Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
873,89 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM TẤN ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT YẾU TỐ TỔNG HỢP CỦA CÁC NGÀNH Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM TẤN ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT YẾU TỐ TỔNG HỢP CỦA CÁC NGÀNH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM KHÁNH NAM TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực Các trích dẫn số liệu dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Kết luận văn hoàn toàn trung thực Phạm Tấn Độ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục hình Danh mục bảng Danh mục phụ lục Các từ viết tắt Tóm tắt CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu phương pháp nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm nhân tố tác động đến TFP 2.2 Vai trò tác động lan tỏa FDI 2.2.1 Vai trò FDI 2.2.2 Tác động lan tỏa FDI 2.3 Mơ hình cân tổng quát 13 2.4 Nghiên cứu liên quan 19 2.5 Khung phân tích 24 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Nguồn liệu 25 3.2 Mơ hình tính tốn tăng trưởng TFP 25 3.3 Mô hình phân tích hồi quy 28 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM 32 4.1 Tổng quan xu hướng dòng vốn FDI vào Việt Nam 32 4.2 Kết tính tốn tăng trưởng TFP 36 4.3 Kết phân tích tác động FDI đến tăng trưởng TFP 39 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 53 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Tác động cạnh tranh FDI tới doanh nghiệp nước 12 Hình 2.2 Dịng vốn FDI N-S mơ hình cân tổng quát 16 Hình 2.3 Khung phân tích nghiên cứu 24 Hình 4.1 Xu số dự án dòng vốn FDI giai đoạn 2000-2010 33 Hình 4.2 Xu vốn FDI đăng ký thực giai đoạn 1991-2010 33 Hình 4.3 Tốc độ tăng trưởng TFP bình quân hàng năm giai đoạn 2001-2011 37 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Vốn FDI theo phân ngành kinh tế, tích lũy đến cuối năm 2011 35 Bảng 4.2 Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 2001-2011 36 Bảng 4.3 Hệ số tương quan biến mơ hình 39 Bảng 4.4 Kết hồi qui cho mơ hình tác động FDI tới TFPG 41 Bảng 4.5 TFPG bình quân hàng năm tổng vốn FDI giai đoạn 2000-2011 43 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết tính tốn tăng trưởng TFP 53 Phụ lục 2: Thống kê biến sử dụng phân tích hồi qui 55 Phụ lục 3: Kết hồi qui 57 Phụ lục 4: Hausman test 60 CÁC TỪ VIẾT TẮT F D I Đầu tư trực tiếp nước F E Fixed Effect R E Random Effect R & D tổn p Nghiên cứu g phát hợ triển T F P Năng suất yếu tố tổng hợp T F P G Tăng trưởng suất yếu tố TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá tác động FDI đến tăng trưởng TFP cho 16 ngành Việt Nam giai đoạn 2000-2011 Nghiên cứu cho thấy mặt lý thuyết, với vai trị khơng mang đến nguồn vốn mà cịn mang đến tri thức cơng nghệ FDI cho có tác động lớn đến tăng trưởng kinh tế nói chung tăng trưởng TFP nói riêng Nghiên cứu sử dụng phương pháp hạch toán tăng trưởng để tính tốn tăng trưởng TFP, kết cho thấy tăng trưởng TFP cao ngành lĩnh vực dịch vụ nông nghiệp, ngành công nghiệp khai thác tài nguyên thiên nhiên có tốc độ tăng trưởng TFP thấp, chí có số ngành âm Nghiên cứu thực hồi qui liệu bảng nhằm đánh giá tác động dòng vốn FDI đến tăng trưởng TFP cho ngành Việt Nam Kết dịng vốn FDI có tác động tiêu cực đến tăng trưởng TFP với mức ý nghĩa 1% Theo kết ước lượng tỉ lệ vốn FDI tổng đầu tăng lên 10% làm giảm TFP 0,27% -0,39% Nghiên cứu đưa số lập luận để giải thích cho tác động tiêu cực này, thứ tác động lấn át doanh nghiệp FDI lực hấp thu doanh nghiệp nước Ngun nhân thứ hai dịng vốn FDI vào Việt Nam chủ yếu tập trung vào ngành, lĩnh vực khai thác tài nguyên thiên nhiên tận dụng nguồn lao động giá rẻ không mang lại nhiều lợi ích cho tiến cơng nghệ, nâng cao lực