Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tại tỉnh ninh thuận

122 7 0
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tại tỉnh ninh thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN TẤN QUANG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN TẤN QUANG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 8340410 Mã học viên: 60CH040 Quyết định giao đề tài: 712/QĐ-ĐHNT ngày 27/6/2019 Quyết định thành lập hội đồng: 1522/QĐ-ĐHNT, ngày 27/11/2019 Ngày bảo vệ: 13/12/2109 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM HỒNG MẠNH Chủ tịch Hội Đồng: TS NGUYỄN VĂN NGỌC Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Tỉnh Ninh Thuận công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Khánh Hòa, tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Tấn Quang iii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy, Trường Đại học Nha Trang bạn bè học viên Trước tiên, xin gửi lời chân thành cảm ơn đến quý thầy, cô Trường Đại học Nha Trang, đặc biệt quý thầy, cô Khoa Kinh tế Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Nha Trang truyền đạt kiến thức hỗ trợ, giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phạm Hồng Mạnh nhiệt tình dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình xây dựng đề cương, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù thân tơi cố gắng, nhiên, giới hạn thời gian trình độ hiểu biết thân khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý chân thành sâu sắc quý báu q thầy, để luận văn hồn thiện, đạt giá trị học thuật cao Khánh Hòa, tháng 10 năm 2019 Học viên Nguyễn Tấn Quang iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ xii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xiii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp đề tài luận văn 1.7 Bố cục đề tài luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 2.1 Kinh tế nông nghiệp đặc điểm kinh tế nông nghiệp 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc điểm kinh tế nông nghiệp 2.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 2.2.1 Khái niệm cấu kinh tế cấu kinh tế nông nghiệp 2.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 10 2.2.3 Các nội dung tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 10 2.3 Các lý thuyết chuyển dịch cấu kinh tế 12 2.3.1 Mơ hình Rostow 12 2.3.2 Lý thuyết chuyển dịch cấu kinh tế M Syrquin 13 2.3.3 Mơ hình hai khu vực Arthus Lewis 15 v 2.3.4 Mơ hình hai khu vực Harry T Oshima 16 2.3.5 Lý thuyết cấu tiến trình phát triển Hollis B Chenery 17 2.4 Tính tất yếu khách quan phải chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 19 2.4.1.Yêu cầu tính tất yếu phải chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 19 2.4.2 Xu hướng chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 22 2.5 Những nhân tố tác động đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 24 2.5.1 Chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội, chiến lược phát triển ngành nông nghiệp 24 2.5.2 Trình độ phát triển lực lượng sản xuất đặc điểm nguồn lực phát triển kinh tế 25 2.5.3 Yêu cầu thị trường khả tiêu dùng xã hội 25 2.5.4 Môi trường, thể chế kinh tế 26 2.5.5 Xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế 26 2.6 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp số nước địa phương nước 27 2.6.1 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp số quốc gia giới 27 2.6.2 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Ninh Thuận việc chuyển dịch kinh tế cấu nông nghiệp 31 2.7 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 31 2.8 Khung phân tích đề tài 34 Tóm lược chương 2: 34 CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 35 3.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 35 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Ninh Thuận 38 3.3 Phương pháp nghiên cứu 42 3.3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 42 3.3.2 Thiết kế nghiên cứu 42 vi 3.3.3 Các tiêu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế 43 3.3.4 Mơ hình nghiên cứu định lượng 44 3.3.5 Dữ liệu nghiên cứu 45 3.3.6 Phương pháp phân tích liệu 45 Tóm tắt chương 3: 45 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Khái quát hoạt động sản xuất nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận 46 4.1.1 Diện tích sản xuất nơng nghiệp tỉnh Ninh Thuận 46 4.1.2 Lao động tham gia sản xuất nông nghiệp 47 4.1.3 Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp 50 4.1.4 Giá trị sản xuất ngành chun mơn hóa nông nghiệp loại sản phẩm nông nghiệp chủ yếu 51 4.1.5 Năng suất lao động khu vực nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận 54 4.2 Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận 57 4.2.1 Diễn biến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận 57 4.2.2 Chuyển dịch cấu trồng tỉnh Ninh Thuận 59 4.2.3 Chuyển dịch cấu lao động tỉnh Ninh Thuận 59 4.3 Phân tích số nhân tố chủ yếu tác động đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận 64 4.3.1 Nhân tố vốn 64 4.3.2 Tiến khoa học - kỹ thuật - công nghệ 69 4.3.3 Thị trường trình độ phát triển kinh tế thị trường 70 4.3.4 Lợi so sánh vị trí địa lý, tài nguyên khí hậu 70 4.4 Kết phân tích mơ hình kinh tế lượng 71 4.4.1 Kết ước lượng mơ hình 71 4.5 Đánh giá chung trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận 76 Tóm tắt chương 4: 77 vii CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC GIẢI PHÁP, HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH NINH THUẬN 78 5.1 Kết luận 78 5.2 Quan điểm, định hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận 81 5.2.1 Quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Ninh Thuận 81 5.2.2 Định hướng mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận 82 5.3 Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Ninh Thuận thời gian đến 82 5.3.1 Xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển cho xã cụ thể địa bàn toàn tỉnh 82 5.3.2 Tập trung phát triển sản phẩm nơng nghiệp có sức cạnh tiềm phát triển tương lai, phù hợp với định hướng mạnh tỉnh 83 5.3.3 Giải pháp khoa học công nghệ 83 5.3.4 Nâng cao nhận thức nông hộ tổ chức sản xuất nông nghiệp 84 5.3.5 Thị trường tiêu thụ 84 5.3.6 Đầu tư sở hạ tầng nông thôn, đảm bảo yêu cầu cho phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn tỉnh Ninh Thuận 85 5.3.7 Huy động nguồn vốn đầu tư để phát triển ngành nông nghiệp 86 5.3.8 Phát triển du lịch kết hợp với nông nghiệp sinh thái để chuyển dịch cấu nông nghiệp địa bàn tỉnh 88 5.3.9 Nâng cao hiệu lực quản lý cấp quyền địa phương tỉnh Ninh Thuận 88 5.4 Hạn chế nghiên cứu 89 Tóm tắt chương 5: 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC viii tăng vốn cho vay trung hạn dài hạn để nơng dân có điều kiện sản xuất hồn lại vốn vay sản phẩm thu hoạch 5.3.8 Phát triển du lịch kết hợp với nông nghiệp sinh thái để chuyển dịch cấu nông nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Thuận với vị trí địa lý thuận lợi cách trung tâm thành phố Nha Trang khoảng 100km, cách sân bay Cam Ranh 60 km, cách TP Đà Lạt 110, Bình Thuận 150km (là thành phố du lịch lớn nước) Ninh Thuận với tiềm du lịch biển sinh