www.chinhphu.gov.vn Website: http://www.huongtra.gov.vn Website: http://www.thuathienhue.gov.vn Website: https://www.gso.gov.vn PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ QUẢN LÝ Chào Ơng (Bà)! Tơi sinh viên K48-KTCT, trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, tơi thực khóa luận tốt nghiệp: “ chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” Ý kiến Ơng (Bà) đóng góp q giá khóa luận tơi Tơi xin cam đoan tồn thơng tin mà Ơng (Bà) cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khơng có mục đích khác Rất mong giúp đỡ quý Ông (Bà) việc trả lời câu hỏi sau Ơng/bà vui lòng trả lời câu hỏi sau (xin đánh dấu X ô trước I ý trả lời) Theo ông/ bà xu hội nhập kinh tế quốc tế có tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế ngành nơng nghiệp nói riêng thị xã Hương Trà khơng?  Có  Khơng Theo ơng/bà, thị xã Hương Trà có cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp không?  Rất cần thiết  Tương đối cần thiết  Không cần thiết Nếu cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo hướng để phát huy tiềm lợi thị xã Hương Trà?  Nông nghiệp- lâm nghiệp- thủy sản  Nông nghiệp- thủy sản- lâm nghiệp  Lâm nghiệp- nông nghiệp- thủy sản  Lâm nghiệp- thủy sản- nông nghiệp  Thủy sản- nông nghiệp- lâm nghiệp  Thủy sản- lâm nghiệp- nơng nghiệp Ơng/ bà cho biết cấu kinh tế ngành nông nghiệp thị xã Hương Trà xác định theo nào?  Căn vào chủ trương Đảng Nhà nước P 102  Căn vào tiềm mạnh thị xã  Căn vào xu hội nhập kinh tế quốc tế  Cả Ơng/ bà cho biết để chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thị xã Hương Trà phù hợp với xu hội nhập cần ưu tiên ngành nào, lĩnh vực nào?  Trồng trọt  Chăn nuôi  Dịch vụ nông nghiệp  Nuôi trồng thủy sản  Khai thác thủy sản  Khai thác rừng  Nông nghiệp  Lâm nghiệp  Ngư nghiệp Theo ông/ bà, tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thị xã năm qua nào?  Nhanh  Tương đối nhanh  Chậm Theo ơng/bà, khó khăn sản xuất nơng nghiệp gì?  Thiếu giống  Thiếu lao động  Thiếu vốn  Thiếu thơng tin thị trường  Khó tiêu thụ sản phẩm  Yếu tố khác: Theo Ông/ bà để cấu kinh tế ngành nông nghiệp thị xã Hương Trà hướng phù hợp với xu hội nhập kinh tế cần thực giải pháp gì?  Cần đầu tư nguồn vốn P 103  Cần xây dựng sở hạ tầng  Cần có sách riêng cho lĩnh vực mà thị xã có ưu  Tập trung nguồn lực để đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế Theo ông/ bà, để thuận lợi trình sản xuất nơng nghiệp địa bàn thị xã cần đề xuất hỗ trợ vấn đề gì? Đối với thị trường đầu vào Đối với thị trường đầu Chính sách Nhà nước (đào tạo, vay vốn, công tác khuyến nông….) Đề xuất khác Xin chân thành cám ơn hợp tác giúp đỡ quý ông/ bà! I Ơng/bà vui lòng cho biết thơng tin sau: Họ tên: Tuổi: Nghề nghiệp: Chức vụ: Trình độ học vấn Trình độ chun mơn kĩ thuật: P 104 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CÁN BỘ QUẢN LÝ THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ STT P 105 Câu hỏi Theo ông/ bà xu hội nhập kinh tế quốc tế có tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế ngành nơng nghiệp nói riêng thị xã Hương Trà không? Theo ông/bà, thị xã Hương Trà có cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp không? Nếu cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo hướng để phát huy tiềm lợi thị xã Hương Trà? Ơng/ bà cho biết cấu kinh tế ngành nông nghiệp thị xã Hương Trà xác định theo nào? Ơng/ bà cho biết để chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thị xã Hương Trà phù hợp với xu hội nhập cần ưu tiên ngành nào, lĩnh vực nào? Theo ông/ bà, tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thị xã năm qua nào? Theo ơng/bà, khó khăn sản xuất nơng nghiệp gì? Theo Ơng/ bà để cấu kinh tế ngành nơng nghiệp thị xã Hương Trà hướng phù hợp với xu hội nhập kinh tế cần thực giải pháp gì? Theo ơng/ bà, để thuận lợi q trình sản xuất nơng nghiệp địa bàn thị xã cần đề xuất hỗ trợ vấn đề gì? Đáp án 30 25 5 24 30 15 20 28 23 12 12 25 23 30 25 27 22 18 ... chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP 13 1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch. .. Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Phương hướng... Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế  Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thị xã - Hương Trà, tỉnh Thừa

Ngày đăng: 23/01/2019, 23:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP

  • Ở THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

  • CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP

  • Ở THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan