Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
703,54 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN cK in h tế H uế - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đ ại họ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO NGÀNH TẠI HUYỆN NGA SƠN TỈNH THANH HÓA Sinh viên thực hiện: Th.S Phan Thò Nữ Trần Thò Kim Anh ng Giảng viên hướng dẫn: Tr ườ Lớp: K44 KTNN Huế 05/2014 Lời Cảm Ơn Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Trong suốt q trình thực tập, nghiên u bên cạnh nỗlự c thân, tơi nhận nhiều sựgiúp đỡ,hỗtrợtừthầy cơ, gia đình, bạn bè cán làm việc quan thực tập Đểhồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin tỏlòng biết ơn sâu ắ sc tới Cơ giáo Th.S Phan ThịNữđã tận tình giúp đỡ,định hướng đềtài, cung cấ p tài liệu cần thiết chỉdẫn hết sứ c q báu giúp tơi giải vư ớng mắ c gặp phải Tơi xin chân thành cảm ơn thầ y Trường Đại học kinh tếHuế, người suốt q trình học truyền thụkiến thức chun mơn làm tảng vững chắ c đểtơi hồn thành tốtkhóa luận Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu ắ sc đến bác, anh chịđang cơng tác Phòng NN&PTNT huyện Nga Sơn ãđ nhiệt tình giúp đỡtơi q trình thực tập, nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn ti tồn thểgia đình bạn bè ln bên cạnh, ủng hộvà động viên lúc khó khăn, giúp tơi có thểhồn thành tốtcơng việc họ c tập, nghiên u thực khóa luận tốtnghiệp Mặc dù thân cốgắng tâm huyết với cơng việc nhứng chắn khơng tránh khỏi nhứng sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp độ ng viên Thầ y, Cơ bạn sinh viên đểkhóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Trần ThịKim Anh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ MỤC LỤC MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi uế TĨM TẮT NGHIÊN CỨU vii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ tế H 1.Lý chọn đề tài .1 2.Mục đích nghiên cứu .2 3.Phương pháp nghiên cứu h 4.Phạm vi nghiên cứu in Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU cK 1.1.Những vấn đề chung nơng nghiệp 1.1.1.Vai trò nơng ngiệp kinh tế quốc dân .4 họ 1.1.2.Đặc điểm nơng nghiệp .5 1.1.2.1 Đặc điểm chung 1.1.2.2.Đặc điểm riêng Đ ại 1.2.Những vấn đề chung cấu kinh tế, cấu kinh tế nơng nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế 10 1.2.1.Khái niệm cấu kinh tế 10 ng 1.2.2.Khái niệm cấu kinh tế nơng nghiệp 12 1.2.3.Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế 12 ườ 1.2.4.Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp 13 1.2.5 Đặc trưng chủ yếu cấu kinh tế nơng nghiệp 14 Tr 1.2.5.1 Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp mang tính khách quan, hình thành sở phát triển lực lượng sản xuất phân cơng lao động xã hội .14 1.2.5.2.Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp mang tính lịch sử, xã hội định 15 1.2.5.3.Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp khơng ngừng vận động phát triển theo hướng ngày hồn thiện hợp lý có hiệu 15 1.2.6.Vai trò chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp 16 SVTH: Trần Thị Kim Anh ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ 1.2.7.Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp 17 1.2.8.Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nơng ngiệp 20 1.2.8.1.Cơ cấu kinh tế theo ngành 20 1.2.8.2.Cơ cấu vùng lãnh thổ .21 uế 1.2.8.3.Cơ cấu thành phần kinh tế 21 1.2.9.Xu hướng chung chuyển dịch cấu KTNN 22 tế H 1.3 Hệ tống tiêu đánh giá cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp 24 1.3.1 Chỉ tiêu biểu cấu giá trị sản xuất 24 1.3.2 Sản lượng chất lượng sản phẩm nơng nghiệp 25 in h 1.3.3 Cơ cấu sử dụng đất .25 1.3.4 Tốc độ tăng trưởng bình qn hàng năm 25 cK CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KTNN THEO NGÀNH HUYỆN NGA SƠN GIAI ĐOẠN 2010-2013 27 I.Tổng quan địa bàn nghiên cứu .27 họ 1.1.Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 27 1.2.Điều kiện tự nhiên 27 Đ ại 1.2.1.Địa hình 27 1.2.2.Khí hậu 27 1.2.3.Thủy văn .28 ng 1.2.4.Thổ nhưỡng 28 1.2.5.Tài ngun khống sản 28 ườ 1.3.Điều kiện kinh tế - xã hội 28 1.3.1.Hiện trạng sử dụng đất 28 Tr 1.3.2.Tình hình dân số lao động .29 1.3.3.Giáo dục – văn hóa – y tế xã 30 1.3.4 Cơ sở hạ tầng 32 II.Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo ngành huyện Nga Sơn 33 2.1.Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Nga Sơn .33 2.1.1Cơ cấu GTSX ngành kinh tế huyện Nga Sơn 33 SVTH: Trần Thị Kim Anh iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ 2.1.2.Cơ cấu GTSX ngành Nơng- Lâm – Thủy sản huyện Nga Sơn 34 2.2.Thực trạng chuyển dịch cấu GTSX ngành nơng nghiệp túy 36 2.2.1.Chuyển dịch cấu sản xuất nội ngành trồng trọt 37 2.2.2Chuyển dịch cấu sản xuất nội ngành chăn ni .39 uế 2.3.Chuyển dịch cấu nội ngành lâm nghiệp 40 2.4.Chuyển dịch cấu nội ngành thủy sản .42 tế H 2.5.Đánh giá chung thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Nga Sơn 44 2.5.1.Kết đạt 44 2.5.2.Những vấn đề tồn 45 2.5.3 Ngun nhân 46 in h CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THEO NGÀNH CỦA HUYỆN NGA SƠN 47 cK I.Định hướng, mục tiêu chuyển dịch cấu KTNN huyện Nga Sơn đến năm 2015 47 1.1.Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp- nơng thơn nước ta 47 1.2.Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế huyện Nga Sơn đến năm 2015 .47 họ 1.3.Phương hướng mục tiêu chuyển dịch cấu KTNN huyện Nga Sơn 48 II.Những giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu KTNN theo ngành huyện Nga Sơn 50 Đ ại 2.1 Quy hoạch bố trí lại ngành sản xuất nơng nghiệp theo hướng chun mơn hố 50 2.2 Giải pháp thị trường 51 2.3 Giải pháp vốn 53 ng 2.4 Giải pháp ruộng đất 54 2.5 Giải pháp áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất 55 ườ 2.6 Đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng sở phục vụ sản xuất nơng nghiệp 55 2.7 Đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng 56 Tr PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .58 I.Kết luận .58 II.Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 SVTH: Trần Thị Kim Anh iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ Tổng sản phẩm quốc nội CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa- đại hóa HTX Hợp tác xã GTSX Giá trị sản xuất KTNN Kinh tế nơng nghiệp CN Cơng nghiệp NN Nơng nghiệp XD xây dựng in h tế H GDP uế DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TN- KT- XH Tài ngun, kinh tế, xã Nơng thơn Tr ườ ng Đ ại họ cK NTM SVTH: Trần Thị Kim Anh v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Nga Sơn năm 2013 29 uế Bảng 2: Tình hình lao động huyện Nga Sơn giai đoạn 2010-2013 29 Bảng 3: Cơ cấu ngành kinh tế huyện Nga Sơn (2010-2013) 33 tế H Bảng 4: Cơ cấu GTSX ngành nơng – lâm – thủy sản huyện Nga Sơn (2010-2013) 34 Bảng 5: Cơ cấu GTSX ngành nơng nghiệp túy năm ( 2010- 2013) .36 Bảng 6: Cơ cấu diện tích loại trồng 37 h Bảng 7: Năng suất loại trồng chủ yếu 38 in Bảng 8: Cơ cấu số lượng gia súc, gia cầm huyện Nga Sơn giai đoạn (2010-2013 ) 39 Bảng 9: Diện tích trồng rừng sản lượng gỗ khai thác 40 cK Bảng 10: Cơ cấu GTSX ngành lâm nghiệp 41 Bảng 11: Diện tích sản lượng ngành thủy sản 42 Bảng 12: Cơ cấu GTSX ngành thủy sản .43 Tr ườ ng Đ ại họ Bảng 13: Các tiêu kinh tế xã hội huyện Nga Sơn (2010-2013) 44 SVTH: Trần Thị Kim Anh vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Huyện Nga Sơn nằm phia Đơng Bắc tỉnh Thanh hóa, huyện Thuần nơng nên cấu GDP ngành nơng – lâm – thủy sản chiếm tỷ trọng lớn Mặc dù năm qua, kinh tế huyện có chuyển biến tích cực tăng tỷ uế trọng ngành cơng nghiệp – xây dựng, thương mại – dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nơng – lâm – thủy sản nhìn chung phát triển kinh tế chưa cao Cùng với tế H xu chung đất nước, vấn đề đặt cho huyện Nga Sơn cần chuyển nơng nghiệp lạc hậu,tự cung, tự cấp sang nơng nghiệp hàng hóa, bước chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng CNH, HĐH Vì thời gian thực tập nghiên cứu số liệu địa phương tơi chọn in h đề tài: “Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo ngành huyện Nga Sơn” Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung chủ yếu cấu KTNN theo ngành cK huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa xu hướng chuyển dịch q trình chuyển dịch cấu kinh tế nước Qua đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu KTNN theo ngành huyện, đồng thời thấy mặt hạn chế Từ họ đưa quan điểm, phương pháp, mục tiêu giải pháp nhằm thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo ngành huyện Nga Sơn theo Đ ại hướng tích cực Trong năm qua thực chủ trương Đảng, huyện Nga Sơn có nhiều cố gắng để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH nơng ng nghiệp nơng thơn Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng phát triển tiềm huyện, cụ thể: ườ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng tích cực, giảm tỷ trọng ngành nơng- lâm- thủy sản, tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp- xây dựng dịch vụ Nơng- lâm- thủy Tr sản 38,7% giảm 0,9% Cơng nghiệp xây dựng 28,5% tăng 0,8%, dịch vụ thương mại 32,8% tăng 0,1% so với kỳ Nơng nghiệp phát triển tồn diện, cấu trồng chuyển dịch theo hướng tích cực, ổn định diện tích lương thực, tăng nhanh diện tích lâu năm Chuyển đổi trồng phù hợp với vùng mang lại hiệu kinh tế cao cho tồn huyện Chăn ni phát triển theo hướng ổn định đàn trâu bò tăng nhanh đàn lợn gia cầm SVTH: Trần Thị Kim Anh vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ Ngư nghiệp trọng đầu tư cơng tác chuyển giao kỹ thuật ni trồng thủy sản Nhiều diện tích trồng lúa suất chất lượng thay hồ ni tơm xanh, cá đưa lại hiệu kinh tế cao Diện tích ni trồng thủy sản tăng lên rõ rệt: năm 2013 660,99 tăng 126,29 so với năm 2010 534,7, tốc độ uế tăng trưởng cao 23,6% GTSX tăng lên nhanh chóng, năm 2010 29368 triệu đồng tăng lên 44849 triệu đồng năm 2013 tế H Lâm nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp, năm qua huyện có nhiều chủ trương nhằm nâng cao diện tích rừng trồng sản lượng khai thác lâm sản Dịch vụ nơng nghiệp đóng vai trò khơng nhỏ phát triển nơng in h nghiệp nói riêng kinh tế nói chung, GTSX ngành nơng nghiệp khơng ngừng tăng qua năm Dịch vụ phát triển thu hút khối lượng lớn lao động từ cK nơng nghiệp nơng thơn tạo GTSX lớn Bên cạnh thành tựu đạt kinh tế huyện tồn nhiều hạn chế bộc lộ thiếu sót Xu hướng chuyển dịch cấu KTNN theo ngành diễn họ chậm, tỷ trọng ngành nơng nghiệp cao Đồng thời chế quản lý chưa đồng nên hoạt động kinh tế nhiều bất cập Tuy vậy, Đảng nhân dân huyện Nga Đ ại Sơn nỗ lực để khắc phục tồn tại, thiếu sót khai thác tốt tiềm Tr ườ ng sẵn có huyện nhằm xây dựng kinh tế huyện ngày phát triển SVTH: Trần Thị Kim Anh viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Nơng nghiệp ngành cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng, tạo nên ổn định, đảm bảo an tồn cho phát triển kinh tế quốc dân đời sống uế xã hội Đồng thời, nơng nghiệp