thái lớn đặc thù như: Vịnh Vĩnh Hy, Hệ thống bãi biển gắn Vườn Quốc gia Núi Chúa, Bãi Biển Mũi Dinh với du lịch đặc thù sa mạc, Bãi Biển Bình Sơn Ninh Chữ, Đầm Nại, Vườn Quốc gia Phước Bình với thác Champơ, hệ thống hồ, nơi du lịch thiên nhiên ban tặng với khí hậu ơn hịa, phong cảnh đẹp, phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, khu vui chơi giải trí, Ngồi ra, Ninh Thuận cịn có tiềm du lịch nhân văn phong phú: di tích lịch sử, lễ hội dân gian, Do vậy, kết hợp phát triển du lịch biển (Nha Trang) với du lịch lịch sử - kỳ quan thiên nhiên du lịch điền dã (nông thôn) phù hợp để đẩy mạnh chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận Trong thời gian tới, tỉnh Ninh Thuận tỉnh Khánh Hịa cần có sách phù hợp, cụ thể: + Cần phát triển mơ hình nơng nghiệp với du lịch Kết thí điểm địa phương thời gian qua cho thấy mơ hình đem lại hiệu thiết thực cho nhiều nông hộ địa phương + Tỉnh nên có sách việc đào tạo, bồi dưỡng cho nông dân sách quảng cáo, tiếp thị cho du lịch sinh thái nơng thơn Để làm điều cần có phối hợp chặt chẽ ngành, quyền địa phương tỉnh, như: nông nghiệp, du lịch, công thương 5.3.9 Nâng cao hiệu lực quản lý cấp quyền địa phương tỉnh Ninh Thuận Để thực mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh, nhân tố khơng phần quan trọng tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước quyền cấp địa phương Đây nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Muốn vậy, thời gian tới cần thực số công việc sau đây: - Trên sở chiến lược phát triển KT-XH tỉnh nhiệm kỳ 2016 - 2020, ngành nơng nghiệp cần hồn thiện cụ thể hóa, chi tiết hóa thành mục tiêu chiến lược 88 phát triển, cần ý đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh - Cần củng cố nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước sở, thực tốt chế dân chủ nông thơn để phát huy lực trí tuệ cán bộ, hộ nơng dân…Nhìn chung, tỉnh Ninh Thuận nay, đội ngũ cán cán sở yếu, thiếu cán chuyên trách, lực hoạt động máy cịn nhiều hạn chế Để nâng cao hiệu lực quản lý quyền cấp xã giai đoạn cách mạng cần phải: (i) Đào tạo cán kiện tồn máy cấp xã Vì xã cấp sở gắn liền với sản xuất nông nghiệp ngành dịch vụ nơng thơn Do việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức quản lý nhà nước, quản lý nông nghiệp phát triển nông thôn cho cán cấp sở, thích ứng với chế mới, có đủ lực để triển khai nhiệm vụ phát triển KT-XH địa bàn nông thôn quan trọng; (ii) Cần có sách ưu đãi nhằm khuyến khích phận cán quản lý, nhà khoa học, chuyên gia nông thôn công tác Đặc biệt cần ổn định đội ngũ cán chuyên trách máy cán xã, trọng cán quản lý kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn, cán kỹ thuật, khuyến nông (iii) Tăng cường xây dựng tổ chức sở Đảng sạch, coi nhân tố định thực thắng lợi nhiệm vụ địa phương Nâng cao lực lãnh đạo sở Đảng vai trò tiên phong, gương mẫu đảng viên, tăng cường kỷ luật Đảng để tạo chỗ dựa đáng tin cậy nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, bước xây dựng nông thôn văn minh, đại theo hướng công nghiệp đô thị 5.4 Hạn chế nghiên cứu Do hạn chế thời gian việc thu thập liệu nghiên cứu nên nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp cịn hạn chế định, như: xem xét cấu thị trường tiêu thụ sản phẩm, thay đổi cấu trồng, vật ni ngành nơng nghiệp tỉnh Bên cạnh đó, nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế chưa phản ánh rõ nét, như: ý chí người dân, phong tục tập quán canh tác, v.v Do đó, để đề tài trọn vẹn cần nghiên cứu tác giả khác nghiên cứu cấu kinh tế nói chung yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nói riêng tỉnh Ninh Thuận Đây hướng nghiên cứu tác giả 89 Tóm tắt chương 5: Trong chương 5, luận văn nêu khái quát quan điểm, định hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận Bên cạnh đó, đề tài luận văn đề xuất giải pháp sách nhằm thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa phương Cuối cùng, hạn chế luận văn trình bày nội dung chương 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Quang Bình (2010), Mơ hình tăng trưởng kinh tế nhìn từ góc độ cấu kinh tế (Kỷ yếu hội thảo Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Thực trạng lựa chọn cho giai đoạn 2010 – 2020 Ủy ban Kinh tế Quốc hội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội tổ chức ngày 26/10/2010, Nhà xuất Trường Đại Kinh tế Quốc dân Hà Nội Khuất Quang Cảnh (2012), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện Phúc Thọ theo hướng phát triển bền vững, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Đình Dũng (2013), Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên Lê Quốc Doanh, Đào Thế Tuấn, Đào Thế Anh (2006), Luận khoa học chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn: Hiện trạng yếu tố tác động Việt Nam (Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp nhà nước, Mã số: KC 01.17), Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Hà Nội Nguyễn Thành Độ Lê Du Phong (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết Thực tiễn, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2008), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ Kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Xn Khốt (2008), “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học, số 47, Đại học Huế Truy cập từ http://hce.edu.vn/upload/file/BaiBao/47_7.doc ngày 7/6/2016 Trương Thị Mỹ Hoa (2011), Chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh tế phát triển, Trường Đại học Đà Nẵng 10 Nguyễn Trọng Hoài đồng nghiệp (2010), Kinh tế phát triển, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 91 11 Phan Công Khánh (2014), Chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội 12 Đinh Phi Hổ (2015), Kinh tế phát triển: Căn nâng cao, Nhà xuất Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 13 Lê Văn Hoan (2015), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nha Trang 14 Lưu Xuân Hải (2017), Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Nha Trang 15 Mankiw, N Gregory (2001), Kinh tế học (Bản dịch Tiếng Việt), Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Sở (2009), Kinh nghiệm số nước phát triển kinh tế bền vững học cho Việt Nam, Viện Nghiên Cứu Đông Bắc Á truy cập từ http://cungphuot.vn/kinh-nghiem-mot-so-nuoc-ve-phat-trien-kinh-te-ben-vung-va-baihoc-cho-viet-nam-vien-nghien-cuu-dong-bac-a.html, Truy cập ngày 15/8/2016 17 Lê Bá Tâm (2015), Chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững tỉnh Nghệ An, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 18 Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Khoa học – Xã hội, Hà Nội 20 Ngô Thị Thuận (2008), “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học phát triển, số 1, tr 87-95, truy cập từ http://www.vjol.info/index.php/NNHN/article/view/8455 ngày 12/12/2016 21 Thư viện Học liệu mở Việt Nam (2016), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, truy cập từ https://voer.edu.vn/m/chuyen-dich-co-cau-kinh-te-nong-thon/f5cf6785 ngày 15/5/2016 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận, Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2018, phương hướng, nhiệm vụ năm 2019 92 Tiếng