quản lý cho kinh tế Qua đó, tác giả có đưa số gợi ý sách nhằm cải thiện tác động FDI lên tăng trưởng TFP CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Theo mơ hình tăng trưởng Tân cổ điển Solow (1956), tăng trưởng GDP hình thành từ ba yếu tố: vốn, lao động suất yếu tố tổng hợp (TFP) TFP đo lường thay đổi đầu đơn vị đầu vào kết hợp với bao gồm yếu tố nghiên cứu phát triển, công nghệ mới, chuyển dịch cấu kinh tế, kỹ quản lý thay đổi tổ chức TFP tiêu phản ánh chủ động kinh tế tổ chức hay Quốc gia dựa đổi q trình sản xuất cơng nghệ, kỹ thuật TFP ngày trở nên quan trọng điều kiện phát triển dựa đổi nhấn mạnh vào khả sáng tạo, đổi phương pháp quản lý tiên tiến đầu tư mang lại giá trị gia tăng cao Đối với nước phát triển, tỷ trọng đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế tương đối cao (Solow, 1957), điều kiện nước phát triển, hầu hết tiến trình cung cấp lao động cung cấp vốn cho kinh tế, nên đóng góp vốn lao động chủ yếu tăng trưởng kinh tế Nhưng khơng có giải pháp khoa học cơng nghệ, phương thức quản lý, tăng vốn tăng lao động cách học khó dẫn đến kinh tế tăng trưởng cao Trong báo lý thuyết tăng trưởng Solow (1994) khẳng định tăng vốn lao động dẫn đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn, phù hợp với giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa, tăng TFP nguồn gốc tăng trưởng dài hạn.Vì vậy, điều kiện kinh tế tồn cầu ngày nay, yếu tố TFP ngày coi nhân tố quan trọng tăng trưởng kinh tế Thị trường tài tồn cầu rộng mở tạo nhiều thuận lợi cho dòng vốn, có dịng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) lưu chuyển cách tự gần khắp giới Gorg Greenaway (2004) cho dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thơng qua đầu tư tập đoàn đa quốc gia việc mang đến nguồn vốn cho nước nhận đầu tư, mang đến nhiều lợi ích cho quốc gia nhận đầu tư quy trình khoa học cơng nghệ sản xuất mới, giúp nâng cao trình độ quản lý phận quản lý tay nghề trình độ chun mơn người lao động nước nhận đầu tư Hiện nước phát triển nước phát triển tích cực thay đổi thể chế mở cửa để thu hút tối đa dòng vốn quốc tế này, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam không nằm ngồi xu hướng quốc tế trên, tính đến năm 2012 Việt Nam ghi nhận nguồn vốn đăng ký xấp xỉ 215 tỉ USD tổng số từ 14.800 dự án vốn đầu tư nước Tổng số vốn thực dự án lên tới gần 90 tỉ USD (Cục Đầu Tư Nước Ngoài, 2013) Ngoại trừ hai điểm đột biến vào năm 1996 2008, đầu tư trực tiếp nước Việt Nam có xu hướng tăng dần Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu thực nghiện dòng vốn FDI vào Việt Nam nói riêng nước phát triển nói chung khơng đóng góp tích cực vào nguồn gốc tăng trưởng nước (Aitken Harrison, 1999; Djankov Hoekman, 2000; Konings, 2001; Binh, 2012) Alfaro Ozcan (2008) nghiên cứu thực nghiệm liệu 72 quốc gia giới cho có đường tăng trưởng thông qua gia tăng suất nhân tố tổng hợp giúp quốc gia tăng trưởng bền vững, quốc gia nhận đầu tư FDI tăng trưởng thông qua gia tăng nguồn lực vốn nhân lực dẫn tới tăng trưởng khơng bền vững rơi vào bẫy thu nhập trung bình Ở Việt Nam nghiên cứu Nguyễn Thị Tuệ Anh cộng (2005) dòng vốn FDI Việt Nam có tác động thúc đẩy kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ thông qua việc gia tăng lượng vốn kinh tế không làm gia tăng suất lao động vốn nhân lực thơng qua đổi cơng nghệ, hay nói cách khác khơng giúp gia tăng TFP Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu cấp độ ngành đánh giá tác động dòng vốn FDI đến tăng trưởng TFP Do đó, mục đích nghiên cứu tác giả xem xét liệu dịng vốn FDI có thật tác động đến tăng trưởng TFP cấp độ ngành Việt Nam giai đoạn 2000-2011 hay không Và có tác động tích cực hay tiêu cực Ghose, A and Chakraborty, C (2012) Total Factor Productivity Growth in Pharmaceutical Industry: A Look Using Modern Time Series Approach with Indian Data The Journal of Industrial Statistics, (2), 250 – 268 Glass, A J., and Saggi, K (1998) International Technology Transfer and the Technology Gap Journal of Development Economics 55(2):369–98 Glass, A J., and Saggi, K (1999) Foreign direct investment and the nature of R&D Canadian Journal of Economics, vol 32, pp 92-117 Glass, A J., and Saggi, K (2002) Mulinational firms and technology transfer Scandinavian Journal of Economics, vol 104, pp 495-513 Gorg, H and Greenaway D.(2004) Much ado about nothing? Do domestic firms really benefit from foreign direct investment? World Bank Research Observer 19, 171197 Görg, H and Strobl, E (2002) Spillovers from Foreign Firms through Worker Mobility: An Empirical Investigation Research Paper 02/13 University of Nottingham, UK Haacker, Marcus (1999) Spillovers from Foreign Direct Investment Through Labor Turnover: the Supply of Management Skills CEP Discussion Paper, London School of Economics Haddad, Mona and Ann Harrison (1993) Are there positive spillovers from direct foreign Investment? Evidence from panel data for Morocoo Journal of Development Economics, 42: 51 – 74 Hall, R E & Jones C I (1999) Why Do Some Countries Produce So Much More Output per Worker than Others? National Bureau of Economic, 114, 83-116 Helpman, E (1993) Innovation, imitation, and intellectual property rights Econometrica, vol 61, pp 1247-80 49 Jajri Idris (2007) Determinants of Total Factor Productivity Growth in Malaysia Journal of Economic Cooperation, Vol 28(3),2007,41-58 Keller, W and Yeaple, S (2004) Multinational Enterprises, International Trade, and Productivity Growth: Firm-Level Evidence from the United States Research Paper 03/03, University of Nottingham, UK Khan, Safdar Ullah (2006) Macro Determinants of Total Factor Productivity in Pakistan SBP Working Paper Series No 10 Kokko, Ari, Mario Zejan, and Ruben Tansini (2001) Trade Regimes and Spillover Effects of FDI: Evidence from Uruguay Weltwirtschaftliches Archiv 137:124–49 Konings, J K J (2001) The Effects of Foreign Direct Investment on Domestic Firms: Evidence from Firm Level Panel Data in Emerging Economies Economics of Transition, 9(3), 619–633 Levinsohn, J., and A Petrin (2003) Estimating Production Functions Using Inputs to Control for Unobservables Review of Economic Studies 70: 317–41 Lucas, R.E (1988) On the mechanisms of economics development Journal of Monetary Economics, 3-42 Melitz, Marc J (2003) The Impact of Trade on Intra-Industry Reallocations and Aggregate Industry Productivity Econometrica, Vol 71, No 6., pp 1695-1725 Miller, Stephen M & Upadhyay, Mukti P (2000) The effects of openness, trade orientation, and human capital on total factor productivity Journal of Development Economics, Elsevier, vol 63(2), pages 399-423 Nguyen Thi Tue Anh, Vu Xuan Nguyet Hong, Tran Toan Thang and Nguyen Manh Hai, (2005) The Impacts of Foreign Direct Investment on Economic Growth in Viet Nam Hanoi Science and Techniques Publishing House 50 Proenca, I et al (2002) Productivity spillovers from multinational corporations in the Portuguese case: evidence from a short time period panel data isabelp@iseg.utl.pt Quan Minh Quoc Binh (2012) Bad FDI? Cross-Country Evidence and Observations from Vietnam presented at the Baylor University Economics Department, University of Economics, Ho Chi Minh City, Vietnam Rebelo, S (1991) Long-Run Policy Analysis and Long-Run Growth The Journal of Political Economy, Vol 99, No 3, pp 500-521 Rodriguez-Clare, A (1996) Multinationals, linkages, and economic development American Economic Review, vol 86, pp 852-73 Romer, P (1990) Endogenous Technological Change The Journal of Political Economy, Vol 98, No 5, p71-S102 Romer, Paul M (1986) Increasing Returns and Long-Run Growth The Journal of Political Economy, Vol 94, No 5, pp 1002-1037 Sailesh Tanna (2009) The impact of foreign direct investment on total factor productivity growth: International evidence from the banking industry Managerial Finance Vol 35 No 3, 2009 pp 297-311 Smarzynska, Beata K (2002) Foreign direct investment increase the productivity of domestic firms? In research of spillovers through backward linkages World Bank Policy Research Working Paper 2923 Solow, Robert M (1956) A Contribution to the Theory of Economic Growth Quarterly Journal of Economics Vol.70, No.1 Feb., pp 65-94 Solow, Robert M (1957) Technical Change and the Aggregate Production Function Review of Economics and Statistics (The MIT Press) 39 (3): 312–320 51 Solow, Robert M (1994) Perspectives on Growth Theory Journal of Economic Perspectives, American Economic Association, vol 8(1), pages 45-54 Thangavelu, Findlay and Chongvilaivan (2010) FDI, Financial Constrains, and Productivity: Firm Level Study in Vietnam ERIA Research Project Report 2009-1, Jakarta: ERIA pp.316-343 Van, P H., and H Y Wan (1999) Emulative Development through Trade Expansions: East Asian Evidence in International Trade Policy and the Pacific Rim, U.K Wang, J.-Y (1990) Growth, technology transfer, and the long-run theory of international capital movements Journal of International Economics, vol 29, pp 25571 Woo, J (2009) Productivity Growth and Technological Diffusion Through Foreign Direct Investment Economic Inquiry, 47(2), 226–248 52 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết tính tốn tăng trưởng TFP Ngành Nông ∆L/L nghiệp ∆K/K nghiệp lâm ∆Y/Y 1-α TFPG Thủy ∆L/L sản ∆K/K ∆Y/Y 1-α TFPG Khai ∆L/L khống ∆K/K ∆Y/Y 1-α TFPG Cơng ∆L/L nghiệp ∆K/K chế biến, chế tạo ∆Y/Y 1-α TFPG Sản xuất ∆L/L phân ∆K/K phối điện, khí ∆Y/Y đốt 1-α nước TFPG Xây ∆L/L dựng ∆K/K ∆Y/Y 1-α 53 TFPG Thương ∆L/L nghiệp, ∆K/K sửa chữa xe có động cơ, dùng nhân 1-α đồ cá TFPG Khách sạn ∆Y/Y ∆L/L ∆K/K nhà hàng ∆Y/Y 1-α TFPG Vận tải; ∆L/L kho bãi ∆K/K liên ∆Y/Y thông tin lạc 1-α TFPG Tài ∆L/L chính, ∆K/K tín dụng ∆Y/Y 1-α TFPG HĐ ∆L/L khoa ∆K/K học công ∆Y/Y nghệ 1-α TFPG Kinh ∆L/L doanh ∆K/K bất động sản ∆Y/Y dịch vụ 1-α tư vấn TFPG Giáo ∆L/L 54 dục ∆K/K đào tạo ∆Y/Y 1-α TFPG Y tế ∆L/L hoạt ∆K/K động cứu trợ xã hội ∆Y/Y 1-α TFPG HĐ văn ∆L/L hóa ∆K/K thể thao ∆Y/Y 1-α TFPG HĐ ∆L/L phục vụ cá đồng ∆K/K nhân cộng ∆Y/Y 1-α TFPG 55 Phụ lục 2: Thống kê biến sử dụng phân tích hồi qui Biến TFPG FDI Trade Scale K_intensity 56 Phụ lục 3: Kết hồi qui Kết hồi qui cột (1) Kết hồi qui cột (2) 57 Kết hồi qui cột (3) Kết hồi qui cột (4) 58 Kết hồi qui cột (5) Kết hồi qui cột (6) 59 Phụ lục 4: Hausman test Hausman test phương pháp thường sử dụng để kiểm tra hai mơ hình phân tích hồi qui Fixed Effect Random Effect mơ hình thích hợp Hausman test kiểm định giả thuyết H0 hệ số ước lượng Fixed Effect Random Effect không khác Bởi (Prob>chi2 =0.6627 > 0.05) nên ta khơng bác bỏ H0 Do đó, hệ số ước lượng Fixed Effect Random Effect không khác 60 ... KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM TẤN ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT YẾU TỐ TỔNG HỢP CỦA CÁC NGÀNH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105... thực việc hạch toán tăng trưởng đơn giản để phân tách tăng trưởng đầu thành tăng trưởng tư bản, tăng trưởng lao động, tăng trưởng tiến công nghệ “Hạch toán tăng trưởng? ?? ban đầu dựa hàm sản xuất... độ tăng trưởng TFP, tốc độ tăng A Y K L trưởng đầu ra, tốc độ tăng trưởng vốn tốc độ tăng trưởng lao động α tỷ lệ đóng góp vốn (1- α) tỷ lệ đóng góp lao động đầu ngành Tỷ lệ đóng góp lao động đầu