ngành cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp; ngun liệu từ nơng nghiệp đầu vào quan trọng cho phát triển ngành tế H cơng nghiệp khác Mặt khác đất nước ta lên từ nơng nghiệp lạc hậu, sản xuất lương thực chủ yếu lúa nước Bên cạnh kinh tế gặp nhiều khó khăn chưa có tảng để tạo đà phát triển Vì phát triển nồng nghiệp ln h giữ vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta in 75% dân số chủ yếu sống vùng nơng thơn, nghành nơng nghiệp ghi nhận trở thành chỗ dựa kinh tế với mức đóng góp 22% GDP ( năm 2012 ) cK Tuy nhiên nơng nghiệp nước ta lạc hậu, suất thấp, đứng trước thách thức, khó khăn đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp Cơ cấu kinh tế họ nơng nghiệp chuyển biến chậm, sở hạ tầng chưa hồn thiện, phát triển Một vấn đề nhằm đẩy mạnh phát triền kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Trong chuyển dịch cấu kinh tế nói chung, cấu kinh tế nơng Đ ại nghiệp nói riêng vấn đề quan tâm nhiều nước giới, đặc biệt nước phát triển có Việt Nam Mấu chốt tìm giải pháp có hiệu khả thi đưa vào thực tiễn để chuyển dịch cấu đạt kết nhanh có ng tính bền vững cao Sự hưng thịnh quốc gia lấy kinh tế làm thước đo tiêu chuẩn “dân giầu nước mạnh xã hội phồn vinh” Trong cấu kinh tế, nơng ườ nghiệp ngành quan trọng q trình phát triển kinh tế khơng nước ta mà với nhiều nước giới Để thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển, Tr đạt hiệu cao bền vững việc xác định cấu kinh tế nơng nghiệp hợp lý với xu hướng phát triển chung kinh tế quốc gia, mạnh vùng khơng u cầu có tình khách quan mà nội dung chủ yếu q trình CNH, HĐH đất nước Cùng với đổi nước, kinh tế huyện Nga Sơn năm qua có nhiều chuyển biến, song nhìn chung kinh tế SVTH: Trần Thị Kim Anh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ 2.5.3 Ngun nhân - Thiếu vốn đầu tư phát triển sản xuất đặc biệt đầu tư cho cơng nghiệp chế biến nơng sản - Thị trường tiêu thụ địa phương tỉnh lân cận nhỏ bé, nhu cầu uế nơng sản phẩm chế biến có khơng đáp ứng Thị trường nơng nghiệp phát triển yếu tố cản trở q trình chuyển dịch cấu KTNN theo hướng sản xuất tế H hàng hố thị trường đầu vào đầu hoạt động chưa nhịp nhàng hiệu - Hệ thống sở kênh mương, thuỷ lợi phục vụ sản xuất nơng nghiệp huyện chưa phát triển, nhiều cơng trình xuống cấp, chưa tạo mơi in h trường thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp đặc biệt xã vùng sâu vùng xa - Vẫn nặng tư tưởng bảo thủ trì trệ, chưa động sáng tạo, chuyển cK dịch cấu kinh tế nơng nghiệp chậm - Chất lượng lao động nơng nghiệp chưa đáp ứng kịp u cầu chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp họ - Thiếu kiến thức lĩnh vực nơng nghiệp, mơ hình trình diễn, dự án, mơ hình thí điểm q đến với người dân Việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Đ ại vào thâm canh sản xuất gặp nhiều trở ngại như: ruộng đất manh mún, đồi núi, trình độ dân trí thấp, sức mua tiêu dùng thấp ảnh hưởng đến dung lượng tiêu thụ thị trường Hoạt động trạm trại giống nghiên cứu ứng dụng loại ng trồng, vật ni hạn chế, chủ yếu chưa đáp ứng nhu cầu phục vụ Tr ườ huyện SVTH: Trần Thị Kim Anh 46 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THEO NGÀNH CỦA HUYỆN NGA SƠN I Định hướng, mục tiêu chuyển dịch cấu KTNN huyện Nga Sơn đến năm 2015 uế 1.1 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp- nơng thơn nước ta tế H Xuất phát từ quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế, xây dựng định hướng cho chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, tập trung vào định hướng phát triển ngành kinh tế nơng thơn, sau: h - Đối với nơng, lâm, ngư nghiệp: in + Đẩy nhanh CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn theo hướng hình thành nơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn phù hợp với nhu cầu thị trường điều kiện cK sinh thái vùng, chuyển dịch cấu ngành nghề, cấu lao động , tạo việc làm thu hút nhiều lao động nơng thơn họ + Chú trọng điện khí hóa, giới hóa nơng thơn, phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến gắn với vùng nhiên liệu, khí phục vụ nơng nghiệp, cơng nghiệp gia cơng dịch vụ, lien kết nơng nghiệp – cơng nghiệp – dịch vụ địa bàn nước Đ ại + Xây dựng hợp lý cấu sản xuất nơng nghiệp, tăng cường tiềm lực khoa học cơng nghệ nơng nghiệp, phát triển hồn thiện hệ thống thủy lợi - Đối với cơng nghiệp dịch vụ nơng thơn: ng Phát triển mạnh cơng nghiệp dịch vụ nơng thơn, hình thành khu vực tập trung cơng nghiệp, điểm cơng nghiệp nơng thơn, làng nghề gắn với thị ườ trường nước xuất Có sách ưu đãi để thu hút đầu tư thành phần kinh tế vào phát Tr triển cơng nghiệp dịch vụ nơng thơn 1.2.Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế huyện Nga Sơn đến năm 2015 Đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp theo hướng hiệu kinh tế bền vững, sản xuất hàng hố, khai thác phát huy tiềm mạnh, huy động nguồn vốn SVTH: Trần Thị Kim Anh 47 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ đầu tư tăng thêm năm tới, tạo bước “đột phá” tăng trưởng kinh tế từ sản xuất nơng nghiệp Tích cực chuyển đổi cấu vật ni, trồng, “dồn điền đổi thửa”, khai hoang mở rộng diện tích, đảm bảo nước tưới, đặc biệt giải pháp đột phá áp dụng cơng nghệ sinh học tiên tiến vào sản xuất để hình thành vùng sản xuất chế biến tập uế trung quy mơ lớn với sản phẩm chất lượng cao, giá trị kinh tế lớn có khả cạnh tranh thị trường Trong chuyển dịch cấu kinh tế phải bước có tính chất tế H bền vững, lấy sản xuất, sản xuất hàng hố hiệu kinh tế đầu tư để làm sở so sánh đánh giá, giải xúc xã hội, cải thiện bước đời sống nhân dân nâng cao tích luỹ Để đạt mục tiêu tổng qt huyện Nga Sơn đưa tiêu tốc độ tăng in h trưởng kinh tế GDP tăng 13,5%, đẩy mạnh sản xuất phấn đấu đến năm 2015 GDP bình qn đầu người đạt 19 triệu đồng/năm, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,65% Từ cK đến năm 2015 cấu nơng nghiệp, cơng nghiệp, xây dựng - dịch vụ là: 36%30%34% Nơng nghiệp ln giữ vị trí quan trọng kinh tế huyện, đảm bảo ổn định đời sống nhân dân huyện, phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng họ hố, tăng tích luỹ từ nơng nghiệp, tăng việc làm tăng thu nhập, tỷ lệ hộ nghèo giảm bình qn hàng năm 3%, hình thành mối quan hệ hữu chặt chẽ với cơng nghiệp Đ ại dịch vụ để tăng nhanh giá trị sản lượng giá trị sản lượng hàng hố nơng nghiệp Đối với vấn đề phát triển nơng thơn: Xây dựng tiến tới hồn thành hệ thống nơng thơn Chú trọng phát triển mạng lưới giao thơng nơng thơn, nâng cấp đường tơ ng từ huyện đến cấp xã, thơn Sửa chữa cơng trình thủy lợi có, phục vụ chủ động tưới tiêu cho lúa sản xuất nơng nghiệp địa bàn tồn huyện Phát triển ườ cơng nghiệp, dịch vụ nơng thơn, hướng vào cơng nghiệp chế biến nơng sản, sửa chữa cơng cụ lao động, phát triển làng nghề Tr Tóm lại, năm tới huyện phải trọng phát triển nơng nghiệp kinh tế nơng thơn, muốn phải đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn theo hướng hợp lý 1.3.Phương hướng mục tiêu chuyển dịch cấu KTNN huyện Nga Sơn Dựa vào đặc điểm phát triển vùng, địa phương huyện Nga Sơn phân tích, cân nhắc, làm rõ phương hướng, mục tiêu nhiệm vị nhiệm kỳ tới Cụ SVTH: Trần Thị Kim Anh 48 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ thể nơng nghiệp:” phát triển nơng nghiệp theo hướng cơng nghệ cao, sản xuất hàng hóa, gắn với thị trường tiêu thụ, tốc độ tăng trưởng bình qn hàng năm từ 5% trở lên” - Tập trung cải tọa nâng cấp tồn hệ tống cơng trình thủy lợi, đảm uế bảo cho việc cung cấp nước phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp sinh hoạt cảu nhân dân điều kiện nước măn xâm thực sâu, độ mặn cao ảnh hưởng biến tế H đổi khí hậu ngày gay gắt - Đưa giống lúa lai, giống lúa chất lượng ngắn ngày vào thâm canh trà xn muộn; mùa sớm, đầu tư thâm canh 3.000ha lúa suất, chất lượng cao Mở rộng diện tích lạc thu đơng, chuyển đổi cấu trồng diện tích lúa cấy cưỡng, in h khó đảm bảo nước tưới Quy hoạch 1000 rau màu an tồn hàng hóa có giá trị kinh tế cao, trọng quy hoạch vùng dưa hấu tập trung, đầu tư sở hạ tầng thâm cK canh, hướng dẫn kĩ thuật cho nơng dân sản xuất - Đẩy mạnh phát triển chăn ni gia súc, gia cầm theo phương pháp cơng nghiệp Quy hoạch trang trại chăn ni xa khu dân cư, ban hành chế khuyến họ khích đầu tư xây dựng 50 trang trại chăn ni theo phương pháp cơng nghiệp, phấn đấu tỷ trọng chăn ni cấu kinh tế nơng nghiệp đạt 45% Đ ại - Khai thác có hiệu kinh tế biển, đánh bắt, ni trồng, chế biến mở rộng dịch vụ hàng hóa, khuyến khích ngư dân thành lập tổ hợp tác nghề cá Đóng góp cổ phần, đầu tư nâng cấp tàu thuyền, mua sắm ngư, lưới cụ để phát triển ng nghề khai thác biển Xây dựng đề án thúc đẩy chăn ni thủy sản nước ngọt, nước lợ, kêu gọi đầu tư khai thác mở rộng diện tích ni trồng thủy sản vùng triều lên 700ha ườ Phấn đấu đến năm 2015 có sản lượng khai thác ni trồng đạt 6000 tấn, tốc độ tăng trưởng bình qn năm 15% Tr - Nâng cao chất lượng dịch vụ sản xuất nơng nghiệp, chuyển giao tiến khoa học cơng nghệ, phòng trừ sâu bệnh hại trồng, phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm - Lâm nghiệp, tiếp tục đẩy mạnh phong trào cải tạo vườn tạp thành vườn kinh tế hàng hố, phát triển thêm số vùng ăn tập trung vùng đồi núi phía bắc, SVTH: Trần Thị Kim Anh 49 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ gắn mơ hình trồng rừng, trồng ăn quả, ngắn ngày bảo vệ mơi trường, danh lam thắng cảnh với phát triển du lịch Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn, nơng nghiệp cơng nghệ cao Tiếp tục đẩy mạnh tích tụ ruộng đất, tạo điều kiện phát uế triển trang trại theo quy hoạch, khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, để đất hoang hóa , hiệu tế H Đến năm 2015, bình qn GTSX đạt 90 triệu đồng/ha/năm, vùng chiêm đạt 65 triệu đồng, vùng màu vùng biển 95 triệu đồng, tồn huyện có 2500 đạt GTSX 120 triêu đồng/ha/năm, 10% số hộ nơng nghiệp có thu nhập 100 triệu đồng/hộ/năm in h II Những giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu KTNN theo ngành huyện Nga Sơn cK 2.1 Quy hoạch bố trí lại ngành sản xuất nơng nghiệp theo hướng chun mơn hố Quy hoạch nơng nghiệp sở để hoạch định chiến lược phát triển xây họ dựng kế hoạch đầu tư phát triển huyện, giúp đỡ cho việc xác định cấu KTNN phù hợp có khoa học Đúng “Trong phát triển KTNN phải có kế Đ ại hoạch cơng cụ chủ yếu có vai trò quan trọng, hỗ trợ cho Nhà nước sử dụng cách có hiệu nguồn tài ngun hạn chế đối phó với tính khơng chắn mơi trường; cơng cụ kế hoạch mở khả to lớn để ng Nhà nước quản lý có kế hoạch tồn kinh tế quốc dân bao hàm kế hoạch có chiến lược phát triển quy hoạch phát triển ” Chính yếu tố cần ườ tập trung giải để thực cấu KTNN huyện nói chung Nga Sơn nói riêng Sản xuất nơng nghiệp Nga Sơn năm qua cho thấy u Tr cầu thị trường thực tế sản xuất địa bàn huyện hình thành mơ hình trang trại sản xuất số trồng, vật ni hàng hố mà trước chưa đề cập đến phương án quy hoạch : trồng rau, hoa, chăn ni bò Mặt khác, năm qua có nhiều tiến giống trồng, vật ni mơ hình đa dạng hố trồng Những vấn đề có tác động lớn đến sản xuất nơng nghiệp, phương án quy hoạch cũ chưa đề cập Do cần phải rà sốt hồn SVTH: Trần Thị Kim Anh 50 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ chỉnh bổ sung quy hoạch nơng nghiệp theo chủ trương đạo Bộ nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Để góp phần chuyển đổi cấu KTNN huyện Nga Sơn phần phương hướng đề cập Trong năm tới cần tiến hành điều tra, bổ sung nắm vững uế nguồn lực có liên quan đến sản xuất nơng nghiệp quy hoạch bố trí lại ngành sản xuất nơng nghiệp, tập trung quy hoạch vùng sản xuất trồng, vật ni tế H có tính chiến lược Huyện theo hướng tập trung, chun mơn hố, sản xuất hàng hố, vùng ăn đặc sản : vùng rau hoa, vùng chăn ni gia súc Đây giải pháp quan trọng nhằm khai thác có hiệu sử dụng đất đai tăng cường quản lý Nhà nước lĩnh vực này, quy hoạch phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế in h vùng lãnh thổ huyện phát huy tốt hiệu đầu tư Trong vấn đề chuyển đổi cấu KTNN, đánh giá thực trạng tìm giải pháp phát triển KTNN cần phải ý cK đến việc quản lý thiếu dẫn đến mục đích mục tiêu đề khơng đạt kết ý muốn 2.2 Giải pháp thị trường họ Thị trường hàng hóa tiêu dùng nơng thơn quan tâm phát triền hợp lý, đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt nhân dân với cấu chất lượng giá hợp lý Đ ại góp phần nâng cao chất lượng sống nơng thơn, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân nơng thơn tái sản xuất sức lao động, mở mang dân trí, từ cung cấp nguồn lực có chất lượng để phát triển kinh tế, phục vụ CNH, HĐH nơng nghiệp nơng ng thơn Thị trường nơng thơn phát triển tất yếu kích thích phát triển sở hạ tầng nơng thơn ngược lại điều kiện thuận lợi cho mở rộng phát triển thị ườ trường, thuận tiện cho việc trao đổi, lưu thơng hàng hố lại giao lưu văn hố vùng nơng thơn, nơng thơn với thành thị “ Phát triển thị trường nơng Tr thơn, nâng cao sức mua khu vực nơng thơn đóng vai trò quan trọng, thạm chí đơi định đến quy mơ tốc độ phát triển cơng nghiệp dịch vụ Thị trường “đầu ra” mở rộng góp phần ổn định sản xuất nơng nghiệp, nơng nghiệp phát triển tạo nhiều sản phẩm hàng hố phục vụ thúc đẩy cơng nghiệp phát triển Thị trường “đầu vào” sản xuất nơng nghiệp ngành nghề nơng thơn đảm bảo tốt SVTH: Trần Thị Kim Anh 51 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ góp phần nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, đẩy yếu tố quan trọng nâng cao sức cạnh tranh hàng nơng sản thị trường Q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng phát triển sản xuất hàng hố, tất nhiên thị trường yếu tố định quan trọng Vì uế phải mở rộng phát triển thị trường, đẩy nhanh việc tiêu thụ hàng hố Để phát triển thị trường nơng thơn cần tập trung thực sách giải pháp: tế H - Thứ điều chỉnh lại cấu sản xuất nơng nghiệp, ngành nghề nơng thơn cơng nghiệp phục vụ sản xuất đời sống nơng thơn - Thứ hai tăng cường vai trò thương mại quốc doanh thị trường nơng thơn - Thứ ba tiếp tục đổi hồn thiện sách nhằm phát triển thị in h trường nơng thơn, sách đẩy mạnh tiêu thụ nơng sản - Thứ tư quy hoạch phát triển hợp lý mạng lưới chợ nơng thơn góp phần giải cK “ đầu vào” lẫn “ đầu ra” sản xuất ” Để thực giải pháp thị trường điều kiện cụ thể huyện Nga Sơn cần phải : họ - Đào tạo đội ngũ cán có kiến thức thị trường, đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm thị trường nước quốc tế, quan hệ với nước làm tư vấn cho địa Đ ại phương để đổi mới, đa dạng hố sản xuất ổn định việc tiêu thụ sản phẩm Việc chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp phải gắn liền với kinh tế hàng hố nhiều thành phần phát triển theo chế thị trường có quản lý vĩ mơ Nhà nước ng - Nhà nước thơng qua chế để tổ chức tốt thơng tin thị trường, khâu dự báo cung cầu thị trường, khối thơng tin đến với người sản ườ xuất thơng qua nhiều kênh, hệ thống khuyến nơng hệ thống đáng khuyến khích, mặt khác đưa thơng tin thị hiếu, tập qn, sở thích Tr người tiêu dùng qua thị trường khơng phát triển theo chiều rộng mà phát triển theo chiều sâu - Tạo điều kiện cho trung gian kinh tế trung gian thương nghiệp phát triển mạnh mẽ, đảm trách khâu tiêu thụ cho nơng dân, hình thành chế gắn bó người sản xuất người tiêu thụ Các trung gian thương nghiệp người sản xuất tự nguyện lập hình thức hiệp hội, tổ chức kinh tế Nhà SVTH: Trần Thị Kim Anh 52 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ nước thực hiện, nơi mà lực tiếp thị người sản xuất yếu hay nhu cầu chun mơn hố sản xuất hàng hố lưu thơng u cầu - Tun truyền khuyến khích thay đổi tập qn tiêu dùng nhân dân Trước người nghĩ tới cho đủ ăn, ăn cho no, chưa nghĩ tới phải uế ăn ngon, ăn có chất lượng Thay đổi nhận thức tức thay đổi sinh hoạt, tiêu dùng… Nâng cao sức mua dân cư, qua tác động thị trường để thị trường phát tế H triển tác động ngược lại 2.3 Giải pháp vốn Muốn đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện, bước chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố u cầu phải đầu tư in h cho sản xuất kể sở hạ tầng Do sản xt nơng nghiệp cần đầu tư vốn nhiều để thực thâm canh tăng xuất trồng, vật ni, thực giới hố, điện khí cK hố thuỷ lợi hố….Mặt khác chu kỳ sản xuất nơng nghiệp thường kéo dài, thời gian quay vòng vốn chậm Vì nhu cầu vốn khơng đặt huyện Nga Sơn mà nước, việc nâng cao khả khai thác nguồn vốn vào mục đích họ đầu tư, cải tiến cấu kinh tế ln vấn đề nóng bỏng khơng riêng nơng nghiệp mà ngành kinh tế quốc dân Để đảm bảo nhu cầu vốn phục Đ ại vụ phát triển nơng nghiệp cần tập trung vào lĩnh vực sau : - Huy động vốn nhàn rỗi nhân dân thơng qua hệ thống tài chính, tín dụng ngân hàng Đây nguồn vốn lớn đọng lại chưa khai thác triệt để, ng điểm yếu vấn đề huy động nội lực huyện Nếu có sách hợp lý huy động nhiều để đầu tư cho nơng nghiệp đứng góc độ lợi ích ườ chung ngân hàng Nhà nước nói chung Ngân hàng Nga Sơn nói riêng bù lỗ cho chênh lệch lãi suất tỷ lệ huy động với tỷ lệ lãi suất cho vay song có tác Tr động tích cực thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp Việc huy động khó vấn đề vay vốn vấn đề nan giải thiếu đồng hệ thống đạo quy chế, hình thức cho vay nên hệ thống ngân hàng chưa mạnh dạn mở rộng tín dụng nơng thơn, cho hộ dân vay người nghèo sợ thiếu an tồn sợ vốn Do cần đẩy mạnh phát triển thị trường vốn thị trường tín dụng nơng thơn SVTH: Trần Thị Kim Anh 53 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ - Củng cố phát triển thị trường vốn ngắn hạn truyền thống nơng thơn nhân dân chấp nhận, mở rộng mạng lưới hoạt động Ngân hàng tới cụm xã, liên xã gắn liền với tổ chức tín dụng, đẩy mạnh hình thức huy động tiết kiệm gắn liền với chế tái đầu tư cho nhân dân, tạo điều kiện mở rộng loại hình dịch vụ uế tốn, thuận tiện đến người dân, nhằm xây dựng mối quan hệ Ngân hàng tổ chức tín dụng với hộ gia đình khu vực nơng nghiệp tế H - Phát huy tốt vai trò quỹ tín dụng nhân dân, đồn thể niên, phụ nữ….của hiệp hội: Nơng dân, cựu chiến binh, hội làm vườn, hỗ trợ sản xuất tạo cơng ăn việc làm, mặt khác phải phối hợp chặt chẽ ngành, cấp hiệp hội….tạo điều kiện mơi trường pháp lý để tận dụng khai thác in h có hiệu nguồn vốn vay - Sử dụng hợp lý nguồn vốn ngân sách chi cho mục tiêu phát triển kinh tế kinh tế nguồn vốn cK đòn bẩy thay đổi nhanh chóng cục diện cấu kinh tế nơng nghiệp, tạo nên sức bật - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi dự án đầu tư nước ngồi vào lĩnh họ vực nơng nghiệp - lâm nghiệp Tuy giải pháp vốn vấn đề khơng riêng huyện Nga Sơn tỉnh Đ ại Thanh Hóa mà nước tốn tìm cách giải Song phải bước giải cách hài hồ, khơng nóng vội, khơng gây hậu kinh tế, trị xã hội ng 2.4 Giải pháp ruộng đất Để đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện, đẩy ườ nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nói chung chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng, cần hồn thành giao quyền sử dụng đất, giao đất Tr khốn rừng cho hộ nơng dân theo luật để họ huy động tiềm tiềm ẩn vào sản xuất Chuyển dần sang mơ hình kinh tế trang trại với quy mơ thích hợp, chuyển đổi mạnh cấu trồng cho phù hợp có hiệu loại đất, hình thành tập đồn trồng đặc sản ăn Có chế khuyến khích thành phần kinh tế tham gia, đầu tư, bỏ vốn kỹ thuật xây dựng trang trại vườn rừng, ni trồng thuỷ sản có hiệu bảo vệ mơi trường sinh thái SVTH: Trần Thị Kim Anh 54 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ 2.5 Giải pháp áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Lịch sử sản xuất nơng nghiệp giới nước ta cho thấy việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất có ý nghĩa quan trọng việc tăng khối lượng sản phẩm nơng nghiệp làm thay đổi phương thức canh tác Do việc thực uế chuyển dịch cấu KTNN quốc gia địa phương Để thực phát triển loại trồng, vật ni phần phương hướng đề cập Giải pháp có ý tế H nghĩa quan trọng phải tổ chức làm tốt việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đưa nhanh giống trồng, vật ni tỏ phù hợp với điều kiện sản xuất huyện kỹ thuật canh tác đất dốc theo hướng nơng - lâm kết hợp vào sản xuất, cụ thể cần tập chung thực số vấn đề sau : in h - Đẩy mạnh áp dụng khoa học - kỹ thuật, lựa chọn cây, giống có suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên khả huyện cK - Chuyển chăn ni từ tự cấp tự túc sang chăn ni hàng hố, theo quy mơ trang trại ( chủ yếu đại gia súc) gắn với việc trồng cỏ, làm tốt cơng tác thú y, đảm bảo giống vật ni nhằm đưa chăn ni trở thành ngành sản xuất Từng bước áp họ dụng phương thức chăn ni theo kiểu bán cơng nghiệp hộ gia đình xây dựng bể chứa Biơga để tận thu sản phẩm phụ ngành chăn ni, đảm bảo mơi Đ ại trường sinh thái, tăng nhanh sản phẩm chuyển dịch cấu chăn ni theo hướng sản xuất hàng hố - Áp dụng cơng nghệ chế biến nơng sản để nâng cao giá trị ng sản phẩm, tăng tỷ suất hàng hố nơng nghiệp 2.6 Đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng sở phục vụ sản xuất nơng nghiệp ườ Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp giải pháp khơng thể thiếu thực chuyển dịch cấu KTNN Nếu hệ thống sở Tr hạ tầng, đặc biệt hệ thống sở hạ tầng phục vụ nơng nghiệp giao thơng, thuỷ lợi, điện, thơng tin, trạm trại kỹ thuật, sở dịch vụ nơng nghiệp hồn thiện tạo mơi trường thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, đa dạng hố sản phẩm Thực tế huyện Nga Sơn năm qua cho thấy để đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất, tạo điều kiện cho hộ dân tham gia vào chương trình thâm SVTH: Trần Thị Kim Anh 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ canh lương thực chương trình sản xuất ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến, chương trình sản xuất hàng hố….thì việc xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất, tạo mặt cho sản xuất có ý nghĩa quan trọng Để phát triển nơng nghiệp hàng hố theo hướng cơng nghiệp hố uế đại hố từ Huyện cần phải tiếp tục đầu tư xây dựng mạnh phát triển hệ thống hạ tầng sở phục vụ sản xuất nơng nghiệp huyện : Đầu tư mạng lưới tế H giao thơng tới 100% thơn có đường tơ, tiếp tục đầu tư xây dựng mương máng cơng trình thuỷ lợi, nâng cao lực cơng trình thuỷ lợi đảm bảo cho thâm canh đa dạng hố trồng khu vực tập trung - Tích cực củng cố nâng cao lực hoạt động trạm bảo vệ thực in h vật, Trạm thú y, Trạm vật tư nơng nghiệp đảm bảo cho sở dịch vụ nơng nghiệp đáp ứng kịp thời đòi hỏi hộ nơng dân việc bảo vệ sản xuất, đảm bảo sản cK xuất ổn định 2.7 Đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng Thực tế cho thấy “ Khuyến nơng từ thành lập đến nay, khơng ngừng phát họ triển mặt kể số lượng chất lượng, góp phần khơng nhỏ cơng tác xố đói giảm nghèo phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn huyện, ngày Đ ại trở thành người bạn đồng hành thân thiết khơng thể thiếu nhà nơng Khuyến nơng phát huy vai trò cầu nối Nhà nước với nhà nơng, tiến khoa học kỹ thuật với sản xuất sở” Bên cạnh kết đạt được, cơng ng tác khuyến nơng huyện gặp nhiều khó khăn, đội ngũ cán làm cơng tác thiếu, chun mơn chưa đào tạo sâu, hoạt động kiêm nhiệm ườ lực trình độ hạn chế Vì năm tới cần : Tách riêng Trạm hoạt động độc lập, cán đảm nhiệm cương vị chức mình, tránh kiêm Tr nhiệm chồng chéo Tiếp tục củng cố mạng lưới khuyến nơng cấp huyện, bổ sung hồn thiện đội ngũ khuyến nơng cấp sở tới tận thơn làm tốt cơng tác này, đào tạo cho xã cán khuyến nơng trình độ tối thiểu từ trung cấp trở lên để triển khai thực thành cơng mơ hình trình diễn làm thí điểm địa bàn hộ gia đình, có nhanh chóng áp dụng KHCN-KT tiến vào sản xuất nơng nghiệp thành cơng, nhân diện rộng góp SVTH: Trần Thị Kim Anh 56 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ phần thực mục tiêu sản xuất nơng nghiệp đề ra, tăng cường mở rộng lớp tập huấn đào tạo cán để cơng tác khuyến nơng đóng vai trò quan trọng vào phát triển sản xuất Tiếp tục nghiên cứu đề xuất kịp thời chế hỗ trợ thực chương trình khuyến nơng hộ nơng dân u cầu Đồng thời tạo điều kiện hỗ trợ uế doanh nghiệp Nhà nước làm tốt cơng tác dịch vụ kỹ thuật tới hộ nơng dân Trong q trình thực cơng tác khuyến nơng phải có quan tâm, đạo tạo tế H điều kiện quyền các cấp, phối hợp chặt chẽ với chi hội, hội viên, đồn thể đẩy mạnh cơng tác thơng tin tun truyền khuyến nơng, gương hội viên nơng dân làm ăn giỏi cho nhân dân học tập Thường xun sâu sát sở kiểm tra chất lượng hoạt động đội ngũ khuyến nơng sở, phải lựa chọn mơ hình in h kinh tế phù hợp với điều kiện TN-KT-XH khu vực, tổ chức đạo chặt chẽ, làm thắng lợi từ đầu Có nhanh chóng đưa tiến kỹ Tr ườ ng Đ ại họ cK thuật diện rộng để phát triển sản xuất SVTH: Trần Thị Kim Anh 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Thực tế khẳng định, có nhiều ngành kinh tế - kỹ thuật phát triển cao, song sản phẩm nơng nghiệp chưa có ngành thay Điều uế phần lý giải vai trò quan trọng nơng nghiệp kinh tế quốc dân tế H Chuyển dịch cấu kinh tế nói chung, cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng q trình trải qua nhiều nấc thang phát triển Do thực trạng chuyển dịch cấu KTNN theo hướng có hiệu Đảng Nhà nước ta quan tâm, khơng ngừng đổi đưa giải pháp thích hợp Nó xác định nội h dung q trình đổi kinh tế nhằm chuyển sang nơng nghiệp hàng in hóa có trình độ khoa học nơng nghiệp phát triển tạo suất chất lượng sản phục vụ nhu cầu xuất cK phẩm ngày cao, đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm ổn định cho xã hội Trong năm qua, kinh tế nơng nghiệp nơng thơn huyện Nga Sơn có họ nhiều khởi sắc Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp huyện năm qua có chuyển dịch từ nơng sang sản xuất hàng hóa, tỷ trọng ngành nơng nghiệp có xu Đ ại hướng giảm dần, tỷ trọng ngành cơng nghiệp- xây dựng dịch vụ có xu hướng tăng dần Trong ngành nơng nghiệp túy tỷ trọng ngành trồng trọt có xu hướng giảm, tỷ trọng ngày chăn ni có xu hướng tăng dần Bên cạnh thành tựu đạt kinh tế tồn nhiều hạn chế Xu hưỡng chuyển dịch cấu KTNN ng chậm, cấu kinh tế nơng nghiệp nặng mang tính nơng, tỷ trọng ngành nơng- lâm- ngư nghiệp cao, tỷ trọng ngành nơng nghiệp túy ườ chiếm tỷ trọng cao 85,87%, ngành thủy sản chiếm có 14%, lâm nghiệp chiếm 0,13% Tuy nhiên, Đảng nhân dân huyện Nga Sơn mỗ lực để Tr khắc phục tồn thiếu sót đê phát huy tốt tiềm sẵn có huyện nhằm xây dựng kinh tế huyện ngày phát triển II Kiến nghị Sự nghiệp CNH, HĐH đất nước ln gắn bó mật thiết với nơng nghiệp, nơng thơn thị trường tiêu thụ rộng lớn cơng nghiệp, nơi cung cấp lao động cho SVTH: Trần Thị Kim Anh 58 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ cơng nghiệp Chính vậy, quy hoạch nơng nghiệp, xây dựng nơng thơn liên quan chặt chẽ với chiến lược phát triển kinh tế xã hội lâu dài nhằm đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng CNH, HĐH Trên sở huyện Nga sơn nên có sách tập trung cấu lại uế nguồn lực đất đai, lao động, vốn đầu tư, cụ thể là: -Cơ cấu lại đất đai: Trên sở đất có huyện cần quy hoạch lại nguồn tài tế H ngun đất, phân loại đất rõ ràng nhằm kiểm sốt quỹ đất, nâng cao hiệu sử dụng đất,đáp ứng đủ nhu cầu mục tiêu sử dụng đất người dân Tránh bỏ hoang, gây nhiễm mơi trường đất -Cơ cấu lao động: Nên khuyến khích, mở rộng hình thành sở sản xuất in h kinh doanh, cơng trình xây dựng, xí nghiệp khai thác chế biến nhằm thu hút lực lượng lao động dồi nơng thơn, góp phần giải cơng ăn việc làm cho cK người dân, giúp họ tăng thêm thu nhập cải thiện đời sống Ngồi cần có sách chuyển dịch cấu lao động theo hướng giảm tỷ trọng lao động nơng nghiệp, tăng tỷ trọng lao động ngành cơng nghiệp- xây dựng dịch vụ họ -Cơ cấu vốn đầu tư: Cần có sách để huy động nguồn vốn đầu tư từ Trung ương, ngân hàng sách, cảu tổ chức để xây dựng, thực dự án Đ ại để phát triển nơng thơn Bên cạnh huyện cần đẩy mạnh việc cấu lại kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Chú trọng đến cơng tác khuyến nơng, khuến lâm, chuyển giao ng khao học kĩ thuật vùng, địa phương giúp cho người dân sản xuất đạt Tr ườ suất cao SVTH: Trần Thị Kim Anh 59 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp: ThS Phạm Thị Thanh Xn uế Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp: Trường đại học Nơng nghiệp I Hà Nội Giáo trình Kinh tế phát triển nơng thơn: TS Vũ Đình Thắng- Hồng Văn Định tế H Tài liệu từ phòng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, phòng ban huyện Nga Sơn Tổng thơng tin điện tử huyện Nga Sơn: Ngason.gov.vn h Tổng thơng tin điện tử tỉnh Thanh Hóa: Thanhhoa.gov.vn Tr ườ ng Đ ại họ cK in Các trang web: Google.com.vn, luanvan.net.vn, tailieu.vn,… SVTH: Trần Thị Kim Anh 60 [...]... trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Sự nóng vội hay bảo thủ, trì trệ trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đều gây tác hại đến việc phát triển tế H của nền kinh tế quốc dân nói chung và kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói riêng 1.2.6.Vai trò của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một yếu tố khách quan do bởi nông nghiệp có một vị trí quan trọng, là ngành. .. giữa các ngành đó Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp nếu hiểu theo nghĩa hẹp chỉ gồm cơ cấu kinh tế giữa các ngành trồng trọt, chăn nuôi, dichi vụ trong nông nghiệp và cơ cấu kinh tế ng trong nội bộ các ngành đó Cơ cấu kinh tế nông nghiệp luôn tồn tại và vận động không ngừng, luôn gắn ườ liền với tổng thể các mối kinh tế nhất định Việc xác lập một cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý là vấn đề cơ bản và... động thích hợp Quá trình tác động vào nền kinh tế và kinh tế nông nghiệp theo ườ đúng quy luật và mục tiêu xác định trước được coi là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng Tr Như vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là sự vận động và thay thế cấu trúc của các yếu tố cấu thành trong kinh tế nông nghiệp theo các quy luật khách quan dưới sự tác động... đề lý luận về chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp SVTH: Trần Thị Kim Anh 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ - phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp huyện Nga Sơn giai đoạn 2010 – 2013 - Phân tích nguyên nhân và những vấn đề mới đặt ra trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp cảu huyện uế - Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của 3... kinh tế nông nghiệp in h 1.2.4 Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Xét cả về hình thức và nội dung, cơ cấu kinh tế nông nghiệp được thể hiện ở cK mối quan hệ về lượng và chất của các yếu tố cấu thành kinh tế nông nghiệp Vì vậy, ở mỗi thời điểm khác nhau có một quan hệ tỷ lệ về các yếu tố cấu thành của kinh tế nông nghiệp khác nhau Bởi vì trong quá trình vận động của cơ cấu kinh tế nông nghiệp, ... động theo ngành là cơ sở hình thành cơ cấu kinh tế theo ngành, sự phân công lao động xã hội phát triển ở trình độ càng cao, càng tỉ mỉ sự phân chia ngành càng đa dạng sâu sắc Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành hiểu theo nghĩa hẹp bao gồm trồng trọt, uế chăn nuôi, và dịch vụ nông nghiệp, còn hiểu theo nghĩa rộng thì bao gồm cả lâm nghiệp và ngư nghiệp tế H Chuyển dịch cơ cấu ngành trong nông nghiệp. .. trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, dù có sự hỗ trợ, đầu tư họ rất lớn của Nhà nước thì cũng chỉ phát triển trong một chừng mực nào đó, không thể đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trong khu vực này 1.2.8 Nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông ngiệp Đ ại Nội dung của cơ cấu KTNN bao gồm : cơ cấu ngành, cơ cấu vùng lãnh thổ, cơ cấu thành phần kinh tế Sự... triển kinh tế, xã hội trong Tr nông nghiệp nói riêng và khu vực kinh tế nông thôn nói riêng 1.2.3 Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi thành phần và quan hệ tỉ lệ giữa các mặt, các yếu tố, các bộ phận cấu thành cuả một hệ thống kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác phù hợp với những yêu cấu của nền kinh tế xã hội Thực chất của chuyển dịch cơ cấu kinh tế. .. lợi cơ bản nêu trên và hạn chế những khó triển nhanh chóng và vững chắc cK khăn do điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên gây ra, đảm bảo cho nông nghiệp phát 1.2 Những vấn đề chung về cơ cấu kinh tế, cơ cấu kinh tế nông nghiệp, họ chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1.2.1 Khái niệm cơ cấu kinh tế Đ ại Trước khi đi vào tìm hiểu khái niệm cơ cấu kinh tế chúng ta hãy tiếp cận nó bằng khái niệm cơ cấu Cơ cấu. .. của nền kinh tế Tr quốc dân là tổng thể những mối quan hệ về chất lượng, số lượng giữa các bộ phận cơ cấu thành đó trong một thời gian và trong những điều kiện kinh tế – xã hội nhất định Nghiên cứu cơ cấu kinh tế là cần thiết và có thể tiếp cận từ nhiều hướng, nhiều góc độ khác nhau như cơ cấu kinh tế theo ngành, cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế, cơ cấu theo vùng, lãnh thổ, cơ cấu kinh tế trong