Anh 23 Chunmei Wang (2014), “Studying on the Factors Affecting the Benefit of Agricultural Research Programs”, Journal of Economics, Business and Management, Vol 2, No 1, February 2014 Truy cập từ http://www.joebm.com/papers/95A10011.pdf ngày 20/7/2016 24 Chenery, H.B., and Syrquin, M., (1975), Patterns of development, 1950 – 1970, London, Oxford University Press 25 Todaro, Michael P and Stephen C Smith (2009), Economics Development, tenthedition, England,Pearson Education Limited 26 Rostow W., W (1960), The Stages of Economic Growth: A Non-Communist Manifesto, Cambridge University Press 93 PHỤ LỤC GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH NƠNG NGHIỆP TỈNH NINH THUẬN Đơn vị tính: tỷ đồng Chia Năm Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp 1995 674.9 502.3 141.4 31.2 1996 681.7 504.4 145.2 32.1 1997 690.4 511.0 146.4 33.0 1998 725.6 527.0 164.0 34.6 1999 756.4 539.6 178.4 38.4 2000 929.1 555.6 293.6 79.9 2001 1,070.8 587.3 401.5 82.0 2002 1,213.8 702.3 425.3 86.2 2003 1,376.4 738.6 548.2 89.6 2004 1,638.2 881.2 664.5 92.5 2005 1,812.3 911.5 798.3 102.5 2006 2,003.9 1,025.0 865.3 113.6 2007 2,398.3 1,296.2 916.2 185.9 2008 2,670.7 1,487.5 989.2 194.0 2009 2,911.7 1,725.6 927.8 258.3 2010 3,390.4 2,123.2 1,084.9 182.3 2011 4,492.1 2,935.6 1,375.5 181.0 2012 5,349.0 3,391.0 1,765.1 192.9 2013 5,570.6 3,580.3 1,699.0 291.3 2014 6,560.4 4,268.3 2,013.8 278.3 2015 6,430.4 4,210.5 1,942.8 277.1 2016 6,657.9 4,186.7 2,193.8 277.4 2017 6,768.8 4,215.6 2,264.0 289.2 2018 6,976.4 4,361.5 2,319.6 295.3 PHỤ LỤC LAO ĐỘNG CỦA NGÀNH NƠNG NGHIỆP TỈNH NINH THUẬN Đơn vị tính: Người Chia Năm Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp 1995 130,452 118,561 10,263 1,628 1996 128,568 115,756 10,987 1,825 1997 130,106 116,879 11,243 1,984 1998 128,785 114,875 11,862 2,048 1999 130,859 116,258 12,416 2,185 2000 131,421 116,247 12,890 2,284 2001 130,226 114,879 13,258 2,089 2002 130,213 113,975 13,982 2,256 2003 139,427 123,567 13,562 2,298 2004 136,217 119,562 14,157 2,498 2005 131,128 111,689 16,452 2,987 2006 139,740 119,825 16,957 2,958 2007 137,868 118,567 16,287 3,014 2008 132,825 112,685 16,851 3,289 2009 124,805 102,987 18,520 3,298 2010 131,935 108,654 19,925 3,356 2011 133,707 109,568 20,152 3,987 2012 133,783 108,756 20,975 4,052 2013 133,803 107,985 21,562 4,256 2014 133,900 107,121 22,563 4,216 2015 133,908 106,987 22,856 4,065 2016 133,692 107,058 22,536 4,098 2017 133,161 105,978 22,985 4,198 2018 134,010 106,892 23,059 4,059 PHỤ LỤC VỐN ĐẦU TƯ CHO NGÀNH NƠNG NGHIỆP TỈNH NINH THUẬN Đơn vị tính: tỷ đồng Chia Năm Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp 1995 12.73 11.23 1.50 0.00 1996 18.16 16.71 1.10 0.35 1997 18.15 15.41 2.37 0.37 1998 30.80 25.54 4.32 0.94 1999 18.81 15.57 2.34 0.90 2000 18.67 15.55 2.23 0.89 2001 24.10 19.41 3.59 1.11 2002 22.70 18.38 3.13 1.19 2003 22.30 17.85 3.30 1.15 2004 17.45 11.34 4.71 1.41 2005 22.44 18.08 3.36 1.00 2006 18.99 12.34 4.94 1.72 2007 21.05 13.59 5.82 1.64 2008 35.20 26.38 6.60 2.22 2009 32.79 20.98 9.85 1.95 2010 49.23 35.36 10.64 3.23 2011 59.36 37.63 18.15 3.57 2012 52.21 35.81 11.49 4.91 2013 56.20 39.23 13.55 3.42 2014 67.78 46.57 18.03 3.18 2015 63.48 41.31 19.13 3.04 2016 62.01 44.78 14.40 2.83 2017 72.03 50.81 17.78 3.44 2018 91.02 62.85 21.77 6.40 PHỤ LỤC SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ CỦA CÁC CÂY TRỒNG CHỦ LỰC NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH NINH THUẬN Năm Sản lượng (tấn) Giá trị (Triệu đồng) 1995 267,189 381,506 1996 297,816 398,765 1997 302,879 408,140 1998 312,897 426,892 1999 306,814 464,879 2000 309,487 481,814 2001 308,715 531,871 2002 318,927 606,842 2003 319,872 613,678 2004 364,519 662,180 2005 369,542 683,574 2006 376,984 759,824 2007 398,742 805,269 2008 403,971 995,340 2009 405,697 1,026,970 2010 411,089 1,582,564 2011 429,872 2,016,815 2012 454,319 2,597,815 2013 486,976 2,893,657 2014 538,246 3,298,560 2015 548,623 3,207,456 2016 539,681 3,098,264 2017 567,812 3,278,120 2018 591,788 3,416,872 * Ghí chú: Sản lượng chủ lực Gồm: Lúa, ngơ lương thực có hạt khác, mía , điều ,nho, xồi táo PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MƠ HÌNH HỒI QUI Descriptive Statistics Mean Std Deviation N LNYa 7.7028 86194 24 LNLa 4.8877 02578 24 LNKa 3.4708 57826 24 LNSa 11.2082 04965 24 Correlations LNYa Pearson Correlation Sig (1-tailed) N LNLa LNKa LNSa LNYa 1.000 343 902 828 LNLa 343 1.000 112 360 LNKa 902 112 1.000 817 LNSa 828 360 817 1.000 LNYa 051 000 000 LNLa 051 301 042 LNKa 000 301 000 LNSa 000 042 000 LNYa 24 24 24 24 LNLa 24 24 24 24 LNKa 24 24 24 24 LNSa 24 24 24 24 Variables Entered/Removeda Model Variables Entered Variables Removed LNSa, LNLa, LNKa b Method Enter a Dependent Variable: LNYa b All requested variables entered Model Summaryb Std Error of the Model R R Square 935 a Adjusted R Square 875 a Predictors: (Constant), LNSa, LNLa, LNKa b Dependent Variable: LNYa 856 Estimate 32688 Durbin-Watson 1.277 ANOVAa Model Sum of Squares Regression Mean Square F 14.951 4.984 2.137 20 107 17.088 23 Residual Total df Sig 46.641 000 b a Dependent Variable: LNYa b Predictors: (Constant), LNSa, LNLa, LNKa Coefficientsa Standardized Coefficients Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Std Error Correlations Beta t Collinearity Statistics Sig Zero-order Partial Part Tolerance VIF -51.561 26.097 -1.976 062 LNLa 7.259 3.009 217 2.412 026 343 475 191 772 1.296 LNKa 1.185 217 795 5.462 000 902 774 432 295 3.388 LNSa 1.755 2.691 101 828 144 052 260 3.842 652 522 a Dependent Variable: LNYa Collinearity Diagnosticsa Variance Proportions Model Dimension Eigenvalue Condition Index (Constant) LNLa LNKa LNSa 3.981 1.000 00 00 00 00 019 14.395 00 00 30 00 1.477E-5 519.098 12 90 01 03 2.957E-6 1160.360 88 10 69 97 a Dependent Variable: LNYa Residuals Statisticsa Minimum Maximum Mean Std Deviation N Predicted Value 6.3849 9.2068 7.7028 80625 24 Std Predicted Value -1.635 1.865 000 1.000 24 090 190 129 033 24 6.3566 9.3427 7.7047 82242 24 -.74244 72239 00000 30482 24 -2.271 2.210 000 933 24 Standard Error of Predicted Value Adjusted Predicted Value Residual Std Residual Stud Residual -2.579 2.643 -.003 1.064 24 -.95738 1.03350 -.00193 39889 24 -3.077 3.194 -.004 1.184 24 Mahal Distance 783 6.826 2.875 1.952 24 Cook's Distance 000 752 085 177 24 Centered Leverage Value 034 297 125 085 24 Deleted Residual Stud Deleted Residual a Dependent Variable: LNYa Charts GRAPH ... kinh tế nông nghiệp 2.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 2.2.1 Khái niệm cấu kinh tế cấu kinh tế nông nghiệp 2.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch. .. 2.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 2.2.1 Khái niệm cấu kinh tế cấu kinh tế nông nghiệp  Khái niệm cấu kinh tế Chuyển đổi cấu kinh tế thay đổi cấu kinh tế thể... thành phần kinh tế - Cơ cấu kỹ thuật nông nghiệp 2.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vận động yếu tố cấu thành kinh tế nông nghiệp

Ngày đăng: 18/02/2021, 11:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan